Bài tập chương 2: thống kê sản phẩm - Nguyên lý thống kê | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Bài tập chương 2: Thống kê sản phẩm - Nguyên lý thống kê trong môn Nguyên lý thống kê tại Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp liên quan đến việc áp dụng các phương pháp thống kê để phân tích và đánh giá sản phẩm, từ đó đưa ra các quyết định quản lý phù hợp. Dưới đây là một số hướng dẫn và bài tập mẫu trong chương này:
Môn: Nguyên lý thống kê (KTKTCN)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bai tap tong hop TKKD - tai lieu hoc tap mon "nguyen ly thong ke va thong ke kinh doanh" ki 1 nam hoc
CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ SẢN PHẨM BÀI TẬP ÁP DỤNG
Có tình hình sản xuất của một doanh nghiệp trong kỳ như sau:
Tên và loại sản Lượng sản phẩm SX (sp)
Giá bán đơn vị sản phẩm (đ) phẩm Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế SP A Loại 1 7.000 6.000 20.000 21.000 Loại 2 5.000 5.000 15.000 18.000 Loại 3 2.000 3.000 10.000 11.000 SP B Loại 1 8.000 7.000 50.000 48.000 Loại 2 7.000 6.000 48.000 45.000 Loại 3 3.000 5.000 46.000 42.000 Yêu cầu:
1.Kiểm tra tình hình hoàn thành kế hoạch chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp nói trên
chung cho cả hai loại sản phẩm.
2. Tính mức thu nhập tăng(giảm) do chất lượng sản phẩm thay đổi. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Đề bài dùng cho 10 câu (từ câu 1 đến câu 10)
Có tình hình sản xuất của một doanh nghiệp như sau:
Tên và loại Số lượng sản phẩm SX (sp)
Giá bán đơn vị sản phẩm (đ) sản phẩm Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế SP A Loại 1 11.000 12.000 110.000 115.000 Loại 2 5.000 4.000 100.000 110.000 SP B Loại 1 7.000 8.000 70.000 65.000 Loại 2 2.000 1.000 60.000 55.000
Câu 1. Mức phẩm cấp bình quân của sản phẩm A kỳ kế hoạch là: a. 1,31 b. 1,25 c. 1,68 d. 1,52
Câu 2. Mức phẩm cấp bình quân của sản phẩm A kỳ thực tế là: a. 0,68 b. 1,25 c. 1,82 d. 1,53 1
Câu 3. Mức phẩm cấp bình quân của sản phẩm B kỳ kế hoạch là: a. 0,68 b. 1,25 c. 1,22 d. 1,57
Câu 4. Mức phẩm cấp bình quân của sản phẩm B kỳ thực tế là: a. 1,65 b. 1,75 c. 1,22 d. 1,11
Câu 5. Giá cả bình quân của sản phẩm A kỳ kế hoạch là: a. 103.100 (đ/sp) b. 112.500 (đ/sp) c. 106.800 (đ/sp) d. 106.875 (đ/sp)
Câu 6. Giá cả bình quân của sản phẩm A kỳ thực tế là: a. 103.200 (đ/sp) b. 115.500 (đ/sp) c. 113.750 (đ/sp) d. 108.875 (đ/sp)
Câu 7. Giá cả bình quân của sản phẩm B kỳ kế hoạch là: a. 78.567,45 (đ/sp) b. 80.450,28 (đ/sp) c. 67.777,78 (đ/sp) d. 86.520,56 (đ/sp)
Câu 8. Giá cả bình quân của sản phẩm B kỳ thực tế là: a. 63.888,89 (đ/sp) b. 77.777,78 (đ/sp) c. 83.450,28 (đ/sp) d. 68.888,89 (đ/sp)
Câu 9. Hệ số phẩm cấp của toàn doanh nghiệp kỳ kế hoạch là: a. 0,975 b. 1,031 c. 1,228 d. 0,953
Câu 10. Hệ số phẩm cấp của toàn doanh nghiệp kỳ thực tế là: a. 0,988 b. 1,25 c. 1,68 d. 1,11
Câu 11. Tại 1 cơ sở sản xuất máy nông nghiệp có 3 loại máy kéo: 5 tấn, 7 tấn, 12 tấn. Chọn loại máy
kéo 5 tấn làm quy chuẩn, hệ số quy đổi (Hi) của 3 loại máy kéo lần lượt là: a. 1 và 2,4 và 1,4 b. 1 và 1,4 và 2,4 c. 5 và 7 và 12 d. 1 và 7 và 12
CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG
Bài 1: Có số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh tại một doanh nghiệp trong quý III năm 2002 như sau: 1. Thực tế:
-Số công nhân các ngày đầu tháng được theo dõi như sau:
Ngày 1 tháng 7 có 260 công nhân.
Ngày 1 tháng 8 có 250 công nhân.
