Bai tap Chương 2 Nhiễu xạ ánh sáng| BT môn Vật lý đại cương 3| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tính bán kính của đới cầu Frênen thứ k. Suy ra bán kính của bốn đới cầu Frênn đầu tiên nếu bán kính của mặt sóng R = 1m, khoảng cách từ tâm sóng đến điểm quan sát b = 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm λ = 5.10^-7

M
0
M
R
2.1. Tìm diện tích của mỗi đới cầu Frênen và chứng minh rằng nếu bỏ qua
số hạng chứa λ
2
(λ – bước sóng ánh sáng) thì diện tích của tất cả các đới cầu
Frênen đều bằng nhau.
Giải
Đặt
k
r
=M
k
H
k
h
k
=M
o
H
k
2
22
kk
r R R h
2
2
2
2
kk
k
r b b h



2Rh
k
-
2
k
h
=b
0
k+
2
0
2
k



-2bh
k
-
Khi bỏ qua số hạng có
2
0
h
k
0
2.
Rb
Rb
Ta lại có :r
k
2
k
Rh
=
0
Rbk
Rb
Ta có :S
nửamặt cầu
=2
R
2
M
k
M
o
'
k
M
có diện tích : S
k
=2
R
2
k
h
R
(do diện tích tỉ lệ với độ cao)
2.2. Tính bán kính của đới cầu Frênen thứ k. suy ra bán kính của bốn đới
cầu Frênn đầu tiên nếu bán kính của mặt sóng R = 1m, khoảng cách từ tâm
r
k
M
k
α
sóng đến điểm quan sát b = 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm λ
= 5.10
-7
.
Giải
Ta có
OMOMMM
kk
(b +
2
k
)
2
= R
2
+ (R + b)
2
2R(R + b)cosα
Theo bài 2.1. ta bỏ qua số hạng chứa λ
2
, vì α bé nên sinα ≈ α
cosα = 1-2sin
2
2
≈ 1 -
2
2
Khai triển ra ta có
b
2
+
4
22
k
+ bkλ = R
2
+ R
2
+ b
2
+ 2Rb (2R
2
+ 2Rb)(1 -
2
2
)
bkλ = (2R
2
+ 2Rb)
2
2
α =
RbR
bk
2
Mà r
k
= Rsinα ≈ Rα =
bR
Rbk
b +
2
k
R
b
O
M
k
M
2.3. Tính bán kính của 5 đới cầu Frênen trong trường hợp sóng phẳng. Biết
rằng khoảng cach từ mặt sóng đến điểm quan sát là b = 1m, bước sónga ánh
sáng dùng trong thí nghiệm λ = 5.10
-7
m.
Giải
Vì sóng là sóng phẳng do dó ta coi R=
Ta có :
r
k
=
.
bR
k
bR
r
k
=
R
b
bk
1
r
k=
bk
k=1,2,3……..
r
1
=7,07.10
-4
m
r
2
=10
-3
m
r
3
=1,224.10
-3
m
r
4
= 1,41.10
-3
m
r
5
=1,58. 10
-3
m
2.4. Một nguồn sáng điểm chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,50μm
vào một lỗ tròn bán kính r = 1,0mm. Khoảng cách từ nguốn sáng tới lỗ tròn
R = 1m. Tìm khoảng cách từ lỗ tròn tới điểm quan sát để lỗ tròn chứa ba đới
Frênen.
Giải
Ta có bán kính vân sáng r
k
=
.
bR
k
bR
Để lỗ tròn chứa 3 đới Frenel thì r
k
= r =1m
31
.
bR
bR
b=
2
2
3
Rr
Rr
=
6
66
1.10
3.1.0,5.10 10

=2m
2.5. Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,5µm vào một lỗ tròn bán kính
chưa biết. Nguồn sáng điểm đặt cách lỗ tròn 2m, sau lỗ tròn 2m có đặt một
màn quan sát. Hỏi bán kính của lỗ tròn phải bằng bao nhiêu để tâm của hình
nhiễu xạ là tối nhất.
Giải
Muốn cho tâm cầu là tối nhất thì lỗ tròn phải chứa hai đới cầu Frênen
k = 2
r
k
=
bR
kRb
=
22
2.10.5,0.2.2
6
= 1.10
-3
(m)
2.6. Người ta đật một màn quan sát cách một nguồn sáng điểm (phát ra ánh
sáng có bước sóng λ = 0,6μm) một khoảng là x. Chính giữa khoảng x có đặt
một màn tròn chắn sáng, đường kính 1mm. Hỏi x phải bằng bao nhiêu để
điểm M
o
trên màn quan sát có độ sáng gần giống như lúc chưa đặt màn tròn,
biết rằng điểm M
o
và nguồn sáng đều mằn trên trục của màn tròn.
Giải
Khi chưa có màn cường độ sáng tại M
o
là I
o
=
1
()
22
n
a
a
2
2
1
4
a
Khi có màn chắn k đới cường độ sáng tại M
o
là I
o
=(
22
1
44
kn
aa
)
2
2
1
4
k
a
k=1,2,3….
Vậy để cường độ sáng tại M
o
vậy để cường độ sáng tại M
o
không đổi thì k=1
r
1
==
bR
x
4
x
x=
2
4r
=1,67m
2.7. Một màn ảnh được đặt cách một nguồn sáng điểm đơn sắc
(λ = 0,5µm) một khoảng 2m. Chính giữa khoảng ấy có đặt một lỗ tròn
đường kính 0,2cm. Hỏi hình nhiễu xạ trên màn ảnh có tâm sáng hay tối?
Giải
Lỗ tròn chứa k đới cầu Frênen. k ứng với đới cầu có bán kính bằng lỗ tròn
k =
Rb
rbR
2
=
6
42
10.5,0.1.1
10.1,011
= 4
Lỗ chứa số chẵn đới cầu vậy tâm hình nhiễu xạ là tối.
2.8. Giữa nguồn sáng điểm và màn quan sát người ta đặt một lỗ tròn có bán
kính thay đổi được trong quá trình thí nghiệm. Khoảng cách giữa lỗ tròn và
nguồn sáng R = 100cm, khoảng cách giữa lỗ tròn và màn quan sát b =
125cm.
Xác định bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm nếu tâm của hình
nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính của lỗ r
1
= 1mm và có độ sáng cực
đại tiếp theo khi bán kính của lỗ r
2
= 1,29mm.
Giải
Hai cực đại liên tiếp ứng với k và k+2 (k lẻ)
r
1
=
bR
kRb
; r
2
=
bR
kRb
2
1
2
r
r
=
k
2
1
k =
2
1
2
2
2
1
2
rr
r
Vậy
λ =
2
1
r
Rbk
bR
=
Rb
rrbR
2
2
1
2
2
=
25,1.1.2
10129,125,11
622
≈ 0,6.10
-6
m = 0,6µm
2.9. Trên đường đi của một chùm tia sáng đơn sắc có cường độ sáng I
o
,
người ta đặt lần lượt một màn có lỗ tròn và một màn quan sát (song song với
nó). Hỏi cường độ sáng tại tâm của màn quan sát (đối diện tâm lỗ tròn) sẽ
bằng bao nhiêu nếu:
a) Kích thước của lỗ tròn bằng:
+ Kích thước của đới cầu Frênen thứ nhất?
