-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chương 1: Tổng Quan Về Kiểm Toán | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Chương này cung cấp cái nhìn tổng quan về kiểm toán, bao gồm khái niệm, vai trò, các loại kiểm toán, quy trình kiểm toán và các kỹ thuật kiểm toán cơ bản. Kiểm toán đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính minh bạch và độ tin cậy của thông tin tài chính trong doanh nghiệp. Việc đánh giá chính xác các rủi ro trong hoạt động của tổ chức.
Kiểm toán (KTKTCN) 3 tài liệu
Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1 K tài liệu
Chương 1: Tổng Quan Về Kiểm Toán | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Chương này cung cấp cái nhìn tổng quan về kiểm toán, bao gồm khái niệm, vai trò, các loại kiểm toán, quy trình kiểm toán và các kỹ thuật kiểm toán cơ bản. Kiểm toán đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính minh bạch và độ tin cậy của thông tin tài chính trong doanh nghiệp. Việc đánh giá chính xác các rủi ro trong hoạt động của tổ chức.
Môn: Kiểm toán (KTKTCN) 3 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Preview text:
CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 1- KIỂM TOÁN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
I. CÂU HỎI THẢO LUẬN LÝ THUYẾT:
1.1. Quan điểm kiểm toán đồng nghĩa với kiểm tra kế toán phù hợp với với nền kinh tế nào:
A. Nền kinh tế thị trường
B. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung C. Nền kinh tế xanh D. Nền kinh tế hỗn hợp
1.2: Chọn từ hoặc cụm từ phù hợp trong các phương án dưới đây để điền vào chỗ
trống trong câu sau: “Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt
động cần được kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toán do
các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ …………thực hiện trên cơ sở hệ thống
pháp lý có hiệu lực” A. Chuyên nghiệp B. Tương xứng C. Cao D. Cơ bản
1.3: Thí dụ nào sau đây không phải là kiểm toán tuân thủ:
A. Kiểm toán của đơn vị phụ thuộc vào việc chấp hành các quy chế
B. Kiểm toán của cơ quan thuế đối với DN
C. Kiểm toán DN theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các điều khoản của hợp đồng
D. Kiểm toán để đánh giá hiệu quả hoạt động của một phân xưởng
1.4: Đối với người bên ngoài công ty, kết quả của kiểm toán Nhà nước thường có độ tin cậy:
A. Cao hơn kiểm toán nội bộ.
B. Thấp hơn kiểm toán nội bộ.
C. Cao hơn kiểm toán độc lập.
D. Thấp hơn kiểm tóan độc lập.
1.5: Mục tiêu nào sau đây không phải là của kiểm toán nội bộ:
A. Bảo vệ tài sản của công ty mình.
B. Xem xét tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính
C. Giảm bớt khối lượng công việc cho kiểm toán viên độc lập khi họ kiểm tóan công ty mình
D. Xem xét mức độ tuân thủ các quy định, kế hoạch cũng như luật pháp
1.6: Ở Việt Nam, từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo định hướng
XHCN kiểm toán độc lập đã bắt đầu xuất hiện chính thức từ khi nào:
A. Đầu những năm 90 của thế kỷ XX
B. Đầu những năm 80 của thế kỷ XX
C. Cuối những năm 90 của thế kỷ XX
D. Cuối những năm 80 của thế kỷ XX.
1.7: Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán gồm:
A. Kiểm toán nội bộ, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán độc lập
B. Kiểm toán nội bộ, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán báo cáo tài chính
C. Kiểm toán nội bộ, kiểm toán Nhà nước và kiểm toán độc lập
D. Kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ
1.8. Một trong những ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán là:
A. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành của đơn vị được kiểm toán
B. Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí trong đơn vị được kiểm toán
C. Hướng dẫn nghiệp vụ và cũng cố nền nêp tài chính kế toán của đơn vị được kiểm toán.
D. Phản ánh đầy đủ, kịp thời toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị được kiểm toán
1.9: Một trong các đối tượng của kiểm toán hoạt động là:
A. Việc tuân thủ các luật thuế ở đơn vị
B. Đạt được mục tiêu của bộ phận sản xuất
C. Báo cáo tài chính của đơn vị
D. Việc chấp hành các chính sách, chế độ về tài chính, kế toán đối với các doanh nghiệp Nhà nước
1.10: Do tính đa dạng của kiểm toán hoạt động, nên:
A. Người ta không thể đưa ra chuẩn mực chung để đánh giá
B. Người ta đã đưa ra chuẩn mực chung để đáng giá
C. Mọi đánh giá tùy thuộc vào quy định của Ban giám đốc
D. Kiểm toán viên phải dựa vào chuẩn mực chung để đánh giá
1.11: Trong các trường hợp sau trường hợp nào không phải là khách thể của kiểm toán độc lập:
A. Các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
B. Các hợp tác xã và doanh nghiệp cổ phần
C. Các chương trình dự án có vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước
D. Bản thân công ty kiểm toán
1.12: Thông qua việc kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm, kiểm toán viên và công
ty kiểm toán sẽ giúp cho đơn vị được kiểm toán:
A. Ngăn ngừa, phát hiện tất cả các hành vi không tuân thủ pháp luật của Nhà nước và
các qui định của đơn vị.
B. Ngăn ngừa, phát hiện một phần các hành vi không tuân thủ pháp luật của Nhà nước
và các qui định của đơn vị.
C. Ngăn ngừa, phát hiện một phần các hành vi không tuân thủ pháp luật của Nhà nước
D. Ngăn ngừa, phát hiện một phần các hành vi không tuân thủ các qui định, quy chế của đơn vị.
1.13: Nếu phân loại kiểm toán thành kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt
động và kiểm toán tuân thủ thì tiêu chí để phân loại là:
A. Phương pháp kiểm toán B. Bộ máy kiểm toán
C. Đối tượng cụ thể của kiểm toán D. Phạm vi kiểm toán
1.14: Trong khi thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, thước đo đúng sai của báo cáo tài chính là:
A. Các chuẩn mực kiểm toán
B. Các chuẩn mực kế toán
C. Quy chế hoạt động của DN D. Luật Kiểm toán
1.15: Kiểm toán hoạt động còn được biết đến với tên gọi khác như:
A. Kiểm toán môi trường B. Kiểm toán quản lý C. Kiểm toán hiệu quả D. Kiểm toán nghiệp vụ
1.16: Kiểm toán hoạt động được tiến hành theo trình tự:
A. Ngược với trình tự kế toán
B. Xuôi theo trình tự kế toán
C. Tiến hành theo trình tự riêng
D. Ngược hoặc xuôi theo trình tự kế toán
1.17: Cụm từ “khách thể kiểm toán” được sử dụng trong chuyên ngành kiểm toán.
Vậy “khách thể kiểm toán” sử dụng để đề cập đến:
A. Người thực hiện công việc kiểm toán B. Công ty kiểm toán
C. Báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán
D. Các đơn vị được kiểm toán
1.18: Đối tượng trực tiếp của kiểm toán tài chính trước hết và chủ yếu là:
A. Những tài liệu liên quan tới quá trình hình thành và phát triển của khách hàng, các
biên bản họp Ban quản trị và các tài liệu của những cuộc kiểm toán lần trước
B. Những quy chế theo ngành dọc của đơn vị được kiểm toán
C. Những tài liệu gắn với mục tiêu của kiểm toán không nằm trong tài liệu kế toán của
đơn vị được kiểm toán
D. Tài liệu kế toán của đơn vị được kiểm toán
1.19: Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính là:
A. Làm tăng độ tin cậy của người sử dụng đối với BCTC
B. Giúp đơn vị được kiểm toán hiểu rõ được thực trạng tình hình tài chính của đơn vị
C. Làm tăng độ tin cậy của người sử dụng đối với Báo cáo kiểm toán
D. Tư vấn cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.20: Chọn từ hoặc cụm từ phù hợp trong các phương án dưới đây để điền vào chỗ
trống trong câu sau: “Phạm vi kiểm toán là ……… của một cuộc kiểm toán nhằm
đáp ứng yêu cầu khai thác, thu thập bằng chứng kiểm toán tin cậy, đầy đủ và thích
hợp để làm cơ sở cho những ý kiến kết luận của kiểm toán viên về đối tượng được kiểm toán” A. Giới hạn B. Giới hạn không gian C. Giới hạn thời gian D. Tài liệu BÀI TẬP
1.21: Doanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho người bán bằng tiền mặt: 12.000.000
đồng. Kế toán quên không ghi sổ.
Theo quy định của bộ Tài chính, kế toán phải định khoản như sau: A. Nợ TK 331: 12.000.000 Có TK 111: 12.000.000 B. Nợ TK 131: 12.000.000 Có TK 111: 12.000.000 C. Nợ TK 331: 12.000.000 Có TK 131: 12.000.000 D. Không cần ghi sổ
1.22: Doanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho người bán bằng tiền mặt: 12.000.000
đồng. Kế toán quên không ghi sổ.
Sai sót trên ảnh hưởng đến tổng tài sản và tổng nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán như sau:
A. Tổng TS và Tổng NV giảm 12.000.000 đồng
B. Tổng TS và Tổng NV tăng 12.000.000 đồng
C. Tổng TS giảm 12.000.000 đồng và tổng NV tăng 12.000.000 đồng
D. Tổng TS và tổng NV không ảnh hưởng
1.23: Doanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho người bán bằng tiền mặt: 12.000.000
đồng. Kế toán quên không ghi sổ.
Sai sót trên ảnh hưởng đến các khoản mục nào trên bảng cân đối kế toán?
A. Tiền, phải thu khách hàng
B. Tiền, phải trả người bán ngắn hạn, phải thu khách hàng
C. Tiền, phải trả người bán ngắn hạn
D. Không khoản mục nào bị ảnh hưởng
1.24: Doanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho người bán bằng tiền mặt: 12.000.000
đồng. Kế toán quên không ghi sổ.
Sai sót trên ảnh hưởng đến các khoản mục trên bảng cân đối kế toán như sau:
A. Tiền giảm 12.000.000 đồng, phải trả người bán ngắn hạn tăng 12.000.000 đồng
B. Tiền giảm 12.000.000 đồng, phải trả người bán ngắn hạn giảm 12.000.000 đồng
C. Tiền tăng 12.000.000 đồng, phải trả người bán ngắn hạn giảm 12.000.000 đồng
D. Tiền tăng 12.000.000 đồng, phải trả người bán ngắn hạn tăng 12.000.000 đồng
1.25: Doanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho người bán bằng tiền mặt: 12.000.000
đồng. Kế toán quên không ghi sổ.
Bút toán điều chỉnh của sai sót này như sau: A. Nợ TK 331: 12.000.000 Có TK 111: 12.000.000 B. Nợ TK 131: 12.000.000 Có TK 111: 12.000.000 C. Nợ TK 331: 12.000.000 Có TK 131: 12.000.000
D. Không cần điều chỉnh
1.26: Kế toán quên không ghi sổ nghiệp vụ khách hàng trả nợ tiền hàng cho doanh
nghiệp bằng TGNH: 33.000.000 đồng.
Theo quy định của bộ Tài chính, kế toán phải định khoản như sau: A. Nợ TK 112: 33.000.000 Có TK 131: 33.000.000 B. Nợ TK 112: 33.000.000 Có TK 331: 33.000.000 C. Nợ TK 131: 33.000.000 Có TK 112: 33.000.000 D. Nợ TK 331: 33.000.000 Có TK 131: 33.000.000
1.27: Kế toán quên không ghi sổ nghiệp vụ khách hàng trả nợ tiền hàng cho doanh
nghiệp bằng TGNH: 33.000.000 đồng.
Sai sót trên ảnh hưởng đến tổng tài sản và tổng nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán như sau:
A. Tổng TS và Tổng NV giảm 33.000.000 đồng
B. Tổng TS và Tổng NV tăng 33.000.000 đồng
C. Tổng TS giảm 33.000.000 đồng và tổng NV tăng 33.000.000 đồng
D. Tổng TS và tổng NV không ảnh hưởng
1.28: Kế toán quên không ghi sổ nghiệp vụ khách hàng trả nợ tiền hàng cho doanh
nghiệp bằng TGNH: 33.000.000 đồng.
Sai sót trên ảnh hưởng đến các khoản mục nào trên bảng cân đối kế toán?
A. Tiền, phải trả người bán ngắn hạn
B. Tiền, phải trả người bán ngắn hạn, phải thu khách hàng
C. Tiền, phải thu khách hàng
D. Không khoản mục nào bị ảnh hưởng
1.29: Kế toán quên không ghi sổ nghiệp vụ khách hàng trả nợ tiền hàng cho doanh
nghiệp bằng TGNH: 33.000.000 đồng.
Sai sót trên ảnh hưởng đến các khoản mục trên bảng cân đối kế toán như sau:
A. Tiền giảm 33.000.000 đồng, phải thu khách hàng giảm 33.000.000 đồng
B. Tiền giảm 33.000.000 đồng, phải thu khách hàng tăng 33.000.000 đồng
C. Tiền tăng 33.000.000 đồng, phải thu khách hàng tăng 33.000.000 đồng
D. Tiền tăng 33.000.000 đồng, phải thu khách hàng giảm 33.000.000 đồng
1.30: Kế toán quên không ghi sổ nghiệp vụ khách hàng trả nợ tiền hàng cho doanh
nghiệp bằng TGNH: 33.000.000 đồng.
Bút toán điều chỉnh của sai sót này như sau: A. Nợ TK 112: 33.000.000 Có TK 131: 33.000.000 B. Nợ TK 112: 33.000.000 Có TK 331: 33.000.000 C. Nợ TK 131: 33.000.000 Có TK 112: 33.000.000 D. Nợ TK 331: 33.000.000 Có TK 131: 33.000.000
1.31: Nhân viên A trả lại tiền tạm ứng thừa bằng tiền mặt: 1.900.000đ. Kế toán định khoản Nợ TK 111: 1.300.000 Có TK 141: 1.300.000
Theo quy định của bộ Tài chính, kế toán phải định khoản như sau: A. Nợ TK 334: 1.900.000 Có TK 141: 1.900.000 B. Nợ TK 111: 1.900.000 Có TK 141: 1.900.000 C. Nợ TK 111: 600.000 Có TK 141: 600.000 D. Nợ TK 334: 1.900.000 Có TK 111: 1.900.000
1.32: Nhân viên A trả lại tiền tạm ứng thừa bằng tiền mặt: 1.900.000đ. Kế toán định khoản Nợ TK 111: 1.300.000 Có TK 141: 1.300.000
Sai sót trên ảnh hưởng đến tổng tài sản và tổng nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán như sau:
A. Tổng TS và Tổng NV giảm 600.000 đồng
B. Tổng TS và Tổng NV tăng 600.000 đồng
C. Tổng TS giảm 600.000 đồng và tổng NV tăng 600.000 đồng
D. Tổng TS và tổng NV không ảnh hưởng
1.33: Nhân viên A trả lại tiền tạm ứng thừa bằng tiền mặt: 1.900.000đ. Kế toán định khoản Nợ TK 111: 1.300.000 Có TK 141: 1.300.000
Sai sót trên ảnh hưởng đến các khoản mục nào trên bảng cân đối kế toán?
A. Tiền, phải trả người lao động
B. Phải thu ngắn hạn khác, phải trả người lao động
C. Tiền, phải thu ngắn hạn khác
D. Không khoản mục nào bị ảnh hưởng
1.34: Nhân viên A trả lại tiền tạm ứng thừa bằng tiền mặt: 1.900.000đ. Kế toán định khoản Nợ TK 111: 1.300.000 Có TK 141: 1.300.000
Sai sót trên ảnh hưởng đến các khoản mục trên bảng cân đối kế toán như sau:
A. Tiền giảm 600.000 đồng, phải thu ngắn hạn khác giảm 600.000 đồng
B. Tiền tăng 600.000 đồng, phải thu ngắn hạn khác tăng 600.000 đồng
C. Tiền tăng 600.000 đồng, phải thu ngắn hạn khác giảm 600.000 đồng
D. Tiền giảm 600.000 đồng, phải thu ngắn hạn khác tăng 600.000 đồng
1.35: Nhân viên A trả lại tiền tạm ứng thừa bằng tiền mặt: 1.900.000đ. Kế toán định khoản Nợ TK 111: 1.300.000 Có TK 141: 1.300.000
Bút toán điều chỉnh của sai sót này như sau: A. Nợ TK 334: 1.900.000 Có TK 141: 1.900.000 B. Nợ TK 111: 1.900.000 Có TK 141: 1.900.000 C. Nợ TK 111: 600.000 Có TK 141: 600.000 D. Nợ TK 334: 1.900.000 Có TK 111: 1.900.000
1.36: Công ty đã khấu trừ nhầm Nợ phải thu của công ty A vào Nợ phải trả của
công ty B làm Nợ phải trả của công ty B giảm từ 21.000.000 đồng làm xuống còn 14.000.000đồng
Như vậy nghĩa là kế toán tại đơn vị đã hạch toán như sau:
A. Nợ TK 331B: 7.000.000 Có TK 131A: 7.000.000 B. Nợ TK 331A: 7.000.000 Có TK 131A: 7.000.000 C. Nợ TK 331A: 7.000.000 Có TK 331B: 7.000.000 D. Nợ TK 331B: 7.000.000 Có TK 331A: 7.000.000
1.37: Công ty đã khấu trừ nhầm Nợ phải thu của công ty A vào Nợ phải trả của
công ty B làm Nợ phải trả của công ty B giảm từ 21.000.000 đồng làm xuống còn 14.000.000đồng
Theo quy định của bộ Tài chính, kế toán phải định khoản như sau:
A. Nợ TK 331B: 7.000.000 Có TK 131A: 7.000.000 B. Nợ TK 331A: 7.000.000 Có TK 131A: 7.000.000 C. Nợ TK 331A: 7.000.000 Có TK 331B: 7.000.000 D. Nợ TK 331B: 7.000.000 Có TK 331A: 7.000.000
1.38: Công ty đã khấu trừ nhầm Nợ phải thu của công ty A vào Nợ phải trả của
công ty B làm Nợ phải trả của công ty B giảm từ 21.000.000 đồng làm xuống còn 14.000.000đồng
Sai sót trên ảnh hưởng đến tổng tài sản và tổng nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán như sau:
A. Tổng TS và Tổng NV giảm 7.000.000 đồng
B. Tổng TS và Tổng NV tăng 7.000.000 đồng
C. Tổng TS giảm 7.000.000 đồng và tổng NV tăng 7.000.000 đồng
D. Tổng TS và tổng NV không ảnh hưởng
1.39: Công ty đã khấu trừ nhầm Nợ phải thu của công ty A vào Nợ phải trả của
công ty B làm Nợ phải trả của công ty B giảm từ 21.000.000 đồng làm xuống còn 14.000.000đồng
Bút toán điều chỉnh của sai sót này như sau:
A. Nợ TK 331B: 7.000.000 Có TK 131A: 7.000.000 B. Nợ TK 331A: 7.000.000 Có TK 131A: 7.000.000 C. Không điều chỉnh D. Nợ TK 331B: 7.000.000 Có TK 331A: 7.000.000
1.40: Doanh nghiệp bị khách hàng phạt 12.000.000 đồng do giao hàng hóa chậm so
với thời gian quy định trong hợp đồng đã ký với khách hàng. Doanh nghiệp đã trả
cho khách hàng bằng tiền mặt. Kế toán đơn vị đã ghi sổ như sau: Nợ TK 641: 12.000.000 Có TK 131: 12.000.000
Theo quy định của bộ Tài chính, kế toán phải định khoản như sau: A. Nợ TK 811: 12.000.000 Có TK 338: 12.000.000 B. Nợ TK 811: 12.000.000 Có TK 131: 12.000.000 C. Nợ TK 641: 12.000.000 Có TK 111: 12.000.000 D. Nợ TK 811: 12.000.000 Có TK 111: 12.000.000
1.41: Doanh nghiệp bị khách hàng phạt 12.000.000 đồng do giao hàng hóa chậm so
với thời gian quy định trong hợp đồng đã ký với khách hàng. Doanh nghiệp đã trả
cho khách hàng bằng tiền mặt. Kế toán đơn vị đã ghi sổ như sau: Nợ TK 641: 12.000.000 Có TK 131: 12.000.000
Sai sót trên ảnh hưởng đến các khoản mục nào trên báo cáo kết quả kinh doanh? A. CPBH, chi phí khác
B. CPBH, chi phí khác, lợi nhuận kế toán trước thuế, chi phí thuế TNDN
C. CPBH, chi phí khác, lợi nhuận kế toán trước thuế, chi phí thuế TNDN, lợi nhuận sau thuế D. Không ảnh hưởng
1.42: Doanh nghiệp bị khách hàng phạt 12.000.000 đồng do giao hàng hóa chậm so
với thời gian quy định trong hợp đồng đã ký với khách hàng. Doanh nghiệp đã trả
cho khách hàng bằng tiền mặt. Kế toán đơn vị đã ghi sổ như sau: Nợ TK 641: 12.000.000 Có TK 131: 12.000.000
Sai sót trên ảnh hưởng đến các khoản mục trên báo cáo kết quả kinh doanh như sau:
A. CPBH tăng 12.000.000 đồng, chi phí khác tăng 12.000.000 đồng
B. CPBH tăng 12.000.000 đồng, chi phí khác giảm 12.000.000 đồng
C. CPBH giảm 12.000.000 đồng, chi phí khác giảm 12.000.000 đồng
D. CPBH giảm 12.000.000 đồng, chi phí khác tăng 12.000.000 đồng
1.43: Doanh nghiệp bị khách hàng phạt 12.000.000 đồng do giao hàng hóa chậm so
với thời gian quy định trong hợp đồng đã ký với khách hàng. Doanh nghiệp đã trả
cho khách hàng bằng tiền mặt. Kế toán đơn vị đã ghi sổ như sau: Nợ TK 641: 12.000.000 Có TK 131: 12.000.000
Sai sót trên ảnh hưởng đến tổng tài sản và tổng nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán như sau:
A. Tổng TS và Tổng NV giảm 12.000.000 đồng
B. Tổng TS và Tổng NV tăng 12.000.000 đồng
C. Tổng TS giảm 12.000.000 đồng và tổng NV tăng 12.000.000 đồng
D. Tổng TS và tổng NV không ảnh hưởng
1.44: Doanh nghiệp bị khách hàng phạt 12.000.000 đồng do giao hàng hóa chậm so
với thời gian quy định trong hợp đồng đã ký với khách hàng. Doanh nghiệp đã trả
cho khách hàng bằng tiền mặt. Kế toán đơn vị đã ghi sổ như sau: Nợ TK 641: 12.000.000 Có TK 131: 12.000.000
Sai sót trên ảnh hưởng đến các khoản mục nào trên bảng cân đối kế toán?
A. Tiền, phải thu khách hàng
B. Tiền, phải trả người bán, phải thu khách hàng
C. Tiền, phải trả người bán
D. Không khoản mục nào bị ảnh hưởng
1.45: Doanh nghiệp bị khách hàng phạt 12.000.000 đồng do giao hàng hóa chậm so
với thời gian quy định trong hợp đồng đã ký với khách hàng. Doanh nghiệp đã trả
cho khách hàng bằng tiền mặt. Kế toán đơn vị đã ghi sổ như sau: Nợ TK 641: 12.000.000 Có TK 131: 12.000.000
Sai sót trên ảnh hưởng đến các khoản mục trên bảng cân đối kế toán như sau:
A. Tiền giảm 12.000.000 đồng, phải thu khách hàng giảm 12.000.000 đồng
B. Tiền tăng 12.000.000 đồng, phải thu khách hàng giảm 12.000.000 đồng
C. Tiền tăng 12.000.000 đồng, phải thu khách hàng tăng 12.000.000 đồng
D. Tiền giảm 12.000.000 đồng, phải thu khách hàng tăng 12.000.000 đồng
1.46: Doanh nghiệp bị khách hàng phạt 12.000.000 đồng do giao hàng hóa chậm so
với thời gian quy định trong hợp đồng đã ký với khách hàng. Doanh nghiệp đã trả
cho khách hàng bằng tiền mặt. Kế toán đơn vị đã ghi sổ như sau: Nợ TK 641: 12.000.000 Có TK 131: 12.000.000
Bút toán điều chỉnh của sai sót này như sau: A. Nợ TK 111: 12.000.000 Có TK 131: 12.000.000 B. Nợ TK 131: 12.000.000 Có TK 3334: 2.400.000 Có TK 421: 9.600.000 C. Nợ TK 131: 12.000.000 Có TK 111: 12.000.000 D. Nợ TK 3334: 2.400.000 Nợ TK 421: 9.600.000 Có TK 111: 12.000.000
1.47: Doanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho người bán bằng tiền mặt: 10.500.000
đồng. Kế toán quên không ghi sổ.
Theo quy định của bộ Tài chính, kế toán phải định khoản như sau: A. Nợ TK 331: 10.500.000 Có TK 111: 10.500.000 B. Nợ TK 131: 10.500.000 Có TK 111: 10.500.000 C. Nợ TK 331: 10.500.000 Có TK 131: 10.500.000 D. Không cần ghi sổ
1.48: Doanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho người bán bằng tiền mặt: 10.500.000
đồng. Kế toán quên không ghi sổ.
Sai sót trên ảnh hưởng đến tổng tài sản và tổng nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán như sau:
A. Tổng TS và Tổng NV giảm 10.500.000 đồng
B. Tổng TS và Tổng NV tăng 10.500.000 đồng
C. Tổng TS giảm 10.500.000 đồng và tổng NV tăng 10.500.000 đồng
D. Tổng TS và tổng NV không ảnh hưởng
1.49: Doanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho người bán bằng tiền mặt: 10.500.000
đồng. Kế toán quên không ghi sổ.
Sai sót trên ảnh hưởng đến các khoản mục nào trên bảng cân đối kế toán?
A. Tiền, phải thu khách hàng
B. Tiền, phải trả người bán ngắn hạn, phải thu khách hàng
C. Tiền, phải trả người bán ngắn hạn
D. Không khoản mục nào bị ảnh hưởng
1.50: Doanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho người bán bằng tiền mặt: 10.500.000
đồng. Kế toán quên không ghi sổ.
Sai sót trên ảnh hưởng đến các khoản mục trên bảng cân đối kế toán như sau:
A. Tiền giảm 10.500.000 đồng, phải trả người bán ngắn hạn tăng 10.500.000 đồng
B. Tiền giảm 10.500.000 đồng, phải trả người bán ngắn hạn giảm 10.500.000 đồng
C. Tiền tăng 10.500.000 đồng, phải trả người bán ngắn hạn giảm 10.500.000 đồng
D. Tiền tăng 10.500.000 đồng, phải trả người bán ngắn hạn tăng 10.500.000 đồng
1.51: Doanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho người bán bằng tiền mặt: 10.500.000
đồng. Kế toán quên không ghi sổ.
Bút toán điều chỉnh của sai sót này như sau: A. Nợ TK 331: 10.500.000 Có TK 111: 10.500.000 B. Nợ TK 131: 10.500.000 Có TK 111: 10.500.000 C. Nợ TK 331: 10.500.000 Có TK 131: 10.500.000
D. Không cần điều chỉnh
II. Câu hỏi trắc nghiệm bài tập:
Câu 1: Doanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho người bán bằng tiền mặt: 3.000.000. Kế
toán quên không ghi sổ. Sai phạm trên ảnh hưởng đến các khoản mục trên bảng cân đối kế toán như sau:
A. Tiền tăng 3.000.000; Phải trả cho người bán tăng 3.000.000
B. Tiền giảm 3.000.000; Phải trả cho người bán giảm 3.000.000
C. Tiền giảm 3.000.000; Phải thu khách hàng tăng 3.000.000 D. Không ảnh hưởng
Câu 2: Nhân viên A trả lại tiền tạm ứng thừa bằng tiền mặt: 630.000. Kế toán định khoản: Nợ TK 111: 600.000 Có TK 141: 600.000
Bút toán điều chỉnh của sai phạm này như sau: A. Nợ TK 111: 600.000 Có TK 141: 600.000 B. Nợ TK 111: 630.000 Có TK 141: 630.000 C. Nợ TK 111: 30.000 Có TK 141: 30.000 D. Không điều chỉnh
Câu 3: Doanh nghiệp mua CCDC nhập kho theo giá 7.700.000 (bao gồm thuế GTGT
10%) chưa thanh toán cho người bán. Kế toán của đơn vị quên ghi sổ nghiệp vụ này. Biết
rằng DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ. Sai phạm này ảnh hưởng đến tổng tài sản và tổng
nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán như sau:
A. Tổng tài sản và tổng nguồn vốn không đổi
B. Tổng tài sản giảm 7.700.000; Tổng nguồn vốn giảm 7.700.000
C. Tổng tài sản tăng 7.700.000; Tổng nguồn vốn tăng 7.700.000
D. Tổng tài sản tăng 7.700.000; Tổng nguồn vốn giảm 7.700.000
Câu 4: Doanh nghiệp ghi tăng giá vốn hàng bán từ 43.000.000 lên 46.000.000 do áp
dụng sai phương pháp tính giá hàng hóa tồn kho. Biết DN hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên. Như vậy nghĩa là kế toán tại đơn vị đã hạch toán như sau: A. Nợ TK 632: 43.000.000 Có TK156: 43.000.000 B. Nợ TK 156: 43.000.000 Có 632: 43.000.000 C. Nợ TK 632: 3.300.000 Có TK 156 : 3.300.000 D. Không định khoản
