-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập kinh tế vi mô chương 2-3 | Trường đại học Điện Lực
Bài tập kinh tế vi mô chương 2-3 | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô(DIENLUC) 6 tài liệu
Đại học Điện lực 313 tài liệu
Bài tập kinh tế vi mô chương 2-3 | Trường đại học Điện Lực
Bài tập kinh tế vi mô chương 2-3 | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô(DIENLUC) 6 tài liệu
Trường: Đại học Điện lực 313 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Điện lực
Preview text:
Nguyễn Châu Anh- D18NGANHANG Câu 1: B 11.A 21.C 31.D Câu 2: B 12.B 22.B 32.B Câu 3: A 13.A 23.A 33.A Câu 4: A 14.A 24.B 34.C Câu 5: B 15.D 25.D Câu 6: B 16.A 26.B Câu 7: A 17.C 27.A Câu 8: B 18.D 28.A Câu 9: D 19.A 29.C Câu 10: A 20.D 30.B II. Tự luận Bài 1:
a) Hàm cầu có dạng QD = b0 – b1P (1)
- Xác định hệ số độ dốc b1 b1 = = = 2
Tại mức giá P=16 ta có QD=28. Thế vào (1) ta có: 28 = b0 – 2.16 b0 =60 .
Vậy hàm cầu QD = 60 – 2P
Hàm cung có dạng QS = a0 + a1P (2)
- Xác định hệ số độ dốc a1 a1 = = = 3
Tại mức giá P=16 ta có QS=38. Thế vào (2) ta có: 38 = a0 + 3.16 a0 = -10 .
Vậy hàm cung QS = -10 + 3P
b) Trạng thái cân bằng: Qs = Qd -10 + 3P = 60 – 2P PE = 14 QE = 32
Vậy thị trường cân bằng tại mức giá PE = 14 và mức sản lượng QE = 32
c) Hãy tính độ co giãn của cầu theo giá khi giá là 16 ngàn đồng, khi giá là 14 ngàn
đồng. Muốn tăng doanh thu, doanh nghiệp cần điều chỉnh giá bán như thế nào trong mỗi trường hợp?
P= 16 ED = -2. = - = - 1,14
P = 14 ED = - 2. = - = - 0,875
Muốn tăng doanh thu thì doanh nghiệp cần:
+ P= 16: | ED | = 1,14 > 1 => để tăng doanh thu thì doanh nghiệp nên giảm giá
+ P =14: | ED | = 0,875 < 1 => để tăng doanh thu thì doanh nghiệp nên tăng giá
d) Hãy tính độ co giãn của cung theo giá khi giá là 16 ngàn đồng, khi giá là 14 ngàn đồng. + P = 16 ES = 3. = = 1,263 + P = 14 ES = 3. = = 1,312
e) Giả sử nhà nước ấn định giá trần (giá tối đa) là P* = 12 ngàn đồng. Có sự thiếu
hụt hàng hóa không? Nếu có, lượng thiếu hụt là bao thiếu hụt là nhiều?
Khi chính phủ định ra mức giá trần là 12 thấp hơn giá cân bằng, cung cầu sẽ
không cân bằng. Tại mức giá này Lượng cung là QS = - 10 + 3.12 = 26 Lượng cầu là QD = 60 – 2.12 = 36
Lượng thiếu hụt: ∆Q = QD – QS = 36 – 26 = 10
Vậy tại mức giá quy định thị trường thiếu hụt (ngàn sp) 10
f) Để mức giá tối đa (P* = 12) trở thành mức giá cân bằng, nhà nước phải tăng
lượng cung ở mỗi mức giá là bao nhiêu?
khi P* = 12 là giá cân bằng thì
QS= = -10 + 3P = -10 +3.12 = 26
QD = 60 – 2P = 60 – 2.12 = 36
Để mức giá tối đa P*=12 thành mức giá cân bằng, chính phủ phải tăng lượng
cung ở mỗi mức giá là 36 – 26 = 10 ( ngàn sp)
Bài 2: Thị trường sản phẩm X đang cân bằng ở mức giá P* = 10 và số lượng Q* = 20.
Tại điểm cân bằng này, hệ số co giãn theo giá của cầu và cung lần lượt là : Ed = -1 và
Es = 0,5. Cho biết hàm số cầu và cung theo giá là những hàm tuyến tính. a.
Hãy xác định hàm số cầu và hàm số cung của sản phẩm X.