+ Kích thước của nửa đầu đới cầu Frênen thứ nhất?
b) Kích thước của lỗ tròn bằng đới cầu Frenel thứ nhất
nhưng nửa trên của nó bị che kín?
c) Màn có lỗ tròn được thay thế bằng đĩa tròn kích thước bằng đới cầu
Frênen thứ nhất.
Giải
Cường độ sáng khi chưa có màn chắn sáng là I
o
=
1
()
22
n
a
a
2
2
1
4
a
a) Khi lỗ tròn chỉ chứa đới cầu Frenel thứ nhất
I=
2
1
a
= 4I
o
Khi lỗ tròn chỉ chứa nửa đới cầu Frenel thứ nhất
Đặt
k
r
=M
k
H
k
h
k
=M
o
H
k
2
22
kk
r R R h
2
2
2
4
kk
r b b h



Rh
k
-
2
k
h
=b
0
2
+
2
0
4



-2bh
k
-
2
k
h
Khi bỏ qua số hạng có
2
0
h
k
0
4.
Rb
Rb
Ta lại có :r
k
2
k
Rh
=
0
2.
Rbk
Rb
=
2
r
Biên độ dao động sáng do nửa đới cầu Frenel gây ra tại M là
1
2
a
Vậy cường độ sáng do nửa đới cầu Frenel gây ra tại M là I =
0
2
I
b) Do tính đối xứng biên độ dao động sáng do nửa dưới đới cầu Frenel gây
ra tại M là
1
2
a
Vậy cường độ sáng do nửa dưới đới cầu Frenel gây ra tại M là I =
2
1
4
a
= I
o
c) Vì đĩa tròn che mất đới cầu thứ nhất nên cường độ sáng tại M là:
I
o
=
2
()
22
n
a
a
2
2
2
4
a
2
1
4
a
= I
o
2.10. Cho một bản phẳng trong suốt khá lớn. Ở một phía của bản có phủ một
lớp nhựa mỏng trong suốt. Người ta cạo lớp nhựa giũa bản đi để tạo thành
một lỗ tròn tương ứng với 1,5 đới cầu Frênen đầu tiên.
Hỏi bề dày của lớp nhựa phải bằng bao nhiêu để cường độ sáng tại
tâm của hình nhiễu xạ là cực đại? Biết rằng bước sóng của ánh sánh dùng
trong thí nghiệm λ = 0,60µm, chiết suất của lớp nhựa n = 1,50.
Giải
Khi nửa thứ hai của đới cầu thứ hai cùng pha với đới cầu thứ nhất thì cường
độ sáng tại tâm của hình nhiễu xạ là cực đại. Hiệu quang lộ là:
L
1
= d + b +
4
(quang lộ của đới cầu thứ nhất)
L
2
= nd + b +
2
+
8
3
(quang lộ của nửa thứ hai của đới cầu thứ hai)
L
2
- L
1
= d(n - 1) +
8
5
Áp dụng điều kiện cực đại
d(n - 1) +
8
5
= kλ
d =
8
5
1
k
n
với k = 1,2,3…
2.11. Trên đường đi của một song phẳng ánh sáng (bước sóng λ = 0,54μm)
người ta đặt một thấu kính hột tụ mỏng tiêu cự f = 50cm ngay sau thấu kính
đặt một lỗ tròn rồi ở sau và cách lỗ tròn một đoạn b = 75cm có đặt một màn
quan sát. Hỏi lỗ tròn phải có bán kính bằng bao nhiêu để tâm của hình nhiễu
xạ là cực đại sáng?
Giải
Ta có
OMOMMM
kk
(b -
2
k
)
2
= f
2
+ (b - f)
2
+ 2f(b - f)cosα
Theo bài 2.1. ta bỏ qua số hạng chứa λ
2
, vì α bé nên sinα α
cosα = 1-2sin
2
2
≈ 1 -
2
2
Khai triển ra ta có
b
2
+
4
22
k
- bkλ = f
2
+ f
2
+ b
2
- 2fb + (2fb - 2f
2
)(1 -
2
2
)
bkλ = (2fb - 2f
2
)
2
2
α =
2
ffb
bk
r
k
= fsinα ≈ fα =
k
fb
bf
=
22
622
10.5010.75
10.57,0.10.75.10.50
= 9,25.10
-4
k
m
r
k
= 0,925
k
mm
f
b-
2
k
M
1
M
k
O
M
α
b
2.12. Một chùm tia sáng đơn sắc song song bước sóng λ = 0,589µm chiếu
thẳng góc với một khe hẹp có bề rộng b = 2µm. Hỏi những cực tiểu nhiễu xạ
được quan sát dưới những góc nhiễu xạ bằng bao nhiêu(so với phương ban
đầu).
Giải
Cực tiểu nhiễu xạ khi
sinφ =
b
k
với k = 1,2,3,…
Vậy φ = arcsin (k
2
589,0
) = arcsin (0,2945k) = 17°8’ ; 36°5’ ; 62°4’ …
2.13. Chiếu một chùm tian sáng song song vuông góc với một khe hẹp.
Bước sóng ánh sáng tới bằng 1/6 bề rộng của khe. Hỏi cức tiểu nhiễu xạ thứ
ba được quan sát dưới góc lệch bao nhiêu?
Giải
Theo bài
=
1
6
d
Ta có:
31
sin 3. 0,5
6
k
bb

Cực tiểu nhiễu xạ được quan sát dưới góc lệch bằng 30
o
2.14. Một chùm tia sáng đơn sắc song song = 5.10
-5
cm) được rọi thẳng
góc với một khe hẹp có bề rộng b = 2.10
-3
cm. Tính bề rộng của ảnh của khe
trên màn quan sát, biết màn cách khe d = 1m, bề rông của ảnh là khoáng
cách giữa 2 cực tiểu đầu tiên ở hai bên cực đại giữa.
Giải
Cực tiểu thứ nhất ở 2 bên là:
sin
=
b
sin
1
=2,25.10
-4
m ≈ tgφ
1
Bề rộng của ảnh là: l = 2dtg φ
1
= 2.1.2,25.10
-4
= 5.1
-4
m
2.15. Tìm góc nhiễu xạ ứng với các cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên nằm ở hai bên
cực đại giữa trong nhiễu xạ Fraunôfe qua một khe hẹp (bề rộng b = 10µm)
biết rằng chùm tia sáng đập vào khe với góc tới θ = 30° và bươc sóng ánh
sánh λ = 0,50µm.