Ngày 1 tháng 9 có 270 công nhân. 2
Ngày 1 tháng 10 có 320 công nhân.
-Một số lao động nhận công việc về nhà làm ( công việc giống như phần sản phẩm sản
xuất ở doanh nghiệp) đã tạo ra số lượng là 1.160 sản phẩm bình quân một ngày với năng suất lao
động bình quân một công nhân tương tự ở doanh nghiệp là 58 sản phẩm/ngày.
-Một số công nhân gia đình làm việc khác với công việc trong doanh nghiệp và cuối tháng
nhận được một số tiền công là 21.000.000 đồng. Biết lương bình quân một công nhân làm việc bậc I
tại doanh nghiệp là 700.000 đồng/tháng.
-Giá trị sản lượng hàng hoá sản xuất trong tháng doanh nghiệp đạt được là 450.000.000 đồng.
-Chênh lệch giá trị sản phẩm làm dở, công cụ mô hình tự chế cuối kỳ và đầu kỳ là 1.600.000 đồng. 2. Kế hoạch:
Trong kỳ doanh nghiệp yêu cầu phải sử dụng 300 công nhân và đạt mức giá trị sản xuất là 420.000.000 đồng. Yêu cầu:
1. Tính số công nhân bình quân trong danh sách của doanh nghiệp nói trên kỳ thực tế.
2. Kiểm tra tình hình sử dụng số lượng lao động của doanh nghiệp theo các phuơng pháp đã học.
Bài 2: Có số liệu về lao động trong danh sách của một doanh nghiệp trong tháng báo cáo như sau: 1. Thực tế:
-Số công nhân được theo dõi như sau:
Từ ngày 1 đến ngày 10 có 820 công nhân.
Từ ngày 11 đến ngày 16 có 760 công nhân.
Từ ngày 17 đến ngày 24 có 880 công nhân.
Từ ngày 25 đến ngày 30 có 850 công nhân.
-Một số lao động nhận công việc về nhà làm ( công việc giống như phần sản phẩm sản
xuất tại doanh nghiệp) cuối tháng đã tạo ra số lượng là 10.000 sản phẩm với năng suất lao động bình
quân một công nhân tương tự ở doanh nghiệp là 500 sản phẩm/tháng. 3
-Một số công nhân gia đình nhận làm thêm công việc trong doanh nghiệp và cuối tháng
nhận được một số tiền công là 19.500.000 đồng. Biết tiền lương bình quân một công nhân làm việc
bậc I trong doanh nghiệp là 650.000 đồng/tháng.
-Giá trị sản xuất trong tháng doanh nghiệp đạt được 900.000.000 đồng. 2. Kế hoạch:
Trong tháng doanh nghiệp yêu cầu phải sử dụng 800 công nhân và đạt mức giá trị sản xuất là 800.000.000 đồng.
Yêu cầu: Kiểm tra tình hình sử dung số lượng lao động của doanh nghiệp nói trên theo các phương pháp đã học.
Bài 3: Có tài liệu về tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân tại một doanh nghiệp công nghiệp trong kỳ như sau: Chỉ tiêu Quý 3 Quý 4
I. Giá trị sản xuất (triệu đồng) 6.555.740 9.729.615 II. Thời gian lao động:
1. Số ngày công LVTTHT (ngày) 53.560 71.400
2. Số ngày làm thêm (ngày) 1.560 1.400
3. Ngày nghỉ lễ + CN (ngày) 5.238 5.378
4. Số ngày nghỉ phép năm (ngày) 5.790 6.029
5. Số ngày vắng mặt do các lý do (ngày) 6.021 6.312
6. Số ngày ngừng việc (ngày) 4.551 4.281
7. Tổng số giờ công LVTTCĐ (giờ) 321.360 449.820
8. Tổng số giờ làm thêm (giờ) 6.427 13.495 Yêu cầu:
1. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động hao phí toàn doanh nghiệp quý 4 so với quý
3 do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian.
2. Phân tích sự biến động của NSLĐBQ quý 4 so với quý 3 do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian. 4
3. Phân tích sự biến động của giá trị sản xuất quý 4 so với quý 3 do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian.
4. Kiểm tra tình hình sử dụng số lượng lao động của doanh nghiệp nói trên theo các phương pháp đã học.
Bài 4: Có tài liệu về tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân tại một doanh nghiệp công
nghiệp trong tháng 1 và tháng 2 năm 2005 như sau: Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2
I. Giá trị sản xuất (triệu đồng) 318.240 485.232 II. Thời gian làm việc:
1. Số ngày công LVTTCĐ (ngày)
2. Số ngày làm thêm (ngày) 10.000 13.200
3. Ngày nghỉ lễ + CN (ngày) 200 396
4. Số ngày nghỉ phép (năm) 970 850
5. Số ngày vắng mặt do các lý do (ngày) 1.928 1.232
6. Số ngày ngừng việc (ngày) 2.134 1.173
7. Tổng số giờ công LVTTHT (giờ) 468 345
8. Tổng số giờ làm thêm (giờ) 63.648 88.224 2.448 2.570 Yêu cầu:
1. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động hao phí toàn doanh nghiệp tháng 2 so với
tháng 1 so ảnh hưỏng bởi các nhân tố sử dụng thời gian.