+ Hàm số cầu có dạng : QD = b0 – b1P Có ED = - 1 = 1 = - 2 QD = b0 – 2P 20 = b 0 – 2.10 b 0 = 40
Vậy hàm cầu là QD = 40 – 2P
+ Hàm số cung có dạng: QS = a0 + a1P Có ES= 0,5 = 1 = 1 QS = a0 + P 20 = a 0 + 10 a0 = 10
Vậy hàm cung là QS = 10 + P
b. Bây giờ chính phủ đánh thuế vào sản phẩm X, làm cung giảm 30% ở các mức
giá. Hãy xác định mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng sản phẩm X trong trường hợp này.
Cung giảm 30% Cung hiện tại chỉ bằng 70% cung ban đầu Q’S = 0,7.QS
Q’S = 0,7.( 10 + P) = 7 + 0,7.P
Trạng thái cân bằng mới là: Q’S = QD
7 + 0,7.P = 40 – 2P P1 = 12,2 Q1 = 15,5
Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P1 = 12,2 và mức sản lượng Q1 = 15,5
c. Nếu chính phủ định giá là Pmin = 15 đvt và hứa sẽ mua hết 1 lượng sản phẩm
thừa, thì chính phủ cần chi bao nhiêu tiền? Q’S = 0.7 ( 10 +15) = 17,5 QD = 40 – 2.15 = 10
Thị trường dư thừa 7,5 (sp) để mua hết sp dư thừa CP cần chi số tiền là: 7,5 . 15 = 112.5 Bài 3: QD = – 2P + 150 QS = 2P – 90
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính doanh thu của người
bán tại điểm cân bằng.
Trạng thái cân bằng: QD = QS – 2P + 150 = 2P – 90
PE = 60 (triệu đồng/chiếc) QE = 30 (nghìn chiếc)
Tổng doanh thu của người bán tại điểm cân bằng là: TR = 30.60.103 = 1800(tỷ đồng)
b. Giả sử chính phủ quy định mức giá trần 55 triệu đồng/chiếc máy lạnh công
nghiệp thì điều gì sẽ xảy ra? Tính lượng hàng hóa dư thừa hoặc thiếu hụt và
giải pháp can thiệp của chính phủ.
P = 55 < PE thị trường sẽ thiếu hụt hàng hóa
QD = -2.55 + 150 = 40 (nghìn chiếc)
QS = 2.55 – 90 = 20 (nghìn chiếc)
thiếu hụt 20 (nghìn chiếc)
Chính phủ cần cung cấp lượng thiếu hụt vào thị trường, khuyến khích nhập
khẩu, giảm thuế, tăng trợ cấp
c. Giả sử giá các yếu tố đầu vào để sản xuất ra máy lạnh công nghiệp tăng
làmlượng cung về sản phẩm giảm 4 nghìn chiếc tại mọi mức giá? Xác định
mức giá và sản lượng cân bằng mới?
Phương trình hàm cung mới có dạng: QSmới = QS – 4 = (2P – 90) – 4 = 2P – 94
Trạng thái cân bằng mới xác định khi: QSmới = QD 2P – 94 = – 2P + 150
PE1 = 61 (triệu đồng/chiếc) QE1 = 28 (nghìn chiếc)
d. Nếu chính phủ đánh thuế 5 triệu đồng/chiếc máy lạnh công nghiệp bán ra thì
giá và sản lượng mới bằng bao nhiêu? Ps + t = Pd QE2 = 25 (nghìn chiếc)
PE2 = 62,5 (triệu đồng/chiếc)
e. Tính chia sẻ gánh nặng thuế mà người tiêu dùng và nhà sản xuất phải chịu?
Tính số tiền thuế chính thủ thu được?
+ Gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phải chịu
tD= PEt – PE = 62,5 – 60 = 2,5 (triệu đồng/chiếc)
+ Gánh nặng thuế mà nhà sản xuất phải chịu:
tS = t – tD = 5 – 2,5 = 2,5 (triệu đồng/chiếc)
+ Số tiền thuế chính phủ thu được: T = t. Q 3
Et = 5. 25.10 = 125000 (triệu đồng) = 125 (tỷ đồng)
f. Vẽ đồ thị minh họa các kết quả trên? P S2S1 S E2 PE2=62,5 E1 PE1=61 PE=60 E Pc=55 D Q S c =20 Q D c =40 QE2=25 QE=30 QE1=28 Q