Bài tập nhiệt động hóa học - Hóa học đại cương | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Bài tập nhiệt động hóa học - Hóa học đại cương | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
Câu 1: Một hệ kín chứa 50g khí Argon (M = 39,94 g/mol; giả sử cho khí tưởng)
Ar
được dãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch từ thể tích 5 lít tới thể tích 10 lít nhiệt độ 298K.
Tín
1/ Công hệ tiến hành
2/
ΔP
=
c
dP
của quá trình trên.
Câu 2: Một vật bị đẩy đi một khoảng cách z theo phương tác dụng của lực được cho bởi
công thức F = az + b (với a=300N.m ; b=500N). Tính công cần thiết để di chuyển vật từ
z
-1
z=0 đến z=10m.
Câu 3: Cho 1mol khí tưởng ban đầu được chứa trong xylanh có thể tích 22,4l ở nhiệt
độ 273K. Áp suất bên ngoài tăng lên 1,5 Pa khí bị nén đẳng nhiệt bất thuận
´10
5
nghịch tới áp suất trên. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của công có thể có.
Câu 4:
Tính khối lượng nước lỏng khi nâng nhiệt độ của nó từ 25 C đến 100 C bằng cách
0 0
cho tiếp xúc với 100g hơi nước nhiệt độ 100 C. Cho biết nhiệt hóa hơi của nước
0
DH =4,184J/g.K
vap
= 539,55cal/g và nhiệt dung của nước lỏng là C
p
Câu 5: Tính U của quá trình khi cho 1mol khí Ar từ nhiệt độ T=298K, V=2lit đếnD
T=373K và V=20lit
Câu 6: Một hệ chứa 1mol khí Ar (xem như lý tưởng) dãn nở đoạn nhiệt bất thuận nghịch
từ thể tích 5lit, nhiệt đô 373K tới thể tích 20lit áp suất bên ngoài P =1atm. Tìm nhiệt
ext
độ cuối của hệ. Cho biết nhiệt dung đẳng tích của Ar là C
v
=3nR/2
Câu 7: Tính H khi thay đổi trạng thái 1mol heli từ thể tích 5lit, nhiệt độ 298K tới thểD
tích 10lit ở nhiệt độ 373K. Cho C =5R/2 và khí xem như lý tưởng.
p
Câu 8: Tính H và nhiệt q khi cho 2mol nước lỏng quá lạnh (supercooled liquid water) ởD
nhiệt độ -15 C chuyển bất thuận nghịch sang pha rắn ở cùng một nhiệt độ -15 C. Cho biết
0 0
nhiệt dung của nước trạng thái lỏng C =75,48J/mol.K; nhiệt dung của nước trạng
p,l
thái rắn C =37,15J/mol.K. Nhiệt nóng chảy
p,r
DH
fus
=120,2kJ
Câu 9: Người ta thực hiện phản ứng nhiệt nhôm để khử Fe với tỷ lệ mol của các chất
2
O
3
phản ứng trong nguyên liệu tương ứng với tỷ lệ của các hệ số tỷ lượng trong phương trình
phản ứng.
a/ Hãy viết phương trình cân bằng của phản ứng nhiệt nhôm nói trên
b/ Tính Enthalpy tiêu chuẩn của phản ứng ở 298K (
ΔH
298, r
0
)
c/ Xác định khối lượng nhôm cần thiết cho phản ứng để sinh ra một lượng nhiệt
1000kJ
d/ Xác định khối lượng nhôm cần thiết để nhiệt phản ứng sinh ra đủ để cung cấp cho
quá trình chuyển hóa 40g nước đá ở -10 C đến trạng thái hơi ở nhiệt độ 120 C
0 0
Các số liệu nhiệt động liên quan được cho ở bảng sau:
Fe Al O H
2
O
3 2 3 2
O Nước đá Nước lỏng Hơi
nước
ΔH
f ,298
0
(kJ . mol
1
)
-46,9 -95,5
C
p
( J . K
1
. g
1
)
2,03 4,18 2,01
ΔH
fuss
0
(kJ . mol
1
)
6,01
ΔH
vap
0
(kJ . mol
1
)
40,7
Câu 10: Tính nhiệt tạo thành của amoniac điều kiện áp suất chuẩn nhiệt độ 298K (
) từ nhiệt của các phản ứng sau:
2 H
2
+O
2
=2 H
2
O(l )+ ΔH
1
0
4 6NH
3
+3 O
2
= H
2
O(l )+2 N
2
+ΔH
2
0
với:
ΔH
1
0
=−571, 68 kJ ; ΔH
2
0
=1530 , 28 kJ
Câu 11: Tính sự thay đổi enthalpy khi AgCl được đốt nóng từ nhiệt độ 298K đến 1000K
ở áp suất chuẩn (
H
1000
0
H
298
0
) và tính tổng enthalpy của AgCl ở 1000K. Cho biết ở 728K
AgCl bị nóng chảy và
D
H 13,21kJ/mol
nc
= , và:
- Nhiệt dung của AgCl ở thể rắn cho bởi phương trình sau:
C
p(r)
0
=62 ,26 +4 ,18 10×
3
T
11 , 30 10×
5
T
2
(J/mol.K)
- Nhiệt dung của AgCl ở thể lỏng từ khoảng nhiệt độ 728K đến 1000K xem như
không đổi và bằng .66,99 J/mol.K
- Nhiệt tạo thành AgCl ở điều kiện chuẩn:
ΔH
f ( AgCl ), 298
0
=126 , 8 kJ /mol
Câu 12: Xác định sự thay đổi enthalpy (ΔH), nội năng (
D
U), entropy (
D
S), khi cho
2,7 kg = 1,0133 nước áp suất p
1
´
10 p
5
Pa = 293K nhiệt độ T
1
hoá hơi
2
= 0,5066
´
10
5
Pa = 373K T
2
. Cho biết
C
p
long
C
V
long
=4 , 187 10×
3
J /kg K.
, ẩn nhiệt hoá hơi
bằng
D
H 2260,98
vap
=
´
10
3
J/kg. Giả sử rằng hơi nước nhận được trạng thái khí
tưởng. (
M
H
2
O
=18 g /mol ; R=8 ,314 J /mol K.
)
Câu 13: Tính lượng nhiệt Q, biến thiên nội năng U, biến thiên entropy S công WD D
của 100g nitơ ở 0 C và 1atm khi:
0
1/ Dãn đẳng nhiệt đến thể tích 200 lit
2/ Tăng áp suất tới 1,5atm khi thể tích không đổi
3/ Dãn đẳng áp tới thể tích gấp đôi
Cho biết: C = 5 cal/mol.K; M = 28 g/mol
v N2
Ở điều kiện chuẩn hằng số khí lý tưởng R = 0,082 lit.atm/mol.K
Trong hệ SI: R = 8,314J/mol.K = 1,987 cal/mol.K
Câu 14: Trong công nghiệp metanol được tổng hợp theo phản ứng sau:
CO(k) + 2H
2
(k) CH
3
OH(k)
Các số liệu nhiệt động của các chất như sau:
CO(k) H
2
(k) CH
3
OH(k)
ΔH
f , 298
0
, kJ /mol
-110,5 - -201,2
S
298
0
, J / K . mol
197,9 130,7 238,0
C
p
0
, J / K . mol
28,6 27,8 8,4 + 0,125T
1/ Tính
ΔG
298,r
0
của phản ứng ở nhiệt độ 298K.
2/ Thiết lập phương trình
ΔH
T
0
=f (T )
.
Câu 15:
Cho 100g khí CO (xem như tưởng) 0 C 1atm . Tính nhiệt Q, công W,
2
0
biến thiên nội năng U, biến thiên enthalpy H, và biến thiên entropy S trong các quáD D D
trình sau:
1/ Dãn đẳng nhiệt tới thể tích 0,2m
3
2/ Dãn đẳng áp tới thể tích 0,2m
3
3/ Đun nóng đẳng tích tới áp suất bằng 2atm
Cho biết :
C
P ,CO
2
=8 , 875 cal/mol K.
;
M
CO
2
=44 g /mol
Ở điều kiện chuẩn hằng số khí lý tưởng R = 0,082 lit.atm/mol.K
Trong hệ SI: R = 8,314J/mol.K = 1,987 cal/mol.K
Câu 16:
Tính , , , , và ở điều kiện chuẩn và nhiệt độ 298K đối vớiDH
0
DU
0
DA
0
DG
0
DS
0
phản ứng sau: C (k) + 2H O(l) = CH COOH(l) + H (k)
2
H
2 2 3 2
Các số liệu nhiệt động của các chất như sau:
C
2
H H
2 2
O(l) CH
3
COOH(l) H
2
ΔH
f , 298
0
, kJ /mol
226,75 -285,84 -484,9 0
S
298
0
, J / K . mol
200,8 69,96 159,8 130,6
ΔG
f ,298
0
, kJ /mol
209,25 -334,46 -576,64 0
Câu 17: Phát biểu nguyên thứ II của nhiệt động học. Viết các biểu thức toán học của
nguên lý II của nhiệt động học.
Tính S, , q, W U đối với quá trình dãn nở đẳng nhiệt thuận nghịchD DS
surr
D
3mol khí Argon (cho lý tưởng) từ thể tích 100 lit tới thể tích 500 lít ở nhiệt độ 298K
Câu 18: (2,5 điểm)
Tính q, W, U, S, H, A, G trong quá trình bay hơi 1mol nước áp suấtD D D D D
P = 0,15atm, nhiệt độ T = 326,6K. Cho biết:
- Thể tích pha hơi và pha lỏng tương ứng là 10,21 m /kg và 0,0010137 m
3 3
/kg
- Nhiệt hoá hơi = 2370 J/g (DH
vap
1 atm=101325 Pa
)
Câu 19: Lưu huỳnh (S ) lưu huỳnh (S ) đều cấu tạo từ các phân tử S . 368,3K tồn
a b 8
tại cân bằng sau: S (1)
a
S
b
a/ Tính
ΔH
298
0
của quá trình (1). Cho biết nhiệt tạo thành SO (k) từ S bằng
2 a
ΔH
298, f ( SO α
2
)
0
=-296,8 kJ/mol
và từ S bằng
b
ΔH
298, f ( SO β
2
)
0
=-299,7 kJ/mol
b/ Tính
ΔS
298
0
của quá trình (1). Giả sử
ΔH
0
ΔS
0
là hằng số đối với nhiệt độ.