Giải
Hiệu quang lộ giữa các mặt trực giao là như nhau nên hiệu quang lộ giữa hai
tia là
L
1
L
2
= AD BH = bsinө - bsinφ
Áp dụng điều kiện cực tiểu ta có
bsinө - bsinφ =
2
12
k
sinφ = sinө -
b
k
2
12
-1<sinφ<1
-1< sinө -
b
k
2
12
<1
-1< sin30° -
10.2
5,0
12 k
<1
-1< 0,5 - 0,05k 0,025 <1
A
B
H
D
θ
φ
b
-10,5 < k < 29,5
Vậy cực tiểu nhiễu xạ ứng với góc có sinφ = sinө -
b
k
2
12
(-10 ≤ k ≤ 29)
2.16. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song (bước sóng λ = 4358,34Å)
vuông góc với một cách tử truyền qua. Tìm góc lệch ứng với vạch quang
phổ thứ ba biết trên 1mm cách tử có 500 vạch.
Giải
Ta có
sin
k
d
=
3
d
mà trên 1mm của cách tử có 500 vạch do đó d=
1
500
mm
sin
=
3.0,435834
2
= 0,654
= 40,8
o
2.17. Vạch quang phổ ứng với bước sóng λ = 0,5461µm trong quang phổ
bậc 1 của hơi thuỷ ngân được quan sát với góc φ = 19°8’. Hỏi số vạch trên
1mm của cách tử.
Giải
Quang phổ bậc 1 ứng với k = 1
sinφ =
d
d =
sin
=
'819sin
10.5461,0
0
6
= 1,66.10
-6
m = 1,66.10
-3
mm
Vậy 1mm chứa số vạch là
d
1
= 600 vạch
2.18. Một chùm tia sáng được rọi vuông góc với một cách tử. Biết rằng góc
nhiễu xạ đối với vạch quang phổ λ
1
= 0,65μm trong quang phổ bậc hai bằng
φ
1
= 45
o
. Xác định góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ λ = 0,50μm trong
quang phổ bậc ba.
Giải
Ta có :
sin
k
d
1 1 1
2 2 2
sin
13
sin 15
k
k



Do đó :
2
sin
=
15 2
.
13 2
=0,815
2
=54,675
o
2.19. Một chùm tia sáng phá ra từ một ống phóng điện chứa đầy khí hiđrô
tới đập vuông góc với một cách tử nhiễu xạ. Theo phương φ = 41° người ta
quan sát thấy có hai vạch λ
1
= 0,6563µm và λ
2
= 0,4102µm ứng với bậc
quang phổ bé nhất trùng nhau. Hãy xác đnh chu kì cách tử.
Giải
sinφ =
d
k
1
1
=
d
k
2
2
2
1
1
2
k
k
=
4102,0
6563,0
= 1,6 =
5
8
Vì các vạch ứng với bậc quang phổ bé nhất n ên k
1
= 5. Chu kì của cách tử là
d =
41sin
10.6563,0.5
sin
6
11
k
= 5.10
-6
m
2.20. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song vuông góc với một cách tử
nhiễu xạ. Dưới một gọc nhiễu xạ 35
0
, người ta quan sát thấy hai vạch cực đại
ứng với các bước sóng λ
1
= 0,63μm và λ
1
= 0,42μm trùng nhau.
Xác định chu kỳ của cách tử biết bậc cực đại đối với vạch thứ hai
trong quang phổ bằng 5.
Giải
Ta có :
sin
=
1 1 2 2
kk
dd

1
2
k
k
=
2
3
với bậc cực đại với vạch 2 trong quang phổ cách tử bằng 5 nghĩa là k≤5
Do đó k
1
=2 , k
2
=3
d=
22
sin
k
= 2,2
m
2.21. Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng, người ta dùng mt cách
tử phẳng truyền qua dài 5cm, ánh sáng tới vuông góc với mặt của cách tử.
Đối với ánh sáng natri (λ = 0,589µm) góc nhiễu xạ ứng với vạch
quang phổ bậc 1 bằng 17°8’.
Đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng cần đo, người ta quan sát thấy
vạch quang phổ bậc 3 dưới góc nhiễu xạ 24°12’.
a) Tìm tổng số khe trên cách tử.
b) Xác định bước sóng ánh sáng đơn sắc cần đo.
Giải
a) Ta có:
sinφ
1
=
d
1
d =
1
1
sin
=
'1817sin
10.589,0
0
6
≈ 2.10
-6
m
Tổng số khe trên cách tử là
d
l
=
6
2
10.2
10.5
= 25 000 khe
b)Bước sóng ánh sáng cần đo là:
λ
2
= dsinφ
2
= 2.10
-6
.sin24°12’ ≈ 0,820.10
-6
m = 0,82 μm
2.22. Một chùm ánh sáng trắng song song tới đập vuông góc với mặt của
một cách tử phẳng truyền qua (có 50 vạch/mm).
a) Xác định các góc lệch ứng với cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang
phổ bậc 2. Biết rằng bước sóng của tia hồng ngoại và tia cực tím lần lượit
bằng 0,760µm và 0,400µm.
b) Tính hiệu các góc lệch của cuối quang phổ bậc hai và đầu quang
phổ bậc ba.
Giải
a) Chu kì cách tử là
d =
3
10.50
1
= 2.10
-5
m
Cuối quang phổ bậc 1 ứng với λ
1
= 0,760µm
sinφ
1
=
d
k
1
1
=
5
6
10.2
10.76,0
= 0,038
φ
1
= 2°11’
Đầu quang phổ bậc 2 ứng với λ
2
= 0,400µm
sinφ
2
=
d
k
2
2
=
5
6
10.2
10.4,0
2
= 0,04
φ
2
= 2°18’
b)
sinφ
1
’ =
d
k
1
1
=
5
6
10.2
10.76,0
2
= 0,076
φ
1
’ = 4°22’
sinφ
2
’ =
d
k
2
2
=
5
6
10.2
10.4,0
3
= 0,06
φ
2
’ = 3°26’
∆φ = 55’
φ
1
’ > φ
2
chứng tỏ quang phổ bậc hai đè lên quang phổ bậc ba
2.23. Cho một cách tử có chu kỳ 2μm.
a) Hãy xác định số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử nếu ánh
sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng vàng của ngọn lửa nảti (λ = 5890Å).
b) Tìm bước sóng cực đại mà ta có thể quan sát được trong quang phổ
cho bởi cách tử đó.
Giải
a)Ta có sinφ =
d
k
=
6
10
10.2
10.5890
k
= 0,2945k ≤ 1
k ≤ 3,39
k
max
= 3
Vậy số vạch cực đại chính là 2k + 1 = 7 vạch
b)Bước sóng cực đại ứng với sinφ = 1
λ
max
=
min
k
d
= d = 2μm
Vậy ta quan sát được toàn bộ bước sóng của ánh sáng nhìn thấy
2.24. Một chùm tia sáng đơn sắc tới vuông góc với một cách tử có chu kì
2,2µm. y xác định bước sóng của ánh sáng tới nếu góc giữa các vạch cực
đại của quang phổ bậc 1 và 2 bằng 15°.
Giải
Theo bài ta có hệ phương trình sau
sinφ
1
=
d
cosφ
1
=
d
d
22
sinφ
2
=
d
2
φ
2
- φ
1
= ∆φ = 15°
từ (3) và (2) ta có:
sinφ
2
= sin(φ
1
+ ∆φ) =
d
2
sinφ
1
cos∆φ + sin∆φ cosφ
1
=
d
2
d
cos∆φ + sin∆φ
d
d
22
=
d
2
cos∆φ + sin∆φ
1
2
2
d
= 2
1
2
2
d
=
2
sin
cos2
2
2
d
=
2
22
sin
sincoscos44
=
2
sin
cos45
λ =
cos45
sind
=
o
o
15cos45
15sin10.2,2
6
= 0,534.10
-6
m
2.25. Cho một cách tử phẳng phản chiếu, chu kỳ d = 1mm, chiếu một chùm
tia sáng đơn sắc song song vào cách tử với góc tới θ = 89
o
. Với góc nhiễu xạ
φ = 87
o
, người ta quan sát được vạch cực đại bậc hai. Hãy xác định bước
sóng của ánh sáng tới.
Giải
Hiệu quang lộ xuất phát từ hai khe ca cách tử là ∆L=d. (sin
-sin
)
Để cường độ sáng đạt cực đại thì ∆L=k
Vậy
=
1.(sin89 sin87 )
2
oo
=0,61
m
2.26. Rọi một chùm tia sáng đơn sắc bước sóng 0,510µm lên một cách tử
nhiễu xạ truyền qua có chu kì 1,50µm, góc tới bằng 60°. Xác định góc nhiễu
xạ (tính từ pháp tuyến của cách tử) để có thể quan sát thấy vạch cực đại ứng
với bậc quang phổ lớn nhất.
Giải
Hiệu quang lộ giữa các mặt trực giao là bằng nhau nên hiệu quang lộ giữa
hai tia là
L
1
L
2
= AD BH = dsinө - dsinφ
A
B
H
D
θ
φ
d
Áp dụng điều kiện cực đại ta có
dsinө - dsinφ = kλ
sinφ = sinө -
d
k
(1)
Điều kiện -1<sinφ<1
-1< sinө -
d
k
<1
-1< sin60° -
5.1
51,0
k
<1
-0,39 < k < 5,49
k
max
= 5
Thay vào (1)
sinφ = sin60° -
5,1
51,0
5
= -0,8339
φ = -56°31’
2.27. Cho cách tử nhiễu xạ có hằng số bằng 2μm. Sau cách tử đặt mt thấu
kính hội tụ, trên mặt phẳng tiêu của thấu kính người ta đặt mt màn quan sát.
Khoảng cách giữa hai vạch cực đại của kali (ứng với bước sóng 4044 Å và
4047Å) trong quang phổ bậc nhất trên màn quan sát bằng 0,1mm. Hãy tìm
tiêu cự của thấu kính.
Giải
Ta có : sin
1
=
1
k
d
1
= 11,65
o
sin
2
=
2
k
d
2
= 11,67
o
f.(tg
2
- tg
1
) = 0,1
f = 638 mm = 0,64m
2.28. Chiếu sáng vuông góc với mặt phẳng của một cách tử nhiễu xạ bằng
một thị kính. Khi quay thị kính một góc φ nào đó, người ta quan sát thấy
vạch quang phổ bậc ba ứng với bước sóng λ = 4,4.10
-4
mm. Hỏi dưới cùng
góc φ đó người ta có thể quan sát thấy mấy vạch quang phổ ứng với bước
sóng nào nằm trong giới hạn từ λ
1
= 4.10
-4
mm đến λ
2
= 7.10
-4
mm. Vạch đó
thuộc quang phổ bậc my?
Giải
Theo bài d.sinφ = kλ = 3.0,44.10
-6
= 1,32.10
-6
m
Từ công thức
sinφ =
d
k
k =
sin.d
Ta có λ
1
≤ λ ≤ λ
2
2
sin.
d
k
1
sin.
d
6
6
10.7,0
10.32,1
k
6
6
10.4,0
10.32,1
1,89 k 3,3
Vậy k chỉ có thể nhận giá trị 2 hoặc 3. k = 3 ứng với trường hợp đề bài.
Trường hợp còn lại là quang phổ bậc 2 bước sóng
λ =
k
d
sin.
=
2
10.32,1
6
= 0,66.10
-6
m
2.29. Hãy xác định khoảng cách giữa hai vạch của một hồ quang thủy ngân
(có bước sóng 5770Å và 5791Å) trong quang phổ bậc 1, biết rằng quang phổ
cho bởi cách tử truyền qua có chu kỳ d = 2.10
-4
cm và được quan sát trong
mặt phăng tiêu của thấu kính hội tụ đặt sau cách tử, f = 0,6m.
Giải
1
1
sin
d
= 0,2885
1
= 16,769
o
1
2
sin
d
= 0,28955
2
= 16,83
o
Vậy khoảng cách giữa hai vạch là :
( 16,83 16,768 ).0,6
oo
tg tg
=718
m
2.30. Để nghiên cứu cấu trúc tinh thể, người ta chiếu một chùm tia Rơnghen
bước sóng λ = 10
-8
cm vào tinh thể và quan sát hình nhiễu xạ của nó.
Xác định khoảng cách giữa hai lớp iôn (nút mng) liên tiếp, biết rằng
góc tới của chùm tia Rơnghen trên các lớp iôn bằng 30° và bậc của cực đại
nhiễu xạ tương ứng k = 3.
Giải
Từ công thức Vunphơ-Brêgơ
2dsinφ = kλ
Suy ra
d =
sin2
k
=
o
30sin.2
10.3
8
= 3.10
-8
cm = 3Å
2.31. Một chùm tia Rơnghen hẹp tới đập vào mặt tự nhiên của đơn tinh thể
NaCl dưới góc tới bằng 30°. Theo phương phản xạ gương trên mặt đa tinh
thể, người ta quan sát thấy cực đại của nhiễu xạ bậc hai.
Xác định bước sóng của ánh sáng tới biết rằng khoảng cách giữa các
mặt phẳng nguyên tử liên tiếp bằng 2,82.10
-10
m.
Giải
Từ công thức Vunphơ-Brêgơ
2dsinφ = kλ
Suy ra
λ =
k
d
sin2
=
2
30sin.10.82,2.2
8 o
= 1,41.10
-10
m = 1,41 Å
2.32. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song bước sóng sóng λ =
0,589μm vuông góc với một cách tử nhiễu xạ có chu kỳ d = 2,5.10
-6
m. Tính
độ tán sắc góc của cách tử ứng với quang phổ bậc 1 (độ tán sắc góc của cách
tử là đại lượng vật lý đo bằng D =
d
d
, trong đó φ là góc nhiễu xạ ứng với
các vạch cực đại chính, λ là bước sóng ánh sáng).