2. Phân tích sự biến động của NSLĐBQ tháng 2 so với tháng 1 do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian.
3. Phân tích sự biến động của giá trị sản xuất tháng 2 so với tháng 1 do ảnh hưởng bởi các
nhân tố sử dụng thời gian.
4. Kiểm tra tình hình sử dụng số lượng lao động của doanh nghiệp nói trên theo các phương pháp đã học.
Bài 5: Có tài liệu về tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân tại một doanh nghiệp trong
quý 1 và quý 2 năm 2006 như sau: Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2
I.Giá trị sản xuất (triệu đồng) 794.250 1.034.772 5 II. Thời gian làm việc: 12.240 14.090
1. Số ngày công LVTTHT (ngày) 240 410
2. Số ngày làm thêm (ngày) 1.250 1.175
3. Ngày nghỉ lễ + CN (ngày) 1.576 1.425
4. Số ngày nghỉ phép năm (ngày) 1.837 1.756
5. Số ngày vắng mặt do các lý do (ngày) 1.537 1.074
6. Số ngày ngừng việc (ngày) 79.425 86.231
7. Tổng số giờ công LVTTHT (giờ) 2.313 1.691
8. Tổng số giờ làm thêm (giờ) Yêu cầu:
1. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động hao phí toàn doanh nghiệp quý 2 so với quý
1 so ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian.
2. Phân tích sự biến động của NSLĐBQ quý 2 so với quý 1 do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian.
3. Phân tích sự biền động của giá trị sản xuất quý 2 so với quý 1 do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian.
4. Kiểm tra tình hình sử dụng số lượng lao động của doanh nghiệp nói trên theo các phương pháp đã học.
Bài 6: Có tài liệu về tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân tại một doanh nghiệp công
nghiệp trong 2 năm như sau: Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
I. Sản lượng sản phẩm sản xuất 1.002.455 1.088.926 (1.000m) II. Thời gian lao động: 30.000 31.680
1. Số ngày công LVTTCĐ (ngày) 1.200 950
2. Số ngày làm thêm (ngày) 1.520 1.580
3. Ngày nghỉ lễ + CN (ngày) 1.839 2.078
4. Số ngày nghỉ phép năm (ngày) 2.007 2.826 6
5. Số ngày vắng mặt do các lý do 1.134 2.096 (ngày) 196.560 195.780
6. Số ngày ngừng việc (ngày) 3.931 5.873
7. Tổng số giờ công LVTTCĐ (giờ)
8. Tổng số giờ làm thêm (giờ) Yêu cầu:
1. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động hao phí toàn doanh nghiệp năm 2007 so
với năm 2006 do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian.
2. Kiểm tra tình hình sự dụng số lượng lao động của doanh nghiệp nói trên theo các phương pháp đã học.
3. Phân tích sự biến động của năng suất lao động bình quân năm của doanh nghiệp nói trên
năm 2007 so với năm 2006 do ảnh hưởng của nhân tố sử dụng thời gian.
4. Phân tích sự biến động sản lượng của doanh nghiệp nói trên năm 2007 so với năm 2006
do ảnh hưởng các nhân tố sử dụng thời gian.
Bài 7: Có số liệu về tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân như sau: Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8
I. Giá trị sản xuất (1.000 đồng) 40.000 54.000 II. Thời gian lao động:
1. Tổng số ngày công LVTTCĐ (ngày) 1.450 1.405
2. Tổng số ngày làm thêm (ngày) 60 42
3. Tổng số ngày nghỉ lễ và chủ nhật (ngày) 200 162
4. Tổng số ngày vắng mặt (ngày) 35 35
5. Tổng số ngày nghỉ phép (ngày) 25 40
6. Tổng số ngày ngừng việc (ngày) 26 30
7. Tổng số giờ công LVTTHT (giờ) 8.038 9.292
8. Tổng số giờ làm thêm (giờ) 239 182 Yêu cầu:
1. Tính độ dài ngày LVTTCĐ của doanh nghiệp tháng 7, tháng 8. 7
2. Tính độ dài ngày LVTTHT của doanh nghiệp tháng 7, tháng 8.
3. Tính hệ số làm thêm giờ của doanh nghiệp tháng 7, tháng 8.
4. Tính số ngày công dương lịch của doanh nghiệp tháng 7, tháng 8.
5. Tính số công nhân bình quân của doanh nghiệp tháng 7, tháng 8.
6. Tính số ngày công LVTTCĐ của 1 công nhân trong DN tháng 7, tháng 8.
7. Tính số ngày công LVTTHT của 1 công nhân trong DN tháng 7, tháng 8.
8. Tính hệ số làm thêm ca của doanh nghiệp tháng 7, tháng 8.
9. Tính NSLĐ bình quân 1 công nhân trong doanh nghiệp tháng 7, tháng 8.
10. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động hao phí toàn Doanh nghiệp của tháng 8 so với
tháng 7 do ảnh hưởng của các nhân tố sử dụng thời gian.
11. Phân tích sự biến động của năng suất lao động bình quân quý toàn Doanh nghiệp của tháng 8 so
với tháng 7 do ảnh hưởng bởi năng suất lao động bình quân một công nhân và số công nhân bình quân trong danh sách.
∑ G=Đ ×H ×S ×H ×T
Bài 8: Cho: - Phương trình kinh tế: cđ g cđ c - Hệ thống chỉ số:
0,876 = 1,075 x 0,951 x 1,042 x 1,029 x 0,8
- Chênh lệch tuyệt đối:
(-1.810,956) = 622,6 + (-262) + 524,16 + 359,424 + (-3.055,14)
1. Tổng thời gian lao động của doanh nghiệp so với kỳ gốc (lượng tăng giảm tương đối)
a. Tăng 12,4% b. Tăng 11,9% c. Giảm 12,4% d. Giảm 10,6%
2. Tổng thời gian lao động của doanh nghiệp so với kỳ gốc (lượng tăng giảm tuyệt đối)
a. Tăng 1.810,956 giờ b. Tăng 622,6 giờ c. Giảm 1.810,956 giờ d. Giảm 622,6 giờ
3. Do tác động bởi độ dài ngày làm việc thực tế chế độ, tổng thời gian lao động của doanh nghiệp: (lượng tương đối)
a. Tăng 6,4% b.Tăng 7,5% c. Giảm 6,4% d. Giảm 7,5%
4. Do tác động bởi độ dài ngày làm việc thực tế chế độ, tổng thời gian lao động của doanh nghiệp: (lượng tuyệt đối) a. Tăng 1.810,956 giờ b. Tăng 622,6 giờ c. Giảm 1.810,956 giờ d. Giảm 622,6 giờ
5. Do tác động bởi hệ số làm thêm giờ, tổng thời gian lao động của doanh nghiệp: (lượng tương đối)
a. Tăng 6,4% b. Tăng 5,5% c. Giảm 4,9% d. Giảm 7,5%
6. Do tác động bởi hệ số làm thêm giờ, tổng thời gian lao động của doanh nghiệp: (lượng tuyệt đối) a. Tăng 262 giờ b. Tăng 622,6 giờ 8 c. Giảm 262 giờ d. Giảm 622,6 giờ
7. Do tác động bởi số ngày làm việc thực tế chế độ của một công nhân, tổng thời gian lao động của
doanh nghiệp: (lượng tương đối)
a. Tăng 6,4% b. Tăng 5,5% c. Tăng 4,2% d. Giảm 7,5%
8. Do tác động bởi số ngày làm việc thực tế chế độ của một công nhân, tổng thời gian lao động của
doanh nghiệp: (lượng tuyệt đối)
Bài 9: 1. Có số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh tại một doanh nghiệp trong quý III năm 2012 như sau: 1.Thực tế:
-Số công nhân các ngày đầu tháng được theo dõi là:
Ngày 1 tháng 7 có 350 công nhân.
Ngày 1 tháng 8 có 330 công nhân.
Ngày 1 tháng 9 có 320 công nhân.
Ngày 1 tháng 10 có 360 công nhân.
-Một số lao động nhận công việc về nhà làm (công việc giống như phần sản phẩm sản xuất ở
doanh nghiệp) đã tạo ra số lượng là 1.500 sản phẩm bình quân một ngày với năng suất lao động bình
quân một công nhân tương tự ở doanh nghiệp là 150 sản phẩm/ngày.
-Một số công nhân gia đình nhận làm thêm công việc khác trong doanh nghiệp và cuối quý
nhận được một số tiền công là 39.000.000 đồng. Biết lương bình quân một công nhân làm việc bậc I
tại doanh nghiệp là 3.000.000 đồng/tháng.
-Giá trị sản lượng hàng hoá sản xuất trong quý doanh nghiệp đạt được là 650.000.000 đồng.
-Chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang, công cụ mô hình tự chế cuối kỳ và đầu kỳ là 10.000.000 đồng.
2.Kế hoạch: Trong kỳ doanh nghiệp yêu cầu phải sử dụng 340 công nhân và đạt mức giá trị
sản xuất là 590.000.000 đồng Yêu cầu:
- Xác định số công nhân của doanh nghiệp kỳ thực tế? A. 365 9 B. 356 C. 360 D. …
- Kiểm tra tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp theo phương pháp kiểm tra giản đơn? A. ….. B. 108,15%; 30 C. 109,19%; 29 D. 107,55%; 27
- Kiểm tra tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp theo phương pháp kiểm tra có liên hệ sản xuất? A. 97,35%; - 9 B. …. C. 96,98%; - 12 D. 96,16%; - 10
Bài 10: Có số liệu về lao động trong danh sách của một doanh nghiệp trong tháng báo cáo như sau: a.Thực tế:
-Số công nhân được theo dõi như sau:
Từ ngày 1 đến ngày 5 có 350 công nhân.
Từ ngày 6 đến ngày 15 có 340 công nhân.
Từ ngày 16 đến ngày 24 có 360 công nhân.
Từ ngày 25 đến ngày 30 có 330 công nhân.
- Một số lao động nhận công việc về nhà làm (công việc giống như phần sản phẩm sản xuất
ở doanh nghiệp) đã tạo ra số lượng là 450 sản phẩm bình quân một ngày với năng suất lao động bình
quân một công nhân tương tự ở doanh nghiệp là 30 sản phẩm/ngày. 10
- Một số công nhân gia đình nhận làm thêm công việc khác trong doanh nghiệp và cuối
tháng nhận được một số tiền công là 11.000.000 đồng. Biết lương bình quân một công nhân làm việc
bậc I tại doanh nghiệp là 1.000.000 đồng/tháng.
b. Kế hoạch: Trong kỳ doanh nghiệp yêu cầu phải sử dụng 350 công nhân. Yêu cầu:
-Xác định số công nhân của doanh nghiệp kỳ thực tế? …
-Kiểm tra tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp theo phương pháp kiểm tra giản đơn? A. 106%; 22 B. …. C. 105,83%; 21 D. 106,8%; 27
Bài 11: Có tài liệu về tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân tại một doanh nghiệp trong năm 2014 như sau: Chỉ tiêu Quý 3 Quý 4
I. Giá trị sản xuất (1000 đồng) 2 580 000 2 670 000 II. Thời gian lao động
1 Số ngày công LVTTHT (ngày) 34 550 36 000
Trong đó ngày làm thêm (ngày) 1 650 1 730
2 Ngày nghỉ lễ + CN (ngày) 3 089 3 210
3 Số ngày nghỉ phép năm (ngày) 3 855 4 005
4. Số ngày vắng mặt do các lý do (ngày) 3 560 3 010
5. Số ngày ngừng việc (ngày) 2 586 4 257
6.Tổng số giờ công LVTTHT (giờ) 215 500 234 000
7. Tổng số giờ làm thêm (giờ) 15 000 16 500
-Tổng số giờ công LVTTCĐ của doanh nghiệp quý 3 là 11 A. 220.500 giờ B. 205.000 giờ C. 243.500 giờ D. 200.500 giờ
-Tổng số giờ công LVTTCĐ của doanh nghiệp quý 4 là:….
- Tổng ngày công dương lịch quý 4 là:….
- Số công nhân bình quân quý 3 là:…, quý 4 là…
Bài 12: Có tài liệu về tình hình lao động sản xuất tại 3 doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau:
Tên doanh Năng suất lao động (sp/cn) Sản lượng (sp) nghiệp Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A 50 55 48.500 52.250 B 65 68 58.500 66.640 C 60 62 49.800 55.800 Yêu cầu:
1. Phân tích sự biến động của tổng sản lượng chung cho cả 3 doanh nghiệp nói trên kỳ thực tế
so với kế hoạch do ảnh hưởng bởi các nhân tố.
2. Phân tích sự biến động của NSLĐBQ chung cho cả 3 doanh nghiệp nói trên kỳ thực tế so
với kế hoạch do ảnh hưởng bởi các nhân tố.
Bài 13: Có tài liệu về tình hình lao động - sản xuất của 2 doanh nghiệp A và B cùng sản xuất một
loại sản phẩm trong năm 2002 như sau:
Tên doanh Tên phân Năng suất lao động Số công nhân nghiệp xưởng (sp/cn) Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế Doanh PX 1 35 38 120 110 nghiệp A PX 2 42 40 100 120 Doanh PX 1 45 48 150 180 12 nghiệp B PX 2 48 50 110 100 Yêu cầu:
1. Phân tích sự biến động của sản lượng kỳ thực tế so với kế hoạch do ảnh hưởng bởi các
nhân tố cho từng doanh nghiệp.
2. Phân tích sự biến động của sản lượng kỳ thực tế so với kế hoạch do ảnh hưởng bởi các
nhân tố chung cho cả 2 doanh nghiêp.
3. Phân tích sự biến động của NSLĐBQ kỳ thực tế so với kế hoạch so ảnh hưởng bởi các
nhân tố cho từng doanh nghiệp.
4. Phân tích sự biến động của NSLĐBQ kỳ thực tế so với kế hoạch do ảnh hưởng bởi các
nhân tố chung cho cả 2 doanh nghiệp.
Bài 14: Có tài liệu về tình hình lao động - sản xuất tại 3 doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau:
Tên doanh Số công nhân Sản lượng (sp) nghiệp Kỳ gốc Kỳ thực tế Kỳ gốc Kỳ thực tế A 120 110 3.000 2.860 B 100 120 2.200 2.880 C 150 120 3.600 3.360 Yêu cầu:
1. Phân tích sự biến động của sản lượng kỳ báo cáo so kỳ gốc so ảnh hưởng bởi các nhân tố
cho cả 3 doanh nghiệp nói trên.
2. Phân tích sự biến động của NSLĐBQ chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ
gốc do ảnh hưởng bởi các nhân tố.
Bài 15: Có tài liệu về tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân tại một doanh nghiệp công nghiệp trong kỳ như sau: Chỉ tiêu Quý 3 Quý 4 13
I. Giá trị sản xuất (triệu đồng) 6.555.740 9.729.615 II. Thời gian lao động:
1. Số ngày công LVTTHT (ngày) 53.560 71.400
2. Số ngày làm thêm (ngày) 1.560 1.400
3. Ngày nghỉ lễ + CN (ngày) 5.238 5.378
4. Số ngày nghỉ phép năm (ngày) 5.790 6.029
5. Số ngày vắng mặt do các lý do (ngày) 6.021 6.312
6. Số ngày ngừng việc (ngày) 4.551 4.281
7. Tổng số giờ công LVTTCĐ (giờ) 321.360 449.820
8. Tổng số giờ làm thêm (giờ) 6.427 13.495 Yêu cầu:
1. Phân tích sự biến động của NSLĐBQ quý 4 so với quý 3 do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian.
2. Phân tích sự biến động của giá trị sản xuất quý 4 so với quý 3 do ảnh hưởng bởi NSLĐ
bình quân và số công nhân.
Bài 16. Có tài liệu về tình hình lao động - sản xuất tại 3 doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau: Tên
Số công nhân (người) Sản lượng (sp) doanh nghiệp Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo A 750 770 37.500 40.040 B 700 730 33.600 36.500 C 600 620 33.000 32.240 Yêu cầu: 1.
Tính sản lượng sản phẩm chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo? 2.
Tính năng suất bình quân chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo ? 14
3. Phân tích sự biến động của tổng sản lượng chung cho cả 3 doanh nghiệp nói trên kỳ thực tế so với
kế hoạch do ảnh hưởng bởi các nhân tố.
4. Phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ
gốc do ảnh hưởng bởi các nhân tố.
Bài 17: 1. Có tài liệu về tình hình lao động sản xuất của một doanh nghiệp như sau:
Năng suất lao động Sản lượng(Kg) Tên phân xưởng (Kg/cn) Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo Phân xưởng A 56 62 19.920 18.600 Phân xưởng B 82 80 14.760 14.000 Phân xưởng C 64 68 15.360 14.960
Câu 1. Tổng sản lượng của doanh nghiệp kỳ gốc là
a. 50.040 (kg) b. 51.040 (kg) c. 52.000 (kg) d. 52.040 (kg)
Câu 2. Tổng sản lượng của doanh nghiệp kỳ báo cáo là
a. 46.560 (kg) b. 47.500 (kg) c. 47.560 (kg) d. 47.660 (kg)
Câu 3. Số công nhân của doanh nghiệp kỳ gốc là a. 747 (CN) b. 750 (CN) c. 767 (CN) d. 776 (CN)
Câu 4. Số công nhân của doanh nghiệp kỳ báo là a. 690 (CN) b. 695 (CN) c. 795 (CN) d. 800 (CN)
Câu 5. Năng suất bình quân 1công nhân của doanh nghiệp kỳ gốc là
a. 64,38 (kg/cn) b. 64,48 (kg/cn) c. 64,50 (kg/cn) d. 64,58 (kg/cn)
Câu 6. Năng suất bình quân 1công nhân của doanh nghiệp kỳ báo cáo là
a. 67,43 (kg/cn) b. 68,40 (kg/cn) c. 68,43 (kg/cn) d. 69,43 (kg/cn)
2. Cho: - Hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của năng suất lao động bình quân của một doanh nghiệp như sau: 1,034 = 1,01 x 0,9397
-Chênh lệch tuyệt đối như sau:
300 = 830 + (-530) (đơn vị tính: sản phẩm)
Do tác động bởi kết cấu công nhân của các phân xưởng, năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp: A. Tăng 300 (sp) B. Tăng 530 (sp) C. Giảm 530 (sp) D. Tăng 830 (sp)
3. Cho phương trình kinh tế sau: Q = ΣWT (đơn vị tính: sản phẩm) 15
Biết rằng: ΣW T = 1.502, ΣW = 1.026, ΣW T = 1.365 1 1 0T0 0 1
-Do tác động bởi năng suất lao động, tổng sản lượng: A. Tăng 110% B. Tăng 10% C. Giảm 18,9% D. Tăng 20,1%
-Do tác động bởi số công nhân, tổng sản lượng:….
