Bài tập Chương 2 - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1:Tại sao vào những ngày Tết, thì giá vé xe tăng cao? Hãy giải thích & minh họa bằng đồ thị cung cầu?Khi đến tết số lượng người muốn về quê nhiều lượng cầu về vé xe tăng lên đường cầu dịch chuyển sang phải trong khi cung không đổi điểm cân bằng dịch chuyển từ E1sang E2 giá và lượng vé xe tăng lên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn Học: Kinh Tế Học Đại Cương – Bài Tập Chương 2
Bài làm
Câu 1:Tại sao vào những ngày Tết, thì giá vé xe tăng cao? Hãy giải thích &
minh họa bằng đồ thị cung cầu?
Khi đến tết số lượng người muốn về quê nhiều lượng cầu về vé xe tăng lên đường
cầu dịch chuyển sang phải trong khi cung không đổi điểm cân bằng dịch chuyển từ E1
sang E2 giá và lượng vé xe tăng lên.
Câu 2:
Vào những ngày lễ, tết nhu cầu đi du lịch của mọi người tăng cao, đường
cầu dịch chuyển sang phải, trong khi cung không đổi điểm cân bằng dịch
chuyển từ E1 sang E2 giá thuê phòng khách sạn sẽ tăng.
Câu 3: Qua kinh nghiệm, nhà nông đã đúc kết:“ Được mùa mất giá; mất
mùa được giá”? Hãy dùng đồ thị cung cầu để giải thích đúc kết này?
Trả lời
Hình 1: Được mùa mất giá
Hình 2: Được giá mất mùa
Câu 10*/23: Hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X là:
(D): Q= -5P + 70
(S): Q= 10P + 10
a/ Xác định mức giá và sản lượng cân bằng. Vẽ đồ thị ?
b/ hệ số co giãn của cầu tại mức giá cân bằng? Để tăng doanh thu
cần áp dụng chính sách giá nào?
c/ Nếu chính phủ qui định giá trần P* = 3, thì điều gì xảy ra trên thị
trường?
Trả lời
Q
D
=Q
S
=> -5P+70=10P+10
ó -15P=-6O
ó P=4
=>Q=50
Vậy giá cân bằng P=4 và sản lượng cân bằng Q=50
E
D
= a x = -5 x = -0,4
E
D
> -1 : cầu co giãn ít, P và TR đồng biến. Do đó để tăng doanh thu
ta cần tăng giá sản phẩm.
:
Q
S
= 10x3+10 = 40
Q
D
= -5x3+70 = 55
Q
D
> Q => trên thị trường cầu nhiều hơn cung
S
Q
S
= 10x5+10 = 60
Q
D
= -5x5 +70 = 45
Sản phẩm dư thừa là Q – Q = 60 – 45= 15
S D
Số tiền chính phủ cần bỏ ra là P = 15x5= 75
Q
S’
= 0,5x (10P+10) ó5P + 5
Cầu không đổi Q = -5P+70
D
Q
D
=Q
S’
ó 5P+5 = -5P+70
ó 10P = 65 ó P= 6,5
Mức giá cần bằng mới là P= 6,5 và sản lượng cân bằng mới là Q=
37,5
P2 = P+t = Qs/10 -1 +1 =Qs/10
Qs = 10P2
Cân bằng cung và cầu
Qd=Qs
-5P+70 = 10P2
=> P2 =5, Qs = 50
Giá người sx thực nhận sau khi có thuế: Ps =P2-t = 5-1 =4
Thuế người tiêu dùng chịu trên mỗi sản phẩm Td= P2-P =5-4 =1
Thuế người sx chịu trên mỗi sp Ts =P -Ps = 4 -4 =0
Câu 11*/24: Hàm số cầu của táo hàng năm có dạng :
Q(D) = 10 - P/2. Mùa thu hoạch táo năm trước 8 ngàn tấn. Năm
nay , thời tiết không thuận lợi nên lượng thu hoạch táo năm nay chỉ
đạt 7 ngàn tấn (táo không thể tồn trữ), đơn vị tính của P ngàn
đồng/kg.
a. Vẽ đường cầu và đường cung về táo.
b. Xác định giá táo nay trên thị trường.
c. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá này. Bạn có nhận xét gì về
thu nhập của người trồng táo năm nay so với năm trước?
d. Nếu chính phủ đánh thuế mỗi kg táo là 500 đồng, thì mức giá cân
bằng sản lượng cân bằng thay đổi thế nào? Ai người chịu thuế
Giải thích.
Trả lời
Q
D
= 10-P/2
Giá táo năm nay:
7=10-P/2 => P=6 ( ngàn đồng/kg)
Giá táo năm trước:
8=10-P/2 => P=4 ( ngàn đồng/kg)
Hệ số co giãn của cầu tại mức giá :
E -Q )/Q -P )/P
D
= (Q
2 1 1
/ (P
2 1 1
= (7-8)/8 /(6-4)/4 = -1/4
E =
D
=> |E | = ¼ => |E | <1 : Cầu co giãn ít, đường cầu dốc
D D
nhiều
Thu nhập của người trồng táo năm trước TR1:
TR1=Q .P
1 1
= 8,000,000 . 4000 = 32 tỉ đồng
Thu nhập của người trồng táo năm nay TR2:
TR2=Q .P
2 2
= 7,000,000 . 6000 = 42 tỉ đồng
Từ đó suy ra, thu nhập năm nay của người trồng táo cao hơn năm
trước
d. Vì táo là sản phẩm không thể tồn trữ và sản lượng táo mỗi năm là
cố định nên cung
hoàn toàn không co giãn. Do đó, nếu chính phủ đánh thuế mỗi kg
táo là 500đồng thì
mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng vẫn giữ nguyên, lúc này,
người chịu toàn bộ
mức thuế chính là người sản xuất.
| 1/8

Preview text:

Môn Học: Kinh Tế Học Đại Cương – Bài Tập Chương 2 Bài làm
Câu 1:Tại sao vào những ngày Tết, thì giá vé xe tăng cao? Hãy giải thích &
minh họa bằng đồ thị cung cầu?
