-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề ôn thi kinh tế vĩ mô | Trường đại học Điện Lực
Đề ôn thi kinh tế vĩ mô | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô(DIENLUC) 6 tài liệu
Đại học Điện lực 313 tài liệu
Đề ôn thi kinh tế vĩ mô | Trường đại học Điện Lực
Đề ôn thi kinh tế vĩ mô | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô(DIENLUC) 6 tài liệu
Trường: Đại học Điện lực 313 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Điện lực
Preview text:
[(<8207056-C1>)] Kinh tế vi mô, , Chương 1
Câu 1 : Nguồn lực của nền kinh tế bao gồm: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Tất cả các ý trên
Câu 2 : Số lượng người lao động, trình độ lao động, tri thức lao động… là loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Tất cả các ý trên
Câu 3 : Quặng, mỏ dầu, rừng, thủy hải sản… là loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Tất cả các ý trên
Câu 4 : Tiền, giấy tờ có giá, tín dụng…. là loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Tất cả các ý trên
Câu 5 : Internet, nguồn tin từ mối quan hệ, tư vấn kinh doanh…. là loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Thông tin
Câu 6 : Trình độ công nghệ, dây chuyền máy móc sản xuất…. là loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn
.... Kỹ thuật công nghệ
Câu 7 : Không tuyển đủ lao động, không tuyển được lao động đáp ứng trình độ… là doanh
nghiệp đang thiếu hụt loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Tất cả các ý trên
Câu 8 : Không có đầu vào như kim loại, gỗ, nguyên nhiên liệu thô… là doanh nghiệp đang thiếu hụt loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Tất cả các ý trên
Câu 9 : Thiếu tiền, không huy động được vốn hay tín dụng…. là doanh nghiệp đang thiếu hụt loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Tất cả các ý trên
Câu 10 : Không tiếp cận được các trang web thông tin, thiếu nguồn tin từ mối quan hệ, không
được tư vấn kinh doanh…. là doanh nghiệp đang thiếu hụt loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Thông tin
Câu 11 : Không nắm được trình độ công nghệ, không có dây chuyền máy móc sản xuất…. là
doanh nghiệp đang thiếu hụt loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn
.... Kỹ thuật công nghệ
Câu 12 : Trong thực tế nhu cầu con người không được thỏa mãn đầy đủ với nguồn lực hiện có được gọi là: .... Vấn đề khan hiếm
.... Vấn đề chi phí cơ hội .... Vấn đề khả năng .... Vấn đề mong muốn
Câu 13 : Vấn đề khan hiếm tồn tại:
.... Chỉ trong nền kinh tế thị trường
.... Chỉ trong nền kinh tế chỉ huy
.... Trong tất cả các nền kinh tế
.... Chỉ trong nền kinh tế hốn hợp
Câu 14 : Chi phí cơ hội là:
.... Chi phí của cơ hội đó
.... Giá trị của sự lựa chọn tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra sự lựa chọn giữa các phương án
.... Chi phí để có được cơ hội đó
.... Không phải phương án nào nói trên
Câu 15 : Khi chính phủ quyết định nguồn lực để xây dựng một bệnh viện, nguồn lực đó sẽ
không còn để xây trường học. Ví dụ này minh họa khái niệm: .... Chi phí cơ hội
.... Cơ chế cân đối liên ngành .... Cơ chế thị trường
.... Không phải phương án nào nói trên
Câu 16 : Khi doanh nghiệp nguồn lực để xây dựng một cơ sở kinh doanh, nguồn lực đó sẽ không
còn để gửi ngân hàng lấy lãi. Ví dụ này minh họa khái niệm: .... Chi phí cơ hội .... Sự cân nhắc .... Sự đánh đổi
.... Không phải phương án nào nói trên
Câu 17 : Hoa có thể chọn đi xem phim hoặc đi chơi cầu lông. Nếu như Hoa quyết định đi xem
phim thì giá trị của việc đi chơi cầu lông là:
.... Lớn hơn giá trị của xem phim
.... Nhỏ hơn giá trị của xem phim
.... Là chi phí cơ hội của việc xem phim
.... Không phải phương án nào trên
Câu 18 : Chi phí nào sau đây được coi là chi phí cơ hội của việc đi học đại học: .... Học phí
.... Thu nhập lẽ ra có thể kiếm được nếu không đi học
.... Chi phí ăn uống cơ bản
.... Chi phí đi lại cơ bản
Câu 19 : Chi phí cơ hội của một người cắt tóc mất 50.000đ là:
.... Việc sử dụng tốt nhất 50.000đ của người đó vào việc khác
.... Việc sử dụng tốt nhất cả thời gian và 50.000 đồng của người đó vào việc khác
.... Thời gian đi cắt tóc .... 50.000 đồng
Câu 20 : Chi phí cơ hội của một người cắt tóc mất 100.000đ là:
.... Việc sử dụng tốt nhất 100.000đ của người đó vào việc khác
.... Việc sử dụng tốt nhất cả thời gian và 100.000 đồng của người đó vào việc khác
.... Thời gian đi cắt tóc .... 100.000 đồng
Câu 21 : Chi phí cơ hội của một người đi sửa xe mất 500.000đ là:
.... Việc sử dụng tốt nhất 500.000đ của người đó vào việc khác
.... Việc sử dụng tốt nhất cả thời gian và 500.000 đồng của người đó vào việc khác .... Thời gian đi sửa xe .... 500.000 đồng
Câu 22 : Nền kinh tế Việt Nam là:
.... Nền kinh tế đóng cửa
.... Nền kinh tế hỗn hợp .... Nền kinh tế chỉ huy
.... Nền kinh tế thị trường
Câu 23 : Nền kinh tế Triều Tiên là:
.... Nền kinh tế đóng cửa
.... Nền kinh tế hỗn hợp .... Nền kinh tế chỉ huy
.... Nền kinh tế thị trường
Câu 24 : Nền kinh tế Mỹ là:
.... Nền kinh tế đóng cửa
.... Nền kinh tế hỗn hợp .... Nền kinh tế chỉ huy
.... Nền kinh tế thị trường
Câu 25 : Một nền kinh tế tự sản tự tiêu, không trao đổi với quốc gia khác là:
.... Nền kinh tế đóng cửa
.... Nền kinh tế hỗn hợp .... Nền kinh tế chỉ huy
.... Nền kinh tế thị trường
Câu 26 : Một nền kinh tế đóng là nền kinh tế:
.... Xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu
.... không có mối liên hệ với các nền kinh tế khác
.... Nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu
.... Không phải phương án nào nói trên
Câu 27 : Trong mô hình kinh tế hỗn hợp các vấn đề kinh tế cơ bản được giải quyết:
.... Thông qua thị trường
.... Thông qua các kế hoạch của chính phủ
.... Thông qua thị trường và kế hoạch của chính phủ
.... Không phải phương án nào nói trên
Câu 28 : Một nền kinh tế hỗn hợp bao gồm:
.... Cả cơ chế mệnh lệnh và thị trường
.... Cả nội thương và ngoại thương
.... Cả tư nhân và nhà nước
.... Không phải phương án nào nói trên
Câu 29 : Mỗi xã hội cần phải giải quyết vấn đề kinh tế nào sau đây: .... Sản xuất cái gì
.... Sản xuất như thế nào .... Sản xuất cho ai .... Cả 3 phương án trên
Câu 30 : Bộ phận nào của kinh tế học nghiên cứu các quyết định của hãng sản xuất và hộ gia đình: .... Kinh tế vi mô
.... Kinh tế học thực chứng
.... Kinh tế học chuẩn tắc
.... Không phải phương án nào nói trên
Câu 31 : Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị:
.... Những kết hợp hàng hóa khả thi và hiệu quả của nền kinh tế
.... Những kết hợp hàng hóa mà chính phủ mong muốn
.... Những kết hợp hàng hóa mà người tiêu dùng mong muốn
.... Không phải phương án nào nói trên
Câu 32 : Các kết hợp hàng hóa nằm phía trong đường giới hạn khả năng sản xuất là:
.... Phân bổ sản xuất hiệu quả
.... Nằm ngoài khả năng sản xuất .... Cả 2 phương án trên
.... Chưa tận dụng hết nguồn lực sản xuất
Câu 33 : Các kết hợp hàng hóa nằm phía ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất là:
.... Phân bổ sản xuất hiệu quả
.... Chưa tận dụng hết nguồn lực sản xuất .... Cả 2 phương án trên
.... Nằm ngoài khả năng nguồn lực sản xuất
Câu 34 : Nếu một người ra quyết định bằng cách so sánh lợi ích cận biên với chi phí cận biên
của sự lựa chọn, anh ta phải:
.... Chọn quyết định khi mà lợi ích cận biên lớn hơn chi phí cận biên
.... Chọn quyết định khi mà lợi ích cận biên nhỏ hơn chi phí cận biên
.... Chọn quyết định khi lợi ích cận biên bằng chi phí cận biên
.... Không phải phương án nào trên
[(<8207056-C2>)] Kinh tế vi mô, , Chương 2
Câu 1 : Điều nào sau đây mô tả đường cầu:
.... Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một
khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác thay đổi)
.... Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua tại các mức giá khác nhau trong một
khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác thay đổi)
.... Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác
nhau trong một khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác không đổi)
.... