Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - Kinh tế vĩ mô | Trường đại học Điện Lực

Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - Kinh tế vĩ mô | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Điện lực 313 tài liệu

Thông tin:
2 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - Kinh tế vĩ mô | Trường đại học Điện Lực

Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - Kinh tế vĩ mô | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

351 176 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Bài 1:
Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là 2.000.000đ chi cho việc
mua đồ ăn (X) và trò giải trí (Y). Biết giá P = 10.000đ; P
x y
=20.000đ
Yêu cầu:
a. Hãy viết phương trình đường ngân sách và vẽ đồ thị.
b. Giả sử việc giải trí bị đánh thuế 100%. Đường ngân sách thay đổi như thế
nào?
Bài 2:
Hãy vẽ đường bàng quan của các cá nhân sau về hai hàng hóa A và B trong
quá trình tiêu dùng.
a. Nam thích hàng hóa A, ghét hàng hóa B. Anh ta luôn muốn có nhiều A
hơn và không quan tâm đến việc có bao nhiêu B trong quá trình tiêu dùng.
b. Hưng bàng quan giữa 2 loại hàng hóa này, đối với anh ta việc tiêu dùng 1
đơn vị hàng hóa A cũng giống như dùng 1 đơn vị hàng hóa B.
c. Hải tiêu dùng 1 hàng hóa A thì phải kết hợp 1 hàng hóa B, anh ta không
tiêu dùng thêm 1 đơn vị nào của hàng hóa này mà thiếu 1 đơn vị của hàng
hóa kia?
d. Giải thích tại sao các tập hợp đường bàng quan này lại khác nhau?
Bài 3:
Một người tiêu dùng có hàm lợi ích được cho bởi:
TU
x,y
= 100XY
a. Hãy vẽ đường bàng quan cho người này khi mức lợi ích là 600
b. Hãy xác định MRS ở một điểm trên đường bàng quan
c. Giả sử giá hàng hóa X là $3, giá hàng hóa Y là 6USD. Hãy vẽ đường ngân
sách của người này khi thu nhập là $24 . Tìm tổ hợp hai hàng hóa X và Y
mà người tiêu dùng này sẽ lựa chọn để tối đa hóa lợi ích?
d. Nếu thu nhập tăng lên gấp đôi và giá hàng hóa X giảm xuống còn $2,
người tiêu dùng sẽ kết hợp tiêu dùng tối ưu như thế nào?
Bài 4:
Biết hàm tổng lợi ích của một người tiêu dùng có dạng TU=2XY và giá hàng
hóa là: Px = 5000đ; Py = 10.000đ;
a. Để đạt mức lợi ích TU = 100 thì người này sẽ kết hợp tiêu dùng như thế
nào? Hãi chỉ ra kết hợp tiêu dùng tối ưu. Số tiền mà người này phải bỏ ra
cho việc tiêu dùng 2 hàng hóa ít nhất là bao nhiêu?
b. Giả sử người tiêu dùng này có thu nhập là 1 triệu đồng, anh ta sẽ kết hợp
tiêu dùng như thế nào để đạt lợi ích cao nhất?
| 1/2

Preview text:

BÀI TẬP CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Bài 1:
Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là 2.000.000đ chi cho việc
mua đồ ăn (X) và trò giải trí (Y). Biết giá Px= 10.000đ; Py=20.000đ Yêu cầu:
a. Hãy viết phương trình đường ngân sách và vẽ đồ thị.
b. Giả sử việc giải trí bị đánh thuế 100%. Đường ngân sách thay đổi như thế nào? Bài 2:
Hãy vẽ đường bàng quan của các cá nhân sau về hai hàng hóa A và B trong quá trình tiêu dùng.
a. Nam thích hàng hóa A, ghét hàng hóa B. Anh ta luôn muốn có nhiều A
hơn và không quan tâm đến việc có bao nhiêu B trong quá trình tiêu dùng.
b. Hưng bàng quan giữa 2 loại hàng hóa này, đối với anh ta việc tiêu dùng 1
đơn vị hàng hóa A cũng giống như dùng 1 đơn vị hàng hóa B.
c. Hải tiêu dùng 1 hàng hóa A thì phải kết hợp 1 hàng hóa B, anh ta không
tiêu dùng thêm 1 đơn vị nào của hàng hóa này mà thiếu 1 đơn vị của hàng hóa kia?
d. Giải thích tại sao các tập hợp đường bàng quan này lại khác nhau? Bài 3:
Một người tiêu dùng có hàm lợi ích được cho bởi: TUx,y= 100XY
a. Hãy vẽ đường bàng quan cho người này khi mức lợi ích là 600
b. Hãy xác định MRS ở một điểm trên đường bàng quan
c. Giả sử giá hàng hóa X là $3, giá hàng hóa Y là 6USD. Hãy vẽ đường ngân
sách của người này khi thu nhập là $24 . Tìm tổ hợp hai hàng hóa X và Y
mà người tiêu dùng này sẽ lựa chọn để tối đa hóa lợi ích?
d. Nếu thu nhập tăng lên gấp đôi và giá hàng hóa X giảm xuống còn $2,
người tiêu dùng sẽ kết hợp tiêu dùng tối ưu như thế nào? Bài 4:
Biết hàm tổng lợi ích của một người tiêu dùng có dạng TU=2XY và giá hàng
hóa là: Px = 5000đ; Py = 10.000đ;
a. Để đạt mức lợi ích TU = 100 thì người này sẽ kết hợp tiêu dùng như thế
nào? Hãi chỉ ra kết hợp tiêu dùng tối ưu. Số tiền mà người này phải bỏ ra
cho việc tiêu dùng 2 hàng hóa ít nhất là bao nhiêu?
b. Giả sử người tiêu dùng này có thu nhập là 1 triệu đồng, anh ta sẽ kết hợp
tiêu dùng như thế nào để đạt lợi ích cao nhất?