Bài tập chương 1: tổng quan về kiểm toán | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Kiểm toán viên có trách nhiệm gì trong việc phát hiện gian lận và sai sót trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp? Giải thích sự khác nhau giữa kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động. Trong trường hợp nào doanh nghiệp cần đến từng loại hình kiểm toán này? Vai trò của chứng từ, sổ kế toán trong quá trình kiểm toán là gì? Tại sao kiểm toán viên cần thu thập bằng chứng kiểm toán?

 

Môn:
Thông tin:
10 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập chương 1: tổng quan về kiểm toán | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Kiểm toán viên có trách nhiệm gì trong việc phát hiện gian lận và sai sót trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp? Giải thích sự khác nhau giữa kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động. Trong trường hợp nào doanh nghiệp cần đến từng loại hình kiểm toán này? Vai trò của chứng từ, sổ kế toán trong quá trình kiểm toán là gì? Tại sao kiểm toán viên cần thu thập bằng chứng kiểm toán?

 

35 18 lượt tải Tải xuống
Btc1 ktcb - BÀI TP
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
I. CÂU HỎI ÔN TẬP
1.1. Lịch sử ra đời, hình thành và phát triển kiểm toán ở Việt Nam và trên thế giới?
1.2. Kiểm toán gì? Tại sao nói kiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ, củng cố
nâng cao nền nếp tài chính kế toán? Làm những nội dung ng việc giống
khác nhau giữa hoạt động kiểm toán BCTC và kiểm tra kế toán
1.3. Kiểm toán những chức năng gì? Sự phát triển của các chức năng này qua các
thời kỳ có gì giống và khác nhau? Tại sao? Liên hệ với Việt Nam?
1.4. Trình bày ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán trong quản lý?
1.5. Theo cách phân loại theo chức năng mấy loại hình kiểm toán? So sánh kiểm
toán tài chính với kiểm toán nghiệp vụ và kiểm toán tuân thủ?
1.6. Theo cách phân loại theo chủ thể có mấy loại hình kiểm toán? So sánh kiểm toán
độc lập và kiểm toán Nhà nước, kiểm toán nội bộ?
1.7. Đối tượng của kiểm toán là gì? Những loại đối tượng cụ thể?
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.1. Chức năng của kiểm toán là:
a. Cung cấp các thông tin thích hợp và bày tỏ ý kiến về các thông tin thu thập
được.
b. Xác minh các thông tin và bày tỏ ý kiến về các thông tin thu thập được, tư vấn.
c. Xác minh các thông tin, bày tỏ ý kiến, báo cáo
d. Đưa ra ý kiến dựa trên những bằng chứng thu thập được, báo cáo.
1.2. Khi phân loại kiểm toán theo chức năng, trong các loại kiểm toán dưới đây
loại nào không thuộc phạm vi phân loại này ?
a. Kiểm toán hoạt động.
b. Kiểm toán nội bộ.
c. Kiểm toán tuân thủ.
d. Kiểm toán báo cáo tài chính.
1.3. Kiểm toán nhà nước có thể trực thuộc:
a. Chính phủ.
b. Tòa án.
c. Quốc hội.
d. Tất cả các câu trên.
1.4. Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không thuộc kiểm toán tuân thủ:
2
a. Kiểm tra tính tuân thủ luật pháp…
b. Kiểm tra tình hình chấp hành chính sách, nghị quyết, quy chế…
c. Kiểm tra kết quả hoạt động kinh doanh.
d. Kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán, kiểm toán.
1.5. Kiểm toán đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của đơn vị thuộc loại kiểm toán:
a. Tuân thủ.
b. Báo cáo tài chính.
c. Hoạt động.
d. Tất cả các câu trên.
1.6. Trong các nguyên tắc sau đây, nguyên tắc nào không phù hợp với nguyên tắc
kiểm toán báo cáo tài chính:
a. Tuân thủ luật pháp.
b. Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp.
c. Tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán và kiểm toán viên có thái độ hoài nghi nghề
nghiệp.
d. Tuân thủ nguyên tắc công khai, thống nhất.
1.7. Kiểm tra tính tuân thủ luật pháp, chính sách chế độ quản lý kinh tế tài
chính thuộc nội dung của loại kiểm toán nào?
a. Tuân thủ.
b. Báo cáo tài chính.
c. Hoạt động
d. Không câu nào đúng.
1.8. Khi phân loại kiểm toán theo chủ thể tiến hành kiểm toán, loại kiểm toán
nào trong các loại kiểm toán dưới đây không thuộc phạm vi phân loại này?
a. Kiểm toán báo cáo tài chính.
b. Kiểm toán nhà nước.
c. Kiểm toán độc lập.
d. Kiểm toán nội bộ.
1.9. Cuộc kiểm toán được tiến hành có thu phí kiểm toán do:
a. Cơ quan kiểm toán nhà nước thực hiện.
b. Cơ quan kiêm toán độc lập thực hiện.
c. Bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện.
d. Bao gồm tất cả các câu trên.
1.10. Nếu lấy chức năng kiểm toán làm tiêu chí phân loại thì kiểm toán được
phân thành:
3
a. Kiểm toán tuân thủ.
b. Kiểm toán báo cáo tài chính.
c. Kiểm toán hoạt động.
d. Bao gồm tất cả các câu trên.
1.11. Trong các chức năng dưới đây, chức năng nào không thuộc kiểm toán độc
lập:
a. chức năng kiểm tra.
b. Chức năng xác nhận (xác minh).
c. Chức năng dự báo (lập kế hoạchsản xuất kinh doanh).
d. Chức năng báo cáo (trình bày).
1.12. Nếu chỉ lấy chủ thể tiến hành kiểm toán làm tiêu chí để phân loại thì kiểm
toán được phân thành:
a. Kiểm toán nội bộ.
b. Kiểm toán nhà nước.
c. Kiểm toán độc lập.
d. Bao gồm tất cả các câu trên.
1.13. Một cuộc kiểm toán được thiết kế để phát hiện ra những vi phạm pháp
luật, các chế định của nhà nước và các quy định của công ty tài chính là một cuộc
kiểm toán:
a. Tài chính.
b. Tuân thủ.
c. Hoạt động.
d. Tất cả đều sai.
1.14. Lý do chính của một cuộc kiểm toán BCTC là:
a. Nhằm đáp ứng yêu cầu của pháp luật
b. Để đảm bảo rằng không có những sai lệch trong BCTC
c. Cung cấp cho người sử dụng một sự đảm bảo hợp về tính trung thực và hợp
lý của BCTC
d. Làm giảm trách nhiệm của nhà quản lý đối với BCTC
1.15. Mục đích chính của kiểm toán hoạt động là:
a. Cung cấp sự đảm bảo rằng hệ thống KSNB hoạt động đúng như thiết kế
b.Nhằm giúp đỡ KTV độc lập trong việc kiểm toán BCTC
c. Nhằm cung cấp kết quả kiểm tra nội bộ về các vấn đề kế toán tài chính cho
các nhà quản lý cấp cao của công ty.
d. Cung cấp sự đánh giá về hoạt động của một tổ chức trong việc đáp ứng mục tiêu
của tổ chức đó
4
1.16. Trường hợp nào sau đây không phải là kiểm toán tuân thủ:
a. Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc về việc thực hiện các quy chế của tổng công ty
b. Kiểm toán của cơ quan thuế đối với các doanh nghiệp
c. Kiểm toán một doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các
điều khoản của một hợp đồng tín dụng
d. Kiểm toán một phân xưởng mới thành lập để đánh giá hiệu quả hoạt động và đề
xuất các phương án cải tiến
1.17. Giám đốc yêu cầu KTV nội bộ kiểm toán một chi nhánh mới về hiệu quả
hoạt động của nó là ví dụ về:
a. Kiểm toán hoạt động
b. Kiểm toán tuân thủ
c. Kiểm toán BCTC
d. Kiểm toán độc lập
1.18. Lĩnh vực kiểm toán đặc trưng của kiểm toán Nhà nước là:
a. Kiểm toán tuân thủ
b. Kiểm toán hoạt động
c. Kiểm toán tài chính
d. Lĩnh vực khác
1.19. Kiểm toán tạo niềm tin cho những người quan tâm đến thông tin kế toán.
Những người quan tâm đó là:
a. Các cơ quan Nhà nước cần thông tin trung thực và phù hợp để điều tiết
nền kinh tế
b. Các nhà đầu tư cần có thông tin trung thực để ra quyết định hướng đầu tư đúng
đắn
c. Các nhà doanh nghiệp để điều hành hoạt động kinh doanh
d. Tất cả các phương án trên
1.20. Cuộc kiểm toán tuân thủ có thể thực hiện bởi:
a. Kiểm toán viên nhà nước c. Kiểm toán viên nội bộ
b. Kiểm toán viên độc lập d. Cả a,b,c
1.21. Khách thể của kiểm toán độc lập:
a. Các đơn vị sản xuất kinh doanh
b. Các đơn vị hành chính sự nghiệp
c. Các đơn vị có sử dụng vốn và kinh phí của nhà nước
d. Tất cả các trường hợp trên
1.22. Chủ thể của một cuộc kiểm toán tuân thủ có thể là
5
a.KTV nội bộ
b.KTV nhà nước
c. KTV độc lập
d. Tất cả các trường hợp trên
e. Không phải một trong các trường hợp trên
1.23. Đối tượng trước hết và chủ yếu của kiểm toán tài chính là:
a. Những tài liệu liên quan đến quá trình hình thành và phát triển của khách hàng
như: Biên bản họp Hội đồng quản trị, giấy phép đầu tư…
b. Những quy chế hoạt động theo ngành
c. Những tài liệu gắn với mục tiêu kiểm toán không nằm trong tài liệu kế toán của
đơn vị
d. Những tài liệu kế toán của đơn vị kiểm toán
1.24. Ý nghĩa quan trọng nhất mà hoạt động kiểm toán mang lại cho xã hội là:
a. Tăng thêm niềm tin của các nhà đầu vào kết quả hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp trong nền kinh tế
b. Giúp các doanh nghiệp dễ dàng gọi vốn từ các nhà đầu tư
c. Hạn chế rủi ro kinh doanh cho khách hàng được kiểm toán
d. Hạn chế rủi ro thông tin cho nhiều đối tượng
1.25. Kiểm toán nội bộ của cơ quan, doanh nghiệp được xem như:
a. Một tổ chức kinh doanh, dịch vụ tư vấn và quản lý.
b. Một pháp nhân.
c. Một bộ phận khác trong doanh nghiệp thực hiện kiểm toán và các dịch vụ khác
để thu phí kiểm toán.
d. Một bộ phận chức năng của đơn vị
1.26. Kiểm toán viên nội bộ phải báo cáo kết quả kiểm toán của mình:
a. Một cách rộng rãi
b. Cho riêng kiểm toán độc lập
c. Cho riêng kiểm toán Nhà nước
d. Cho cấp lãnh đạo cao nhất của mình.
1.27. Đối với người bên ngoài công ty, kết quả của kiểm toán Nhà nước thường
có độ tin cậy:
a. Cao hơn kiểm toán nội bộ.
b. Thấp hơn kiểm toán nội bộ
c. Cao hơn kiểm toán độc lập.
d. Thấp hơn kiểm tóan độc lập
1.28. Câu nào mô tả đúng nhất về kiểm toán hoạt động:
6
a. Kiểm toán hoạt động tập trung kiểm tra kế toán và tài chính đối với một công
ty mới được thành lập.
b. Kiểm toán hoạt động tập trung vào việc kiểm tra sự trình bày trung thực và hợp
lý tình hình tài chính của doanh nghiệp.
c. Xem xét và đánh giá về tính hữu hiệu và hiệu quả của một hoạt động hay một
bộ phận trong đơn vị.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
1.29. Điều nào sau đây không phải là lý do chính của việc kiểm toán báo cáo tài
chính:
a. Do mâu thuẫn quyền lợi giữa nhà quản lý của đơn vị được kiểm toán với kiểm
toán viên độc lập.
b. Sự phức tạp của các vấn đề liên quan đến kế toán và trình bày báo cáo tài
chính.
c. Người sử dụng báo cáo tài chính khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin tại
đơn vị được kiểm toán.
d. Tác động của báo cáo tài chính đến quá trình ra quyết định của người sử dụng.
1.30. Kiểm toán hoạt động là:
a. Là việc kiểm tra để xem xét và đánh giá về tính hiệu lực và hiệu quả của một
bộ phận, tổ chức nào đó để có biện pháp cải tiến.
b. Là vic kiểm tra nhằm xác định đơn vị tuân thủc thủ tục, quy định của cấp
thẩm quyền không.
c. Là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính
d. Cả ba câu trên đều đúng.
1.31: Kiểm toán Báo cáo tài chính là:
a. Là việc kiểm tra để xem xét và đánh giá về tính hiệu lực và hiệu quả của một
bộ phận, tổ chức nào đó để có biện pháp cải tiến.
b. Là việc kiểm tra nhằm xác định đơn vị tuân thủ các tục, quy định của cấp có
thẩm quyền không.
c. Là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính
d. Cả 03 câu trên đều đúng.
1.32. Kiểm toán tuân thủ là:
a. Là việc kiểm tra để xem xét và đánh giá về tính hiệu lực và hiệu quả của một
bộ phận, tổ chức nào đó để có biện pháp cải tiến.
b. việc kiểm tra nhằm xác định đơn vị có tuân thủ các tục, quy định của cấp thẩm
quyền không.
c. Là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính
7
d. Cả 03 câu trên đều đúng.
1.33. Kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán:
a. Do các nhân viên của đơn vị thực hiện.
b. Do các công chức Nhà nước thực hiện
c. Do các kiểm toán viên độc lập thực hiện
d. Các câu trên đều sai
1.34. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính:
a. Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, giá gốc, trọng yếu, tập hợp, bù trừ và có thể
so sánh.
b. Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, thận trọng, tập hợp, bù trừ và có
thể so sánh.
c. Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu và tập hợp, bù trừ, có
thể so sánh.
d. Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, khách quan, trọng yếu, tập hợp,
bù trừ và có thể so sánh
1.35. “Big Four” bao gồm:
a. KPMG, Deloitte Touche Tohmatsu, U & I, Pricewaterhouse Coopers.
b. KPMG, Deloitte Touche Tohmatsu, Pricewaterhouse Coopers, D & L.
c. KPLM, Deloitte Touche Tohmatsu, Ernst & Young, Pricewaterhouse Coopers.
d. KPMG, Deloitte Touche Tohmatsu, Ernst & Young, Pricewaterhouse Coopers
1.36. Cơ quan chức năng nhà nước trực tiếp quản lý hành nghề kế toán, kiểm
toán:
a. Bộ Tài Chính
b. Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt
Nam.
c. Tổng Cục Thuế Việt Nam
d. Kiểm toán Nhà nước
III. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG/SAI CHO CÁC TÌNH HUỐNG SAU
VÀ GIẢI THÍCH
1.1. Theo quan điểm hiện đại, kiểm toán được hiểu là kiểm toán Báo cáo tài chính.
1.2. Kiểm toán là một chức năng của kế toán
1.3. Thư quản lý nhất thiết phải đính kèm báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.
1.4. Chức năng bày tỏ ý kiến chỉ được thể hiện dưới hình thức thư quản lý
1.5. sở pháp để tiến hành một cuộc kiểm toán nghiệp vụ phải dựa trên hệ
thống các Chuẩn mực kiểm toán đang có hiệu lực.
8
1.6. Đối tượng của Kiểm toán Báo cáo tài chính chỉ là Bảng Cân đối kế toán Báo
cáo kết quả kinh doanh.