Giải
Từ công thức sinφ =
d
k
=
6
6
10.5,2
10.589,0
= 0,2356
φ = 13,627
o
cosφdφ =
d
d
k
Độ tán sắc góc của cách tử trong quang phổ bậc 1
D =
d
d
=
cosd
k
=
o
627,13cos10.5,2
1
6
= 4,12.10
5
rad/m
2.33. Mội chùm tia sáng được chiếu thẳng góc với mội cách tử nhiễu xạ.
trong quang phổ bậc 3, vạch đỏ (λ = 6300Å) đựoc quan sát với góc nhiễu xạ
φ = 60°.
a) Hỏi với góc nhiễu xạ trên, người ta sẽ quan sát thấy vạch quang phổ
ứng với bước sóng bằng bao nhiêu trong quang phổ bậc bốn?
| 1/24

Preview text:

2.1. Tìm diện tích của mỗi đới cầu Frênen và chứng minh rằng nếu bỏ qua
số hạng chứa λ2 (λ – bước sóng ánh sáng) thì diện tích của tất cả các đới cầu Frênen đều bằng nhau. Giải Mk rk M0 M R Đặt r =M k k Hk hk =MoHk
r R R h 2 2 2 k k 2    k  2 2 r b   b h k    k   2  2   k  2Rh  0 k- 2 h =b k+ -2bh h k 0    k- 2 k 2  Khi bỏ qua số hạng có 2  0   Rb h  0 k 2. R b  Ta lại có :r  Rbk 0 k 2Rh = kR b
Ta có :Snửamặt cầu =2 R2 hk M ' k Mo M có diện tích : S k
k=2  R2 R (do diện tích tỉ lệ với độ cao)
2.2.
Tính bán kính của đới cầu Frênen thứ k. suy ra bán kính của bốn đới
cầu Frênn đầu tiên nếu bán kính của mặt sóng R = 1m, khoảng cách từ tâm
sóng đến điểm quan sát b = 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm λ = 5.10-7. Giải Mk  b + k 2 R α M O b
Ta có M M OM OM k k   (b + k
)2 = R2 + (R + b)2 – 2R(R + b)cosα 2
Theo bài 2.1. ta bỏ qua số hạng chứa λ2, vì α bé nên sinα ≈ α  2  cosα = 1-2sin2 ≈ 1 - 2 2 Khai triển ra ta có 2 2 k  2  b2 +
+ bkλ = R2 + R2 + b2 + 2Rb – (2R2 + 2Rb)(1 - ) 4 2 2   bkλ = (2R2 + 2Rb) 2 bk α = R2  Rb Rbk Mà rk = Rsinα ≈ Rα = R b
2.3. Tính bán kính của 5 đới cầu Frênen trong trường hợp sóng phẳng. Biết
rằng khoảng cach từ mặt sóng đến điểm quan sát là b = 1m, bước sónga ánh
sáng dùng trong thí nghiệm λ = 5.10-7 m. Giải
Vì sóng là sóng phẳng do dó ta coi R=  Ta có :    bR bk rk= k  rk = b  . R b 1  R
 rk= bk k=1,2,3……..  r1=7,07.10-4 m r2=10-3 m r3=1,224.10-3 m r4= 1,41.10-3 m r5=1,58. 10-3 m
2.4.
Một nguồn sáng điểm chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,50μm
vào một lỗ tròn bán kính r = 1,0mm. Khoảng cách từ nguốn sáng tới lỗ tròn
R = 1m. Tìm khoảng cách từ lỗ tròn tới điểm quan sát để lỗ tròn chứa ba đới Frênen. Giải bR
Ta có bán kính vân sáng là rk= k b  . R
Để lỗ tròn chứa 3 đới Frenel thì rk = r =1m   bR 3  1 b  . R 2 6   Rr 1.10 b= = =2m 2 3R  r 6  6 3.1.0,5.10 10 
2.5. Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,5µm vào một lỗ tròn bán kính
chưa biết. Nguồn sáng điểm đặt cách lỗ tròn 2m, sau lỗ tròn 2m có đặt một
màn quan sát. Hỏi bán kính của lỗ tròn phải bằng bao nhiêu để tâm của hình
nhiễu xạ là tối nhất. Giải
Muốn cho tâm cầu là tối nhất thì lỗ tròn phải chứa hai đới cầu Frênen k = 2 6  Rbk 2. . 2 5 , 0 10 . .2  rk = = = 1.10-3(m) R b 2  2
2.6. Người ta đật một màn quan sát cách một nguồn sáng điểm (phát ra ánh
sáng có bước sóng λ = 0,6μm) một khoảng là x. Chính giữa khoảng x có đặt
một màn tròn chắn sáng, đường kính 1mm. Hỏi x phải bằng bao nhiêu để
điểm Mo trên màn quan sát có độ sáng gần giống như lúc chưa đặt màn tròn,
biết rằng điểm Mo và nguồn sáng đều mằn trên trục của màn tròn. Giải 2
Khi chưa có màn cường độ a a a sáng tại M n  2  1 o là Io= 1 ( ) 2 2 4 2 2 2
Khi có màn chắn k đới cường độ sáng tại M a a a k 1  nk 1  o là Io=( )2  4 4 4 k=1,2,3….
Vậy để cường độ sáng tại M không đổi thì k=1
o vậy để cường độ sáng tại Mo   bR x r1==  x 4 2  4r x= =1,67m 
2.7. Một màn ảnh được đặt cách một nguồn sáng điểm đơn sắc
(λ = 0,5µm) một khoảng 2m. Chính giữa khoảng ấy có đặt một lỗ tròn
đường kính 0,2cm. Hỏi hình nhiễu xạ trên màn ảnh có tâm sáng hay tối? Giải
Lỗ tròn chứa k đới cầu Frênen. k ứng với đới cầu có bán kính bằng lỗ tròn R br2  1  2 4 1 1 , 0 10 .   k = = = 4 Rb 6 10 . 5 , 0 . 1 . 1
Lỗ chứa số chẵn đới cầu vậy tâm hình nhiễu xạ là tối.
2.8.
Giữa nguồn sáng điểm và màn quan sát người ta đặt một lỗ tròn có bán
kính thay đổi được trong quá trình thí nghiệm. Khoảng cách giữa lỗ tròn và
nguồn sáng R = 100cm, khoảng cách giữa lỗ tròn và màn quan sát b = 125cm.
Xác định bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm nếu tâm của hình
nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính của lỗ r1 = 1mm và có độ sáng cực
đại tiếp theo khi bán kính của lỗ r2 = 1,29mm. Giải
Hai cực đại liên tiếp ứng với k và k+2 (k lẻ) Rbk
Rbk  2 r1 = ; r2 = R b R b 2  r 2 2r 2 = 1  k = 1 r k 2 2 r r 1 2 1 Vậy  2 2 6
R br2  r2 1 ,1  25  , 1 29 1 10 2 1  λ = R b 2 r = = ≈ 0,6.10-6 m = 0,6µm 1 Rbk 2Rb , 1 . 1 . 2 25
2.9. Trên đường đi của một chùm tia sáng đơn sắc có cường độ sáng Io,
người ta đặt lần lượt một màn có lỗ tròn và một màn quan sát (song song với
nó). Hỏi cường độ sáng tại tâm của màn quan sát (đối diện tâm lỗ tròn) sẽ bằng bao nhiêu nếu:
a) Kích thước của lỗ tròn bằng:
+ Kích thước của đới cầu Frênen thứ nhất?
+ Kích thước của nửa đầu đới cầu Frênen thứ nhất?
b) Kích thước của lỗ tròn bằng đới cầu Frenel thứ nhất
nhưng nửa trên của nó bị che kín?
c) Màn có lỗ tròn được thay thế bằng đĩa tròn kích thước bằng đới cầu Frênen thứ nhất. Giải 2
Cường độ sáng khi chưa có màn chắn sáng là I a a a n  2  1 o= 1 ( ) 2 2 4
a) Khi lỗ tròn chỉ chứa đới cầu Frenel thứ nhất I= 2 a = 4I 1 o
Khi lỗ tròn chỉ chứa nửa đới cầu Frenel thứ nhất Đặt r =M k k Hk hk =MoHk
r R R h 2 2 2 k k 2     r b   b h k    k 2 2  4   2     Rh 0 k- 2 h =b 0 + -2bh h k   k- 2 2  k 4  Khi bỏ qua số hạng có 2  0 Rb h  0 k 4. R b  Ta lại có :r  Rbk r 0 k 2Rh = = k 2. R b 2
Biên độ dao động sáng do nửa đới cầu Frenel gây ra tại M là a1 2
Vậy cường độ sáng do nửa đới cầu Frenel gây ra tại M là I = I0 2
b) Do tính đối xứng biên độ dao động sáng do nửa dưới đới cầu Frenel gây ra tại M là a1 2 2
Vậy cường độ sáng do nửa dưới đới cầu Frenel gây ra tại M là I = a1 = Io 4
c) Vì đĩa tròn che mất đới cầu thứ nhất nên cường độ sáng tại M là: a a 2 a 2 a I n  2  2  1 o= 2 ( ) = Io 2 2 4 4
2.10. Cho một bản phẳng trong suốt khá lớn. Ở một phía của bản có phủ một
lớp nhựa mỏng trong suốt. Người ta cạo lớp nhựa giũa bản đi để tạo thành
một lỗ tròn tương ứng với 1,5 đới cầu Frênen đầu tiên.
Hỏi bề dày của lớp nhựa phải bằng bao nhiêu để cường độ sáng tại
tâm của hình nhiễu xạ là cực đại? Biết rằng bước sóng của ánh sánh dùng
trong thí nghiệm λ = 0,60µm, chiết suất của lớp nhựa n = 1,50. Giải
Khi nửa thứ hai của đới cầu thứ hai cùng pha với đới cầu thứ nhất thì cường
độ sáng tại tâm của hình nhiễu xạ là cực đại. Hiệu quang lộ là: 
L1 = d + b + (quang lộ của đới cầu thứ nhất) 4 3 L2 = nd + b + +
(quang lộ của nửa thứ hai của đới cầu thứ hai) 2 8  5 L2 - L1 = d(n - 1) + 8
Áp dụng điều kiện cực đại 5 d(n - 1) + = kλ 8   5   d =
k   với k = 1,2,3… n  1  8 
2.11.
Trên đường đi của một song phẳng ánh sáng (bước sóng λ = 0,54μm)
người ta đặt một thấu kính hột tụ mỏng tiêu cự f = 50cm ngay sau thấu kính
đặt một lỗ tròn rồi ở sau và cách lỗ tròn một đoạn b = 75cm có đặt một màn
quan sát. Hỏi lỗ tròn phải có bán kính bằng bao nhiêu để tâm của hình nhiễu xạ là cực đại sáng? Giải Mk f  b- k 2 α M M1 O b
Ta có M M M O OM k k   (b - k
)2 = f2 + (b - f)2 + 2f(b - f)cosα 2
Theo bài 2.1. ta bỏ qua số hạng chứa λ2, vì α bé nên sinα ≈ α  2  cosα = 1-2sin2 ≈ 1 - 2 2 Khai triển ra ta có 2 2 k  2  b2 +
- bkλ = f2 + f2 + b2 - 2fb + (2fb - 2f2)(1 - ) 4 2 2    bk bkλ = (2fb - 2f2)  α = 2 2 fb f    bf 2 2 6 . 50 10 10 . 75 . . 10 . 57 , 0 Mà rk = fsinα ≈ fα = k = = 9,25.10-4   k m b f 2 2 . 75 10  10 . 50  rk = 0,925 k mm
2.12.
Một chùm tia sáng đơn sắc song song bước sóng λ = 0,589µm chiếu
thẳng góc với một khe hẹp có bề rộng b = 2µm. Hỏi những cực tiểu nhiễu xạ
được quan sát dưới những góc nhiễu xạ bằng bao nhiêu(so với phương ban đầu). Giải Cực tiểu nhiễu xạ khi 
sinφ = k với k = 1,2,3,… b Vậy φ = arcsin (k 589 , 0
) = arcsin (0,2945k) = 17°8’ ; 36°5’ ; 62°4’ … 2
2.13.
Chiếu một chùm tian sáng song song vuông góc với một khe hẹp.
Bước sóng ánh sáng tới bằng 1/6 bề rộng của khe. Hỏi cức tiểu nhiễu xạ thứ
ba được quan sát dưới góc lệch bao nhiêu? Giải 1 Theo bài  = d 6 k 3 1 Ta có: sin    3.  0,5 b b 6
 Cực tiểu nhiễu xạ được quan sát dưới góc lệch bằng 30o
2.14. Một chùm tia sáng đơn sắc song song (λ = 5.10-5cm) được rọi thẳng
góc với một khe hẹp có bề rộng b = 2.10-3cm. Tính bề rộng của ảnh của khe
trên màn quan sát, biết màn cách khe d = 1m, bề rông của ảnh là khoáng
cách giữa 2 cực tiểu đầu tiên ở hai bên cực đại giữa. Giải
Cực tiểu thứ nhất ở 2 bên là:  sin =  b
 sin =2,25.10-4m ≈ tgφ 1 1
 Bề rộng của ảnh là: l = 2dtg φ1 = 2.1.2,25.10-4 = 5.1-4m
2.15. Tìm góc nhiễu xạ ứng với các cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên nằm ở hai bên
cực đại giữa trong nhiễu xạ Fraunôfe qua một khe hẹp (bề rộng b = 10µm)
biết rằng chùm tia sáng đập vào khe với góc tới θ = 30° và bươc sóng ánh sánh λ = 0,50µm. Giải A φ θ H b D B
Hiệu quang lộ giữa các mặt trực giao là như nhau nên hiệu quang lộ giữa hai tia là
L1 – L2 = AD – BH = bsinө - bsinφ
Áp dụng điều kiện cực tiểu ta có 
bsinө - bsinφ = 2k   1 2 
 sinφ = sinө - 2k   1 b 2  -1k   1 <1 b 2  5 , 0
-1< sin30° - 2k   1 <1 2 10 .