Câu 20:
a/ Dựa vào biểu thức thống nhất của hai nguyên lý của nhiệt động học:
dU = TdS-PdV và hệ thức của hàm Helmholtz: dA = -PdV-SdT.
Hãy chứng minh đối với chất bất kỳ:
(
U
V
)
T
=T
(
P
T
)
V
P
b/ Tính biến thiên entropy trong quá trình khuếch tán vào nhau của 28g N và 32g
2
O
2
, khi bỏ vách ngăn ngăn cách 2 buồng chứa khí thể tích như nhau bằng 30 lít và
cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
Câu 21:
Cho phản ứng: Ag +
1
2
Cl
2
= AgCl ở áp suất P = 1atm và nhiệt độ T = 298K.
Tính
ΔG
r ,298
0
và cho biết phản ứng trên có tự xảy ra hay không?
Cho biết nhiệt tạo thành của AgCl,
ΔH
f ( AgCl ), 298
0
=127 , 068 kJ mol/
S
AgCl ,298
0
=96 , 07 J /mol . K ; S
Ag ,298
0
=42 ,69 J /mol . K ; S
Cl
2
, 298
0
=223 , 0 J /mol . K ;
Câu 22: Cho 2 mol khí O 1mol khí N trộn với nhau ở 298K. Áp suất của oxy và của
2 2
nitơ ban đầu bằng nhau bằng
P
O
2
i
=P
N
2
i
=
1,013 10
´
5
Pa. Áp suất riêng phần của của
oxy và của nitơ trong hỗn hợp khí, lần lượt
P
O
2
=0 , 668×10
5
Pa; P
N
2
=0 ,334 10×
5
Pa
.
Tính
ΔG , ΔS , ΔH
đối với quá trình trộn lẫn hai khí.
Câu 23:
Trong công nghiệp metanol được tổng hợp theo phản ứng sau:
CO(k) + 2H
2
(k) CH
3
OH(k)
Các số liệu nhiệt động của các chất như sau:
CO(k) H
2
(k) CH
3
OH(k)
ΔH
f , 298
0
, kJ /mol
-110,5 - -201,2
S
298
0
, J / K . mol
197,9 130,7 238,0
C
p
0
, J / K . mol
28,6 27,8 8,4 + 0.125T
a/ Tính
ΔG
298,r
0
K
p
của phản ứng ở nhiệt độ 298K.
b/ Thiết lập phương trình
ΔH
T
0
=f (T )
.
Câu 24:
Cho phản ứng sau:
NH
3
(k )
1
2
N
2
(k )+
3
2
H
2
(k )
a/ Tính độ phân ly của amôniac thành nitơ hydrô nhiệt độ 473K, áp suất
chung của hệ lúc cân bằng là 1atm và 0,8atm.
b/ Có nhận xét gì về độ phân ly của NH khi thay đổi áp suất từ 1atm xuống còn
3
0,8atm. Rút ra kết luận chung.
Cho biết sự biến đổi enthalpy tự do chuẩn của phản ứng trên như sau:
ΔG
T ,r
0
= 43513 , 629 ,706 T lgT 15 , 86 T (J /mol )
Câu 25:
Cho SO phản ứng với O không khí ở 973 C có mặt chất xúc tác tạo thành SO
2 2
o
3
theo phản ứng: 2SO (k) + O
2 2
(k) 2SO (k)
3
Khi cân bằng áp suất 1atm thu được hỗn hợp khí chứa: 0.25 mol SO ; 6.17 mol
2
O
2
; 12.30 mol SO và 81.28 mol N . Tính:
3 2
a/ Hằng số cân bằng K ở 973 C.
p
o
b/ Thành phần ban đầu của hỗn hợp khí
c/ Tỉ lệ chuyển hóa SO thành SO .
2 3
d/ Nếu trong hỗn hợp ban đầu không có N , còn số mol SO và O vẫn giữ như cũ
2 2 2
thì tỉ lệ chuyền hóa là bao nhiêu? Ap suất của hệ khi cân bằng vẫn giữ là 1 atm.
Câu 26:
Trong công nghiệp metanol được tổng hợp theo phản ứng sau:
CO(k) + 2H
2
(k) CH
3
OH(k)
Các số liệu nhiệt động của các chất như sau:
CO(k) H
2
(k) CH
3
OH(k)
ΔH
f , 298
0
, kJ /mol
-110,5 - -201,2
S
298
0
, J / K . mol
197,9 130,7 238,0
C
p
0
, J / K . mol
28,6 27,8 8,4 + 0,125T
a/ Tính
ΔG
298,r
0
K
p
của phản ứng ở nhiệt độ 298K.
b/ Thiết lập phương trình
ΔH
T
0
=f (T )
.
Câu 27:
Cho phản ứng sau:
NH
3
(k )
1
2
N
2
(k )+
3
2
H
2
(k )
a/ Tính độ phân ly của amôniac thành nitơ hydrô nhiệt độ 473K, áp suất
chung của hệ lúc cân bằng là 1atm và 0,8atm.
b/ Có nhận xét gì về độ phân ly của NH khi thay đổi áp suất từ 1atm xuống còn
3
0,8atm. Rút ra kết luận chung.
Cho biết sự biến đổi enthalpy tự do chuẩn của phản ứng trên như sau:
ΔG
T ,r
0
=43513 , 629 ,706T lgT 15 , 86 T (J /mol )
Câu 28:
Một phương pháp điều chế HCl trong công nghiệp theo phản ứng sau:
H
2
(k) + Cl
2
(k) 2HCl(k)
ΔH
298
0
=184 ,42 kJ
1/ Tính số bậc tự do của cân bằng trong trường hợp tổng quát và trong trường hợp
phản ứng bắt đầu với số mol H bằng số mol Cl
2 2
2/ Thiết lập phương trình
ΔG
T
0
=f (T )
dựa vào bảng số liệu sau:
H
2
(k) Cl
2
(k) HCl(k)
S
298
0
( J/ K . mol)
130,4 222,7 186,5
C
P
0
(J / K .mol )
27,7 34,6 28,0
3/ Cho 0,01g H 0,355g Cl vào bình chân không dung tích không đổi
2 2
1000K và P = 1atm. Tính số mol HCl được tạo thành khi cân bằng.
Câu 29:
Cho phản ứng:COCl (k) CO(k)+ Cl (k)
2 2
1/ Tính số bậc tự do của hệ cân bằng
2/ Thiết lập phương trình
ΔG
T
0
=f (T )
dựa vào bảng số liệu sau. Thừa nhận rằng
DH
0
D
S
0
là hằng số đối với nhiệt độ:
COCl
2
(k) CO(k) Cl
2
(k)
ΔH
298, f
0
(kJ /mol )
-218,8 -110,5 -
S
298
0
( J/ K . mol)
283,4 197,6 223
3/ Nhiệt độ và áp suất ảnh hưởng đến cân bằng như thế nào?
4/ Tính độ phân ly của COCl ở 800 C và áp suất 1atm khi cân bằng được thiết lập
a
2
0
Câu 30:
Cho phản ứng:CO(k) + H O(k) = CO (k) + H (k)
2 2 2
Ở 930 C hằng số cân bằng của phản ứng trên bằng 1
0
1. Tính thành phần (%) của các chất trạng thái cân bằng khi cho 2mol CO tác
dụng với 3 mol H O
2
2. Thành phần hỗn hợp trạng thái ban đầu (%) phải bằng bao nhiêu để nhận
được 20% CO và 20% H ở trạng thái cân bằng
2 2
3. Thành phần hỗn hợp trạng thái cân bằng thay đổi không khi thay đổi áp
suất? Giải thích?
Câu 31:
Điều chế HCl trong công nghiệp theo phản ứng sau:
H
2
(k) + Cl (k) = 2HCl(k)
2
ΔH
298, r
0
=184 , 42 kJ
1. Tính số bậc tự do của hệ trong trường hợp tổng quát trong trường hợp phản
ứng bắt đầu với số mol H bằng số mol Cl
2 2
2. Thiết lập phương trình
ΔG
T
0
=f (T )
dựa vào bảng số liệu sau:
H
2
(k) Cl
2
(k) HCl(k)
S
298
0
( J . K
1
. mol
1
)
130,4 222,7 186,5
C
P
0
(J . K
1
. mol
1
)
27,7 34,6 28,0
3. Cho 0,01g H 0,355g Cl vào bình chân không dung tích không đổi
2 2
1000K và P = 1atm. Tính số mol HCl được tạo thành khi cân bằng.
Câu 32: Cho một lượng khí hydro vào bình chân không dung tích 4 lít sao cho áp suất
khí trong bình là 0,82atm ở 800K. Sau đó cho thêm 0,2 mol khí HI, xảy ra cân bằng sau:
H
2
(k) + I (k) 2HI(k)
2
Û
Ở 800K hằng số cân bằng K = 37,2. Tính:
1. Áp suất chung của hệ khi cân bằng
2. Độ phân ly của HIa
3. Áp suất riêng phần của mỗi khí trong hệ cân bằng.
Cho biết hằng số khí R = 0,082 lit.atm.mol ; hệ SI: R = 8,314 J.mol
-1
.K
-1 -1
.K
-1
Câu 33:
Cho SO phản ứng với O không khí ở 973 C có mặt chất xúc tác tạo thành SO
2 2
o
3
theo phản ứng: 2SO (k) + O (k) = 2SO (k)
2 2 3
Khi cân bằng áp suất 1atm thu được hỗn hợp khí chứa: 0.25 mol SO ; 6.17 mol
2
O
2
; 12.30 mol SO và 81.28 mol N . Tính:
3 2
1. Hằng số cân bằng K ở 973 C.
p
o
2. Thành phần ban đầu của hỗn hợp khí
3. Tỉ lệ chuyển hóa SO thành SO .
2 3
Câu 34: Một hỗn hợp gồm 70% benzen (C ) và 30% toluen (C ) (tính theo phần
6
H
6 6
H CH
5 3
khối lượng) tạo với nhau một dung dịch tưởng. 30 C áp suất hơi của benzen bằng
0
120,2 mmHg và của toluen bằng 36,7 mmHg. Hãy xác định:
1/ Áp suất hơi riêng phần của từng cấu tử và áp suất hơi chung của dung dịch ở 30 C
0
2/ Thành phần (theo phần mol) của các cấu tử trong pha hơi khi cân bằng với pha lỏng
3/ Vẽ đồ thị cân bằng lỏng hơi y - x của hệ đã cho (x, y nồng độ phần mol)
Câu 35: Các chất A B tạo thành một dung dịch tưởng. một dung dịch gồm 1
mol chất A và 2 mol chất B cân bằng với áp suất hơi của nó ở 50 C dưới áp suất chung
0
250mmHg. Nếu người ta thêm 1mol chất A vào dung dịch trên thì áp suất chung tăng
lên tới 300mmHg. Hãy xác định:
1/ Áp suất hơi bão hòa của A và B nguyên chất ở 50 C
0
2/ Thành phần (theo phần mol) của các cấu tử trong pha hơi khi cân bằng với pha lỏng
3/ Vẽ đồ thị cân bằng lỏng hơi y - x của hệ đã cho (x, y nồng độ phần mol)
Câu 36: Benzen (C ) toluen (C ) tạo với nhau một dung dịch tưởng.