4. Cho phương trình kinh tế sau: Q = ΣWT (đơn vị tính: sản phẩm)
Biết rằng: ΣW T = 1.555, ΣW = 1.326, ΣW T = 1.433 1 1 0T0 0 1 Hệ thống chỉ số là: A. 0,788 = 0,811 x 0,972 B. 1,051 = 0,973 x 1,08 C. ……….. D. 0,871 = 1.032 x 0,844
Bài 18: Có số liệu về tình hình sản xuất, lao động và tiền lương tại một doanh nghiệp trong 2 tháng báo cáo như sau: Chỉ tiêu Tháng 6 Tháng 7
1.Số công nhân bình quân trong danh sách (CN) 120 140
2.Tiền lương bình quân một công nhân (1000 đ) 850 820
3.Giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện (100.000đ) 2300 2600
Yêu cầu: Kiểm tra tình hình sự dụng tổng quỹ lương theo các phương pháp đã học .Số tiền tiết kiệm
tăng hay lãng phí tổng quỹ lương là bao nhiêu? Cho nhận xét.
Bài 19: Có số liệu về tình hình sản xuất, lao động và tiền lương của một doanh nghiệp trong 2 tháng báo cáo như sau: Chỉ tiêu Tháng 3 Tháng 4
1. Tổng quỹ lương (100.000 đ) 1.200 1.500
2. Giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện (100.000 đ) 3.100 4.000 16
Yêu cầu: Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lương theo các phương pháp đã học. Số tiền tiết kiệm
hay lãng phí tổng quỹ lương là bao nhiêu?
Bài 20: Có tài liệu về tình hình lao động - tiền lương tại một doanh nghiệp công nghiệp trong 2 kỳ như sau: Tên
Tổng quỹ lương Tổng sản phẩm Số công nhân phân (100.000 đ) (1.000 sp) xưởng Kỳ gốc Kỳ b/cáo Kỳ gốc Kỳ b/cáo Kỳ gốc Kỳ b/cáo PX A 39.000 53.900 200 315 500 700 PX B 57.600 74.000 280 320 800 1.000 PX C 48.000 39.000 252 200 600 500 Yêu cầu:
1. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân bằng hệ thống chỉ số cấu thành khả biến.
2. Phân tích sự biến động của NSLĐBQ bằng hệ thống chỉ số cấu thành khả biến.
3. Cho nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng
tiền lương bình quân của doanh nghiệp nói trên.
Bài 21: Có số liệu về tình hình lao động tiền lương tại một DN trong 2 kỳ như sau:
Tên phân Tổng quỹ lương (100.000 đ) Số công nhân xưởng Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo Phân xưởng A 12.000 11.160 200 180 Phân xưởng B 16.240 18.000 280 300 Phân xưởng C 18.900 18.910 300 310 Yêu cầu: 17
1. Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương của doanh nghiệp nói trên kỳ báo cáo so với kỳ
gốc do ảnh hưởng bởi các nhân tố.
2. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân chung cả doanh nghiệp kỳ báo cáo so với
kỳ gốc bằng hệ thống chỉ số cấu thành khả biến.
Bài 22: Có số liệu về tình hình lao động tiền lương tại một doanh nghiệp trong tháng báo cáo như sau: Chỉ tiêu Tháng 8 Tháng 9
1. Số công nhân bình quân trong danh sách 180 200
2. Số ngày công LVTTHT (ngày) 3.960 4.600
3. Số giờ công LLVTTHT (giờ) 27.720 31.280
4. Tổng quỹ lương giờ (1.000 đồng) 138.600 162.656
5. Tổng quỹ lương ngày (1.000 đồng) 142.758 165.909
6. Tổng quỹ lương tháng (1.000 đồng) 148.468 174.204 Yêu cầu:
1.Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân tháng toàn doanh nghiệp tháng 9 so với
tháng 8 do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian lao động.
2.Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương tháng toàn doanh nghiệp tháng 9 so với tháng 8
do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian lao động.
3.Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương do ảnh hưởng bởi tiền lương bình quân một công
nhân và số công nhân bình quân.