Khi đến tết số lượng người muốn về quê nhiều lượng cầu về vé xe tăng lên đường
cầu dịch chuyển sang phải trong khi cung không đổi điểm cân bằng dịch chuyển từ E1
sang E2 giá và lượng vé xe tăng lên. Câu 2:
Vào những ngày lễ, tết nhu cầu đi du lịch của mọi người tăng cao, đường
cầu dịch chuyển sang phải, trong khi cung không đổi điểm cân bằng dịch
chuyển từ E1 sang E2 giá thuê phòng khách sạn sẽ tăng.
Câu 3: Qua kinh nghiệm, nhà nông đã đúc kết:“ Được mùa mất giá; mất
mùa được giá”? Hãy dùng đồ thị cung cầu để giải thích đúc kết này? Trả lời
Hình 1: Được mùa mất giá
Hình 2: Được giá mất mùa
Câu 10*/23: Hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X là: (D): Q= -5P + 70 (S): Q= 10P + 10
a/ Xác định mức giá và sản lượng cân bằng. Vẽ đồ thị ?
b/ hệ số co giãn của cầu tại mức giá cân bằng? Để tăng doanh thu
cần áp dụng chính sách giá nào?
c/ Nếu chính phủ qui định giá trần P* = 3, thì điều gì xảy ra trên thị trường? Trả lời QD=QS => -5P+70=10P+10 ó -15P=-6O ó P=4 =>Q=50
Vậy giá cân bằng P=4 và sản lượng cân bằng Q=50 ED = a x = -5 x = -0,4
ED > -1 : cầu co giãn ít, P và TR đồng biến. Do đó để tăng doanh thu
ta cần tăng giá sản phẩm. : QS = 10x3+10 = 40 QD = -5x3+70 = 55
QD > QS => trên thị trường cầu nhiều hơn cung QS = 10x5+10 = 60 QD = -5x5 +70 = 45
Sản phẩm dư thừa là QS – QD = 60 – 45= 15
Số tiền chính phủ cần bỏ ra là P = 15x5= 75 QS’= 0,5x (10P+10) ó5P + 5 Cầu không đổi QD= -5P+70 QD=QS’ ó 5P+5 = -5P+70 ó 10P = 65 ó P= 6,5
Mức giá cần bằng mới là P= 6,5 và sản lượng cân bằng mới là Q= 37,5 P2 = P+t = Qs/10 -1 +1 =Qs/10 Qs = 10P2 Cân bằng cung và cầu Qd=Qs -5P+70 = 10P2 => P2 =5, Qs = 50
Giá người sx thực nhận sau khi có thuế: Ps =P2-t = 5-1 =4
Thuế người tiêu dùng chịu trên mỗi sản phẩm Td= P2-P =5-4 =1
Thuế người sx chịu trên mỗi sp Ts =P -Ps = 4 -4 =0
Câu 11*/24: Hàm số cầu của táo hàng năm có dạng :
Q(D) = 10 - P/2. Mùa thu hoạch táo năm trước là 8 ngàn tấn. Năm
nay , thời tiết không thuận lợi nên lượng thu hoạch táo năm nay chỉ
đạt 7 ngàn tấn (táo không thể tồn trữ), đơn vị tính của P là ngàn đồng/kg.
a. Vẽ đường cầu và đường cung về táo.
b. Xác định giá táo nay trên thị trường.
c. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá này. Bạn có nhận xét gì về
thu nhập của người trồng táo năm nay so với năm trước?
d. Nếu chính phủ đánh thuế mỗi kg táo là 500 đồng, thì mức giá cân
bằng và sản lượng cân bằng thay đổi thế nào? Ai là người chịu thuế Giải thích. Trả lời QD = 10-P/2 Giá táo năm nay:
7=10-P/2 => P=6 ( ngàn đồng/kg) Giá táo năm trước:
8=10-P/2 => P=4 ( ngàn đồng/kg)
Hệ số co giãn của cầu tại mức giá :
ED = (Q2-Q1)/Q1 / (P2-P1)/P1 = (7-8)/8 /(6-4)/4 = -1/4 ED=
=> |ED| = ¼ => |ED| <1 : Cầu co giãn ít, đường cầu dốc nhiều
Thu nhập của người trồng táo năm trước TR1:
TR1=Q1.P1 = 8,000,000 . 4000 = 32 tỉ đồng
Thu nhập của người trồng táo năm nay TR2:
TR2=Q2.P2 = 7,000,000 . 6000 = 42 tỉ đồng
Từ đó suy ra, thu nhập năm nay của người trồng táo cao hơn năm trước
d. Vì táo là sản phẩm không thể tồn trữ và sản lượng táo mỗi năm là cố định nên cung
hoàn toàn không co giãn. Do đó, nếu chính phủ đánh thuế mỗi kg táo là 500đồng thì
mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng vẫn giữ nguyên, lúc này, người chịu toàn bộ
mức thuế chính là người sản xuất.