6
H
6 6
H
5
CH
3
30
0
C áp suất hơi của benzen bằng 120,2 mmHg, của toluen bằng 36,7 mmHg. Hãy xác
định:
1. Áp suất hơi riêng phần của từng cấu tử và áp suất hơi của dung dịch ở 30 C
0
2. Thành phần của các cấu tử trong pha hơi khi cân bằng với pha lỏng
Nếu dung dịch được hình thành từ sự trộn 100g benzen với 100g toluen.
3. Vẽ đồ thị cân bằng lỏng hơi y - x của hệ (x, y nồng độ phần mol)
Câu 37:
Ở 1atm nước sôi100 C, nhiệt hóa hơi là 2249,25 (J/g), thể tích riêng của lỏng
0
là V = 1 (ml/g), của hơi là V = 1656 (ml/g). Xác định nhiệt độ sôi của nước ở 3 atm.
l h
Câu 38: Từ đồ thị cân bằng lỏng – hơi ở dưới cho biết:
1/ Ý nghĩa của điểm K (nhiệt độ, thành phần của hỗn hợp)
2/ Trạng thái của hệ ở vùng trong đường cong A, B; vùng ngoài đường cong C, D?
3/ Ý nghĩa của các đường cong 1, 2.
Câu 39:
Xác định nhiệt độ bay hơi của nước 2atm nếu 100 C 1atm nhiệt bay hơi
0
của nước bằng =2254,757 J/g. Cho biết thể tích của nước ở pha lỏngpha hơi lầnDH
vap
lượt bằng V =0,018 lít và V =36,6 lít; khối lượng mol của nước bằng M = 18g/mol
(l) (g) H2O
Câu 40: Một hỗn hợp 40% phenol trong nước phân thành hai lớp. Lớp thứ nhất chứa
70% phenol 30% nước; lớp thứ hai chứa 8% phenol 92% nước. Xác định số mol
của các chất trong mỗi lớp, nếu lượng hỗn hợp tổng cộng là 1kg.
Cho biết: M = 18g/mol, M = 94g/mol
H2O phenol
Câu 41: Áp suất hơi của axit xyanhydric HCN phụ thuộc vào nhiệt độ theo phương trình:
lgP(mmHg) = 7,04 – 1237/T
Tính:
a/ Nhiệt độ sôi ở điều kiện thường
b/ Nhiệt hóa hơi
Câu 42:
Một dung dịch tưởng 90 C gồm toluen xylen trong đó toluen chiếm
0
55,1% khối lượng; áp suất chung của hệ bằng 760mmHg.
Tính:
a/ Áp suất riêng phần của toluen và xylen
b/ Nồng độ phần mol của toluen xylen trong pha hơi cân bằng với với pha
lỏng.
Cho biết áp suất hơi bão hòa của toluen 90 C 985mmHg. Trọng lượng phân tử của
0
toluen M = 92kg/kmol và của xylen M
T X
=106kg/kmol
t( C)
0
x
K
A
B
C
D
1
2
BÀI TẬP ĐIỆN HÓA-ĂN MÒN
Câu 1: Có một chiếc pin như sau:
Pt ,H
2
( P
H
2
=1)|ddHCl KCl|
bh
|Hg Cl
2 2
, Hg
1/ Viết các phản ứng xảy ra trong pin (gồm phản ứng trên các cực phản ứng
tổng quát).
2/ Xác định pH. Cho biết sức điện động của pin ở 18 C bằng 0.332 V và ở nhiệt
0
độ này thế của điện cực calomel bão hòa bằng 0.250 V. (R = 8.314 J/K.mol; F = 96500
C)
Câu 2: Trong số các kim loại sau đây, kim loại nào bị ăn mòn trong không khí ẩm
pH=7 và nhiệt độ 25 C : Fe, Cu, Pb, Ag? Cho biết thế điện cực chuẩn của kim loại tương
0
ứng bằng - 0.44; + 0.34; - 0.126; + 0.799 V. Cho biết áp suất riêng phần của oxy trong
không khí ẩm bằng 0.21 atm
E
O
2
/H
2
O
0
=+ 1 .23 V
. Để kim loại bị ăn mòn, nồng độ của
nó không nhỏ hơn 10 mol/l.
-6
Câu 3:
Tính tốc độ ăn mòn của kẽm trong nước biển25 C. Cho biết thế ăn mòn bằng -
0
0.85 V, nồng độ Zn bằng 10 mol/l, thế điện cực chuẩn của kẽm bằng -0.76 V, hệ số
2+ -6
Tafel bằng 0.045 V và i = 10
o,Zn
-2
A/cm .
2
Câu 4: Hai tấm sắt và thiếc tiếp xúc trực tiếp với nhau trong dung dịch có pH = 4, và đã
đuổi hết oxy hòa tan (P = 1atm). Sắtthiếc bị ăn mòn trong dung dịch này không?
H2
Tính sức điện động của pin? Chấp nhận rằng nồng độ ion tối thiểu để gây ăn mòn 10
-
6
mol/l. Cho biết thế chuẩn của sắt và thiếc là - 0.44 và - 0.14 V.
Trường hợp sự hòa tan oxy vào dung dịch (P = 0.21 atm) thì sức điện động
O2
của pin ăn mòn bằng bao nhiêu? Biết rằng
E
O
2
/H
2
O
0
=+ 1 .23V
.
Câu 5:
Thiết lập pin rồi tính sức điện động của (ở 25 C), viết phản ứng xảy ra trong
0
pin và phản ứng tổng quát. từ các điện cực sau:
Ag , AgBr
|Br
(C
Br
=0 . 34 )
E
0
=+ 0 . 07 V
Fe
3+
(C
Fe
3 +
=0. 1), Fe
2+
(C
Fe
2+
=0 .02 )|Pt
E
0
=+ 0 .77 V
Câu 6:
Có một chiếc pin như sau:
Pt ,H
2
( P
H
2
=1)|ddHCl a(
±
=0 .15 )|KCl
bh
|AgCl , Ag
1/ Viết các phản ứng xảy ra trên các điện cực và phản ứng tổng quát.
2/ Xác định sức điện động của pin ở 25 C. Cho biết thế điện cực chuẩn của bạc-
0
bạc clorua bằng 0.222 V.
Câu 7:
Một tấm sắt tổng diện tích 1000 cm được nhúng vào dung dịch muối kẽm,
2
đóng vai trò catốt của bình điện phân (anốt của bình điện phân một điện cực trơ).
Xác định bề bày của lớp kẽm bám vào catốt sau 25 phút biết mật độ dòng trung bình bằng
2.5 A/dm . Tỷ trọng của kẽm là 7.15 g/cm , trọng lượng nguyên tử của kẽm là 65.
2 3
Câu 8: Có một chiếc pin được viết sau:
Sn Sn a
|
2 +
( =0 . 35)|| )|Pb
2 +
( a=0 , 001 Pb
1/ Xác định dấu của các điện cực và viết các phản ứng xảy ra trên các điện cực và
phản ứng tổng quát.
2/ Xác định sức điện động của pin ở 25 C. Cho biết thế điện cực chuẩn của thiếc
0
và chì là -0,14V và -0,1265V.
Câu 9:
Cho sơ đồ pin: (-) Zn AgCl,Ag (+)½ZnCl
2
½
1. Viết các phản ứng xảy ra trên các cực và trong pin
2. Tính G, H và S của phản ứng ở 25 C. Cho biết sức điện động của pin
D D D
0
ở 25 C bằng E=1,015V; hệ số nhiệt độ của sức điện động:
0
(
E
T
)
p
=
0,000492(
V
K
)
Câu 10:
Cho sơ đồ pin: (-) Pt,H ,Hg (+)
2
(P=1atm) HCl Hg Cl½ ½
2 2
1. Viết các phản ứng xảy ra trên các cực và trong pin
2. Tính , của phản ứng đối với 1mol chất.
DG
0
DH
0
DS
0
Cho biết ở 20 C và 30 C sức điện động chuẩn của pin lần lượt bằng
0 0
E
20
o
=0,2699(V )
E
30
o
=0,2669(V )
Câu 11:
Cho sơ đồ pin: (-) Ag,AgCl ,Hg (+)½KCl Hg Cl
bh
½
2 2
1. Viết các phản ứng xảy ra trên các cực và trong pin
2. Tính G, H và S của phản ứng ở 25 C. Cho biết sức điện động của pin
D D D
0
25 C bằng E=0,0455(V); hệ số nhiệt độ của sức điện động:
0
(
E
T
)
p
=
0,000338(
V
K
)
Câu 12:
Ở 25 phản ứng sau: Cd + PbCl = CdCl + Pb
0
C
2 2
1. Viết sơ đồ pin cho phản ứng ở trên; viết các phản ứng xảy ra trên các cực
của pin
2. Tính sức điện động của pin có phản ứng xảy ra ở trên khi hoạt độ của ion
Cd (mol/l)
2+
bằng hoạt độ của ion Pb và bằng 10
2+ -6
3. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên (DH)
Cho biết thế điện cực chuẩn của:
φ
Cd
¿
=0,402 (V )¿
;
φ
Pb
¿
=0,126 ( V)¿
; hệ số nhiệt độ
của sức điện động
(
E
T
)
p
=
0,00048(
V
K
)
Câu 13:
Cho phản ứng: Pb + 2AgCl = PbCl + 2Ag
2
1. Viết sơ đồ pin cho phản ứng ở trên; viết phản ứng xảy ra trên các cực của
pin
2. Tính G, H và S của phản ứng đã cho; biết rằng sức điện động của D D D
pin ở 25 C bằng E=0,49(V) và hệ số nhiệt độ của sức điện động:
0
(
E
T
)
p
=
0,000186(
V
K
)
Câu 14:
Ở 25 phản ứng sau: Zn + CuSO = ZnSO + Cu
0
C
4 4
1. Viết sơ đồ pin cho phản ứng ở trên; viết phản ứng xảy ra trên các cực của
pin
2. Tính sức điện động của pin có phản ứng xảy ra ở trên khi hoạt độ của ion
Zn (mol/l)
2+
bằng hoạt độ của ion Cu và bằng 10
2+ -6
3. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng (DH)
Cho biết thế điện cực chuẩn của:
φ
Zn
¿
= (0,76 V )¿
;
φ
Cu
¿
=+0,34( )V ¿
; hệ số nhiệt độ
của sức điện động:
(
E
T
)
p
=
0,0001(
V
K
)
Câu 15:
Dựa vào sự đo ăn mòn sắt trong môi trườngpH = 3 ở 25 C, không có sự hòa
0
tan oxy song lại bão hòa khí hydrô, ta thấy thế ăn mòn bằng -0.398 V.
1/ Hay tính tốc độ hòa tan sắt.
2/ Tính mật độ dòng trao đổi đối với phản ứng thoát hydrô trên sắt.
Cho biết thế điện cực chuẩn của sắt bằng -0.44 V; nồng độ Fe bằng 0.02 mol/l;
2+
mật độ dòng trao đổi của sắt bằng 9.10 A/cm ; R = 8.314 J/K.mol; F = 96500 C; hệ số
-7 2
chuyển điện tích = 0.5.a
Câu 16: Tính tốc độ ăn mòn đối với phản ứng xảy ra giữa một kim loại và một chất khử
cực biết rằng hiệu giữa hai điện thế Nernst tương ứng bằng 0.45 V, hệ số Tafel
|
b
c
|=b
a
=0 .1V
; mật độ dòng trao đổi của quá trình anốt và catốt bằng nhau bằng 10
-1
A/m .
2
Câu 17: Khi tiến hành đo tốc độ ăn mòn của thép CT3 trong nước biển bằng phương
pháp ngoại suy Tafel người ta thu được phương trình biểu diễn đoạn thẳng trên nhánh
anốt có dạng như sau:
E
anode
= -0.4183 + 0.050logi (E : Volt; i : mA/cm ). Hãy xác định:
anode
2
1/ Hệ số chuyển điện tích thực nghiệm của quá trình anốt (a
thực nghiệm
)
2/ Điện thế điện cực cân bằng của quá trình anốt (
E
Fe
2+
/Fe
cb
). Biết trong quá trình
đo người ta sử dụng điện cực so sánh calomel bão hòa. Với
E
calomel
=+ 0. 24 V ; i
0 , Fe
=10
9
mA cm/
2
Câu 18:
1/ Dựa vào tiêu chí nhiệt động lực nào để tiên đoán khả năng bị ăn mòn hay bền
vững của vật liệu bằng kim loại khi tiếp xúc với dung dịch? Viết phương trình phản ứng
cho phép tiên đoán một kim loại bị ăn mòn khi tiếp xúc với dung dịch trong các
trường hợp sau:
a/ H tham gia phản ứng catốt.
+
b/ Oxi tham gia phản ứng catốt
2/ Cho biết tại pH = 3 sắt bị ăn mòn không (xét cả hai trường hợp trên)? Chấp
nhận ở điều kiện ăn mòn P =1atm, P = 0.21atm, thế tiêu chuẩn của sắt bằng - 0.44 V,
H2 O2
E
O
2
/H
2
O
0
=+ 1 .23 V
, và nồng độ của Fe bằng 10 mol/l.
2+ -6
3/ Tính sức điện động của pin ăn mòn trong cả hai trường hợp trên.
Câu 19: Viết các phản ứng xảy ra khi cho một tấm sắt vào trong dung dịch H 0.1M.
2
SO
4
Xác định tốc độ ăn mòn sắt trong dung dịch trên, tính theo các đơn vị sau: g/cm .s; m/s;
2
và mm/năm.
Cho biết mật độ dòng ăn mòn bằng 7.94 , khối lượng riêng của sắt
´10 A/cm
-4 2
7.8g/cm
3
, trọng lượng nguyên tử của sắt bằng 56.
Câu 20:
1/ Dựa vào những tiêu chí nhiệt động lực học nào để tiên đoán khả năng ăn mòn
hay bền vững của vật liệu bằng kim loại khi tiếp xúc với dung dịch?
Hãy viết những phương trình cho phép tiên đoán một kim loại có thể bị ăn mòn
khi tiếp xúc với dung dịch trong các trường hợp sau:
a/ H tham gia phản ứng catốt.
+
b/ Oxi tham gia phản ứng catốt
2/ Dựa vào các tiêu chí nhiệt động ở trên hãy cho biết khả năng ăn mòn của thiết
(thế tiêu chuẩn bằng -0.136) trong dung dịch “nước” pH = 7 sự hòa tan oxy
P
O2
= 0.21 atm, chấp nhận thế chuẩn của oxy bằng +0.41V nồng độ Sn bằng 10
2+ -6
mol/l.
Câu 21: Tính cường độ dòng ăn mòn ( ) điện thế ăn mòn ( ) của một tấm kẽmI
corr
E
corr
diện tích 9 cm tiếp xúc với một tấm sắt diện tích 100 cm , trong môi trường nước
2 2
25
o
C. Cho biết mật độ dòng trao đổi bằng nhau và bằng 10 A/cm , nồng độ các ion bằng
-6 2
10
-6
mol/l và các thế chuẩn của kẽm và sắt tương ứng bằng
-0.76 V và -0.44 V.
Câu 22: Khi nhúng một thanh kim loại vào dung dịch pH = 5.5, điện thế bề mặt của
thanh kim loại đo được là -0.3 Volt (SHE). Thanh kim loại có bị ăn mòn trong dung dịch
trên hay không? Khi các trường hợp sau đây xảy ra:
1/ Dung dịch đã đuổi hết khí hòa tan (cho P = 1atm)
H2
2/ Dung dịch không đuổi khí (cho P = 0.21atm;
O2
E
O
2
/H
2
O
0
=+ 1 .23V
)
3/ Tính sức điện động của pin ăn mòn.
Câu 23: Sử dụng giản đồ đường cong phân cực dưới đây. Hãy cho biết:
1/ Ý nghĩa của các điểm A, B, C, D.
2/ So sánh tốc độ ăn mòn của kim loại M trong dung dịch axit khi mặt của chất oxy
hoá trên.
3/ Xác định gần đúng điện thế ăn mòn và tốc độ ăn mòn của hệ
Câu 24: Sử dụng giản đồ đường cong phân cực dưới đây. Hãy cho biết:
1/ Ý nghĩa của các điểm A, B, C.
2/ Nhận xét sự ảnh hưởng của chất oxy hoá đến tốc độ ăn mòn của Fe.
3/ Xác định gần đúng i trong dung dịch axit không có chất oxy hoá.
corr,Fe
-8 -7.5 -7 -6.5 -6 -5.5 -5 -4.5 -4
-0.5
-0.4
-0.3
-0.2
-0.1
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
Fe3+--
>Fe2+
H+-->H2
sum(ic)
Fe-->Fe2+
logi (A/cm2)
E(volt)
Câu 25: Sử dụng giản đồ đường cong phân cực dưới đây. Hãy cho biết:
1/ Ý nghĩa của diểm A, B, C, D
-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0
-1
-0. 8
-0. 6
-0. 4
-0. 2
0
0.2
0.4
0.6
Fe3+->Fe 2+
2H+->H2
sum(ic)
M->M+
sum(ia)
lo gi (mA/cm2)
E( vol t)
2/ Xác định gần đúng tốc độ ăn mòn của kim loại M khi ghép đôi với kim loại N.
Câu 26: Dựa trên giản đồ E-pH của hệ Fe-H O ở 25 C và 1atm cho dưới đây:
2
0
BỎ
1/ Hãy thiết lập phương trình đường (chỉ ra mối quan giữạ E-pH) của phản ứng:
Fe Fe
+2 H
2
O (OH )
2
+2 H
+
+2 e
Cho:
C
Fe
2 +
=C
Fe
3+
=C
HFeO
2
=10
6
mol / l ; C
Fe
2+
¿(C
OH
)
2
=1 .9×10
15
; E
Fe Fe
2 +
/
0
=0 . 44 V
2/ Ý nghĩa của giản đồ trên.
-8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
-1
-0.9
-0.8
-0.7
-0.6
-0.5
-0.4
-0.3
-0.2
-0.1
0
H+->H2(M)
H+->H2(N)
sum(ic)
N->N+
M->M+
sum(ia)
logi (mA/cm2)
E(volt)
2 4 6 8 10 12 14
-1.5
-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
2
b
9
6
10
Fe(OH )3
Fe(OH )2
a
3
2
4
8
5
1
7
HFeO2-
Fe
Fe2+
Fe3+
Gi n âäö E-pH cuía hãû Fe-H 2O
pH
E(V)
Câu 27: Dựa vào các đồ thị dưới đây hãy cho biết: BỎ
1/ Ý nghĩa các điểm A, B, C, D, E và X.
2/ So sánh sự ảnh hưởng của chất oxi hóa được thêm vào.
3/ Có nhận xét gì khi sử dụng chất oxy hóa để đưa kim loại vào trạng thái thụ động.
E (V)
5
E
4
D
3
2 C
1 X
B
A
logi
Câu 28: Cho hai hợp kim A và B (có khả năng thụ động) có các thông số điện hóa ở bảng
sau: BỎ
E
corr
(V) i
corr pass
(A/m
2
)
b
b
b
bb
a
E (V) i
pass
(A/m (V)
2
) E
quá thụ động
Hợp kim A -0.40 10
-6
+0.25 0.0 10
-5
+0.7
Hợp kim B -0.20 10
-6.4
+0.25 +0.3 10
-6
+1.2
1/ Vẽ đường cong phân cực của quá trình ăn mòn của hai hợp kim trên.
2/ Hợp kim nào sẽ dễ dàng được bảo vệ bằng phương pháp bảo vệ anốt hơn? Tại sao?
Câu 29:
Hãy trình bày chế hình thành màng oxyt nhôm ( ) bằng phương phápgAl
2
O
3
anôt hoá; chế nhuộm màu màng nhôm. Muốn tăng chiều dày của màng oxyt nhôm
cần phải thay đổi các thông số kỹ thuật nào? Tại sao?
Câu 30:
1/ Hãy vẽ đường cong phân cực đối với phản ứng ăn mòn kim loại Fe trong dung
dịch axit và tính điện thế ăn mòn ( ) và tốc độ ăn mòn ( ) từ đồ thị đã vẽ.E
corr
i
corr
Phản ứng: Fe = Fe + 2e;
2+
E
Fe
2+
/
Fe
cb
=0 . 45 V ;i
0 ,Fe
2 +
/Fe
=10
7
A/cm
2
; β
a
=0 . 25 V
2H
+
+ 2e = H ;
2
E
H
+
/ H
2
cb
=−0 .12 V ; i
0 , H
+
/H
2
=
10
6
A /cm
2
; β
c
=0 .25V
| 1/19

Preview text:

BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
Câu 1: Một hệ kín chứa 50g khí Argon (MAr =
39,94 g/mol; giả sử cho khí là lý tưởng)
được dãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch từ thể tích 5 lít tới thể tích 10 lít ở nhiệt độ 298K. Tín 1/ Công hệ tiến hành ΔP=∫dP 2/ c của quá trình trên.
Câu 2: Một vật bị đẩy đi một khoảng cách z theo phương tác dụng của lực được cho bởi công thức F -1
z = az + b (với a=300N.m ; b=500N). Tính công cần thiết để di chuyển vật từ z=0 đến z=10m.
Câu 3: Cho 1mol khí lý tưởng ban đầu được chứa trong xylanh có thể tích 22,4l ở nhiệt
độ 273K. Áp suất bên ngoài tăng lên 1,5´10 Pa 5
và khí bị nén đẳng nhiệt bất thuận
nghịch tới áp suất trên. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của công có thể có.
Câu 4: Tính khối lượng nước lỏng khi nâng nhiệt độ của nó từ 250C đến 100 C bằng cách 0
cho nó tiếp xúc với 100g hơi nước có nhiệt độ 100 C. 0
Cho biết nhiệt hóa hơi của nước
DHvap = 539,55cal/g và nhiệt dung của nước lỏng là C =4,184J/g.K p
Câu 5: Tính DU của quá trình khi cho 1mol khí Ar từ nhiệt độ T=298K, V=2lit đến T=373K và V=20lit
Câu 6: Một hệ chứa 1mol khí Ar (xem như lý tưởng) dãn nở đoạn nhiệt bất thuận nghịch
từ thể tích 5lit, nhiệt đô 373K tới thể tích 20lit ở áp suất bên ngoài Pext=1atm. Tìm nhiệt
độ cuối của hệ. Cho biết nhiệt dung đẳng tích của Ar là Cv=3nR/2
Câu 7: Tính DH khi thay đổi trạng thái 1mol heli từ thể tích 5lit, nhiệt độ 298K tới thể
tích 10lit ở nhiệt độ 373K. Cho Cp=5R/2 và khí xem như lý tưởng.
Câu 8: Tính DH và nhiệt q khi cho 2mol nước lỏng quá lạnh (supercooled liquid water) ở nhiệt độ -15 C chuyển 0
bất thuận nghịch sang pha rắn ở cùng một nhiệt độ -15 C. Cho biết 0
nhiệt dung của nước ở trạng thái lỏng Cp,l=75,48J/mol.K; nhiệt dung của nước ở trạng
thái rắn Cp,r=37,15J/mol.K. Nhiệt nóng chảy DHfus=120,2kJ
Câu 9: Người ta thực hiện phản ứng nhiệt nhôm để khử Fe2O
3 với tỷ lệ mol của các chất
phản ứng trong nguyên liệu tương ứng với tỷ lệ của các hệ số tỷ lượng trong phương trình phản ứng.
a/ Hãy viết phương trình cân bằng của phản ứng nhiệt nhôm nói trên 0
b/ Tính Enthalpy tiêu chuẩn của phản ứng ở 298K ( ΔH298,r )
c/ Xác định khối lượng nhôm cần thiết cho phản ứng để sinh ra một lượng nhiệt là 1000kJ
d/ Xác định khối lượng nhôm cần thiết để nhiệt phản ứng sinh ra đủ để cung cấp cho
quá trình chuyển hóa 40g nước đá ở -100C đến trạng thái hơi ở nhiệt độ 1200C
Các số liệu nhiệt động liên quan được cho ở bảng sau: Fe2O3 Al O 2 3 H2O Nước đá Nước lỏng Hơi nước ΔH0
(kJ .mol1) -46,9 -95,5 f ,298
C ( J . K−1. g−1) 2,03 4,18 2,01 p
ΔH0 (kJ . mol1) 6,01 fuss
ΔH0 (kJ . mol1) 40,7 vap
Câu 10: Tính nhiệt tạo thành của amoniac ở điều kiện áp suất chuẩn và nhiệt độ 298K (
ΔH 0f( NH ),298 3
) từ nhiệt của các phản ứng sau:
2 H +O =2 H O ( l )+ ΔH 0 2 2 2 1
4 NH +3 O =6 H O( l )+2 N + ΔH 0 3 2 2 2 2 0 0 với:
ΔH =−571, 68 kJ ; ΔH =−1530 , 28 kJ 1 2
Câu 11: Tính sự thay đổi enthalpy khi AgCl được đốt nóng từ nhiệt độ 298K đến 1000K 0 0
ở áp suất chuẩn ( HH 1000
298 ) và tính tổng enthalpy của AgCl ở 1000K. Cho biết ở 728K
AgCl bị nóng chảy và DH , và: nc = 13,21kJ/mol
- Nhiệt dung của AgCl ở thể rắn cho bởi phương trình sau: × 5
C0 =62 ,26 +4 ,18×10−3T −11 , 30 10 p( r) T 2 (J/mol.K)
- Nhiệt dung của AgCl ở thể lỏng từ khoảng nhiệt độ 728K đến 1000K xem như không đổi và bằng . 66,99 J/mol.K 0
- Nhiệt tạo thành AgCl ở điều kiện chuẩn: ΔH
=−126 , 8 kJ /mol
f ( AgCl) , 298
Câu 12: Xác định sự thay đổi enthalpy (ΔH), nội năng (DU), và entropy (DS), khi cho
2,7 kg nước ở áp suất p ´ 5 và nhiệt độ hoá hơi ở 1 = 1,0133 10 Pa T1 = 293K p2= 0,5066 long long 3 ´ ≈C
=4, 187×10 J /kg . K 105 PaT . Cho biết C p V , ẩn nhiệt hoá hơi 2 = 373K bằng DH = ´ vap
2260,98 103 J/kg. Giả sử rằng hơi nước nhận được ở trạng thái khí lý M
=18 g /mol ; R=8 ,314 J /mol . K tưởng. ( H O 2 )
Câu 13: Tính lượng nhiệt Q, biến thiên nội năng DU, biến thiên entropy DS và công W
của 100g nitơ ở 0 C và 1atm khi: 0
1/ Dãn đẳng nhiệt đến thể tích 200 lit
2/ Tăng áp suất tới 1,5atm khi thể tích không đổi
3/ Dãn đẳng áp tới thể tích gấp đôi Cho biết:
Cv = 5 cal/mol.K; MN2 = 28 g/mol
Ở điều kiện chuẩn hằng số khí lý tưởng R = 0,082 lit.atm/mol.K
Trong hệ SI: R = 8,314J/mol.K = 1,987 cal/mol.K
Câu 14: Trong công nghiệp metanol được tổng hợp theo phản ứng sau: CO(k) + 2H2(k) CH3OH(k)
Các số liệu nhiệt động của các chất như sau: CO(k) H2(k) CH3OH(k) ΔH 0 , kJ /mol -110,5 - -201,2 f , 298
S0298,J / K .mol 197,9 130,7 238,0
C0 , J / K . mol 28,6 27,8 8,4 + 0,125T p 0
1/ Tính ΔG298,r của phản ứng ở nhiệt độ 298K. 0
2/ Thiết lập phương trình ΔH =f (T ) T .
Câu 15: Cho 100g khí CO 0
2 (xem như lý tưởng) ở 0 C và 1atm . Tính nhiệt Q, công W,
biến thiên nội năng DU, biến thiên enthalpy DH, và biến thiên entropy DS trong các quá trình sau:
1/ Dãn đẳng nhiệt tới thể tích 0,2m3
2/ Dãn đẳng áp tới thể tích 0,2m3
3/ Đun nóng đẳng tích tới áp suất bằng 2atm C
=8 , 875 cal/mol . K M =44 g /mol Cho biết : P,CO CO 2 ; 2
Ở điều kiện chuẩn hằng số khí lý tưởng R = 0,082 lit.atm/mol.K
Trong hệ SI: R = 8,314J/mol.K = 1,987 cal/mol.K
Câu 16: Tính DH , 0 DU 0, DA , 0 DG , 0 và DS ở 0
điều kiện chuẩn và nhiệt độ 298K đối với phản ứng sau: C2H (k) + 2H 2 O(l) = CH 2 COOH(l) + H 3 (k) 2
Các số liệu nhiệt động của các chất như sau: C2H2 H2O(l) CH3COOH(l) H2 ΔH 0 , kJ /mol 226,75 -285,84 -484,9 0 f , 298
S0298,J / K .mol 200,8 69,96 159,8 130,6 ΔG0 , kJ /mol 209,25 -334,46 -576,64 0 f , 298
Câu 17: Phát biểu nguyên lý thứ II của nhiệt động học. Viết các biểu thức toán học của
nguên lý II của nhiệt động học.
Tính DS, DSsurr, q, W và DU đối với quá trình dãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch
3mol khí Argon (cho lý tưởng) từ thể tích 100 lit tới thể tích 500 lít ở nhiệt độ 298K
Câu 18: (2,5 điểm)
Tính q, W, DU, DS, DH, DA, và DG trong quá trình bay hơi 1mol nước ở áp suất
P = 0,15atm, nhiệt độ T = 326,6K. Cho biết:
- Thể tích pha hơi và pha lỏng tương ứng là 10,21 m /kg và 0,0010137 m 3 3/kg - Nhiệt hoá hơi DH 1 atm=101325 Pa vap = 2370 J/g ( )
Câu 19: Lưu huỳnh (Sa) và lưu huỳnh (Sb) đều cấu tạo từ các phân tử S8. Ở 368,3K tồn tại cân bằng sau: Sa Sb (1) 0
a/ Tính ΔH 298 của quá trình (1). Cho biết nhiệt tạo thành SO (k) 2 từ Sa bằng ΔH 0 =-296,8 kJ/mol ΔH 0 =-299,7 kJ/mol
298 , f ( SO ) α
298 , f ( SO ) β 2 và từ Sb bằng 2 0
b/ Tính ΔS298 của quá trình (1). Giả sử ΔH 0 và ΔS0 là hằng số đối với nhiệt độ. Câu 20:
a/ Dựa vào biểu thức thống nhất của hai nguyên lý của nhiệt động học:
dU = TdS-PdV và hệ thức của hàm Helmholtz: dA = -PdV-SdT.
(∂U) =T(∂P) −P
Hãy chứng minh đối với chất bất kỳ: ∂ VT T V
b/ Tính biến thiên entropy trong quá trình khuếch tán vào nhau của 28g N2 và 32g
O2, khi bỏ vách ngăn ngăn cách 2 buồng chứa khí có thể tích như nhau bằng 30 lít và có
cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Câu 21: 1
Cho phản ứng: Ag + 2 Cl2 = AgCl ở áp suất P = 1atm và nhiệt độ T = 298K. 0
Tính ΔGr,298 và cho biết phản ứng trên có tự xảy ra hay không? 0
Cho biết nhiệt tạo thành của AgCl, ΔH
=−127 , 068 kJ /mol
f ( AgCl) , 298 S0
=96 , 07 J /mol . K ; S 0
=42 ,69 J /mol . K ; S0
=223 , 0 J /mol . K ;AgCl,298 Ag , 298 Cl , 298 2
Câu 22: Cho 2 mol khí O và 2
1mol khí N2 trộn với nhau ở 298K. Áp suất của oxy và của i = i =
nitơ ban đầu bằng nhau và bằng P P O N 5 2 2
1,013´10 Pa. Áp suất riêng phần của của 5
oxy và của nitơ trong hỗn hợp khí, lần lượt P =0 , 668×105 Pa; P =0 ,334×10 Pa O N 2 2 .
Tính ΔG , ΔS , và ΔH đối với quá trình trộn lẫn hai khí. Câu 23:
Trong công nghiệp metanol được tổng hợp theo phản ứng sau: CO(k) + 2H2(k) CH3OH(k)
Các số liệu nhiệt động của các chất như sau: CO(k) H2(k) CH3OH(k) ΔH 0 , kJ /mol -110,5 - -201,2 f , 298
S0298,J / K .mol 197,9 130,7 238,0
C0 , J / K . mol 28,6 27,8 8,4 + 0.125T p 0
a/ Tính ΔG298,r K p của phản ứng ở nhiệt độ 298K. 0
b/ Thiết lập phương trình ΔH =f (T ) T . Câu 24: NH ( k )
1 N (k)+ 3 H (k) 2 Cho phản ứng sau: 3 2 2 2
a/ Tính độ phân ly của amôniac thành nitơ và hydrô ở nhiệt độ 473K, áp suất
chung của hệ lúc cân bằng là 1atm và 0,8atm.
b/ Có nhận xét gì về độ phân ly của NH 3khi thay đổi áp suất từ 1atm xuống còn
0,8atm. Rút ra kết luận chung.
Cho biết sự biến đổi enthalpy tự do chuẩn của phản ứng trên như sau:
ΔG0 =43513 , 6−29 ,706 T lgT −15 , 86 T (J /mol ) T , r Câu 25: Cho SO o
2 phản ứng với O2 không khí ở 973 C có mặt chất xúc tác tạo thành SO 3 theo phản ứng: 2SO (k) + O 2 2(k) 2SO (k) 3
Khi cân bằng ở áp suất 1atm thu được hỗn hợp khí chứa: 0.25 mol SO2; 6.17 mol
O2; 12.30 mol SO và 81.28 mol N 3 2. Tính:
a/ Hằng số cân bằng K ở 973o p C.
b/ Thành phần ban đầu của hỗn hợp khí
c/ Tỉ lệ chuyển hóa SO thành SO 2 .3
d/ Nếu trong hỗn hợp ban đầu không có N2, còn số mol SO và O 2 2 vẫn giữ như cũ
thì tỉ lệ chuyền hóa là bao nhiêu? Ap suất của hệ khi cân bằng vẫn giữ là 1 atm. Câu 26:
Trong công nghiệp metanol được tổng hợp theo phản ứng sau: CO(k) + 2H2(k) CH3OH(k)
Các số liệu nhiệt động của các chất như sau: CO(k) H2(k) CH3OH(k) ΔH 0 , kJ /mol -110,5 - -201,2 f , 298
S0298,J / K .mol 197,9 130,7 238,0
C0 , J / K . mol 28,6 27,8 8,4 + 0,125T p 0
a/ Tính ΔG298,r K p của phản ứng ở nhiệt độ 298K. 0
b/ Thiết lập phương trình ΔH =f (T ) T . Câu 27: NH ( k )
1 N (k)+ 3 H (k) Cho phản ứng sau: 3 2 2 2 2
a/ Tính độ phân ly của amôniac thành nitơ và hydrô ở nhiệt độ 473K, áp suất
chung của hệ lúc cân bằng là 1atm và 0,8atm.
b/ Có nhận xét gì về độ phân ly của NH 3khi thay đổi áp suất từ 1atm xuống còn
0,8atm. Rút ra kết luận chung.
Cho biết sự biến đổi enthalpy tự do chuẩn của phản ứng trên như sau:
ΔG0 =43513 , 6−29 ,706 T lg T −15 , 86 T (J /mol ) T , r Câu 28:
Một phương pháp điều chế HCl trong công nghiệp theo phản ứng sau: 0 H =−184 , 42 kJ 2(k) + Cl2(k) 2HCl(k) ΔH 298
1/ Tính số bậc tự do của cân bằng trong trường hợp tổng quát và trong trường hợp
phản ứng bắt đầu với số mol H2 bằng số mol Cl2 0
2/ Thiết lập phương trình ΔG =f (T ) T
dựa vào bảng số liệu sau: H2(k) Cl2(k) HCl(k) S0 (
298 J / K . mol) 130,4 222,7 186,5 C0 (J / K P . mol ) 27,7 34,6 28,0
3/ Cho 0,01g H 2 và 0,355g Cl 2 vào bình chân không có dung tích không đổi ở
1000K và P = 1atm. Tính số mol HCl được tạo thành khi cân bằng. Câu 29:
Cho phản ứng:COCl (k) CO(k)+ Cl 2 2(k)
1/ Tính số bậc tự do của hệ cân bằng 0
2/ Thiết lập phương trình ΔG =f (T ) T
dựa vào bảng số liệu sau. Thừa nhận rằng DH 0và
DS0 là hằng số đối với nhiệt độ: COCl2(k) CO(k) Cl2(k) ΔH 0 (kJ /mol ) -218,8 -110,5 - 298, f S0 (
298 J / K . mol) 283,4 197,6 223
3/ Nhiệt độ và áp suất ảnh hưởng đến cân bằng như thế nào?
4/ Tính độ phân ly của COCl a ở 8000 2
C và áp suất 1atm khi cân bằng được thiết lập Câu 30:
Cho phản ứng:CO(k) + H2O(k) = CO (k) + H 2 (k) 2
Ở 930 C hằng số cân bằng của phản ứng trên bằng 1 0
1. Tính thành phần (%) của các chất ở trạng thái cân bằng khi cho 2mol CO tác dụng với 3 mol H2O
2. Thành phần hỗn hợp ở trạng thái ban đầu (%) phải bằng bao nhiêu để nhận được 20% CO và 20% H 2 ở trạng thái cân bằng 2
3. Thành phần hỗn hợp ở trạng thái cân bằng có thay đổi không khi thay đổi áp suất? Giải thích? Câu 31:
Điều chế HCl trong công nghiệp theo phản ứng sau: 0 H ΔH =−184 ,42 kJ 2(k) + Cl (k) = 2HCl(k) 2 298, r
1. Tính số bậc tự do của hệ trong trường hợp tổng quát và trong trường hợp phản
ứng bắt đầu với số mol H bằng số mol Cl 2 2 0
2. Thiết lập phương trình ΔG =f (T ) T
dựa vào bảng số liệu sau: H2(k) Cl2(k) HCl(k) S0 ( −1 −1 ) 130,4 222,7 186,5 298 J . K . mol
C0 (J . K−1. mol1) 27,7 34,6 28,0 P
3. Cho 0,01g H 2 và 0,355g Cl 2vào bình chân không có dung tích không đổi ở
1000K và P = 1atm. Tính số mol HCl được tạo thành khi cân bằng.
Câu 32: Cho một lượng khí hydro vào bình chân không dung tích 4 lít sao cho áp suất
khí trong bình là 0,82atm ở 800K. Sau đó cho thêm 0,2 mol khí HI, xảy ra cân bằng sau: H2(k) + I2(k) Û 2HI(k)
Ở 800K hằng số cân bằng K = 37,2. Tính:
1. Áp suất chung của hệ khi cân bằng 2. Độ phân ly a của HI
3. Áp suất riêng phần của mỗi khí trong hệ cân bằng.
Cho biết hằng số khí R = 0,082 lit.atm.mol-1.K-1; hệ SI: R = 8,314 J.mol-1.K-1 Câu 33: Cho SO o
2 phản ứng với O2 không khí ở 973 C có mặt chất xúc tác tạo thành SO 3 theo phản ứng: 2SO (k) + O 2 (k) = 2SO 2 (k) 3
Khi cân bằng ở áp suất 1atm thu được hỗn hợp khí chứa: 0.25 mol SO2; 6.17 mol
O2; 12.30 mol SO và 81.28 mol N 3 2. Tính:
1. Hằng số cân bằng K ở 973o p C.
2. Thành phần ban đầu của hỗn hợp khí
3. Tỉ lệ chuyển hóa SO thành SO 2 .3
Câu 34: Một hỗn hợp gồm 70% benzen (C6H ) và 30% t 6 oluen (C6H CH 5 ) (tính theo phần 3
khối lượng) tạo với nhau một dung dịch lý tưởng. Ở 30 C 0
áp suất hơi của benzen bằng
120,2 mmHg và của toluen bằng 36,7 mmHg. Hãy xác định:
1/ Áp suất hơi riêng phần của từng cấu tử và áp suất hơi chung của dung dịch ở 300C
2/ Thành phần (theo phần mol) của các cấu tử trong pha hơi khi cân bằng với pha lỏng
3/ Vẽ đồ thị cân bằng lỏng hơi y - x của hệ đã cho (x, y nồng độ phần mol)
Câu 35: Các chất A và B tạo thành một dung dịch lý tưởng. Có một dung dịch gồm 1
mol chất A và 2 mol chất B cân bằng với áp suất hơi của nó ở 50 C dưới 0 áp suất chung là
250mmHg. Nếu người ta thêm 1mol chất A vào dung dịch ở trên thì áp suất chung tăng
lên tới 300mmHg. Hãy xác định:
1/ Áp suất hơi bão hòa của A và B nguyên chất ở 50 C 0
2/ Thành phần (theo phần mol) của các cấu tử trong pha hơi khi cân bằng với pha lỏng
3/ Vẽ đồ thị cân bằng lỏng hơi y - x của hệ đã cho (x, y nồng độ phần mol)
Câu 36: Benzen (C6H ) 6 và toluen (C6H5CH )
3 tạo với nhau một dung dịch lý tưởng. Ở
300C áp suất hơi của benzen bằng 120,2 mmHg, của toluen bằng 36,7 mmHg. Hãy xác định:
1. Áp suất hơi riêng phần của từng cấu tử và áp suất hơi của dung dịch ở 300C
2. Thành phần của các cấu tử trong pha hơi khi cân bằng với pha lỏng
Nếu dung dịch được hình thành từ sự trộn 100g benzen với 100g toluen.
3. Vẽ đồ thị cân bằng lỏng hơi y - x của hệ (x, y nồng độ phần mol)
Câu 37: Ở 1atm nước sôi ở 1000C, nhiệt hóa hơi là 2249,25 (J/g), thể tích riêng của lỏng
là Vl = 1 (ml/g), của hơi là V = 1656 (ml/g). Xác định nhiệt độ sôi của nước ở 3 atm. h
Câu 38: Từ đồ thị cân bằng lỏng – hơi ở dưới cho biết:
1/ Ý nghĩa của điểm K (nhiệt độ, thành phần của hỗn hợp)
2/ Trạng thái của hệ ở vùng trong đường cong A, B; vùng ngoài đường cong C, D? t( C) 0 D 1 A 2 B K C x
3/ Ý nghĩa của các đường cong 1, 2.
Câu 39: Xác định nhiệt độ bay hơi của nước ở 2atm nếu ở 100 C 0 và 1atm nhiệt bay hơi
của nước bằng DHvap=2254,757 J/g. Cho biết thể tích của nước ở pha lỏng và pha hơi lần
lượt bằng V(l)=0,018 lít và V(g)=36,6 lít; khối lượng mol của nước bằng MH2O = 18g/mol
Câu 40: Một hỗn hợp 40% phenol trong nước phân thành hai lớp. Lớp thứ nhất chứa
70% phenol và 30% nước; lớp thứ hai chứa 8% phenol và 92% nước. Xác định số mol
của các chất trong mỗi lớp, nếu lượng hỗn hợp tổng cộng là 1kg.
Cho biết: MH2O = 18g/mol, Mphenol = 94g/mol
Câu 41: Áp suất hơi của axit xyanhydric HCN phụ thuộc vào nhiệt độ theo phương trình: lgP(mmHg) = 7,04 – 1237/T Tính:
a/ Nhiệt độ sôi ở điều kiện thường b/ Nhiệt hóa hơi
Câu 42: Một dung dịch lý tưởng ở 90 C 0
gồm toluen và xylen trong đó toluen chiếm
55,1% khối lượng; áp suất chung của hệ bằng 760mmHg. Tính:
a/ Áp suất riêng phần của toluen và xylen
b/ Nồng độ phần mol của toluen và xylen trong pha hơi cân bằng với với pha lỏng.
Cho biết áp suất hơi bão hòa của toluen ở 90 C 0
là 985mmHg. Trọng lượng phân tử của
toluen MT = 92kg/kmol và của xylen MX=106kg/kmol
BÀI TẬP ĐIỆN HÓA-ĂN MÒN
Pt ,H ( P =1)|ddHCl|KCl |Hg , Hg 2 Cl 2 H bh 2 Câu 1:
Có một chiếc pin như sau: 2
1/ Viết các phản ứng xảy ra trong pin (gồm phản ứng trên các cực và phản ứng tổng quát).
2/ Xác định pH. Cho biết sức điện động của pin ở 180C bằng 0.332 V và ở nhiệt
độ này thế của điện cực calomel bão hòa bằng 0.250 V. (R = 8.314 J/K.mol; F = 96500 C)
Câu 2: Trong số các kim loại sau đây, kim loại nào bị ăn mòn trong không khí ẩm có pH=7 và nhiệt độ 25 C : 0
Fe, Cu, Pb, Ag? Cho biết thế điện cực chuẩn của kim loại tương
ứng bằng - 0.44; + 0.34; - 0.126; + 0.799 V. Cho biết áp suất riêng phần của oxy trong 0
không khí ẩm bằng 0.21 atm và E =+ 1 .23 V O / H O 2 2
. Để kim loại bị ăn mòn, nồng độ của
nó không nhỏ hơn 10-6 mol/l.
Câu 3: Tính tốc độ ăn mòn của kẽm trong nước biển ở 25 C. 0
Cho biết thế ăn mòn bằng -
0.85 V, nồng độ Zn2+ bằng 10-6mol/l, thế điện cực chuẩn của kẽm bằng -0.76 V, hệ số Tafel bằng 0.045 V và i -2 o,Zn = 10 A/cm . 2
Câu 4: Hai tấm sắt và thiếc tiếp xúc trực tiếp với nhau trong dung dịch có pH = 4, và đã
đuổi hết oxy hòa tan (PH2 = 1atm). Sắt và thiếc có bị ăn mòn trong dung dịch này không?
Tính sức điện động của pin? Chấp nhận rằng nồng độ ion tối thiểu để gây ăn mòn là 10-
6mol/l. Cho biết thế chuẩn của sắt và thiếc là - 0.44 và - 0.14 V.
Trường hợp có sự hòa tan oxy vào dung dịch (PO2 = 0.21 atm) thì sức điện động 0
của pin ăn mòn bằng bao nhiêu? Biết rằng E =+ 1 .23 V O / H O 2 2 .
Câu 5: Thiết lập pin rồi tính sức điện động của nó (ở 25 C), 0
viết phản ứng xảy ra trong
pin và phản ứng tổng quát. từ các điện cực sau:
Ag , AgBr|Br−(C = − 0 . 34 ) Br E0=+0 .07V Fe3+( C =0. 1), Fe2+(C =0 .02 )|Pt Fe3+ E0 Fe2+ =+0 .77V Câu 6:
Pt ,H ( P =1)|ddHCl(a |AgCl, Ag
Có một chiếc pin như sau: 2 H ± =0 .15 )|KClbh 2
1/ Viết các phản ứng xảy ra trên các điện cực và phản ứng tổng quát.
2/ Xác định sức điện động của pin ở 25 C. Cho biết thế điện cực chuẩn của bạc- 0 bạc clorua bằng 0.222 V.
Câu 7: Một tấm sắt có tổng diện tích 1000 cm
2 được nhúng vào dung dịch muối kẽm,
đóng vai trò là catốt của bình điện phân (anốt của bình điện phân là một điện cực trơ).
Xác định bề bày của lớp kẽm bám vào catốt sau 25 phút biết mật độ dòng trung bình bằng
2.5 A/dm . Tỷ trọng của kẽm là 7.15 g/cm 2
, trọng lượng nguyên tử của kẽm là 65. 3
| 2+( =0.35)| Pb2+(a=0,001)|Pb
Câu 8: Có một chiếc pin được viết sau: Sn Sn a
1/ Xác định dấu của các điện cực và viết các phản ứng xảy ra trên các điện cực và phản ứng tổng quát.
2/ Xác định sức điện động của pin ở 25 C. Cho biết thế điện cực chuẩn của thiếc 0
và chì là -0,14V và -0,1265V. Câu 9: Cho sơ đồ pin: (-) Zn½ZnCl2½AgCl,Ag (+)
1. Viết các phản ứng xảy ra trên các cực và trong pin
2. Tính DG, DH và DS của phản ứng ở 250C. Cho biết sức điện động của pin
ở 25 C bằng E=1,015V; hệ số nhiệt độ của sức điện động: 0
(∂ E ) =−0,000492(V ) ∂ T p K Câu 10: Cho sơ đồ pin: (-) Pt,H2(P=1atm)½HCl½Hg Cl 2 2,Hg (+)
1. Viết các phản ứng xảy ra trên các cực và trong pin 2. Tính DG , 0 DH và 0
DS của phản ứng đối với 1mol chất. 0 Cho biết ở 20 C và 30 0
C sức điện động chuẩn của pin lần lượt bằng 0
E o =0,2699(V ) và E o =0,2669(V ) 20 30 Câu 11: Cho sơ đồ pin: (-) Ag,AgCl½KClbh½Hg Cl 2 ,Hg (+) 2
1. Viết các phản ứng xảy ra trên các cực và trong pin
2. Tính DG, DH và DS của phản ứng ở 250C. Cho biết sức điện động của pin ở 25 C 0
bằng E=0,0455(V); hệ số nhiệt độ của sức điện động:
(∂E) =0,000338(V ) ∂ T p K Câu 12:
Ở 250C có phản ứng sau: Cd + PbCl2 = CdCl2 + Pb
1. Viết sơ đồ pin cho phản ứng ở trên; viết các phản ứng xảy ra trên các cực của pin
2. Tính sức điện động của pin có phản ứng xảy ra ở trên khi hoạt độ của ion
Cd2+ bằng hoạt độ của ion Pb2+ và bằng 10-6 (mol/l)
3. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên (DH)
Cho biết thế điện cực chuẩn của: φCd¿=−0,402(V )¿; φPb¿=−0,126(V)¿; hệ số nhiệt độ
của sức điện động (∂ E ) =−0,00048(V ) ∂ T p K Câu 13: Cho phản ứng: Pb + 2AgCl = PbCl + 2Ag 2
1. Viết sơ đồ pin cho phản ứng ở trên; viết phản ứng xảy ra trên các cực của pin
2. Tính DG, DH và DS của phản ứng đã cho; biết rằng sức điện động của
pin ở 250C bằng E=0,49(V) và hệ số nhiệt độ của sức điện động:
(∂E) =−0,000186(V ) ∂ T p K Câu 14:
Ở 250C có phản ứng sau: Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu
1. Viết sơ đồ pin cho phản ứng ở trên; viết phản ứng xảy ra trên các cực của pin
2. Tính sức điện động của pin có phản ứng xảy ra ở trên khi hoạt độ của ion
Zn2+ bằng hoạt độ của ion Cu2+ và bằng 10-6 (mol/l)
3. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng (DH)
Cho biết thế điện cực chuẩn của: φZn¿=−0,76(V )¿; φCu¿=+0,34(V )¿; hệ số nhiệt độ
của sức điện động: (∂ E ) =0,0001(V ) ∂ T K p
Câu 15: Dựa vào sự đo ăn mòn sắt trong môi trường có pH = 3 ở 25 C, 0 không có sự hòa
tan oxy song lại bão hòa khí hydrô, ta thấy thế ăn mòn bằng -0.398 V.
1/ Hay tính tốc độ hòa tan sắt.
2/ Tính mật độ dòng trao đổi đối với phản ứng thoát hydrô trên sắt.
Cho biết thế điện cực chuẩn của sắt bằng -0.44 V; nồng độ Fe2+ bằng 0.02 mol/l;
mật độ dòng trao đổi của sắt bằng 9.10-7 A/cm ;
2 R = 8.314 J/K.mol; F = 96500 C; hệ số
chuyển điện tích a = 0.5.
Câu 16: Tính tốc độ ăn mòn đối với phản ứng xảy ra giữa một kim loại và một chất khử
cực biết rằng hiệu giữa hai điện thế Nernst tương ứng bằng 0.45 V, hệ số Tafel
|b |=b =0.1V c a
; mật độ dòng trao đổi của quá trình anốt và catốt bằng nhau và bằng 10-1 A/m .2
Câu 17: Khi tiến hành đo tốc độ ăn mòn của thép CT3 trong nước biển bằng phương
pháp ngoại suy Tafel người ta thu được phương trình biểu diễn đoạn thẳng trên nhánh anốt có dạng như sau: E 2
anode = -0.4183 + 0.050logi
(Eanode : Volt; i : mA/cm ). Hãy xác định:
1/ Hệ số chuyển điện tích thực nghiệm của quá trình anốt (athực nghiệm) cb
2/ Điện thế điện cực cân bằng của quá trình anốt ( EFe2+/Fe ). Biết trong quá trình
đo người ta sử dụng điện cực so sánh calomel bão hòa. Với E − =+ 0. 24 V ;i =10 9 mA/cm2 calomel 0 , Fe Câu 18:
1/ Dựa vào tiêu chí nhiệt động lực nào để tiên đoán khả năng bị ăn mòn hay bền
vững của vật liệu bằng kim loại khi tiếp xúc với dung dịch? Viết phương trình phản ứng
cho phép tiên đoán một kim loại có bị ăn mòn khi tiếp xúc với dung dịch trong các trường hợp sau:
a/ H+ tham gia phản ứng catốt.
b/ Oxi tham gia phản ứng catốt
2/ Cho biết tại pH = 3 sắt có bị ăn mòn không (xét cả hai trường hợp trên)? Chấp
nhận ở điều kiện ăn mòn PH2=1atm, PO2 =
0.21atm, thế tiêu chuẩn của sắt bằng - 0.44 V, E0 =+ 1 .23 V O / H O 2+ -6 2 2
, và nồng độ của Fe bằng 10 mol/l.
3/ Tính sức điện động của pin ăn mòn trong cả hai trường hợp trên.
Câu 19: Viết các phản ứng xảy ra khi cho một tấm sắt vào trong dung dịch H2SO 4 0.1M.
Xác định tốc độ ăn mòn sắt trong dung dịch trên, tính theo các đơn vị sau: g/cm .s; 2 m/s; và mm/năm.
Cho biết mật độ dòng ăn mòn bằng 7.94´10-4A/cm2, khối lượng riêng của sắt là
7.8g/cm3, trọng lượng nguyên tử của sắt bằng 56. Câu 20:
1/ Dựa vào những tiêu chí nhiệt động lực học nào để tiên đoán khả năng ăn mòn
hay bền vững của vật liệu bằng kim loại khi tiếp xúc với dung dịch?
Hãy viết những phương trình cho phép tiên đoán một kim loại có thể bị ăn mòn
khi tiếp xúc với dung dịch trong các trường hợp sau:
a/ H+ tham gia phản ứng catốt.
b/ Oxi tham gia phản ứng catốt
2/ Dựa vào các tiêu chí nhiệt động ở trên hãy cho biết khả năng ăn mòn của thiết
(thế tiêu chuẩn bằng -0.136) trong dung dịch “nước” có pH = 7 và có sự hòa tan oxy ở P 2+ -6
O2 = 0.21 atm, chấp nhận thế chuẩn của oxy bằng +0.41V và nồng độ Sn bằng 10 mol/l.
Câu 21: Tính cường độ dòng ăn mòn (Icorr) và điện thế ăn mòn (Ecorr) của một tấm kẽm
diện tích 9 cm 2tiếp xúc với một tấm sắt có diện tích 100 cm2, trong môi trường nước ở
25oC. Cho biết mật độ dòng trao đổi bằng nhau và bằng 10-6 A/cm2, nồng độ các ion bằng
10-6 mol/l và các thế chuẩn của kẽm và sắt tương ứng bằng -0.76 V và -0.44 V.
Câu 22: Khi nhúng một thanh kim loại vào dung dịch có pH = 5.5, điện thế bề mặt của
thanh kim loại đo được là -0.3 Volt (SHE). Thanh kim loại có bị ăn mòn trong dung dịch
trên hay không? Khi các trường hợp sau đây xảy ra:
1/ Dung dịch đã đuổi hết khí hòa tan (cho PH2 = 1atm) 0
2/ Dung dịch không đuổi khí (cho P E =+ 1 .23 V O / H O O2 = 0.21atm; 2 2 )
3/ Tính sức điện động của pin ăn mòn.
Câu 23: Sử dụng giản đồ đường cong phân cực dưới đây. Hãy cho biết:
1/ Ý nghĩa của các điểm A, B, C, D.
2/ So sánh tốc độ ăn mòn của kim loại M trong dung dịch axit khi có mặt của chất oxy hoá trên.
3/ Xác định gần đúng điện thế ăn mòn và tốc độ ăn mòn của hệ 0.6 Fe3+->Fe2+ (volt) E 2H+->H2 0.4 sum(ic) M->M+ 0.2 sum(ia) 0 -0.2 -0.4 -0.6 -0.8 -1 logi (mA/cm2) -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 Câu 24:
Sử dụng giản đồ đường cong phân cực dưới đây. Hãy cho biết:
1/ Ý nghĩa của các điểm A, B, C.
2/ Nhận xét sự ảnh hưởng của chất oxy hoá đến tốc độ ăn mòn của Fe.
3/ Xác định gần đúng icorr,Fe trong dung dịch axit không có chất oxy hoá. Fe3+-- olt) 0.6 >Fe2+ E(v H+-->H2 0.5 sum(ic) 0.4 Fe-->Fe2+ 0.3 0.2 0.1 0 -0.1 -0.2 -0.3 -0.4 logi (A/cm2) -0.5 -8 -7.5 -7 -6.5 -6 -5.5 -5 -4.5 -4
Câu 25: Sử dụng giản đồ đường cong phân cực dưới đây. Hãy cho biết:
1/ Ý nghĩa của diểm A, B, C, D
2/ Xác định gần đúng tốc độ ăn mòn của kim loại M khi ghép đôi với kim loại N. 0 H+->H2(M) (volt) -E0.1 H+->H2(N) -0.2 sum(ic) N->N+ -0.3 M->M+ -0.4 sum(ia) -0.5 -0.6 -0.7 -0.8 -0.9 -1 logi (mA/cm2) -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
Câu 26: Dựa trên giản đồ E-pH của hệ Fe-H 0 BỎ
2O ở 25 C và 1atm cho dưới đây:
1/ Hãy thiết lập phương trình đường (chỉ ra mối quan hê giữạ E-pH) của phản ứng:
Fe+2 H OFe( OH ) + 2 H+ +2 e 2 2 C =C =C ¿(C )2 =1 .9×10−15 ; E0 =−0 . 44 V Cho:
− =10−6 mol /l ; C Fe2 + Fe 3+ HFeO Fe 2+ OHFe2 + /Fe 2
2/ Ý nghĩa của giản đồ trên. ) (V
Giaín âäö E-pH cuía hãû Fe-H2O E 2 2 1.5 Fe3+ 4 1 b Fe(OH)3 0.5 7 Fe2+ 0 a 6 10 3 -0.5 1 Fe(OH)2 9 HFeO2- 5 Fe -1 8 -1.5 2 4 6 8 10 12 14 pH Câu 27:
Dựa vào các đồ thị dưới đây hãy cho biết: BỎ
1/ Ý nghĩa các điểm A, B, C, D, E và X.
2/ So sánh sự ảnh hưởng của chất oxi hóa được thêm vào.
3/ Có nhận xét gì khi sử dụng chất oxy hóa để đưa kim loại vào trạng thái thụ động. E (V) 5 E 4 D 3 2 C 1 X B A logi
Câu 28: Cho hai hợp kim A và B (có khả năng thụ động) có các thông số điện hóa ở bảng sau: BỎ E 2 corr(V) icorr(A/m2) ba Epass(V) ipass(A/m ) Equá thụ động(V) Hợp kim A -0.40 10-6 +0.25 0.0 10-5 +0.7 Hợp kim B -0.20 10-6.4 +0.25 +0.3 10-6 +1.2
1/ Vẽ đường cong phân cực của quá trình ăn mòn của hai hợp kim trên.
2/ Hợp kim nào sẽ dễ dàng được bảo vệ bằng phương pháp bảo vệ anốt hơn? Tại sao? Câu 29:
Hãy trình bày cơ chế hình thành màng oxyt nhôm (gAl2O3) bằng phương pháp
anôt hoá; và cơ chế nhuộm màu màng nhôm. Muốn tăng chiều dày của màng oxyt nhôm
cần phải thay đổi các thông số kỹ thuật nào? Tại sao? Câu 30:
1/ Hãy vẽ đường cong phân cực đối với phản ứng ăn mòn kim loại Fe trong dung
dịch axit và tính điện thế ăn mòn (Ecorr) và tốc độ ăn mòn (icorr) từ đồ thị đã vẽ. Ecb =− − 0 . 45 V ; i
=10 7 A/cm2; β = Phản ứng: Fe = Fe2+ + 2e; 0 . 25 V Fe2+ /Fe 0 ,Fe2 + /Fe a Ecb =−0 .12 V ;i
=10−6 A /cm2 ; β =−0 .25 V
2H+ + 2e = H ; H+/ H 0 , H + / H c 2 2 2