Bài 23: Có số liệu về tình hình lao động tiền lương tại một DN trong quý như sau: Chỉ tiêu Quý 3 Quý 4
1. Số công nhân bình quân trong danh sách 100 120
2. Số ngày công LVTTHT (ngày) 6.000 7.920
3. Số giờ công LLVTTHT (giờ) 36.000 49.896
4. Tổng quỹ lương giờ (1.000 đồng) 180.000 274.428
5. Tổng quỹ lương ngày (1.000 đồng) 185.400 279.917
6. Tổng quỹ lương quý (1.000 đồng) 194.670 291.114 18 Yêu cầu:
1.Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân quý toàn doanh nghiệp quý 4 so với quý 3
do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian lao động.
2. Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương quý toàn doanh nghiệp quý 4 so với quý 3 do
ảnh hưởng bởi tiền lương bình quân một công nhân và số công nhân bình quân.
Bài 24: Có số liệu về tình hình sản xuất, lao động và tiền lương của một doanh nghiệp trong 2 tháng báo cáo như sau: Chỉ tiêu Tháng 6 Tháng 7
1. Số công nhân bình quân trong danh sách 680 720
2. Tổng quỹ lương tháng (100.000 đồng) 5.848 6.048
3. Giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện (100.000 đồng) 11.900 12.240 Yêu cầu:
1. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lương theo các phương pháp đã học. Số tiền tiết kiệm
hay lãng phí tổng quỹ lương là bao nhiêu? Cho nhận xét
2. Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương do ảnh hưởng bởi tiền lương bình quân một công
nhân và số công nhân bình quân trong danh sách.
Bài 25: Có tài liệu về tình hình lao động - tiền lương tại một doanh nghiệp công nghiệp trong 2 kỳ như sau: Tên
Tổng quỹ lương Tổng sản lượng Số công nhân phân (100.000đ) (1.000 sp) xưởng Kỳ gốc Kỳ b/cáo Kỳ gốc Kỳ b/cáo Kỳ gốc Kỳ b/cáo PX A 64.000 75.600 4.000 5.400 800 900 PX B 72.000 91.200 5.400 7.800 1.000 1.200 PX C 54.600 62.400 3.360 4.480 700 800 Yêu cầu:
1. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân chung cho cả doanh nghiệp kỳ báo cáo so
với kỳ gốc do ảnh hưởng bởi các nhân tố. 19
2. Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương do ảnh hưởng bởi các nhân tố chung cho toàn doanh nghiệp.
3. Phân tích sự biến động của NSLĐBQ chung cho cả doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc
do ảnh hưởng bởi các nhân tố.
4. Phân tích sự biến động của tổng sản lượng do ảnh hưởng bởi các nhân tố chung cho toàn doanh nghiệp.
Bài 26: Có tài liệu về tình hình lao động - tiền lương tại một doanh nghiệp công nghiệp trong hai tháng báo cáo như sau: Chỉ tiêu Tháng 3 Tháng 4
1.Số công nhân bình quân trong danh sách 780 789
2.Số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn (ngày) 16.380 18.304
3.Số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn (giờ) 112.764 125.029
4.Tổng quỹ lương giờ (1.000 đồng) 560.370 675.165
5.Tổng quỹ lương ngày (1.000 đồng) 597.870 688.245
6.Tổng quỹ lương tháng (1.000 đồng) 624.090 710.100
Câu 1. Tiền lương bình quân giờ của doanh nghiệp tháng 3 là a. 4,79 (1.000đ) b. 4,97 (1.000đ) c. 5,04 (1.000đ) d. 5,40 (1.000đ)
Câu 2. Tiền lương bình quân giờ của doanh nghiệp tháng 4 là a. 4,79 (1.000đ) b. 4,97 (1.000đ) c. 5,04 (1.000đ) d. 5,40 (1.000đ)
Câu 3. Độ dài ngày làm việc thực tế hoàn toàn của doanh nghiệp tháng 3 là a. 6,38 (giờ)
b. 6,83 (giờ) c. 6,88 (giờ) d. 6,80 (1.000đ)
Câu 4. Độ dài ngày làm việc thực tế hoàn toàn của doanh nghiệp tháng 4 là a. 6,38 (giờ) b. 6,83 (giờ) c. 6,88 (giờ) d. 6,80 (1.000đ)
Câu 5. Hệ số phụ cấp ngày của doanh nghiệp tháng 3 là a. 1,02 b. 1,20 c. 1,07 d. 1,70
Câu 6. Hệ số phụ cấp ngày của doanh nghiệp tháng 4 là a. 1,02 b. 1,20 c. 1,07 d. 1,70
Câu 7. Số ngày làm việc thực tế hoàn toàn bình quân 1 công nhân của doanh nghiệp tháng 3 là a. 20 (ngày) b. 21 (ngày) c. 22 (ngày) d. 23 (ngày)
Câu 8. Số ngày làm việc thực tế hoàn toàn bình quân 1 công nhân của doanh nghiệp tháng 4 là a. 22 (ngày) b. 22,3 (ngày) c. 23 (ngày) d. 23,2 (ngày) 20