Bài tập chương 3 toán kinh tế 1 | Học viện Ngân Hàng

Bài tập chương 3 toán kinh tế 1 | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
17 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập chương 3 toán kinh tế 1 | Học viện Ngân Hàng

Bài tập chương 3 toán kinh tế 1 | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

184 92 lượt tải Tải xuống
Bài 1: cho hàm doanh thu trung bình AR=60-3Q.
a. Tìm hàm MR.
b. Ti mc sản lượng Q = 5, khi tăng sản lượ ổng doanh thu thay đổng lên 1% thì t i
như thế nào?
Li gii:
a.
TR = AR.Q = 60Q-3Q
2
.
MR = TR’ = 60 – 6Q.
b. 𝜀
𝑄
𝑇𝑅
=
𝑑𝑇𝑅
𝑑𝑄
.
𝑄
𝑇𝑅
= 60 6𝑄.
𝑄
60Q 3Q
2
( )
5 2
( 5) 60 6.5 0,667
60.5 3.25 3
TR
Q
Q
= = =
Ti mc sản lượng Q = 5, khi tăng sản lượ ổng doanh thu tăng xấng lên 1% thì t p x
0,667%.
Bài 2
: cho hàm t ng chi phí TC = 2Q +Q+100.
2
a. Tìm hàm MC, AC.
b. Giải thích ý nghĩa kinh tế ca t s
MC
AC
Li gii:
a. MC= 4Q+1
AC =
100
2 1Q
Q
+ +
b.
: .
TC
Q
MC dTC TC dTC Q
AC dQ Q dQ TC
= = =
MC
AC
là h s co dãn c ng chi phí theo s ng. a t ản lượ
Bài 3: cho hàm t ng doanh thu là hàm c a s ng ản lượ
2
10TR Q Q= +
và s ng là hàm ản lượ
c a lao đ ng
3
Q L L= +
.
a. Phân tích ng c i TR. ảnh hưở a L t
b. Tính h s co dãn ca TR theo L.
Li gii:
a.
𝑑𝑇𝑅
𝑑𝐿
=
𝑑𝑇𝑅
𝑑𝑄
.
𝑑𝑄
𝑑𝐿
=
(
10 + 2𝑄 3𝐿
)(
2
+ 1 >0
)
Khi lao động tăng(gim) thì tng doanh thu tăng(gim).
b. 𝜀
𝐿
𝑇𝑅
=
𝑑𝑇𝑅
𝑑𝐿
.
𝐿
𝑇𝑅
=
(
10 + 2𝑄 3𝐿
)(
2
+ 1
)
.
𝐿
10
𝑄+𝑄
2
=
(
10 + 2. 𝐿
3
+ 2𝐿 3𝐿
)
.
(
2
+ 1
)
.
𝐿
10(𝐿
3
+ 𝐿) +(𝐿
3
+ 𝐿)
2
Bài 4: Cho hàm chi phí c n biên c a m t doanh nghi n ệp độc quy
và hàm c u v s n ph m
9000Q p=
. l
Tìm Q
*
để i nhun đạt tối đa.
Li gii:
TR =p.Q=(9000-Q).Q=9000Q-Q
2
9000 2MR Q=
+ Điều kin cn để
i: MR =MC đạt cực đạ
2
9000 2 3 8 1800Q Q Q = +
𝑄
= 50 (do Q>0)
+ Ki c : ểm tra đk đủ a c c tr
'' ' *' ''
2 6 8 50) 2 6.50 8 0(MR M QC Q
= = = = + +
Vy v i Q* = 50 thì l i nhu n c a doanh nghi p t ối đa
Bài 5: Một nhà độc quy n có hàm c u và hàm t ổng chi phí như sau:
2
200 ,p Q TC Q= =
. Trong đó p là giá, Q là sản lượng.
a. Tìm mc s c giá sao cho lản lượng và m i nhu n t ối đa.
b. h Tìm s co giãn c a c u t c t i nhu n. theo giá i m ối đa hóa lợ
c. Khi chính ph v t = 0,2USD trên m n ph tìm đánh thuế i mc thuế i s m bán ra,
mức cung để t ng. S ng làm t i nhuối đa hóa sản lượ ản lượ ối đa hóa lợ ận thay đổi
như thế nào khi t thay đổ i.
Li gii:
a. Ta có:
TR =p.Q=(200-Q).Q=200Q-Q
2
200 2MR Q=
+ Điề ần đểu kin c
đạt cực đại: MR =MC
200 2 2Q Q =
𝑄
= 50
+ Ki c : ểm tra đk đủ a c c tr
'' ' ' '' *
2 2 ( 50) 4 0QMR MC
= = = =
V
y v i Q* = 50( p* =150) n c a doanh nghi p t thì li nhu ối đa
b. T p=200- Q = 200-p =-1 Q Q’
𝜀
𝑝
𝑄
=𝑄′.
𝑝
𝑄
=−1.
𝑝
200
𝑝
𝜀
𝑝
𝑄
(𝑝= ) = −3150
Ý i mnghĩa: Tạ ức giá p=150,khi giá tăng 1% thì lượng cu gim 3%.
c. Hàm chi phí mi
2
0,2TC Q Q= +
Hàm li nhu n m i
( )
2
( ) 200 2 0,2 0 200Q Q Q Q Q
=
Gi i điều ki n c u ki t i nhu n ần và điề ện đủ ta có mức cung để ối đa hóa lợ
*
49,95Q =
.
+) Khi thu i, ta có: ế t thay đổ
( )
2
( ) 200 2 0 200Q Q Q tQ Q
=
𝜋 4𝑄 𝑡
= 200
+) Đ
iu kin cn để đt cực đại là 𝜋
= 200 4𝑄 𝑡 = 0 𝑄 =
200−𝑡
4
+) Ktra u ki c điề ện đủ a c a có ực đại: T 𝜋
′′
= −4 < 0
V
y m t i nhu n ức cung để ối đa hóa lợ 𝑄 =
200−𝑡
4
Ta có
𝑄′ =
1
4
<0 nên thu u t tế tăng, các yế khác không đổi thì mức cung để ối đa hóa
li nhun gim.
Bài 6: Cho hàm chi phí bình quân
2
12
AC 0,5Q 0,25Q 10
Q
= + +
a) Tìm hàm chi phí cn biên.
b) s Vi mc giá c p = 106, hãy tìm m ản lượng để ối đa. li nhun t
Li gii:
a) Ta + 10có: 𝑇𝐶 = 12 25 10 0,5𝑄 + 0,
2
𝑄
3
+ 𝑄 MC = Q +0,75Q
2
b) Đk c ần để 𝜋 đạt cực đại là:
MR =MC
106
= + 10Q +0,75Q
2
Q* = 12
Kim c a c c tr tra đk đủ :
𝜋
′′
=𝑀𝑅 𝑀𝐶 =0 −1 +1,5𝑄 =1 1,5𝑄
( )
𝜋
′′
(
𝑄
= 12
)
= 1 1,5. < 012
𝑉ậ𝑦 𝑣ớ𝑖 𝑚ứ𝑐 𝑠ả𝑛 𝑙ượ 𝑄 ∗= 𝑡ℎì 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ ℎ𝑖ệ𝑝 𝑡ố𝑖 đ𝑎.𝑛𝑔 12 𝑛𝑔
Bài 7:Mt hãng c nh tranh hoàn h o s n xu t m n ph m có hàm t ng chi phí là t lo i s
3 2
3 200TC Q Q Q= + +
và hãng ph p nh n giá th ng là p = 190$. i ch trườ
a. Tìm mc sản lượng để li nhu t tận đạ ối đa.
b. Nếu giá th trường p = 106$ thì m c s l ản lượng để i nhu n t ối đa là bao
nhiêu?
Li gii:
a. vi Q = 9 thì doanh nghiệp đạt li nhun t ối đa.
b. Nếu giá th ng p = 106$ thì doanh nghi p ph ng xu ng còn trườ i gi m s ản lượ
Q = 7 để đạ t l i nhun tối đa.
Bài 8: M c quy n có hàm doanh thu c n biên ột nhà độ
2
R 1800 1,8M Q=
. Trong đó p là
giá, Q là s ng. ản lượ
a. Tìm hàm cầu ngược c a doanh nghi ệp độc quyn.
b. Nếu t ng Q = 10 mà doanh nghi p gi m giá 2% thì m c c u s i mc sản lượ thay
đổi như thế nào?
Li gii:
a.
Ta có
( )
2 3
1800 1,8 1800 0,6TR MRdQ Q dQ Q Q C= = = +
Vì TR(0)= 0 nên C = 0. Vy
3
1800 0,6TR Q Q=
2
. 1800 0,6= = =
TR
TR p Q p Q
Q
Vy hàm cầu ngược: 𝑝 = 0,6𝑄1800
2
.
b.
T hàm c u suy ra 𝑄 = √3000
5
3
𝑝
𝜀
𝑝
𝑄
=Q
.
𝑝
𝑄
=
−5/3
2
√3000
5
3
𝑝
.
𝑝
3000
5
3
𝑝
𝜀
𝑝
𝑄
(𝑝 = ) = ,51740 14
Nếu t n i mc s lượng Q = 10 mà doanh nghi p gi m giá 2% thì m c c u s tăng 29%.
Bài 9: M t doanh nghi p có hàm chi phí c n biên là
0,5
3 ; 30
Q
MC Qe FC= =
.
a. Tìm hàm tng chi phí, chi phí bình quân.
b. Ti m thì tc s c sản lượ ệp tăng mứng Q = 2, nếu doanh nghi ản lượng lên 2 % ng
chi phí s nào? thay đổi như thế
Li gii:
a.
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
3 6 6 6 12
Q Q Q Q Q
TC Qe dQ Qe e dQ Qe e C= = = +
Vì FC = 30 nên
0,5 0,5
6 12 30
Q Q
TC Qe e= +
b. H s co giãn c a TC theo Q là:
0,5.2
0,5.2 0,5.2
3.2 .2
'. ( 2) 1.09
6.2. 12 30
= = = =
+
TC TC
Q Q
Q e
TC Q
TC e e
Vy t c Q=2, n u doanh nghi c s ng lên 2 % thì ti m ế ệp tăng mứ ản lượ ổng chi phí tăng
xp x 2,18%
Bài 10: ng ti t ki n biên Cho hàm khuynh hướ ế m c
0,5
( ) 0,3 0,1
MPS Y Y
=
.
Tìm hàm tiết ki t ti t ki m bm n u biế ế ế ng 0 khi thu nh p Y = 81USD.
Li gii:
Hàm tiết ki m
0,5 0,5
( ) (0,3 0,1 ) 0,3 0,2S Y Y dY Y Y C
= = +
Vì tiết ki m b thu nh ng 0 khi p Y = 81nên 0 = 0,3.81 - -45/2 0,2.9 +C . Do đó C =
Vy
0,5
45
( ) 0,3 0,2
2
S Y Y Y=
Bài 12: M t doanh nghi p có hàm chi phí c n biên là
2
2 12 25MC Q Q= +
vi Q là sn
lượng.
a. Xác định mức tăng lên của tng chi phí khi doanh nghi ng tệp tăng sản lượ Q = 5
lên Q = 10 đơn vị.
b. Cho giá th trường c a s n ph a doanh nghi ng cung m c ệp là p = 39. Xác định lượ
cho li nhu n c i ực đạ
Li gii:
a.
( )
10 10
2 3 2
5 5
10
2
2 12 25 6 25 | 258,33
53
TC MCdQ Q Q dQ Q Q Q
= = + = + =
b.
R (39 )' 39M Q= =
ĐK cần để đạt cực đại:
( )
2
R 39 2 12 25 7M MC Q Q Q= = + =
Kim tra : ĐK đủ ca cc tr
'' R'- ' 0 4 12 ''( 7) 4.7 12 0M MC Q Q
= = + = = +
Vậy lượng cung bng Q*=7 thì li nhun cực đại.
Bài 13: m t công ty có hàm c 0,3Q và hàm chi phí biên MC = ầu ngược là p = 300
0,4Q.
a. Xác định hàm MR, VC.
b. Tìm min s n lượng để đảm bảo khi công ty tăng sản lượng thì doanh thu s tăng
nhiều hơn mứ ản lược tăng s ng.
Li gii:
a. Ta có: 𝑇𝑅 = =300𝑄 0,3𝑄 𝑀
2
R 300 0,6𝑄
𝑇𝐶 =
𝑀𝐶𝑑𝑄 = 0,2𝑄
2
+ 𝐹𝐶 𝑉𝐶 = 0,2𝑄
2
b. Để doanh thu tăng nhiều hơn mức tăng sản lượ công ty tăng sản lượng khi ng thì
𝜀
𝑄
𝑇𝑅
>1(300 0,6𝑄)
𝑄
(
300−0,3𝑄)𝑄
1>0𝑄 > 1000
Bài 15: Mt công ty có hàm s n xu t là
0,4 0,6
20Q L K=
a. Hàm sn xu i ích c n biên gi n không? t trên có tuân theo quy lu t l m d
b.
Nêu ý nghĩa kinh tế ca
2
2
Q
K
.
Li gii:
a. Tính Q”
KK
, Q”
LL
. Khi Q”
KK
<0 và Q”
LL
<0 thì hàm s n xu t trên có tuân theo quy
lut l m di ích c n biên gi n.
b.
2
2
Q
K
cho bi a vết khi K tăng 1 đơn vị thì sn phm hi t cn v n biên c n s thay
đổi như thế nào.
Bài 16: M t doanh nghi n có hàm c u hàng hóa là ệp độc quy
40 4p Q=
. Hàm t ng
chi phí ca doanh nghi p là
2
2 4 10TC Q Q= + +
.
a. Xác định s doanh nghiản lượng và giá bán để p tối đa hóa lợi nhun
b. So sánh vi trường hp doanh nghi p c nh tranh hoàn h o.
Li gii
a. sản lượng bng 3 và giá bán bng 28 thì doanh nghip tối đa hóa lợi nhun.
b. Trường hp c nh tranh hoàn h t ảo thì đk cần để ối đa hóa lợi nhun là p = MC nên
Q = 4,5 và giá bán p = 40-4.4,5 = 22.
Bài 17: M c quy n có ột hãng độ
2
3 2 700MC Q Q=
và doanh thu trung bình
2000AR Q=
.
a. Xác định TC, AC biết FC = 30.
b. Xác định m c cung và giá bán c a hãng.
Li gii:
a.
3 2 2
30
700 30, 700TC Q Q Q AC Q Q
Q
= + = +
b. M c cung Q = 30, giá bán p = 1970.
Bài 17: m t doanh nghi n có hàm cệp độc quy ầu ngược
490 2p Q=
và hàm t ng chi phí
2 0,5
0,5 . DTC Q A=
trong đó Q là sản lượng, AD là chi phí qung cáo.
a. Với AD = 9, xác định mc sản lượ ối ưung và giá bán t
b. s Ti AD, ản lượ ối ưu như câu a, ng và giá bán t phân tích tác động ca chi phí
qung cáo ti mc sản lượ ối ưu.ng và giá bán t
Li gii:
a. Vi AD = 9, mc sản lượ ối ưu là 70 và giá bán tối ưu là 350.ng t
b. Khi tăng AD thì sản lượ ối ưu giả ối ưu tăng.ng t m và giá bán t
Bài 18: cho hàm s n xu t
0,5 0,5
0,3Q K L=
vi Q là s ng, K là sản lượ v n, L là sđơn vị
đơn vị lao độ ng.
a. Hàm s trên có th hi n quy lu n biên gi n không? ật năng suất c m d
b. Nếu K tăng 8%, L không đổi thì Q thay đổi như thế nào?
Li gii:
a. Ta có: 𝑄
𝐾
= 0, . 𝐾 .𝐿15
−0,5 0,5 −1,5
; 𝑄
′′
𝐾𝐾
= −0,5.0, . 𝐾15 .𝐿
0,5
< 0;𝑄
′′
𝐿𝐿
=
−0,5.0, . 𝐾 . 𝐿15
0,5 −1,5
<0
Vy h hi n quy lu n biên gi n àm s trên có th ật năng suất c m d
b. Nếu K tăng 8%, L không đổi thì Q tăng xấp x 4%.
Bài 47: cho hàm c u m t hàng hóa
0,5
4 ln 2D M p= +
.
a. Tìm biu th t s a c u hàng hóa i 1% . c cho biế thay đổi c khi p thay đổ
b. Tìm biu th t s a c u hàng hóa khi M i 1%. c cho biế thay đổi c thay đổ
c. Ti (p
0
, M s thì thu nh c u không
0
) , gi giá tăng 1 đơn vị ập M tăng bao nhiêu để
đổi?
Li gii:
a. Biu c cho bi a c i 1% là: th ết s thay đổi c ầu hàng hóa khi p thay đổ
𝜀
𝑝
𝐷
=𝐷
𝑝
𝑝
𝐷
=
1
𝑝
𝑝
4𝑀 𝑝+ 2
0,5
ln
=
1
4𝑀 𝑝+ 2
0,5
ln
b. Biu c cho bi a c i 1% là: th ết s thay đổi c ầu hàng hóa khi M thay đổ
𝜀
𝑀
𝐷
=𝐷
𝑀
𝑀
𝐷
=2𝑀
−0,5
𝑀
4𝑀 𝑝+ 2
0,5
ln
=
2𝑀
0,5
4𝑀 𝑝+ 2
0,5
ln
c.
0,5
1
' , ' 2
p M
D D M
p
= =
Ti (p
0
, M s và thu nh
0
), gi giá tăng 1 đơn vị ập M tăng x đơn vị thì thay đổi ca D
là:
𝐷
1
𝑝
0
.1 + 2𝑀
0
.𝑥
c i thì Để ầu không đổ
𝐷 = 0
𝑥 =
1
2𝑝
0
𝑀
0
−0,5
Vy t , M c i thì thu nh p ci (p
0 0
), khi giá tăng 1 đơn vị, để ầu không đổ ần tăng một
ng là 𝛥𝑀 =
1
2𝑝 𝑀
0
0
−0,5
Bài 42: cho hàm c u v m t loi hàng hóa
0,5 2
.
D M p
=
a. Cho biết bi i 1% và phết phần trăm thay đổi ca cầu hàng hóa khi p thay đổ ần trăm
thay đổi ca cầu hàng hóa khi M thay đi 1%.
b. Gi s c giá tăng 1 % thì thu nhập M tăng bao nhiêu để ầu không đổi?
Li gii: Do hàm cu
0,5 2
.
D M p
=
có d ng hàm Cobb-Douglas nên 𝜀
𝑀
𝐷
=0,5; 𝜀
𝑝
𝐷
=−2
a. Do 𝜀
𝑝
𝐷
=−2 𝑛ê𝑛 𝑘hi p 1% thì c u hàng hóa tăng(giảm) (M không đổi) giảm(tăng)
xp x 2%.
Do 𝜀
𝑀
𝐷
=0,5 𝑛ê𝑛 𝑘hi M thì c u hàng hóa tăng(giảm) 1%(p không đổi) tăng(giảm)
xp x 0,5%.
b. Gi s giá tăng 1% và thu nhập tăng x% thì D thay đổi là:
1%
.
(
−2 + 𝑥%.0,5 = −2 + 0,5.𝑥
) ( )
%
Để c i thì ầu không đổ
−2 + 𝑥.0,5=0
𝑥 = 4
Vy khi g c i thì thu nh iá tăng 1 % để ầu không đổ ập M tăng 4%.
Bài 21: Cho hàm cầu có phương trình là
( )
3
60
ln 65Q p
p
= +
Ti P = 4 USD, n u giá giế m 2% thì lượng bán và doanh thu s i bao nhiêu ph n thay đổ
trăm?
Li gii:
𝑝
𝑄
=𝑄
𝑝
𝑝
𝑄
=(−
60
𝑝
2
3𝑝
2
65
𝑝
3
)
𝑝
60
𝑝
+ ln
(
65 𝑝
3
)

𝑝
𝑄
(
𝑝 =4
)
= −13,8
Ti P = 4 USD ,n u giá giế m 2% thì lượng bán p x 27,6%. tăng xấ
( )
3
. 60 .ln 65TR p Q p p= = +
𝑝
𝑇𝑅
= 𝑇𝑅′
𝑝
𝑝
𝑇𝑅
=( 𝑝ln
(
65
3
)
3𝑝
3
65
𝑝
3
)
𝑝
60 65
+ 𝑝.ln
(
𝑝
3
)

𝑝
𝑇𝑅
(
𝑝 = 4
)
= ,812
Ti P = 4 USD ,n u giá giế m 2% thì tổng doanh thu tăng xấp x 25,6%.
Bài 22: c ngoài (I) ph c vào m Đầu tư nướ thu c tiền lương trung bình (W) và tốc độ
tăng thu nhập quốc dân (g) như sau:
2
25 12 0,4WI g= +
a. Xác đị nh biu thc tính t l % thay đổi của I khi g và W đều tăng 1%.
b. Ti w= 2, g 0,05, khi m p = c tiền lương trung bình tăng 1 %, tốc độ tăng thu nhậ
quốc dân không đổi thì đầu tư nước ngoài thay đổi như thế nào?
Li gii:
a. Khi g và W đều tăng 1% thì % thay đổ i ca I là
2
W
2
w 24 0,4W
' '
25 12 0,4W
g
g g
I I
I I g
+ =
+
b.
W W W
2
w 0,4W
' ( 2; 0,05) 0,033
25 12 0,4W
I I
I g
I g
= = = = =
+
Ti w= 2, g 0,05, khi m p qu= c tiền lương trung bình tăng 1 %, tốc độ tăng thu nhậ c
dân không đổi thì đầu tư nước ngoài gim xp x 0,033%.
Bài 45: Thu nh p qu c dân c a mt quc gia có d ng:
0,1 0,3 0,05
0,21 XY K L N=
Trong đó K là vốn, L là lao động và NX là xut khu ròng.
a. Có ý kiến cho r u ròng lên 5% thì có ằng khi L không đổi, nếu tăng mức xut kh
th gi m chi phí v n 1% mà thu nh n xét ý ki ập không đổi. Nh ến đó?
b. Cho nhịp tăng trưởng ca NX, K, L lần lư ịp tăng t là 3%, 5%, 10%. Tính nh
trưởng ca Y?
Li gii:
Do hàm
0,1 0,3 0,05
0,21 XY K L N=
có d ng hàm Cobb-Douglas nên 𝜀
𝐾
𝑌
=0,1;𝜀
𝐿
𝑌
=0,3;𝜀
𝑁𝑋
𝑌
=
0,05
a. Gi s i, K gi m 1%, NX L không đổ tăng 5% thì Y thay đi là:
0,1.(-1%)+0,05.5%=0,15%
Vy ý ki p qu ến đó sai vì khi đó thu nhậ ốc dân tăng 0,15%.
b. Ta có: 𝑟
𝑌
=0,1. + 0,3. + 0, = 3,5% 10% 05 3%. 65%
Vy nh ng cịp tăng trưở a Y là 3,65%.
Bài 46: Kim ng ch xu u d u m (X) sang M c t kh a mt quốc gia vùng Trung Đông
ph thuc vào m c giá P c p qu a quốc gia đó và thu nhậ c dân ca M ng: (Y) có d
0,5
0,5
Y
X
P
=
a. Khi mức giá P tăng 1%, thu nhập quc dân ca M ch xu i thì kim ngkhông đổ t
khu d u m sang M thay đổi như thế nào?
b. Khi mức giá P không đổi, thu nh t p qu c dân c gi m 1% thì kim ng a M ch xu
khu d u m sang M thay đổi như thế nào?.
c. Nếu hàng năm Y tăng 3%, P tăng 5% thì X biến động như thế nào?
Li gii:
Do hàm ng hàm Cobb-Douglas nên 𝑋 = 𝑌 .𝑃
0,5 0,5
có d 𝜀
𝑌
𝑋
=0,5;𝜀
𝑝
𝑋
=−0,5
a. Do 𝜀
𝑝
𝑋
=−0,5 nên khi m p qu ức giá P tăng 1%, thu nhậ c dân c a M không đổi
thì kim ng m 0,5%.ch xut kh u d u m sang M gi
b. Do 𝜀
𝑌
𝑋
=0,5 nên khi m p qu c dân c giức giá P không đổi, thu nh a M m 1%
thì kim ng m 0.5%.ch xut kh u d u m sang M gi
c. Nếu hàng năm Y tăng 3%, P tăng 5% thì X thay đổi là:
𝑟
𝑋
=𝑟
𝑌
.𝜀
𝑌
𝑋
+ 𝑟
𝑝
.𝜀
𝑝
𝑋
= 3% 5% 1%.0,5 + .
(
−0,5 =
)
Vy n m 1%. ếu hàng năm Y tăng 3%, P tăng 5% thì X gi
Bài 25: cho mô hình th trư ng ca hàng hóa A
( )
( )
0,3 0 1
0,1 0;0 1; 0
S p
D p M q
=
=
Trong đó S, D là hàm cung, hàm cầu hàng hóa A, p là giá hàng hóa A, M là thu nhp
kh dng, q là giá hàng hóa B.
a. Giải thích ý nghĩa kinh tế ca
.
b. Hai hàng hóa A và B có quan h b sung hay thay th . ế
Li gi i:
a. Khi giá hàng hóa A tăng 1% thì lượng cung hàng hóa A tăng
%.
b.
𝜕𝐷
𝜕𝑞
=𝜃. 0,1𝑝(
𝛽
𝑀
𝛾
𝑞
𝜃−1
) > 0
Khi giá hàng hóa B tăng thì cầu hàng hóa A tăng. Vậy A và B là hai hàng hóa thay
thế.
Bài 26: cho mô hình th trường ca hàng hóa A
0,7 120
0,3 0,4 100
d
S p
D M p
=
= +
Trong đó S, D là hàm cung, hàm cầu hàng hóa A, p là giá hàng hóa A, M
d
là thu nh p kh
dng, M là thu nh p.
Gi s p v i thu t t (0<t<1). nhà nước đánh thuế thu nh ế su
a) Phân tích ng c a thu i giá cân b ng tác độ ế sut t t
b) Phân tích tác động ca thuế sut t ti lượng hàng hóa cân bng.
c) Phân tích tác động ca thu nhp M ti giá cân bng
Li gii:
Thu nhp kh d ng là
(1 )
d
M t M=
a) Gi giá cân bng là p*. Do p* th ỏa mãn đk S=D nên ta có:
0,7𝑝 = 0,3 1 𝑡 𝑀 0,4𝑝 +
120
( )
100
1,1𝑝 0,3(1 𝑡)𝑀 = 0220
Đặt
( )
* *
, , 1,1 220 0,3(1 )F p t M p t M=
𝜕𝑝
𝜕𝑡
=
𝜕𝐹
𝜕𝑡
𝜕𝐹
𝜕𝑝
=
0,3𝑀
1,1
< 0
Vy khi các y u tế khác không đổi, tăng thuế sut s làm giá cân b ng hàng hóa A gim.
b) Gi ng hàng hóa cân b ng. Q* là lượ
Ta có:
𝑄
= 0,7𝑝
120
𝜕𝑄
𝜕𝑡
=0,7.
𝜕𝑝
𝜕𝑡
<0
Vy khi các y u t s ng ng hàng hóa A gi m. ế khác không đổi, tăng thuế làm lượ cân b
c) a thu nhPhân tích tác động c p M t i giá cân b ng
Ta có:
𝜕𝑝
𝜕𝑀
=
𝜕𝐹
𝜕𝑀
𝜕𝐹
𝜕𝑝
=
0,3 𝑡−1
( )
1,1
> 0
Vy khi các y u t thu nh p s làm giá cân bế khác không đổi, tăng ng hàng hóa A ng
Bài 27: gi s hàm c u v m t hàng hóa A có d ng D = 200 50p (p là giá, đơn vị triu
đồ ng). mt doanh nghi giệp có 50 cơ sở ng ht nhau cùng sn xut mt hàng A v i hàng
chi phí m
ỗi cơ sở là TC = q
2
(vi q là s i ản lượng, đơn vị ấn). Hãy xác định lượ t ng cung t
ưu củ ỗi cơ sởa m và giá cân bng ca th trường.
Li gii:
Mô hình th trường:
50
200 50
S q
D p
=
=
Giá cân b
ng th ng p = 4-q. trườ
*
Hàm li nhu n c a m ột cơ sở:
2
(4 ) maxq q q
=
Gi
i bài toán này tìm được q*=1 (tn) và giá cân b ng th ng là p = 3 (tri ng). trườ
*
ệu đồ
Bài 28: Cho mô hình
X
20 0,75
20 0,1
(1 ) (0 1)
d
d
Y C I G N
C Y
G Y
Y t Y t
= + + +
= +
= +
=
Trong đó Y
d
Thu nhp kh d ng, C Tiêu dùng, NX Xu t kh u ròng, I - Đầu tư, G
Chi tiêu chính ph , t thuế sut.
Cho I = 100, NX = 60, tìm t để cân đố i ngân sách.
Li gii:
T
a có: 𝑌 = + 0, 1𝑡 𝑌 +𝐼 + + 0,1𝑌+20 75
( )
20 𝑁𝑋
𝑌 1 0, 1 𝑡 0,1 + 𝐼 +
[
75
( ) ]
= 40 𝑁𝑋
*
X 40
0,75 0,15
I N
Y
t
+ +
=
+
I = 100, NX = 60, thì
*
100 60 40 200
0,75 0,15 0,75 0,15
Y
t t
+ +
= =
+ +
Thu thuế là:
* *
200
0,75 0,15
t
T tY
t
= =
+
Chi tiêu chính ph
*
200 20
20 0,1. 20
0,75 0,15 0,75 0,15
G
t t
= + = +
+ +
Để i ngân sách tcân đố
* *
20 200
20
0,75 0,15 0,75 0,15
t
G T
t t
= + =
+ +
( )
23
20 0,75 0,15 20 200 12,4324%
185
t t t + + = =
Bài 29: Cho mô hình
0 0 0
0,8
0,2
(1 )
d
d
d
Y C I G EX IM
C Y
IM Y
Y t Y
= + + +
=
=
=
Trong đó Y
d
Thu nhp kh d ng, Y Thu nhp, C Tiêu dùng, IM Nh p kh u, I
0
Đầu tư, G
0
- Chi tiêu chính ph,EX
0
xut khu, t thuế sut. Cho I = 300, EX = 200, t
0 0
= 0,5.
a. Để thu nhp cân b ng là 3000 thì G b ng bao nhiêu?
0
b. Vi i thu nh p cân b ng là 3000, n u G p kh ế
0
tăng 1% thì nhậ ẩu IM thay đổ như thế
nào?
Tr l i:
a. Ta có:
Y=0,8(1-t)Y +I + - 0,2(1-
0
+G
0
EX
0
t)Y
Y(1-0,6+0,6t)= I
0
+G +EX
0 0
𝑌
=
𝐼
0
+ 𝐺
0
+ 𝐸𝑋
0
0,4 + 0,6𝑡
Thay I
0
= 300, EX = 200, t = 0,5, ta có
0
*
0 0
300 200 500
0,4 0,6.0,5 0,7
G G
Y
+ + +
= =
+
Để thu nhp cân bng là 3000 thì
0
0
500
3000 1600
0,7
G
G
+
= =
.
b.
Ta có: 𝐼𝑀
= 0,2(1 𝑡)𝑌 0,2(1 𝑡)
=
[ ]
𝐼
0
+𝐺
0
+𝐸𝑋
0
0,4+0,6𝑡
𝜕𝐼𝑀
𝜕𝐺
0
=
0,2(1 𝑡)
0,4 + 0,6𝑡
Vi thu nh p cân b ng là 3000 thì G 1600.
0
=
Ti m = 300, EX = 200, t = 0,5; G = 1600, ta có: c I
0 0 0
𝜀
𝐺
0
𝐼𝑀
=
𝜕𝐼𝑀
𝜕𝐺
0
𝐺
0
𝐼𝑀
=
0,2(1 0,5)
0,4 + 0,6.0,5
.
1600
300
=
16
21
0,7619
Ti m = 300, EX = 200, t = 0,5; G = 1600, n u G u t khác c I
0 0 0
ế
0
tăng 1%, các yế
không đổ ẩu tăng xấi thì nhp kh p x 0,7619%.
| 1/17

Preview text:

Bài 1: cho hàm doanh thu trung bình AR=60-3Q. a. Tìm hàm MR.
b. Tại mức sản lượng Q = 5, khi tăng sản lượng lên 1% thì tổng doanh thu thay đổi như thế nào?
Li gii: a. TR = AR.Q = 60Q-3Q2. MR = TR’ = 60 – 6Q. b. 𝜀𝑇𝑅
𝑄 = 𝑑𝑇𝑅 . 𝑄 = 60 − 6𝑄. 𝑄 𝑑𝑄 𝑇𝑅 60Q−3Q2 TRQ = = − =  Q ( ) 5 2 ( 5) 60 6.5 0,667 60.5 − 3.25 3
Tại mức sản lượng Q = 5, khi tăng sản lượng lên 1% thì tổng doanh thu tăng xấp xỉ 0,667%.
Bài 2: cho hàm tổng chi phí TC = 2Q2 +Q+100. a. Tìm hàm MC, AC.
b. Giải thích ý nghĩa kinh tế của tỉ số MC AC Lời giải: a. MC= 4Q+1 AC = 100 2Q +1+ Q b. MC dTC TC dTC Q = : = . TC =  Q AC dQ Q dQ TC
MC là hệ số co dãn của tổng chi phí theo sản lượng. AC
Bài 3: cho hàm tổng doanh thu là hàm của sản lượng 2
TR = 10Q + Q và sản lượng là hàm của lao động 3
Q = L + L .
a. Phân tích ảnh hưởng của L tới TR.
b. Tính hệ số co dãn của TR theo L.
Li gii:
a. 𝑑𝑇𝑅 = 𝑑𝑇𝑅 . 𝑑𝑄 = (10 + 2𝑄)(3𝐿2 + 1) > 0 𝑑𝐿 𝑑𝑄 𝑑𝐿
Khi lao động tăng(giảm) thì tổng doanh thu tăng(giảm). b. 𝜀𝑇𝑅 2
𝐿 = 𝑑𝑇𝑅 . 𝐿 = (10 + 2𝑄)(3𝐿 + 1). 𝐿 𝑑𝐿 𝑇𝑅 10𝑄+𝑄2 = (10 + 2. 𝐿3 𝐿
+ 2𝐿). (3𝐿2 + 1).10(𝐿3 + 𝐿) + (𝐿3 + 𝐿)2
Bài 4: Cho hàm chi phí cận biên của một doanh nghiệp độc quyền 2
MC = 3Q − 8Q +1800
và hàm cầu về sản phẩm Q = 9000 − p . Tìm Q* để lợi nhuận đạt tối đa.
Li gii:
TR =p.Q=(9000-Q).Q=9000Q-Q2
MR = 9000 − 2Q
+ Điều kin cn để đạt cực đại: MR =MC 2
 9000 − 2Q = 3Q −8Q +1800⟺ 𝑄∗ = 50 (do Q>0)
+ Kiểm tra đk đủ của cực trị: ' ' ' ' *
 = MR MC = 2
− − 6Q + 8   (Q = 50) = −2 − 6.50 + 8  0
Vậy với Q* = 50 thì lợi nhuận của doanh nghiệp tối đ a
Bài 5: Một nhà độc quyền có hàm cầu và hàm tổng chi phí như sau: 2
p = 200 − Q,TC = Q . Trong đó p là giá, Q là sản lượng.
a. Tìm mức sản lượng và mức giá sao cho lợi nhuận tối đa.
b. Tìm hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức tối đa hóa lợi nhuận.
c. Khi chính phủ đánh thuế với mức thuế t = 0,2USD trên mỗi sản phẩm bán ra, t ìm
mức cung để tối đa hóa sản lượng. Sản lượng làm tối đa hóa lợi nhuận thay đổi
như thế nào khi t thay đổi.
Li gii: a. Ta có:
TR =p.Q=(200-Q).Q=200Q-Q2 MR = 200 − 2Q
+ Điều kin cần để đạt cực đại: MR =MC
 200 − 2Q = 2Q⟺ 𝑄∗ = 50
+ Kiểm tra đk đủ của cực trị: ' ' ' ' *
 =MR MC = 2
− −2  (Q =50) = 4 − 0
Vậy với Q* = 50( p* =150) thì lợi nhuận của doanh nghiệp tối đa
b. Từ p=200-Q Q = 200-p Q’ =-1 𝑝 𝑝 𝜀𝑄 𝑄 𝑝 = 𝑄′. 𝑄 = −1. (𝑝 = 150) = −3 200 − 𝑝 ⇒ 𝜀𝑝
Ý nghĩa: Tại mức giá p=150,khi giá tăng 1% thì lượng cầu giảm 3%. 2
c. Hàm chi phí mới TC = Q + 0,2Q Hàm lợi nhuận mới 2
 (Q) = 200Q− 2Q − 0, 2Q(0 Q  200)
Giải điều kiện cần và điều kiện đủ ta có mức cung để tối đa hóa lợi nhuận * Q = 49,95 .
+) Khi thuế t thay đổi, ta có: 2
 (Q) = 200Q− 2Q tQ(0 Q 20 ) 0
⟹ 𝜋′ = 200 − 4𝑄 − 𝑡
+) Điều kiện cần để  đạt cực đại là 𝜋′ = 200 − 4𝑄 − 𝑡 = 0 ⟺ 𝑄 = 200−𝑡 4
+) Ktra điều kiện đủ của cực đại: a T có 𝜋′ = −4 < 0
Vậy mức cung để tối đa hóa lợi nhuận 𝑄 = 200−𝑡 4
Ta có 𝑄′ = − 1 < 0 nên thuế tăng, các yếu tố khác không đổi thì mức cung để tối đa hóa 4 lợi nhuận giảm.
Bài 6: Cho hàm chi phí bình quân 12 2 AC = −0,5Q +0,25Q 1 + 0 Q
a) Tìm hàm chi phí cận biên.
b) Với mức giá p = 106, hãy tìm mức sản lượng để lợi nhuận tối đa.
Li gii:
a) Ta có: 𝑇𝐶 = 12 − 0,5𝑄2 + 0,25𝑄3 + 10𝑄 ⟹MC =– Q +0,75Q2 + 10
b) Đk cần để 𝜋 đạt cực đại là:
MR =MC106=– Q +0,75Q2 + 10  Q* = 12
Kim tra đk đủ ca cc tr:
𝜋′ = 𝑀𝑅′ − 𝑀𝐶′ = 0 − (−1 + 1,5𝑄) = 1 − 1,5𝑄
⇒ 𝜋′ (𝑄∗ = 12) = 1 − 1,5.12 < 0
𝑉ậ𝑦 𝑣ớ𝑖 𝑚ứ𝑐 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑄 ∗= 12 𝑡ℎì 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑝 𝑡ố𝑖 đ𝑎.
Bài 7:Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất một loại sản phẩm có hàm tổng chi phí là 3 2
TC = Q − 3Q + Q + 200 và hãng phải chấp nhận giá thị trường là p = 190$.
a. Tìm mức sản lượng để lợi nhuận đạt tối đa.
b. Nếu giá thị trường p = 106$ thì mức sản lượng để lợi nhuận tối đa là bao nhiêu?
Li gii:
a. với Q = 9 thì doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.
b. Nếu giá thị trường p = 106$ thì doanh nghiệp phải giảm sản lượng xuống còn
Q = 7 để đạt lợi nhuận tối đa.
Bài 8: Một nhà độc quyền có hàm doanh thu cận biên 2 R M
= 1800 −1,8Q . Trong đó p là giá, Q là sản lượng.
a. Tìm hàm cầu ngược của doanh nghiệp độc quyền.
b. Nếu tại mức sản lượng Q = 10 mà doanh nghiệp giảm giá 2% thì mức cầu sẽ thay đổi như thế nào?
Li gii: a.
Ta có TR = MRdQ =   ( 2 − Q ) 3 1800 1,8
dQ = 1800Q − 0, 6Q + C
Vì TR(0)= 0 nên C = 0. Vậy 3
TR = 1800Q − 0,6Q TR 2 TR = . p Q p = = 1800 − 0,6Q Q
Vậy hàm cầu ngược: 𝑝 = 1800 − 0,6𝑄2.
b. Từ hàm cầu suy ra 𝑄 = √3000 − 5 𝑝 3 𝑝 −5/3 𝑝 𝜀𝑄 𝑄 𝑝 = Q′. 𝑄 = .
⇒ 𝜀𝑝 (𝑝 = 1740) = −14,5
2√3000 − 5𝑝 √3000 − 5 𝑝 3 3
Nếu tại mức sản lượng Q = 10 mà doanh nghiệp giảm giá 2% thì mức cầu sẽ tăng 29%. 0,5
Bài 9: Một doanh nghiệp có hàm chi phí cận biên là = 3 Q MC Qe ; FC = 30 .
a. Tìm hàm tổng chi phí, chi phí bình quân.
b. Tại mức sản lượng Q = 2, nếu doanh nghiệp tăng mức sản lượng lên 2 % thì tổng
chi phí sẽ thay đổi như thế nào?
Li gii: a. 0,5Q 0,5Q 0,5Q 0,5Q 0,5 = 3 = 6 −6 = 6 −12 Q TC Qe dQ Qe e dQ Qe e + C   Vì FC = 30 nên 0,5Q 0,5 = 6 1 − 2 Q TC Qe e +30
b. Hệ số co giãn của TC theo Q là: 0,5.2 Q e TC TC 3.2 .2  = TC '.   (Q = 2) = = 1.09 Q Q 0,5.2 0,5.2 TC 6.2.e −12e +30
Vậy tại mức Q=2, nếu doanh nghiệp tăng mức sản lượng lên 2 % thì tổng chi phí tăng xấp xỉ 2,18%
Bài 10: Cho hàm khuynh hướng tiết kiệm cận biên 0,5 MPS(Y ) 0,3 0,1Y − = − .
Tìm hàm tiết kiệm nếu biết tiết kiệm bằng 0 khi thu nhập Y = 81USD.
Li gii: Hàm tiết kiệm −0,5 0,5
S (Y ) = (0,3 − 0,1Y
)dY = 0,3Y −0,2Y +C
Vì tiết kiệm bằng 0 khi thu nhập Y = 81nên 0 = 0,3.81 -0,2.9 +C . Do đó C = -45/2 Vậy 0,5 45
S (Y ) = 0, 3Y − 0, 2Y − 2
Bài 12: Một doanh nghiệp có hàm chi phí cận biên là 2
MC = 2Q −12Q + 25 với Q là sản lượng.
a. Xác định mức tăng lên của tổng chi phí khi doanh nghiệp tăng sản lượng từ Q = 5 lên Q = 10 đơn vị.
b. Cho giá thị trường của sản phẩm của doanh nghiệp là p = 39. Xác định lượng cung
cho lợi nhuận cực đại
Li gii: 10 10  2  10
a. TC = MCdQ =   ( 2 2Q −12Q + 25 ) 3 2 dQ =
Q − 6Q + 25Q | = 258,33  3    5 5 5 b. R M = (39Q)' = 39
ĐK cần để  đạt cực đại: M = MC  =( 2 R 39 2Q −12Q + 2 ) 5  Q = 7
Kiểm tra ĐK đủ của cực trị:  ' = R'
M -MC ' =0 −4Q 1 + 2  '(Q =7) = 4 − .7 1 + 2 0
Vậy lượng cung bằng Q*=7 thì lợi nhuận cực đại.
Bài 13: một công ty có hàm cầu ngược là p = 300 – 0,3Q và hàm chi phí biên MC = 0,4Q. a. Xác định hàm MR, VC.
b. Tìm miền sản lượng để đảm bảo khi công ty tăng sản lượng thì doanh thu sẽ tăng
nhiều hơn mức tăng sản lượng.
Li gii:
a. Ta có: 𝑇𝑅 = 300𝑄 − 0,3𝑄2 ⟹ 𝑀R = 300 − 0,6𝑄
𝑇𝐶 = ∫ 𝑀𝐶𝑑𝑄 = 0,2𝑄2 + 𝐹𝐶 ⟹ 𝑉𝐶 = 0,2𝑄2
b. Để doanh thu tăng nhiều hơn mức tăng sản lượng khi công ty tăng sản lượng thì 𝜀𝑇𝑅
𝑄 > 1 ⇔ (300 − 0,6𝑄) 𝑄
− 1 > 0 ⇔ 𝑄 > 1000 (300−0,3𝑄)𝑄
Bài 15: Một công ty có hàm sản xuất là 0,4 0,6 Q = 20L K
a. Hàm sản xuất trên có tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần không? 2  b. Q
Nêu ý nghĩa kinh tế của 2 K  .
Li gii:
a. Tính Q”KK, Q”LL. Khi Q”KK<0 và Q”LL<0 thì hàm sản xuất trên có tuân theo quy
luật lợi ích cận biên giảm dần. 2 b.  Q2 K
cho biết khi K tăng 1 đơn vị thì sản phẩm hiện vật cận biên của vốn sẽ thay đổi như thế nào.
Bài 16: Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu hàng hóa là p = 40 − 4Q . Hàm tổng
chi phí của doanh nghiệp là 2
TC = 2Q + 4Q +10 .
a. Xác định sản lượng và giá bán để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận
b. So sánh với trường hợp doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo. Lời giải
a. sản lượng bằng 3 và giá bán bằng 28 thì doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận.
b. Trường hợp cạnh tranh hoàn hảo thì đk cần để tối đa hóa lợi nhuận là p = MC nên
Q = 4,5 và giá bán p = 40-4.4,5 = 22.
Bài 17: Một hãng độc quyền có 2
MC = 3Q − 2Q − 700 và doanh thu trung bình
AR = 2000 − Q .
a. Xác định TC, AC biết FC = 30.
b. Xác định mức cung và giá bán của hãng.
Li gii: a. 3 2 2 30
TC = Q Q − 700Q + 30, AC = Q Q − 700+ Q
b. Mức cung Q = 30, giá bán p = 1970.
Bài 17: một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu ngược p = 490 − 2Q và hàm tổng chi phí 2 0,5
TC = 0,5Q .AD
trong đó Q là sản lượng, AD là chi phí quảng cáo.
a. Với AD = 9, xác định mức sản lượng và giá bán tối ưu
b. Tại AD, sản lượng và giá bán tối ưu như câu a, phân tích tác động của chi phí
quảng cáo tới mức sản lượng và giá bán tối ưu. Lời giải:
a. Với AD = 9, mức sản lượng tối ưu là 70 và giá bán tối ưu là 350.
b. Khi tăng AD thì sản lượng tối ưu giảm và giá bán tối ưu tăng.
Bài 18: cho hàm sản xuất 0,5 0,5
Q = 0,3K L với Q là sản lượng, K là số đơn vị vốn, L là số đơn vị lao động.
a. Hàm số trên có thể hiện quy luật năng suất cận biên giảm dần không?
b. Nếu K tăng 8%, L không đổi thì Q thay đổi như thế nào?
Li gii: a. Ta có: 𝑄′ −0,5 0,5 −1,5 𝐾 = 0,15. 𝐾
. 𝐿 ; 𝑄′ 𝐾𝐾 = −0,5.0,15. 𝐾 .𝐿0,5 < 0; 𝑄′ 𝐿𝐿 =
−0,5.0,15. 𝐾0,5. 𝐿−1,5 < 0
Vậy hàm số trên có thể hiện quy luật năng suất cận biên giảm dần
b. Nếu K tăng 8%, L không đổi thì Q tăng xấp xỉ 4%.
Bài 47: cho hàm cầu một hàng hóa 0,5 D = 4M − ln p + 2 .
a. Tìm biểu thức cho biết sự thay đổi của cầu hàng hóa khi p thay đổi 1% .
b. Tìm biểu thức cho biết sự thay đổi của cầu hàng hóa khi M thay đổi 1%.
c. Tại (p0, M0 ) , giả sử giá tăng 1 đơn vị thì thu nhập M tăng bao nhiêu để cầu không đổi?
Li gii:
a. Biểu thức cho biết sự thay đổi của cầu hàng hóa khi p thay đổi 1% là: 𝑝 𝜀𝐷 1 𝑝 1
𝑝 = 𝐷′𝑝 𝐷 = − 𝑝 4𝑀0,5 − l 𝑝
n + 2 = − 4𝑀0,5 − l 𝑝 n + 2
b. Biểu thức cho biết sự thay đổi của cầu hàng hóa khi M thay đổi 1% là: 𝑀 2𝑀0,5
𝜀𝐷𝑀 = 𝐷′𝑀 𝐷 = 2𝑀−0,5 𝑀 4𝑀0,5 − l 𝑝 n + 2 = 4𝑀0,5 − l 𝑝 n + 2 c. 1 − 0,5 D ' = − ,D ' = 2M p M p
Tại (p0, M0 ), giả sử giá tăng 1 đơn vị và thu nhập M tăng x đơn vị thì thay đổi của D là: 1
𝐷 − 𝑝 .1 + 2𝑀0.𝑥 0
Để cầu không đổi thì 𝐷 = 0𝑥 = 1 2𝑝 −0,5 0𝑀0
Vậy tại (p0, M0 ), khi giá tăng 1 đơn vị, để cầu không đổi thì thu nhập cần tăng một lượng là 𝛥𝑀 = 1 2𝑝 −0,5 0𝑀0
Bài 42: cho hàm cầu về một loại hàng hóa 0,5 2 D M .p− =
a. Cho biết biết phần trăm thay đổi của cầu hàng hóa khi p thay đổi 1% và phần trăm
thay đổi của cầu hàng hóa khi M thay đổi 1%.
b. Giả sử giá tăng 1 % thì thu nhập M tăng bao nhiêu để cầu không đổi?
Li gii: Do hàm cầu 0,5 2 D M .p− =
có dạng hàm Cobb-Douglas nên 𝜀𝐷 𝐷
𝑀 = 0,5; 𝜀𝑝 = −2
a. Do 𝜀𝐷𝑝 = −2 𝑛ê𝑛 𝑘hi p tăng(giảm) 1% (M không đổi) t hì cầu hàng hóa giảm(tăng) xấp xỉ 2%.
Do 𝜀𝐷𝑀 = 0,5 𝑛ê𝑛 𝑘hi M tăng(giảm) 1%(p không đổi )thì cầu hàng hóa tăng(giảm ) xấp xỉ 0,5%.
b. Giả sử giá tăng 1% và thu nhập tăng x% thì D thay đổi là :
1%. (−2) + 𝑥%. 0,5 = (−2 + 0,5. 𝑥)%
Để cầu không đổi thì
−2 + 𝑥. 0,5 = 0  𝑥 = 4
Vậy khi giá tăng 1 % để cầu không đổi thì thu nhập M tăng 4%. 60
Bài 21: Cho hàm cầu có phương trình là Q = l + n ( 3 65 − p ) p
Tại P = 4 USD, nếu giá giảm 2% thì lượng bán và doanh thu sẽ thay đổi bao nhiêu phần trăm?
Li gii: 𝑝 60 3𝑝2 𝑝
𝑄𝑝 = 𝑄′𝑝 𝑄 = (− 𝑝2 −65 − 𝑝3) 60 + ln(65 − 𝑝3) 𝑝
𝑄𝑝(𝑝 = 4) = −13,8
Tại P = 4 USD ,nếu giá giảm 2% thì lượng bán tăng xấp xỉ 27,6%. TR = p Q = + p ( 3 . 60 .ln 65 − p ) 𝑝 3𝑝3 𝑝 𝑇𝑅 3 𝑝 = 𝑇𝑅′𝑝 )
𝑇𝑅 = (ln(65 − 𝑝 − 65 − 𝑝3) 60 + 𝑝. ln(65 − 𝑝3) 𝑇𝑅 𝑝 (𝑝 = 4) = −12,8
Tại P = 4 USD ,nếu giá giảm 2% thì tổng doanh thu tăng xấp xỉ 25,6%.
Bài 22: Đầu tư nước ngoài (I) phụ thuộc vào mức tiền lương trung bình (W) và tốc độ
tăng thu nhập quốc dân (g) như sau: 2
I = 25 +12g − 0, 4W
a. Xác định biểu thức tính tỉ lệ % thay đổi của I khi g và W đều tăng 1%.
b. Tại w= 2, g = 0,05, khi mức tiền lương trung bình tăng 1 %, tốc độ tăng thu nhập
quốc dân không đổi thì đầu tư nước ngoài thay đổi như thế nào? Lời giải: 2 −
a. Khi g và W đều tăng 1% thì % thay đổi của I là g w 24g 0,4W I ' + I ' = g W 2 I I 25 +12 g − 0,4W − I w 0,4W b.  = ' I I =
  ( = 2; g = 0,05) = −0,033 W W 2 W I 25 +12g − 0,4W
Tại w= 2, g = 0,05, khi mức tiền lương trung bình tăng 1 %, tốc độ tăng thu nhập quốc
dân không đổi thì đầu tư nước ngoài giảm xấp xỉ 0,033%.
Bài 45: Thu nhập quốc dân của một quốc gia có dạng: 0,1 0,3 0,05 Y = 0,21K L X N
Trong đó K là vốn, L là lao động và NX là xuất khẩu ròng.
a. Có ý kiến cho rằng khi L không đổi, nếu tăng mức xuất khẩu ròng lên 5% thì có
thể giảm chi phí vốn 1% mà thu nhập không đổi. Nhận xét ý kiến đó?
b. Cho nhịp tăng trưởng của NX, K, L lần lượt là 3%, 5%, 10%. Tính nhịp tăng trưởng của Y?
Li gii: Do hàm 0,1 0,3 0,05 Y = 0,21K L X N
có dạng hàm Cobb-Douglas nên 𝜀𝑌 𝑌 𝑌
𝐾 = 0,1; 𝜀𝐿 = 0,3; 𝜀𝑁𝑋 = 0,05
a. Giả sử L không đổi, K giảm 1%, NX tăng 5% thì Y thay đổi là: 0,1.(-1%)+0,05.5%=0,15%
Vậy ý kiến đó sai vì khi đó thu nhập quốc dân tăng 0,15%.
b. Ta có: 𝑟𝑌 = 0,1.5% + 0,3.10% + 0,05.3% = 3,65%
Vậy nhịp tăng trưởng của Y là 3,65%.
Bài 46: Kim ngạch xuất khẩu dầu mỏ (X) sang Mỹ của một quốc gia vùng Trung Đông
phụ thuộc vào mức giá P của quốc gia đó và thu nhập quốc dân của Mỹ (Y) có dạng: 0,5 Y X = 0,5 P
a. Khi mức giá P tăng 1%, thu nhập quốc dân của Mỹ không đổi thì kim ngạch xuất
khẩu dầu mỏ sang Mỹ thay đổi như thế nào?
b. Khi mức giá P không đổi, thu nhập quốc dân của Mỹ giảm 1% thì kim ngạch xuất
khẩu dầu mỏ sang Mỹ thay đổi như thế nào?.
c. Nếu hàng năm Y tăng 3%, P tăng 5% thì X biến động như thế nào? Lời giải:
Do hàm 𝑋 = 𝑌0,5. 𝑃−0,5 có dạng hàm Cobb-Douglas nên 𝜀 𝑋 𝑋 𝑌 = 0,5; 𝜀𝑝 = −0,5
a. Do 𝜀𝑋𝑝 = −0,5 nên khi mức giá P tăng 1%, thu nhập quốc dân của Mỹ không đổi
thì kim ngạch xuất khẩu dầu mỏ sang Mỹ giảm 0,5%.
b. Do 𝜀𝑋𝑌 = 0,5 nên khi mức giá P không đổi, thu nhập quốc dân của Mỹ giảm 1%
thì kim ngạch xuất khẩu dầu mỏ sang Mỹ giảm 0.5%.
c. Nếu hàng năm Y tăng 3%, P tăng 5% thì X thay đổi là: 𝑟 𝑋 𝑋
𝑋 = 𝑟𝑌. 𝜀𝑌 + 𝑟𝑝. 𝜀𝑝 = 3%. 0,5 + 5%. (−0,5) = −1%
Vậy nếu hàng năm Y tăng 3%, P tăng 5% thì X giảm 1%.
Bài 25: cho mô hình thị tr ờ ư ng của hàng hóa A  S
= 0,3 p (0    ) 1     D  = 0,1p M q
(  0;0   1;  0)
Trong đó S, D là hàm cung, hàm cầu hàng hóa A, p là giá hàng hóa A, M là thu nhập
khả dụng, q là giá hàng hóa B.
a. Giải thích ý nghĩa kinh tế của  .
b. Hai hàng hóa A và B có quan hệ bổ sung hay thay thế.
Li gii:
a. Khi giá hàng hóa A tăng 1% thì lượng cung hàng hóa A tăng  %.
b. 𝜕𝐷 = 𝜃. (0,1𝑝𝛽𝑀𝛾𝑞𝜃−1) > 0 𝜕𝑞
Khi giá hàng hóa B tăng thì cầu hàng hóa A tăng. Vậy A và B là hai hàng hóa thay thế.
Bài 26: cho mô hình thị trường của hàng hóa A  S = 0, 7 p 120 −  D = 0,3M p +  d 0, 4 100
Trong đó S, D là hàm cung, hàm cầu hàng hóa A, p là giá hàng hóa A, Md là thu nhập khả dụng, M là thu nhập.
Giả sử nhà nước đánh thuế thu nhập với thuế suất t (0a) Phân tích tác động của thuế suất t tới giá cân bằng
b) Phân tích tác động của thuế suất t tới lượng hàng hóa cân bằng.
c) Phân tích tác động của thu nhập M tới giá cân bằng
Li gii:
Thu nhập khả dụng là M = (1− t )M d
a) Gọi giá cân bằng là p*. Do p* thỏa mãn đk S=D nên ta có:
0,7𝑝 ∗ −120 = 0,3(1 − 𝑡)𝑀 − 0,4𝑝 ∗ +100
⇔ 1,1𝑝 ∗ −220 − 0,3(1 − 𝑡)𝑀 = 0 Đặt F ( * p t M ) * , ,
= 1,1p − 220 − 0,3(1− t)M 𝜕𝑝∗ 𝜕𝐹 𝜕𝑡 0,3𝑀
𝜕𝑡 = − 𝜕𝐹 = − 1,1 < 0 𝜕𝑝∗
Vậy khi các yếu tố khác không đổi, tăng thuế suất sẽ làm giá cân bằng hàng hóa A giảm.
b) Gọi Q* là lượng hàng hóa cân bằng.
Ta có: 𝑄∗ = 0,7𝑝∗ − 120 ⟹ 𝜕𝑄∗ = 0,7. 𝜕𝑝∗ < 0 𝜕𝑡 𝜕𝑡
Vậy khi các yếu tố khác không đổi, tăng thuế sẽ làm lượng cân bằng hàng hóa A giảm.
c) Phân tích tác động của thu nhập M tới giá cân bằng 𝜕𝐹
Ta có: 𝜕𝑝∗ = − 𝜕𝑀 = − 0,3(𝑡−1) > 0 𝜕𝑀 𝜕𝐹 1,1 𝜕𝑝∗
Vậy khi các yếu tố khác không đổi, thu nhập tăng sẽ làm giá cân bằng hàng hóa A tăng
Bài 27: giả sử hàm cầu về một hàng hóa A có dạng D = 200 – 50p (p là giá, đơn vị triệu
đồng). một doanh nghiệp có 50 cơ sở giống hệt nhau cùng sản xuất mặt hàng A ớ v i hàng
chi phí mỗi cơ sở là TC = q2 (với q là sản lượng, đơn vị tấn). Hãy xác định lượng cung tối
ưu của mỗi cơ sở và giá cân bằng của thị trường.
Li gii: S = 50q Mô hình thị trường: 
D = 200− 50 p
Giá cân bằng thị trường p* = 4-q.
Hàm lợi nhuận của một cơ sở: 2
 = (4− q)qq → max
Giải bài toán này tìm được q*=1 (tấn) và giá cân bằng thị trường là p* = 3 (triệu đồng). Bài 28: Cho mô hình
Y = C + I + G+ X N   C = 20+ 0, 75YdG = 20 + 0,1Y
Y = (1− t)Y(0 t  1)  d
Trong đó Yd – Thu nhập khả dụng, C – Tiêu dùng, NX – Xuất khẩu ròng, I – Đầu tư, G-
Chi tiêu chính phủ, t – thuế suất.
Cho I = 100, NX = 60, tìm t để cân đối ngân sách.
Li gii:
Ta có: 𝑌 = 20 + 0,75(1 − 𝑡)𝑌 + 𝐼 + 20 + 0,1𝑌 + 𝑁𝑋
⇒ 𝑌[1 − 0,75(1 − 𝑡) − 0,1] = 40 + 𝐼 + 𝑁𝑋 ⇒ * I +NX +40 Y = 0,75t + 0,15 I = 100, NX = 60, thì + + * 100 60 40 200 Y = = 0,75t +0,15 0,75t +0,15 Thu thuế là: * * 200t T = tY = 0,75t + 0,15 Chi tiêu chính phủ * 200 20 G = 20 + 0,1. = 20 + 0,75t + 0,15 0,75t + 0,15
Để cân đối ngân sách thì * * 20 200t G = T  20 + = 0,75t + 0,15 0,75t + 0,15  ( t + ) 23 20 0,75
0,15 + 20 = 200t t =  12,4324% 185 Bài 29: Cho mô hình Y = C + + + − 0 I 0 G E 0 X IM   C = 0,8YdIM = 0, 2YdY = (1−  t )Y d
Trong đó Yd – Thu nhập khả dụng, Y – Thu nhập, C – Tiêu dùng, IM – Nhập khẩu, I0 –
Đầu tư, G0- Chi tiêu chính phủ,EX0 – xuất khẩu, t – thuế suất. Cho I0 = 300, EX0 = 200, t = 0,5.
a. Để thu nhập cân bằng là 3000 thì G0 bằng bao nhiêu?
b. Với thu nhập cân bằng là 3000, nếu G0 tăng 1% thì nhập khẩu IM thay đổi như thế nào?
Tr li : a. Ta có:
Y=0,8(1-t)Y +I0+G0+ EX0 - 0,2(1-t)Y ⟹Y(1-0,6+0,6t)= I0+G0+EX0 𝐼
⟹ 𝑌∗ = 0 + 𝐺0 + 𝐸𝑋0 0,4 + 0,6𝑡
Thay I0 = 300, EX0 = 200, t = 0,5, ta có * 300 + G +200 500 + 0 G0 Y = = 0,4+ 0,6.0,5 0,7 +
Để thu nhập cân bằng là 3000 thì 500 G0 = 3000 G = 1600. 0 0,7
b. Ta có: 𝐼𝑀∗ = 0,2(1 − 𝑡)𝑌∗ = [0,2(1 − 𝑡)] 𝐼0+𝐺0+𝐸𝑋0 0,4+0,6𝑡
𝜕𝐼𝑀∗ 0,2(1 − 𝑡) → 𝜕𝐺 = 0 0,4 + 0,6𝑡
Với thu nhập cân bằng là 3000 thì G0 = 1600.
Tại mức I0 = 300, EX0 = 200, t = 0,5; G0 = 1600, ta có:
𝜀𝐼𝑀∗ 𝜕𝐼𝑀∗ 𝐺0 0,2(1 − 0,5) 1600 16 𝐺 = 0
𝜕𝐺0 𝐼𝑀∗ = 0,4 + 0,6.0,5 . 300 = 21 ≈ 0,7619
Tại mức I0 = 300, EX0 = 200, t = 0,5; G0 = 1600, nếu G0 tăng 1%, các yếu tố khác
không đổi thì nhập khẩu tăng xấp xỉ 0,7619%.