IV. BÀI TẬP
BÀI 1:
Trong khi kiểm toán báo cáo tài chính kết thúc ngày 31/12/N của Công ty ABC, kiểm
toán viên phát hiện ra một số sai phạm sau đây: (Đvt: 1.000đ)
1. Mua nguyên vật liệu về nhập kho theo giá 264.000 (bao gồm VAT 10%)
chưa thanh toán cho người bán, kế toán của đơn vị đang hạch toán
Nợ TK 152 264.000
Có TK 331 264.000
2. Công ty được hưởng một khoản giảm giá 10% của một lô nguyên vật liệu do
kém phẩm chất đã được người bán chấp nhận. Kế toán công ty đang ghi sổ theo
định khoản:
Nợ TK 331 50.000
Có TK 642 50.000
Biết rằng tổng giá trị cả thuế GTGT 10% của lô hàng trên là 550.000
3. Do doanh nghiệp thanh toán tiền hàng sớm cho nhà cung cấp nên được chiết
khấu 1% trên tổng giá trị thanh toán. Tổng số thanh toán 40.000 đã nhận bằng
tiền mặt. Kế toán định khoản:
Nợ TK 111 400
Có TK 711 400
4. Một số CCDC (loại phân bổ 100%) đã xuất dùng cho bộ phận bán hàng,
nhưng kế toán chưa ghi sổ, số tiền là 100.000
5. Đơn vị mua một hàng trị giá chưa thuế GTGT 1.500.000, hàng đã giao
vào ngày 28/12/N tại kho người bán. Đến ngày 31/12/N, hóa đơn đã về nhưng hàng
chưa về kho. Đơn vị không ghi chép gì về nghiệp vụ này vào năm N mà chỉ phản ánh
trên sổ kế toán khi hàng về nhập kho vào ngày 03/01/N+1. Đến thời điểm 31/12/N
đơn vị chưa trả tiền người bán.
Yêu cầu:
Nêu ảnh hưởng hưởng (nếu có) của những sai sót trên đến BCĐKT, BCKQKD
lập bút toán điều chỉnh.
9
Biết thuế suất thuế TNDN 20%, thuế suất thuế GTGT 10%, thuế GTGT
được tính theo phương pháp khấu trừ
BÀI 2:
Trong khi kiểm toán báo cáo tài chính kết thúc ngày 31/12/N của Công ty
ABC, kiểm toán viên phát hiện ra một số sai phạm sau đây: (Đvt: 1.000đ)
1. Ghi 9.000 (chưa bao gồm VAT 10%) giá trị lô dụng cụ văn phòng vào giá trị
TSCĐ đưa vào hoạt động từ ngày 1/6/N với tỷ lệ khấu hao hàng năm là 12%. Công ty
đã thanh toán tiền cho nhà cung cấp bằng chuyển khoản.
2.Chiết khấu thương mại được hưởng do công ty mua với số lượng lớn
150.000 (chưa bao gồm VAT 10%) được kế toán đơn vị hạch toán như sau:
Nợ TK 111 150.000
Có TK 3388 150.000
3. Quan sát kiểm kê, KTV phát hiện thiếu một CCDC bộ phận bán hàng
chưa nguyên nhân, hiện đang trong quá trình điều tra chờ xử lý. Kế toán công ty
chưa biết về việc này. Giá trị lô CCDC là 20.000.
4. Đơn vị khóa sổ nghiệp vụ mua hàng vào ngày 25/12/N, các nghiệp vụ mua
hàng từ ngày 26/12/N được ghi vào năm N+1. Tổng giá trị hàng hóa mua vào (chưa
thanh toán) từ ngày 26/12 đến ngày 31/12 là 880.000
5. Một lô CCDC (loại phân bổ 2 lần) xuất dùng cho bộ phận bán hàng, kế toán
hạch toán toàn bộ vào chi phí bán hàng trong kỳ (phân bổ 100%). Giá trị lô CCDC là
20.000.
Yêu cầu:
Nêu ảnh hưởng hưởng (nếu có) của những sai sót trên đến BCĐKT, BCKQKD
lập bút toán điều chỉnh
Biết thuế suất thuế TNDN là 20%, thuế suất thuế GTGT là 10%, thuế GTGT được
tính theo phương pháp khấu trừ
BÀI 3:
Trong khi kiểm toán báo cáo tài chính kết thúc ngày 31/12/N của Công ty
ABC, kiểm toán viên phát hiện ra một số sai phạm sau đây: (Đvt: 1.000đ)
1. Một nghiệp vụ mua hàng chưa thanh toán, giá mua 20.000 (chưa bao gồm
thuế GTGT 10%), bị ghi nhầm không chủ ý lần th2 vào ngày cuối cùng của năm.
Nghiệp vụ này đã được ghi sổ 2 ngày trước đó.
10
2. Công ty được hưởng một khoản giảm giá 10% của một lô nguyên vật liệu do
kém phẩm chất và đã được người bán chấp nhận. Kế toán chưa ghi sổ nghiệp vụ này.
Tổng giá trị cả thuế GTGT 10% của lô hàng trên là 660.000
3. Một lô nguyên vật liệu mua ngoài xuất dùng ngay cho bộ phận bán hàng, kế
toán chưa ghi sổ. Giá trị lô nguyên vật liệu chưa thuế GTGT 10% là 60.000, đã thanh
toán bằng tiền gửi ngân hàng.
4. Một doanh nghiệp mua nguyên vật liệu về nhập kho trị giá mua theo hóa đơn
120.000, chưa bao gồm thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Chi phí vận chuyển 1.000, chưa bao gồm thuế GTGT 10%, chưa thanh toán. Biết rằng
doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Kế toán đơn vị đã ghi sổ
Nợ TK 152: 120.000
Nợ TK 133: 12.000
Có TK 112: 132.000
5. Doanh nghiệp báo hỏng một số công cụ dụng cụ sử dụng ở bộ phận bán hàng
đã xuất dùng ở kỳ trước, thuộc loại phân bổ 2 lần. Trị giá xuất dùng 46.000.000đ, giá
trị phế liệu thu hồi nhập kho 3.000.000đ. Kế toán hạch toán vào chi phí
23.000.000đ
Yêu cầu:
Nêu ảnh hưởng hưởng (nếu có) của những sai sót trên đến BCĐKT, BCKQKD
lập bút toán điều chỉnh
Biết thuế suất thuế TNDN là 20%, thuế suất thuế GTGT là 10%, thuế GTGT được
tính theo phương pháp khấu trừ
| 1/10

Preview text:

Btc1 ktcb - BÀI TẬP
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
I. CÂU HỎI ÔN TẬP
1.1. Lịch sử ra đời, hình thành và phát triển kiểm toán ở Việt Nam và trên thế giới?
1.2. Kiểm toán là gì? Tại sao nói kiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ, củng cố
và nâng cao nền nếp tài chính kế toán? Làm rõ những nội dung công việc giống và
khác nhau giữa hoạt động kiểm toán BCTC và kiểm tra kế toán
1.3. Kiểm toán có những chức năng gì? Sự phát triển của các chức năng này qua các
thời kỳ có gì giống và khác nhau? Tại sao? Liên hệ với Việt Nam?
1.4. Trình bày ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán trong quản lý?
1.5. Theo cách phân loại theo chức năng có mấy loại hình kiểm toán? So sánh kiểm
toán tài chính với kiểm toán nghiệp vụ và kiểm toán tuân thủ?
1.6. Theo cách phân loại theo chủ thể có mấy loại hình kiểm toán? So sánh kiểm toán
độc lập và kiểm toán Nhà nước, kiểm toán nội bộ?
1.7. Đối tượng của kiểm toán là gì? Những loại đối tượng cụ thể?
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.1. Chức năng của kiểm toán là:
a. Cung cấp các thông tin thích hợp và bày tỏ ý kiến về các thông tin thu thập được.
b. Xác minh các thông tin và bày tỏ ý kiến về các thông tin thu thập được, tư vấn.
c. Xác minh các thông tin, bày tỏ ý kiến, báo cáo
d. Đưa ra ý kiến dựa trên những bằng chứng thu thập được, báo cáo.
1.2. Khi phân loại kiểm toán theo chức năng, trong các loại kiểm toán dưới đây
loại nào không thuộc phạm vi phân loại này ?

a. Kiểm toán hoạt động. b. Kiểm toán nội bộ. c. Kiểm toán tuân thủ.
d. Kiểm toán báo cáo tài chính.
1.3. Kiểm toán nhà nước có thể trực thuộc: a. Chính phủ. b. Tòa án. c. Quốc hội.
d. Tất cả các câu trên.
1.4. Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không thuộc kiểm toán tuân thủ: 1
a. Kiểm tra tính tuân thủ luật pháp…
b. Kiểm tra tình hình chấp hành chính sách, nghị quyết, quy chế…
c. Kiểm tra kết quả hoạt động kinh doanh.
d. Kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán, kiểm toán.
1.5. Kiểm toán đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của đơn vị thuộc loại kiểm toán: a. Tuân thủ. b. Báo cáo tài chính. c. Hoạt động.
d. Tất cả các câu trên.
1.6. Trong các nguyên tắc sau đây, nguyên tắc nào không phù hợp với nguyên tắc
kiểm toán báo cáo tài chính:
a. Tuân thủ luật pháp.
b. Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp.
c. Tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán và kiểm toán viên có thái độ hoài nghi nghề nghiệp.
d. Tuân thủ nguyên tắc công khai, thống nhất.
1.7. Kiểm tra tính tuân thủ luật pháp, chính sách chế độ quản lý kinh tế tài
chính thuộc nội dung của loại kiểm toán nào?
a. Tuân thủ. b. Báo cáo tài chính. c. Hoạt động d. Không câu nào đúng.
1.8. Khi phân loại kiểm toán theo chủ thể tiến hành kiểm toán, loại kiểm toán
nào trong các loại kiểm toán dưới đây không thuộc phạm vi phân loại này?

a. Kiểm toán báo cáo tài chính. b. Kiểm toán nhà nước. c. Kiểm toán độc lập. d. Kiểm toán nội bộ.
1.9. Cuộc kiểm toán được tiến hành có thu phí kiểm toán do:
a. Cơ quan kiểm toán nhà nước thực hiện.
b. Cơ quan kiêm toán độc lập thực hiện.
c. Bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện.
d. Bao gồm tất cả các câu trên.
1.10. Nếu lấy chức năng kiểm toán làm tiêu chí phân loại thì kiểm toán được phân thành: 2 a. Kiểm toán tuân thủ.
b. Kiểm toán báo cáo tài chính.
c. Kiểm toán hoạt động.
d. Bao gồm tất cả các câu trên.
1.11. Trong các chức năng dưới đây, chức năng nào không thuộc kiểm toán độc lập: a. chức năng kiểm tra.
b. Chức năng xác nhận (xác minh).
c. Chức năng dự báo (lập kế hoạchsản xuất kinh doanh).
d. Chức năng báo cáo (trình bày).
1.12. Nếu chỉ lấy chủ thể tiến hành kiểm toán làm tiêu chí để phân loại thì kiểm
toán được phân thành:
a. Kiểm toán nội bộ. b. Kiểm toán nhà nước. c. Kiểm toán độc lập.
d. Bao gồm tất cả các câu trên.
1.13. Một cuộc kiểm toán được thiết kế để phát hiện ra những vi phạm pháp
luật, các chế định của nhà nước và các quy định của công ty tài chính là một cuộc kiểm toán:
a. Tài chính. b. Tuân thủ. c. Hoạt động. d. Tất cả đều sai.
1.14. Lý do chính của một cuộc kiểm toán BCTC là:
a. Nhằm đáp ứng yêu cầu của pháp luật
b. Để đảm bảo rằng không có những sai lệch trong BCTC
c. Cung cấp cho người sử dụng một sự đảm bảo hợp lý về tính trung thực và hợp lý của BCTC
d. Làm giảm trách nhiệm của nhà quản lý đối với BCTC
1.15. Mục đích chính của kiểm toán hoạt động là:
a. Cung cấp sự đảm bảo rằng hệ thống KSNB hoạt động đúng như thiết kế
b.Nhằm giúp đỡ KTV độc lập trong việc kiểm toán BCTC
c. Nhằm cung cấp kết quả kiểm tra nội bộ về các vấn đề kế toán và tài chính cho
các nhà quản lý cấp cao của công ty.
d. Cung cấp sự đánh giá về hoạt động của một tổ chức trong việc đáp ứng mục tiêu của tổ chức đó 3
1.16. Trường hợp nào sau đây không phải là kiểm toán tuân thủ:
a. Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc về việc thực hiện các quy chế của tổng công ty
b. Kiểm toán của cơ quan thuế đối với các doanh nghiệp
c. Kiểm toán một doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các
điều khoản của một hợp đồng tín dụng
d. Kiểm toán một phân xưởng mới thành lập để đánh giá hiệu quả hoạt động và đề
xuất các phương án cải tiến
1.17. Giám đốc yêu cầu KTV nội bộ kiểm toán một chi nhánh mới về hiệu quả
hoạt động của nó là ví dụ về:

a. Kiểm toán hoạt động b. Kiểm toán tuân thủ c. Kiểm toán BCTC d. Kiểm toán độc lập
1.18. Lĩnh vực kiểm toán đặc trưng của kiểm toán Nhà nước là: a. Kiểm toán tuân thủ
b. Kiểm toán hoạt động c. Kiểm toán tài chính d. Lĩnh vực khác
1.19. Kiểm toán tạo niềm tin cho những người quan tâm đến thông tin kế toán.
Những người quan tâm đó là:

a. Các cơ quan Nhà nước cần thông tin trung thực và phù hợp để điều tiết vĩ mô nền kinh tế
b. Các nhà đầu tư cần có thông tin trung thực để ra quyết định hướng đầu tư đúng đắn
c. Các nhà doanh nghiệp để điều hành hoạt động kinh doanh
d. Tất cả các phương án trên
1.20. Cuộc kiểm toán tuân thủ có thể thực hiện bởi:
a. Kiểm toán viên nhà nước
c. Kiểm toán viên nội bộ
b. Kiểm toán viên độc lập d. Cả a,b,c
1.21. Khách thể của kiểm toán độc lập:
a. Các đơn vị sản xuất kinh doanh
b. Các đơn vị hành chính sự nghiệp
c. Các đơn vị có sử dụng vốn và kinh phí của nhà nước
d. Tất cả các trường hợp trên
1.22. Chủ thể của một cuộc kiểm toán tuân thủ có thể là 4 a.KTV nội bộ b.KTV nhà nước c. KTV độc lập
d. Tất cả các trường hợp trên
e. Không phải một trong các trường hợp trên
1.23. Đối tượng trước hết và chủ yếu của kiểm toán tài chính là:
a. Những tài liệu liên quan đến quá trình hình thành và phát triển của khách hàng
như: Biên bản họp Hội đồng quản trị, giấy phép đầu tư…
b. Những quy chế hoạt động theo ngành
c. Những tài liệu gắn với mục tiêu kiểm toán không nằm trong tài liệu kế toán của đơn vị
d. Những tài liệu kế toán của đơn vị kiểm toán
1.24. Ý nghĩa quan trọng nhất mà hoạt động kiểm toán mang lại cho xã hội là:
a. Tăng thêm niềm tin của các nhà đầu tư vào kết quả hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp trong nền kinh tế
b. Giúp các doanh nghiệp dễ dàng gọi vốn từ các nhà đầu tư
c. Hạn chế rủi ro kinh doanh cho khách hàng được kiểm toán
d. Hạn chế rủi ro thông tin cho nhiều đối tượng
1.25. Kiểm toán nội bộ của cơ quan, doanh nghiệp được xem như:
a. Một tổ chức kinh doanh, dịch vụ tư vấn và quản lý. b. Một pháp nhân.
c. Một bộ phận khác trong doanh nghiệp thực hiện kiểm toán và các dịch vụ khác để thu phí kiểm toán.
d. Một bộ phận chức năng của đơn vị
1.26. Kiểm toán viên nội bộ phải báo cáo kết quả kiểm toán của mình: a. Một cách rộng rãi
b. Cho riêng kiểm toán độc lập
c. Cho riêng kiểm toán Nhà nước
d. Cho cấp lãnh đạo cao nhất của mình.
1.27. Đối với người bên ngoài công ty, kết quả của kiểm toán Nhà nước thường có độ tin cậy:
a. Cao hơn kiểm toán nội bộ.
b. Thấp hơn kiểm toán nội bộ
c. Cao hơn kiểm toán độc lập.
d. Thấp hơn kiểm tóan độc lập
1.28. Câu nào mô tả đúng nhất về kiểm toán hoạt động: 5
a. Kiểm toán hoạt động tập trung kiểm tra kế toán và tài chính đối với một công
ty mới được thành lập.
b. Kiểm toán hoạt động tập trung vào việc kiểm tra sự trình bày trung thực và hợp
lý tình hình tài chính của doanh nghiệp.
c. Xem xét và đánh giá về tính hữu hiệu và hiệu quả của một hoạt động hay một bộ phận trong đơn vị.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
1.29. Điều nào sau đây không phải là lý do chính của việc kiểm toán báo cáo tài chính:
a. Do mâu thuẫn quyền lợi giữa nhà quản lý của đơn vị được kiểm toán với kiểm toán viên độc lập.
b. Sự phức tạp của các vấn đề liên quan đến kế toán và trình bày báo cáo tài chính.
c. Người sử dụng báo cáo tài chính khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin tại
đơn vị được kiểm toán.
d. Tác động của báo cáo tài chính đến quá trình ra quyết định của người sử dụng.
1.30. Kiểm toán hoạt động là:
a. Là việc kiểm tra để xem xét và đánh giá về tính hiệu lực và hiệu quả của một
bộ phận, tổ chức nào đó để có biện pháp cải tiến.
b. Là việc kiểm tra nhằm xác định đơn vị có tuân thủ các thủ tục, quy định của cấp có thẩm quyền không.
c. Là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính
d. Cả ba câu trên đều đúng.
1.31: Kiểm toán Báo cáo tài chính là:
a. Là việc kiểm tra để xem xét và đánh giá về tính hiệu lực và hiệu quả của một
bộ phận, tổ chức nào đó để có biện pháp cải tiến.
b. Là việc kiểm tra nhằm xác định đơn vị có tuân thủ các tục, quy định của cấp có thẩm quyền không.
c. Là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính
d. Cả 03 câu trên đều đúng.
1.32. Kiểm toán tuân thủ là:
a. Là việc kiểm tra để xem xét và đánh giá về tính hiệu lực và hiệu quả của một
bộ phận, tổ chức nào đó để có biện pháp cải tiến.
b. Là việc kiểm tra nhằm xác định đơn vị có tuân thủ các tục, quy định của cấp có thẩm quyền không.
c. Là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính 6
d. Cả 03 câu trên đều đúng.
1.33. Kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán:
a. Do các nhân viên của đơn vị thực hiện.
b. Do các công chức Nhà nước thực hiện
c. Do các kiểm toán viên độc lập thực hiện
d. Các câu trên đều sai
1.34. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính:
a. Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, giá gốc, trọng yếu, tập hợp, bù trừ và có thể so sánh.
b. Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, thận trọng, tập hợp, bù trừ và có thể so sánh.
c. Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu và tập hợp, bù trừ, có thể so sánh.
d. Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, khách quan, trọng yếu, tập hợp,
bù trừ và có thể so sánh
1.35. “Big Four” bao gồm:
a. KPMG, Deloitte Touche Tohmatsu, U & I, Pricewaterhouse Coopers.
b. KPMG, Deloitte Touche Tohmatsu, Pricewaterhouse Coopers, D & L.
c. KPLM, Deloitte Touche Tohmatsu, Ernst & Young, Pricewaterhouse Coopers.
d. KPMG, Deloitte Touche Tohmatsu, Ernst & Young, Pricewaterhouse Coopers
1.36. Cơ quan chức năng nhà nước trực tiếp quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán: a. Bộ Tài Chính
b. Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam.
c. Tổng Cục Thuế Việt Nam
d. Kiểm toán Nhà nước
III. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG/SAI CHO CÁC TÌNH HUỐNG SAU VÀ GIẢI THÍCH
1.1. Theo quan điểm hiện đại, kiểm toán được hiểu là kiểm toán Báo cáo tài chính.
1.2. Kiểm toán là một chức năng của kế toán
1.3. Thư quản lý nhất thiết phải đính kèm báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.
1.4. Chức năng bày tỏ ý kiến chỉ được thể hiện dưới hình thức thư quản lý
1.5. Cơ sở pháp lý để tiến hành một cuộc kiểm toán nghiệp vụ là phải dựa trên hệ
thống các Chuẩn mực kiểm toán đang có hiệu lực. 7
1.6. Đối tượng của Kiểm toán Báo cáo tài chính chỉ là Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh. IV. BÀI TẬP BÀI 1:
Trong khi kiểm toán báo cáo tài chính kết thúc ngày 31/12/N của Công ty ABC, kiểm
toán viên phát hiện ra một số sai phạm sau đây: (Đvt: 1.000đ)
1. Mua nguyên vật liệu về nhập kho theo giá 264.000 (bao gồm VAT 10%)
chưa thanh toán cho người bán, kế toán của đơn vị đang hạch toán Nợ TK 152 264.000 Có TK 331 264.000
2. Công ty được hưởng một khoản giảm giá 10% của một lô nguyên vật liệu do
kém phẩm chất và đã được người bán chấp nhận. Kế toán công ty đang ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 331 50.000 Có TK 642 50.000
Biết rằng tổng giá trị cả thuế GTGT 10% của lô hàng trên là 550.000
3. Do doanh nghiệp thanh toán tiền hàng sớm cho nhà cung cấp nên được chiết
khấu 1% trên tổng giá trị thanh toán. Tổng số thanh toán là 40.000 và đã nhận bằng
tiền mặt. Kế toán định khoản: Nợ TK 111 400 Có TK 711 400
4. Một số CCDC (loại phân bổ 100%) đã xuất dùng cho bộ phận bán hàng,
nhưng kế toán chưa ghi sổ, số tiền là 100.000
5. Đơn vị mua một lô hàng trị giá chưa thuế GTGT 1.500.000, hàng đã giao
vào ngày 28/12/N tại kho người bán. Đến ngày 31/12/N, hóa đơn đã về nhưng hàng
chưa về kho. Đơn vị không ghi chép gì về nghiệp vụ này vào năm N mà chỉ phản ánh
trên sổ kế toán khi hàng về nhập kho vào ngày 03/01/N+1. Đến thời điểm 31/12/N
đơn vị chưa trả tiền người bán. Yêu cầu:
Nêu ảnh hưởng hưởng (nếu có) của những sai sót trên đến BCĐKT, BCKQKD và
lập bút toán điều chỉnh. 8
Biết thuế suất thuế TNDN là 20%, thuế suất thuế GTGT là 10%, thuế GTGT
được tính theo phương pháp khấu trừ BÀI 2:
Trong khi kiểm toán báo cáo tài chính kết thúc ngày 31/12/N của Công ty
ABC, kiểm toán viên phát hiện ra một số sai phạm sau đây: (Đvt: 1.000đ)
1. Ghi 9.000 (chưa bao gồm VAT 10%) giá trị lô dụng cụ văn phòng vào giá trị
TSCĐ đưa vào hoạt động từ ngày 1/6/N với tỷ lệ khấu hao hàng năm là 12%. Công ty
đã thanh toán tiền cho nhà cung cấp bằng chuyển khoản.
2.Chiết khấu thương mại được hưởng do công ty mua với số lượng lớn là
150.000 (chưa bao gồm VAT 10%) được kế toán đơn vị hạch toán như sau: Nợ TK 111 150.000 Có TK 3388 150.000
3. Quan sát kiểm kê, KTV phát hiện thiếu một lô CCDC ở bộ phận bán hàng
chưa rõ nguyên nhân, hiện đang trong quá trình điều tra chờ xử lý. Kế toán công ty
chưa biết về việc này. Giá trị lô CCDC là 20.000.
4. Đơn vị khóa sổ nghiệp vụ mua hàng vào ngày 25/12/N, các nghiệp vụ mua
hàng từ ngày 26/12/N được ghi vào năm N+1. Tổng giá trị hàng hóa mua vào (chưa
thanh toán) từ ngày 26/12 đến ngày 31/12 là 880.000
5. Một lô CCDC (loại phân bổ 2 lần) xuất dùng cho bộ phận bán hàng, kế toán
hạch toán toàn bộ vào chi phí bán hàng trong kỳ (phân bổ 100%). Giá trị lô CCDC là 20.000. Yêu cầu:
Nêu ảnh hưởng hưởng (nếu có) của những sai sót trên đến BCĐKT, BCKQKD và
lập bút toán điều chỉnh
Biết thuế suất thuế TNDN là 20%, thuế suất thuế GTGT là 10%, thuế GTGT được
tính theo phương pháp khấu trừ BÀI 3:
Trong khi kiểm toán báo cáo tài chính kết thúc ngày 31/12/N của Công ty
ABC, kiểm toán viên phát hiện ra một số sai phạm sau đây: (Đvt: 1.000đ)
1. Một nghiệp vụ mua hàng chưa thanh toán, giá mua 20.000 (chưa bao gồm
thuế GTGT 10%), bị ghi nhầm không chủ ý lần thứ 2 vào ngày cuối cùng của năm.
Nghiệp vụ này đã được ghi sổ 2 ngày trước đó. 9
2. Công ty được hưởng một khoản giảm giá 10% của một lô nguyên vật liệu do
kém phẩm chất và đã được người bán chấp nhận. Kế toán chưa ghi sổ nghiệp vụ này.
Tổng giá trị cả thuế GTGT 10% của lô hàng trên là 660.000
3. Một lô nguyên vật liệu mua ngoài xuất dùng ngay cho bộ phận bán hàng, kế
toán chưa ghi sổ. Giá trị lô nguyên vật liệu chưa thuế GTGT 10% là 60.000, đã thanh
toán bằng tiền gửi ngân hàng.
4. Một doanh nghiệp mua nguyên vật liệu về nhập kho trị giá mua theo hóa đơn
là 120.000, chưa bao gồm thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Chi phí vận chuyển 1.000, chưa bao gồm thuế GTGT 10%, chưa thanh toán. Biết rằng
doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Kế toán đơn vị đã ghi sổ Nợ TK 152: 120.000 Nợ TK 133: 12.000 Có TK 112: 132.000
5. Doanh nghiệp báo hỏng một số công cụ dụng cụ sử dụng ở bộ phận bán hàng
đã xuất dùng ở kỳ trước, thuộc loại phân bổ 2 lần. Trị giá xuất dùng 46.000.000đ, giá
trị phế liệu thu hồi nhập kho là 3.000.000đ. Kế toán hạch toán vào chi phí 23.000.000đ Yêu cầu:
Nêu ảnh hưởng hưởng (nếu có) của những sai sót trên đến BCĐKT, BCKQKD và
lập bút toán điều chỉnh
Biết thuế suất thuế TNDN là 20%, thuế suất thuế GTGT là 10%, thuế GTGT được
tính theo phương pháp khấu trừ 10