Câu 5: Công ty mua một thiết bị bán hàng với giá thanh toán là 100.000.000 (chưa thuế
GTGT 10%) từ 1/1/N đã thanh toán bằng TGNH. Nguồn vốn công ty sử dụng từ nguồn
vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Kế toán quên chưa ghi bút toán kết chuyển nguồn vốn cho
nghiệp vụ này. Biết rằng DN hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Theo quy
định của bộ Tài chính, kế toán phải định khoản như sau: A. Nợ TK211: 110.000.000 Có TK 112: 110.000.000 Nợ TK 441: 110.000.000 Có TK 411: 110.000.000 B. Nợ TK211: 100.000.000 Nợ TK 133(2): 10.000.000 Có TK 112: 110.000.000 C. Nợ TK211: 100.000.000 Nợ TK 133(2): 10.000.000 Có TK 112: 110.000.000 Nợ TK 441: 100.000.000 Có TK 411: 100.000.000 D. Không định khoản
Câu 6: Phát hiện 1 TSCĐ dùng cho bộ phận QLDN chưa được trích khấu hao trong năm
N. Số tiền khấu hao phải trích cho TSCĐ này là 5.000.000. Biết rằng thuế suất thuế
TNDN 20%. Sai phạm trên ảnh hưởng đến các khoản mục trên báo cáo kết quả kinh doanh như sau:
A. Hao mòn TSCĐ giảm 5.000.000; Chi phí QLDN giảm 5.000.000.
B. Chi phí QLDN giảm 5.000.000; Lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 5.000.000; Chi phí
thuế TNDN hiện hành tăng 1.000.000; Lợi nhuận sau thuế tăng 4.000.000
C. Chi phí QLDN tăng 5.000.000; Lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 5.000.000; Chi phí
thuế TNDN tăng 1.000.000; Lợi nhuận sau thuế tăng 4.000.000
D. Hao mòn TSCĐ giảm 5.000.000; Chi phí QLDN giảm 5.000.000; Lợi nhuận kế toán
trước thuế tăng 5.000.000; Chi phí thuế TNDN tăng 1.000.000; Lợi nhuận sau thuế tăng 4.000.000.
Câu 7: Trong tháng 12/N, kế toán căn cứ vào số tiền lương tính ra phải trả cho bộ phận
bán hàng là 30.000.000 và hạch toán như sau: Nợ TK 641: 30.000.000 Có TK 338: 30.000.000
Sai phạm trên ảnh hưởng đến các khoản mục nào trên bảng cân đối kế toán:
A. Phải trả người lao động, thuế TNDN, lợi nhuận sau thuế
B. Phải trả ngắn hạn khác, Phải trả người lao động.
C. Chi phí bán hàng, phải trả ngắn hạn khác D. Không ảnh hưởng
Câu 8: Khách hàng X thanh toán toàn bộ tiền hàng bằng chuyển khoản trước thời hạn ghi
trong hợp đồng, đơn vị chấp nhận và thanh toán chuyển khoản cho khách hàng X được
hưởng chiết khấu thanh toán 1% trên tổng giá thanh toán (Tổng giá thanh toán là
220.000.000). Biết rằng thuế suất thuế TNDN là 20%. Số tiền chiết khấu đã được kế toán ghi sổ như sau:
Nợ TK 641 / Có TK 112: 2.200.000
Sai phạm trên ảnh hưởng đến các khoản mục nào trên báo cáo kết quả kinh doanh:
A. Chi phí bán hàng; Chi phí tài chính; Lợi nhuận kế toán trước thuế; Chi phí thuế
TNDN, lợi nhuận sau thuế.
B. Chi phí bán hàng; Chi phí tài chính.
C. Tiền gửi ngân hàng, Chi phí bán hàng, Lợi nhuận kế toán trước thuế; Chi phí thuế
TNDN, lợi nhuận sau thuế. D. Không ảnh hưởng
III. BÀI TẬP NGHIỆP VỤ CHƯƠNG 1 ( TLHT trang 43-44)
Trong quá trình kiểm toán BCTC của công ty cổ phần may Lan Anh năm N. Kiểm
toán viên phát hiện ra các sai sót sau (ĐVT: đồng):
1. Doanh nghiệp mua Nguyên vật liệu nhập kho theo giá 8.800.000 (bao gồm thuế GTGT
10%) chưa thanh toán cho người bán. Kế toán của đơn vị quên ghi sổ nghiệp vụ này.
2. Doanh nghiệp ghi tăng giá vốn hàng bán từ 65.000.000 lên 70.000.000 do áp dụng sai
phương pháp tính giá hàng hóa tồn kho.
3. Công ty mua một thiết bị bán hàng với giá thanh toán là 90.000.000 (chưa thuế GTGT
10%) từ 1/1/N đã thanh toán bằng TGNH. Nguồn vốn công ty sử dụng từ nguồn vốn đầu
tư xây dựng cơ bản. Kế toán quên chưa ghi bút toán kết chuyển nguồn vốn cho nghiệp vụ này.
4. Phát hiện 1 TSCĐ dùng cho bộ phận QLDN chưa được trích khấu hao trong năm N. Số
tiền khấu hao phải trích cho TSCĐ này là 8.000.000.
5. Trong tháng 12/N, kế toán căn cứ vào số tiền lương tính ra phải trả cho bộ phận bán
hàng là 35.500.000 đ và hạch toán như sau: Nợ TK 641: 35.500.000 Có TK 338: 35.500.000
6. Khách hàng A thanh toán toàn bộ tiền hàng bằng chuyển khoản trước thời hạn ghi
trong hợp đồng, đơn vị chấp nhận và thanh toán chuyển khoản cho khách hàng A được
hưởng chiết khấu thanh toán 1% trên tổng giá thanh toán (Tổng giá thanh toán là
200.000.000). Số tiền chiết khấu đã được kế toán ghi sổ như sau:
Nợ TK 641 / Có TK 112: 2.000.000
7. Doanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho người bán bằng tiền mặt: 3.200.000. Kế toán quên không ghi sổ.
8. Nhân viên A trả lại tiền tạm ứng thừa bằng tiền mặt: 180.000. Kế toán định khoản: Nợ TK 111: 100.000 Có TK 141: 100.000
Yêu cầu: - Nêu ảnh hưởng (nếu có) của mỗi sai sót đến BCĐKT, BCKQHĐKD
- Lập các bút toán điều chỉnh
Biết rằng: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế TNDN là 20%.
Ảnhhưởngđếnbáo
Nghiệp KếtoánDNđã
cáokếtquảhoạtđộng Ảnhhưởngđếnbảngcân
Búttoánđiều vụ hạchtoán Theoquyđịnh KD đốikếtoán chỉnh • Tài sản: - NVL giảm 8.000.000.
→ Hàng tồn kho giảm 8.800.000
- Thuế GTGT được khấu trừ giảm 8.000.000
→ Thuế GTGT được khấu trừ giảm 8.000.000 Nợ TK 152: ➢ Tổng TS giảm 8.800.000 8.000.000 • Nguồn vốn: Nợ TK Nợ TK 1331 : - PTCNB giảm 8.800.000 152 :8.000.000 800.000
→ Phải trả người bán ngắn hạn Nợ TK 1331: Có TK 331 : tăng 8.800.000 800.000 Có TK 1 Không ghi sổ 8.800.000 Không ảnh hưởng ➢ Tổng NV giảm 8.800.000 331 :8.800.000 • Tài sản: - Hàng hóa giảm 2.000.000
→ Giá vốn hàng bán tăng
→ Hàng tồn kho giảm 2.000.000 2.000.000 ➢ Tổng TS giảm 2.000.000 → Tổng lợi nhuận kế • Nguồn vốn: toán trước thuế giảm
- Thuế thu nhập doanh nghiệp 2.000.000 giảm 400.000 → Chi phí thuế TNDN
→ Thuế và các khoản phải nộp hiện hành giảm nhà nước giảm 400.000 2.000.000 x 20% =
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân Nợ TK 156: Nợ TK 632 : X 400.000 phối giảm 1.600.000 2.000.000 + 2.000.000 → Lợi nhuận sau thuế
→ Lợi nhuận sau thuế chưa Có TK3334: 400.000 Có TK 156 : Nợ TK 632 : A TNDN giảm: 2.000.000 x phân phối giảm 1.600.000 Có TK 421: 2 X+ 2.000.000 Có TK 156 : A 80% = 1.600.000 ➢ Tổng NV giảm 2.000.000 1.600.000
• Tài sản: Không ảnh hưởng Nợ TK 211: ➢ Tổng TS không đổi 90.000.000 • Nguồn vốn: Nợ TK 133:
- Vốn góp của chủ sở hữu giảm 9.000.000 90.000.000. Có TK 112:
→ Vốn góp của chủ sở hữu Nợ TK211: 99.000.000 giảm 90.000.000. 90.000.000 Nợ TK 441:
- Nguồn vốn đầu tư XDCB tăng Nợ TK 133(2): 90.000.000 90.000.000 Nợ TK 441: 9.000.000 Có TK
→ Nguồn vốn đầu tư XDCB tăng 90.000.000 Có TK112: 4111: 90.000.000 Có TK 411: 3 99.000.000 90.000.000 Không ảnh hưởng ➢ Tổng NV không đổi 90.000.000
• Tài sản: - Hao mòn TSCĐ giảm 8.000.000
→ Giá trị hao mòn lũy kế giảm 8.000.000 CP QLDN giảm 8.000.000 ➢ Tổng TS tăng 8.000.000 → Tổng lợi nhuận kế • Nguồn vốn: toán trước thuế tăng
- Thuế thu nhập doanh nghiệp 8.000.000 tăng 1.600.000 → Chi phí thuế TNDN
→ Thuế và các khoản phải nộp hiệ hà h tă hà ớ tă 1 600 000 N TK 333(4)