Bài tập Chương 3 Phần câu hỏi - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập Chương 3 Phần câu hỏi - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Chương 3 Phần câu hỏi - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập Chương 3 Phần câu hỏi - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

173 87 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45316467
lOMoARcPSD|45316467
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM – 2016
BÀI TẬP CHƯƠNG 3 – Phần câu hỏi
I. Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích
1. Các yếu tố khác không đổi, một đơn vị tư bản tăng thêm sẽ làm tăng sản lượng nhiều hơn ở quốc
gia nghèo so với ở quốc gia giàu.
2. Hiệu ứng đổi kịp cho rằng các quốc gia nghèo sẽ không thể đạt mức tăng trưởng như của các
quốc gia giàu có hơn cho dù có nỗ lực đi chăng nữa.
3. Việc tăng tỷ lệ tiết kiệm không mãi làm tăng tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế bình quân
đầu người.
4. Nếu quốc gia A sử dụng 600 đơn vị lao động để sản xuất được 6000 đơn vị HH&DV, trong khi,
quốc gia B sử dụng 450 đơn vị lao động và sản xuất được 5000 đơn vị HH&DV thì quốc gia B có
năng suất cao hơn quốc gia A.
II. Trắc nghiệm
1. Năm 2013, GDP thực tế/người tại quốc gia A là $4.500. Năm 2012, con số này là $4,250. Tốc độ
tăng trưởng GDP thực tế/ người là bao nhiêu?
a. 5,6%
b. 5,9%
c. 6,5%
d. Không có đáp án nào đúng
2. Năm 2013, GDP thực tế tại quốc gia B là 561 tỷ và dân số là 2,2 triệu. Năm 2012, GDP thực tế
là 500 tỷ và dân số là 2 triệu. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế/ người khoảng
a. 12%
b. 10%
c. 4%
d. 2%
3. Năm 2013, GDP thực tế tại quốc gia C là 700 tỷ và dân số là 3 triệu. Năm 2014, GDP thực tế
là 907,5 tỷ và dân số là 3,3 triệu. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế/ người khoảng
a. 10%
b. 14%
c. 17%
d. 21%
4. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến năng suất ?
a. Vốn con người
b. Vốn tư bản
c. Tài nguyên thiên nhiên
d. Tất cả câu trên đều đúng
5. Nếu hàm sản xuất có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô thì sản lượng (đầu ra) có thể
tăng gấp đôi nếu
a. Lao động tăng gấp đôi
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
lOMoARcPSD|45316467
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM – 2016
b. Bất cứ nhân tố sản xuất nào tăng gấp đôi
c. Tất cả các nhân tố sản xuất tăng gấp đôi
d. Không có câu nào đúng
6. Nếu hàm sản xuất có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô thì khi lao động tăng gấp đôi
và những yếu tố khác không đổi, GDP thực tế sẽ
a. Không đổi
b. Tăng thêm 50%
c. Tăng nhưng không bằng (không vượt quá) 2 lần GDP thực tế ban đầu
d. Gấp đôi
7. Nếu muốn biết việc hưởng thụ (sở hữu) vật chất trung bình đầu người của một quốc gia thay
đổi như thế nào qua thời gian, ta sẽ nhìn vào
a. Số liệu GDP thực tế
b. Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa
c. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế
d. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế/ người
8. Số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất từ một đơn vị lao động đầu vào được gọi là
a. Chất lượng cuộc sống
b. Năng suất
c. GDP đầu người
d. Sản lượng tư bản
9. Bằng cách tiết kiệm nhiều hơn nữa, quốc gia
a. Có nhiều nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm tăng
năng suất
b. Có nhiều nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm giảm năng
suất
c. Có ít nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm tăng năng suất
d. Có ít nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm giảm năng suất
10. Việc tích lũy tư bản
a. Đòi hỏi xã hội phải hy sinh hàng hóa tiêu dùng trong hiện tại
b. Cho phép xã hội tiêu dùng nhiều hơn trong hiện tại
c. Giảm tỷ lệ tiết kiệm
d. Không liên quan đến ‘sự đánh đổi’
11. Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm tăng cao
a. Không thể làm tăng trữ lượng tư bản
b. Nghĩa là người dân phải tiêu thụ ít trong tương lai
c. Làm tăng năng suất
d. Không có câu nào đúng
12. Nếu có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô, hàm sản xuất có thể được viết dưới dạng sau
a. xY = 2xAF(L,K,H,N)
b. Y/L = AF(xL,xK,xH,xN)
c. Y/L = AF(1, K/L, H/L, N/L)
d. L = AF(Y,K,H,N)
13. Nhận định nào sau đây đúng ?
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
lOMoARcPSD|45316467
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM – 2016
a. Mặc dù GDP thực tế bình quân đầu người có sự khác biệt giữa các quốc gia, tốc độ
tăng trưởng của GDP bình quân đầu người lại giống nhau giữa các nước
b. Năng suất không có mối quan hệ mật thiết với các chính sách của chính phủ
c. GDP thực tế bình quân đầu người là thước đo tốt cho sự thịnh vượng của nền kinh tế và
tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người là thước do tốt cho sự tiến bộ của
nền kinh tế
d. Năng suất có thể được đo lường bằng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân
đầu người.
II. Tự luận
1. Tại sao năng suất lại liên quan đến chất lượng cuộc sống ? (Gợi ý : Giải thích năng suất và chất
lượng cuộc sống nghĩa là gì ?. Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động.
2. Giải thích tại sao tỷ lệ tiết kiệm cao hơn sẽ dẫn đến mức sống cao hơn. Điều gì có thể cản trở các nhà
hoạch định chính sách trong việc tăng tỷ lệ tiết kiệm ?.
3. Tỷ lệ tiết kiệm cao hơn luôn dẫn đến tốc độ tăng trưởng cao hơn hau chỉ trong một thời gian nhất
định ?
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|45316467 lOMoARcPSD|45316467
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM – 2016
BÀI TẬP CHƯƠNG 3 – Phần câu hỏi
I. Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích
1. Các yếu tố khác không đổi, một đơn vị tư bản tăng thêm sẽ làm tăng sản lượng nhiều hơn ở quốc
gia nghèo so với ở quốc gia giàu.
2. Hiệu ứng đổi kịp cho rằng các quốc gia nghèo sẽ không thể đạt mức tăng trưởng như của các
quốc gia giàu có hơn cho dù có nỗ lực đi chăng nữa.
3. Việc tăng tỷ lệ tiết kiệm không mãi làm tăng tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế bình quân đầu người.
4. Nếu quốc gia A sử dụng 600 đơn vị lao động để sản xuất được 6000 đơn vị HH&DV, trong khi,
quốc gia B sử dụng 450 đơn vị lao động và sản xuất được 5000 đơn vị HH&DV thì quốc gia B có
năng suất cao hơn quốc gia A. II. Trắc nghiệm
1. Năm 2013, GDP thực tế/người tại quốc gia A là $4.500. Năm 2012, con số này là $4,250. Tốc độ
tăng trưởng GDP thực tế/ người là bao nhiêu? a. 5,6% b. 5,9% c. 6,5%
d. Không có đáp án nào đúng
2. Năm 2013, GDP thực tế tại quốc gia B là 561 tỷ và dân số là 2,2 triệu. Năm 2012, GDP thực tế
là 500 tỷ và dân số là 2 triệu. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế/ người khoảng a. 12% b. 10% c. 4% d. 2%
3. Năm 2013, GDP thực tế tại quốc gia C là 700 tỷ và dân số là 3 triệu. Năm 2014, GDP thực tế
là 907,5 tỷ và dân số là 3,3 triệu. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế/ người khoảng a. 10% b. 14% c. 17% d. 21%
4. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến năng suất ? a. Vốn con người b. Vốn tư bản c. Tài nguyên thiên nhiên
d. Tất cả câu trên đều đúng
5. Nếu hàm sản xuất có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô thì sản lượng (đầu ra) có thể tăng gấp đôi nếu
a. Lao động tăng gấp đôi
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế lOMoARcPSD|45316467
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM – 2016
b. Bất cứ nhân tố sản xuất nào tăng gấp đôi
c. Tất cả các nhân tố sản xuất tăng gấp đôi d. Không có câu nào đúng
6. Nếu hàm sản xuất có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô thì khi lao động tăng gấp đôi
và những yếu tố khác không đổi, GDP thực tế sẽ a. Không đổi b. Tăng thêm 50%
c. Tăng nhưng không bằng (không vượt quá) 2 lần GDP thực tế ban đầu d. Gấp đôi
7. Nếu muốn biết việc hưởng thụ (sở hữu) vật chất trung bình đầu người của một quốc gia thay
đổi như thế nào qua thời gian, ta sẽ nhìn vào a. Số liệu GDP thực tế
b. Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa
c. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế
d. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế/ người
8. Số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất từ một đơn vị lao động đầu vào được gọi là
a. Chất lượng cuộc sống b. Năng suất c. GDP đầu người d. Sản lượng tư bản
9. Bằng cách tiết kiệm nhiều hơn nữa, quốc gia
a. Có nhiều nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm tăng năng suất
b. Có nhiều nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm giảm năng suất
c. Có ít nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm tăng năng suất
d. Có ít nguồn lực hơn cho hàng hóa tư bản. Sự tăng lên trong tư bản sẽ làm giảm năng suất
10. Việc tích lũy tư bản
a. Đòi hỏi xã hội phải hy sinh hàng hóa tiêu dùng trong hiện tại
b. Cho phép xã hội tiêu dùng nhiều hơn trong hiện tại
c. Giảm tỷ lệ tiết kiệm
d. Không liên quan đến ‘sự đánh đổi’
11. Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm tăng cao
a. Không thể làm tăng trữ lượng tư bản
b. Nghĩa là người dân phải tiêu thụ ít trong tương lai c. Làm tăng năng suất d. Không có câu nào đúng
12. Nếu có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô, hàm sản xuất có thể được viết dưới dạng sau a. xY = 2xAF(L,K,H,N) b. Y/L = AF(xL,xK,xH,xN) c. Y/L = AF(1, K/L, H/L, N/L) d. L = AF(Y,K,H,N)
13. Nhận định nào sau đây đúng ?
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế lOMoARcPSD|45316467
Bài tập môn Kinh tế vĩ mô – KTVM – 2016
a. Mặc dù GDP thực tế bình quân đầu người có sự khác biệt giữa các quốc gia, tốc độ
tăng trưởng của GDP bình quân đầu người lại giống nhau giữa các nước
b. Năng suất không có mối quan hệ mật thiết với các chính sách của chính phủ
c. GDP thực tế bình quân đầu người là thước đo tốt cho sự thịnh vượng của nền kinh tế và
tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người là thước do tốt cho sự tiến bộ của nền kinh tế
d. Năng suất có thể được đo lường bằng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người. II. Tự luận
1. Tại sao năng suất lại liên quan đến chất lượng cuộc sống ? (Gợi ý : Giải thích năng suất và chất
lượng cuộc sống nghĩa là gì ?. Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động.
2. Giải thích tại sao tỷ lệ tiết kiệm cao hơn sẽ dẫn đến mức sống cao hơn. Điều gì có thể cản trở các nhà
hoạch định chính sách trong việc tăng tỷ lệ tiết kiệm ?.
3. Tỷ lệ tiết kiệm cao hơn luôn dẫn đến tốc độ tăng trưởng cao hơn hau chỉ trong một thời gian nhất định ?
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế