Bài tập chương 3 Trắc nghiệm - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Hà Nội

Bài tập chương 3 Trắc nghiệm - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

B. BÀI TẬP: TRẮC NGHIỆM
1. Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương thức sản xuất dùng để chỉ:
A. Cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất những giai đoạn lịch
sử nhất định của xã hội.
B. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong giai đoạn lịch sử nhất định.
C. Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện vật chất của xã hội.
D. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một nền kinh tế nhất định
2. Các nền kinh tế căn bản được phân biệt với nhau bởi
A. Phương thức sản xuất ra của cải vật chất
B. Mục đích của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
C. Mục đích xã hội của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
D. Tổng sản lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều hay ít
3. Theo Ph. Ăngghen, sự khác nhau căn bản giữa con người và con vật là ở chỗ
A. Con người biết tư duy và sáng tạo
B. Con người có nhận thức và giao tiếp, ngôn ngữ
C. Con người biết lao động sản xuất và biến đổi đời sống sinh hoạt của mình
D. Con người có văn hóa và tri thức
4. Theo quan điểm duy vật lịch sử, để giải thích triệt để các hiện tượng trong đời
sống xã hội phải xuất phát từ:
A. Nền sản xuất vật chất của xã hội
B. Quan điểm chính trị của giai cấp nắm quyền nhà nước
C. Truyền thống văn hóa của xã hội
D. Ý chí của người đứng đầu trong giai cấp thống trị
5. Quan hệ sản xuất là:
A. Biểu thị mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất.
B. Biểu thị mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất vật
chất.
C. Biểu thị mối quan hệ giữa người lao động với liệu sản xuất trong quá trình sản
xuất.
D. Cả (A), (B), (C).
6. Lực lượng sản xuất là:
A. Biểu thị mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất.
B. Biểu thị mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất vật
chất.
C. Biểu thị mối quan hệ giữa người lao động với công cụ lao động trong quá trình sản
xuất
D. Cả (A), (B), (C).
7. Lực lượng sản xuất bao gồm:
A. Tư liệu sản xuất và các nguồn lực tự nhiên
B. Tư liệu sản xuất và người lao động
C. Người lao động và trình độ của họ
D. Người lao động và công cụ lao động
8. Tư liệu sản xuất bao gồm:
A. Tư liệu lao động và người lao động
B. Tư liệu lao động và đối tượng lao động
C. Công cụ lao động và phương tiện lao động
D. Cả 3 (A), (B), (C)
9. Suy đến cùng, trình độ phát triển của nền sản xuất ra của cải vật chất của
hội được quyết định bởi trình độ:
A. Phát triển của phương thức sử dụng lao động
B. Phát triển của các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất
C. Phát triển của lực lượng sản xuất
D. Phát triển của quan hệ sản xuất.
10. Quan hệ sản xuất là biểu thị mối quan hệ giữa:
A. Con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất
B. Con người với con người trong quá trình sản xuất
C. Người lao động và công cụ lao động
D. Công cụ lao động và phương tiện lao động.
11. Quan hệ sản xuất bao gồm:
A. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
B. Quan hệ tổ chức quản lý.
C. Quan hệ phân phối.
D. Cả A, B, C.
12. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ:
A. Luôn luôn thống nhất với nhau
B. Luôn luôn đối lập nhau
C. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
D. Cả (A), (B), (C)
13. Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
A. Lực lượng sx phụ thuộc quan hệ sản xuất
B. Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tồn tại độc lập với nhau
2
D. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều phụ thuộc vào quyền lực nhà nước
14. Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
A. Lực lượng sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển
B. Quan hệ sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển
C. Cả hai yếu tố đều thường xuyên biến đổi, phát triển
D. Không có yếu tố nào thường xuyên biến đổi, phát triển.
15. Quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất khi:
A. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
B. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất của lực lượng sản xuất.
C. Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
D. Quan hệ sản xuất độc lập với lực lượng sản xuất.
16. Quan hệ sản xuất thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất khi:
A. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
B. Quan hệ sản xuất không phù hợp với tính chất của lực lượng sản xuất.
C. Quan hệ sản xuất độc lập với lực lượng sản xuất.
D. Quan hệ sản xuất tiến bộ một cách giả tạo so với lực lượng sản xuất.
17. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguồn gốc, động lực bản của mọi quá
trình phát triển xã hội là:
A. Sự phát triển của khoa học
B. Sự phát triển của khoa học và công nghệ
C. Sự vận động của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
D. Đấu tranh giai cấp
18. Quy luật vận động bản nhất, chi phối, quyết định toàn bộ quá trình vận
động, phát triển của lịch sử xã hội loài người là quy luật:
A. Đấu tranh giai cấp
B. Phát triển khoa học và công nghệ
C. Phát triển kinh tế thị trường
D. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
19. Cơ sở hạ tầng là khái niệm dùng để chỉ:
A. Các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
B. Các quan hệ tinh thần trong xã hội
C. Các quan hệ chính trị trong xã hội
D. Các quan hệ văn hóa trong xã hội
20. Trong cấu trúc của sở hạ tầng thì quan hệ sản xuất giữ vai trò đặc trưng
cho cơ sở hạ tầng của xã hội đó là;
A. Quan hệ sản xuất thống trị
3
B. Quan hệ sản xuất tàn dư
C. Quan hệ sản xuất mầm mống
D. Cả A, B. C.
21. Những yếu tố nào dưới đây thuộc về kiến trúc thượng tầng:
A. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
B. Nhà nước, giáo hội, đảng chính trị.
C. Kinh tế, chính trị, luật pháp.
D. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, thể chế chính trị.
22. Kết cấu của Hình thái kinh tế - xã hội bao gồm ba yếu tố cơ bản là:
A. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tầng
B. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
C. Lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
D. Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
4
| 1/4

Preview text:

B. BÀI TẬP: TRẮC NGHIỆM
1. Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương thức sản xuất dùng để chỉ:
A. Cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch
sử nhất định của xã hội.
B. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong giai đoạn lịch sử nhất định.
C. Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện vật chất của xã hội.
D. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một nền kinh tế nhất định
2. Các nền kinh tế căn bản được phân biệt với nhau bởi
A. Phương thức sản xuất ra của cải vật chất
B. Mục đích của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
C. Mục đích xã hội của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
D. Tổng sản lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều hay ít
3. Theo Ph. Ăngghen, sự khác nhau căn bản giữa con người và con vật là ở chỗ
A. Con người biết tư duy và sáng tạo
B. Con người có nhận thức và giao tiếp, ngôn ngữ
C. Con người biết lao động sản xuất và biến đổi đời sống sinh hoạt của mình
D. Con người có văn hóa và tri thức
4. Theo quan điểm duy vật lịch sử, để giải thích triệt để các hiện tượng trong đời
sống xã hội phải xuất phát từ:
A. Nền sản xuất vật chất của xã hội
B. Quan điểm chính trị của giai cấp nắm quyền nhà nước
C. Truyền thống văn hóa của xã hội
D. Ý chí của người đứng đầu trong giai cấp thống trị
5. Quan hệ sản xuất là:
A. Biểu thị mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất.
B. Biểu thị mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất vật chất.
C. Biểu thị mối quan hệ giữa người lao động với tư liệu sản xuất trong quá trình sản xuất. D. Cả (A), (B), (C).
6. Lực lượng sản xuất là:
A. Biểu thị mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất.
B. Biểu thị mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất vật chất.
C. Biểu thị mối quan hệ giữa người lao động với công cụ lao động trong quá trình sản xuất D. Cả (A), (B), (C).
7. Lực lượng sản xuất bao gồm:
A. Tư liệu sản xuất và các nguồn lực tự nhiên
B. Tư liệu sản xuất và người lao động
C. Người lao động và trình độ của họ
D. Người lao động và công cụ lao động
8. Tư liệu sản xuất bao gồm:
A. Tư liệu lao động và người lao động
B. Tư liệu lao động và đối tượng lao động
C. Công cụ lao động và phương tiện lao động D. Cả 3 (A), (B), (C)
9. Suy đến cùng, trình độ phát triển của nền sản xuất ra của cải vật chất của xã
hội được quyết định bởi trình độ:
A. Phát triển của phương thức sử dụng lao động
B. Phát triển của các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất
C. Phát triển của lực lượng sản xuất
D. Phát triển của quan hệ sản xuất.
10. Quan hệ sản xuất là biểu thị mối quan hệ giữa:
A. Con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất
B. Con người với con người trong quá trình sản xuất
C. Người lao động và công cụ lao động
D. Công cụ lao động và phương tiện lao động.
11. Quan hệ sản xuất bao gồm:
A. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
B. Quan hệ tổ chức quản lý. C. Quan hệ phân phối. D. Cả A, B, C.
12. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ:
A. Luôn luôn thống nhất với nhau
B. Luôn luôn đối lập nhau
C. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập D. Cả (A), (B), (C)
13. Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
A. Lực lượng sx phụ thuộc quan hệ sản xuất
B. Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tồn tại độc lập với nhau 2
D. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều phụ thuộc vào quyền lực nhà nước
14. Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
A. Lực lượng sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển
B. Quan hệ sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển
C. Cả hai yếu tố đều thường xuyên biến đổi, phát triển
D. Không có yếu tố nào thường xuyên biến đổi, phát triển.
15. Quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất khi:
A. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
B. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất của lực lượng sản xuất.
C. Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
D. Quan hệ sản xuất độc lập với lực lượng sản xuất.
16. Quan hệ sản xuất thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất khi:
A. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
B. Quan hệ sản xuất không phù hợp với tính chất của lực lượng sản xuất.
C. Quan hệ sản xuất độc lập với lực lượng sản xuất.
D. Quan hệ sản xuất tiến bộ một cách giả tạo so với lực lượng sản xuất.
17. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguồn gốc, động lực cơ bản của mọi quá
trình phát triển xã hội là:
A. Sự phát triển của khoa học
B. Sự phát triển của khoa học và công nghệ
C. Sự vận động của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
D. Đấu tranh giai cấp
18. Quy luật vận động cơ bản nhất, chi phối, quyết định toàn bộ quá trình vận
động, phát triển của lịch sử xã hội loài người là quy luật:
A. Đấu tranh giai cấp
B. Phát triển khoa học và công nghệ
C. Phát triển kinh tế thị trường
D. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
19. Cơ sở hạ tầng là khái niệm dùng để chỉ:
A. Các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
B. Các quan hệ tinh thần trong xã hội
C. Các quan hệ chính trị trong xã hội
D. Các quan hệ văn hóa trong xã hội
20. Trong cấu trúc của cơ sở hạ tầng thì quan hệ sản xuất giữ vai trò đặc trưng
cho cơ sở hạ tầng của xã hội đó là;
A. Quan hệ sản xuất thống trị 3
B. Quan hệ sản xuất tàn dư
C. Quan hệ sản xuất mầm mống D. Cả A, B. C.
21. Những yếu tố nào dưới đây thuộc về kiến trúc thượng tầng:
A. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
B. Nhà nước, giáo hội, đảng chính trị.
C. Kinh tế, chính trị, luật pháp.
D. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, thể chế chính trị.
22. Kết cấu của Hình thái kinh tế - xã hội bao gồm ba yếu tố cơ bản là:
A. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tầng
B. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
C. Lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
D. Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 4