 -1< 0,5 - 0,05k – 0,025 <1  -10,5 < k < 29,5 
Vậy cực tiểu nhiễu xạ ứng với góc có sinφ = sinө - 2k   1 b 2 (-10 ≤ k ≤ 29)
2.16. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song (bước sóng λ = 4358,34Å)
vuông góc với một cách tử truyền qua. Tìm góc lệch ứng với vạch quang
phổ thứ ba biết trên 1mm cách tử có 500 vạch. Giải k 3 Ta có sin  = d d
mà trên 1mm của cách tử có 500 vạch do đó d= 1 mm 500  3.0, 435834 sin = = 0,654 2   = 40,8o
2.17.
Vạch quang phổ ứng với bước sóng λ = 0,5461µm trong quang phổ
bậc 1 của hơi thuỷ ngân được quan sát với góc φ = 19°8’. Hỏi số vạch trên 1mm của cách tử. Giải
Quang phổ bậc 1 ứng với k = 1   5 , 0 461 10 . 6  sinφ =  d = = = 1,66.10-6 m = 1,66.10-3 mm d sin sin190 ' 8
Vậy 1mm chứa số vạch là 1 = 600 vạch d
2.18.
Một chùm tia sáng được rọi vuông góc với một cách tử. Biết rằng góc
nhiễu xạ đối với vạch quang phổ λ1 = 0,65μm trong quang phổ bậc hai bằng
φ1 = 45o. Xác định góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ λ = 0,50μm trong quang phổ bậc ba. Giải k Ta có : sin  d    sin k 13 1 1 1   sin  k  15 2 2 2 Do đó : 15 2 sin  = . =0,815 2 13 2   =54,675o 2
2.19. Một chùm tia sáng phá ra từ một ống phóng điện chứa đầy khí hiđrô
tới đập vuông góc với một cách tử nhiễu xạ. Theo phương φ = 41° người ta
quan sát thấy có hai vạch λ1 = 0,6563µm và λ2 = 0,4102µm ứng với bậc
quang phổ bé nhất trùng nhau. Hãy xác định chu kì cách tử. Giải   k  sinφ = , 0 6563 8 k 1 = k 2  2 1  = = 1,6 = 1 d 2 d k  , 0 4102 5 1 2
Vì các vạch ứng với bậc quang phổ bé nhất n ên k1 = 5. Chu kì của cách tử là k  6 , 0 . 5 563 10 . 6  d = 1 1  = 5.10-6 m sin sin 41
2.20. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song vuông góc với một cách tử
nhiễu xạ. Dưới một gọc nhiễu xạ 350, người ta quan sát thấy hai vạch cực đại
ứng với các bước sóng λ1 = 0,63μm và λ1 = 0,42μm trùng nhau.
Xác định chu kỳ của cách tử biết bậc cực đại đối với vạch thứ hai trong quang phổ bằng 5. Giải Ta có : k k  sin = 1 1 2 2  d d k 2 1 = k 3 2
Vì với bậc cực đại với vạch 2 trong quang phổ cách tử bằng 5 nghĩa là k≤5 Do đó k1=2 , k2=3  k  d= 2 2 sin  = 2,2  m
2.21. Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng, người ta dùng một cách
tử phẳng truyền qua dài 5cm, ánh sáng tới vuông góc với mặt của cách tử.
Đối với ánh sáng natri (λ = 0,589µm) góc nhiễu xạ ứng với vạch
quang phổ bậc 1 bằng 17°8’.
Đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng cần đo, người ta quan sát thấy
vạch quang phổ bậc 3 dưới góc nhiễu xạ 24°12’.
a) Tìm tổng số khe trên cách tử.
b) Xác định bước sóng ánh sáng đơn sắc cần đo. Giải a) Ta có:   . 589 , 0 10 6  sinφ 1 1 1 =  d = = ≈ 2.10-6 m d sin sin170 ' 18 1 2 
Tổng số khe trên cách tử là l 5.10 = = 25 000 khe d 6 2.10
b)Bước sóng ánh sáng cần đo là:
λ2 = dsinφ2 = 2.10-6.sin24°12’ ≈ 0,820.10-6 m = 0,82 μm
2.22.
Một chùm ánh sáng trắng song song tới đập vuông góc với mặt của
một cách tử phẳng truyền qua (có 50 vạch/mm).
a) Xác định các góc lệch ứng với cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang
phổ bậc 2. Biết rằng bước sóng của tia hồng ngoại và tia cực tím lần lượit bằng 0,760µm và 0,400µm.
b) Tính hiệu các góc lệch của cuối quang phổ bậc hai và đầu quang phổ bậc ba. Giải a) Chu kì cách tử là 1 d = = 2.10-5 m 3 . 50 10
Cuối quang phổ bậc 1 ứng với λ1 = 0,760µm  6 10 . 76 , 0  sinφ1 = k 1 = = 0,038  φ 1 1 = 2°11’ d 5 10 . 2
Đầu quang phổ bậc 2 ứng với λ2 = 0,400µm  6 , 0 10 . 4  sinφ2 = k 2 = 2 = 0,04  φ 2 2 = 2°18’ d 5 10 . 2 b)  6 , 0 . 76 10 sinφ ’ = ’ = 4°22’ 1 k 1 = 2 = 0,076  φ 1 1 d 5 2.10  6 , 0 4.10 sinφ ’ = ’ = 3°26’ 2 k 2 = 3 = 0,06  φ 2 2 d 5 2.10  ∆φ = 55’ φ ’ > φ ’  1 2
chứng tỏ quang phổ bậc hai đè lên quang phổ bậc ba
2.23.
Cho một cách tử có chu kỳ 2μm.
a) Hãy xác định số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử nếu ánh
sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng vàng của ngọn lửa nảti (λ = 5890Å).
b) Tìm bước sóng cực đại mà ta có thể quan sát được trong quang phổ cho bởi cách tử đó. Giải  10 5890 10 .  a)Ta có sinφ = k = k = 0,2945k ≤ 1 d 6 10 . 2  k ≤ 3,39  kmax = 3
Vậy số vạch cực đại chính là 2k + 1 = 7 vạch
b)Bước sóng cực đại ứng với sinφ = 1 λ d max = = d = 2μm kmin
Vậy ta quan sát được toàn bộ bước sóng của ánh sáng nhìn thấy
2.24. Một chùm tia sáng đơn sắc tới vuông góc với một cách tử có chu kì
2,2µm. Hãy xác định bước sóng của ánh sáng tới nếu góc giữa các vạch cực
đại của quang phổ bậc 1 và 2 bằng 15°. Giải
Theo bài ta có hệ phương trình sau  d 2 2   sinφ  1 = cosφ1 = d d  sinφ2 = 2 d φ2 - φ1 = ∆φ = 15° từ (3) và (2) ta có:  sinφ2 = sin(φ1 + ∆φ) = 2 d
 sinφ1 cos∆φ + sin∆φ cosφ1 = 2 d  2     d 2 cos∆φ + sin∆φ = 2 d d d 2  d cos∆φ + sin∆φ 1 = 2 2  2 2      d 2 cos 1 =   2   sin   2 4  4 cos    2 cos    2 sin   5  4 cos    d = = 2  2 sin   2 sin  d sin   6  o  , 2 10 . 2 sin15 λ = = = 0,534.10-6 m 5  4 cos   o 5  4 co 15 s
2.25.
Cho một cách tử phẳng phản chiếu, chu kỳ d = 1mm, chiếu một chùm
tia sáng đơn sắc song song vào cách tử với góc tới θ = 89o. Với góc nhiễu xạ
φ = 87o, người ta quan sát được vạch cực đại bậc hai. Hãy xác định bước sóng của ánh sáng tới. Giải
Hiệu quang lộ xuất phát từ hai khe của cách tử là ∆L=d. (sin -sin )
Để cường độ sáng đạt cực đại thì ∆L=k  o o Vậy  1.(sin89  sin87 ) = =0,61  m 2
2.26.
Rọi một chùm tia sáng đơn sắc bước sóng 0,510µm lên một cách tử
nhiễu xạ truyền qua có chu kì 1,50µm, góc tới bằng 60°. Xác định góc nhiễu
xạ (tính từ pháp tuyến của cách tử) để có thể quan sát thấy vạch cực đại ứng
với bậc quang phổ lớn nhất. Giải
Hiệu quang lộ giữa các mặt trực giao là bằng nhau nên hiệu quang lộ giữa hai tia là
L1 – L2 = AD – BH = dsinө - dsinφ A φ θ H d D B
Áp dụng điều kiện cực đại ta có dsinө - dsinφ = kλ 
 sinφ = sinө - k (1) d Điều kiện  -1k <1 d  51 , 0 -1< sin60° - k <1 1.5  -0,39 < k < 5,49  kmax = 5 Thay vào (1) 51 , 0 sinφ = sin60° - 5 = -0,8339 5 , 1  φ = -56°31’
2.27.
Cho cách tử nhiễu xạ có hằng số bằng 2μm. Sau cách tử đặt một thấu
kính hội tụ, trên mặt phẳng tiêu của thấu kính người ta đặt một màn quan sát.
Khoảng cách giữa hai vạch cực đại của kali (ứng với bước sóng 4044 Å và
4047Å) trong quang phổ bậc nhất trên màn quan sát bằng 0,1mm. Hãy tìm
tiêu cự của thấu kính. Giải k Ta có : sin = 1   = 11,65o 1 d 1 k sin = 2   = 11,67o 2 d 2 Mà f.(tg - tg ) = 0,1 2 1  f = 638 mm = 0,64m
2.28.
Chiếu sáng vuông góc với mặt phẳng của một cách tử nhiễu xạ bằng
một thị kính. Khi quay thị kính một góc φ nào đó, người ta quan sát thấy
vạch quang phổ bậc ba ứng với bước sóng λ = 4,4.10-4mm. Hỏi dưới cùng
góc φ đó người ta có thể quan sát thấy mấy vạch quang phổ ứng với bước
sóng nào nằm trong giới hạn từ λ1 = 4.10-4mm đến λ2 = 7.10-4mm. Vạch đó
thuộc quang phổ bậc mấy? Giải
Theo bài d.sinφ = kλ = 3.0,44.10-6 = 1,32.10-6 m Từ công thức  d.sin sinφ = k  k = d  Ta có λ1 ≤ λ ≤ λ2 dd   .sin .sin  ≤ k ≤  2 1 6  6   . 32 , 1 10 . 32 , 1 10 ≤ k ≤ 6 , 0 7.10 6 , 0 4.10  1,89 ≤ k ≤ 3,3
Vậy k chỉ có thể nhận giá trị 2 hoặc 3. k = 3 ứng với trường hợp đề bài.
Trường hợp còn lại là quang phổ bậc 2 bước sóng d.sin . 32 , 1 106 λ = = = 0,66.10-6 m k 2
2.29.
Hãy xác định khoảng cách giữa hai vạch của một hồ quang thủy ngân
(có bước sóng 5770Å và 5791Å) trong quang phổ bậc 1, biết rằng quang phổ
cho bởi cách tử truyền qua có chu kỳ d = 2.10-4cm và được quan sát trong
mặt phăng tiêu của thấu kính hội tụ đặt sau cách tử, f = 0,6m. Giải 1 sin   = 0,2885   = 16,769o 1 d 1 1 sin   = 0,28955   = 16,83o 2 d 2
Vậy khoảng cách giữa hai vạch là : ( 16,83o  16,768o tg tg ).0, 6 =718  m
2.30. Để nghiên cứu cấu trúc tinh thể, người ta chiếu một chùm tia Rơnghen
bước sóng λ = 10-8 cm vào tinh thể và quan sát hình nhiễu xạ của nó.
Xác định khoảng cách giữa hai lớp iôn (nút mạng) liên tiếp, biết rằng
góc tới của chùm tia Rơnghen trên các lớp iôn bằng 30° và bậc của cực đại
nhiễu xạ tương ứng k = 3. Giải
Từ công thức Vunphơ-Brêgơ 2dsinφ = kλ Suy ra   k 3.10 8 d = = = 3.10-8cm = 3Å 2sin o 2.sin 30
2.31.
Một chùm tia Rơnghen hẹp tới đập vào mặt tự nhiên của đơn tinh thể
NaCl dưới góc tới bằng 30°. Theo phương phản xạ gương trên mặt đa tinh
thể, người ta quan sát thấy cực đại của nhiễu xạ bậc hai.
Xác định bước sóng của ánh sáng tới biết rằng khoảng cách giữa các
mặt phẳng nguyên tử liên tiếp bằng 2,82.10-10m. Giải
Từ công thức Vunphơ-Brêgơ 2dsinφ = kλ Suy ra 2d sin 10 . 82 , 2 . 2 8  .sin30o λ = = = 1,41.10-10m = 1,41 Å k 2
2.32. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song bước sóng sóng λ =
0,589μm vuông góc với một cách tử nhiễu xạ có chu kỳ d = 2,5.10-6m. Tính
độ tán sắc góc của cách tử ứng với quang phổ bậc 1 (độ tán sắc góc của cách d
tử là đại lượng vật lý đo bằng D =
, trong đó φ là góc nhiễu xạ ứng với d
các vạch cực đại chính, λ là bước sóng ánh sáng). Giải  6  Từ công thức sinφ = 10 . 589 , 0 k = = 0,2356  φ = 13,627o d 6 10 . 5 , 2 d và cosφdφ = k d
Độ tán sắc góc của cách tử trong quang phổ bậc 1 dk 1 D = = = = 4,12.105 rad/m dd cos 6 o 10 . 5 , 2 cos 6 , 13 27
2.33. Mội chùm tia sáng được chiếu thẳng góc với mội cách tử nhiễu xạ.
trong quang phổ bậc 3, vạch đỏ (λ = 6300Å) đựoc quan sát với góc nhiễu xạ φ = 60°.
a) Hỏi với góc nhiễu xạ trên, người ta sẽ quan sát thấy vạch quang phổ
ứng với bước sóng bằng bao nhiêu trong quang phổ bậc bốn?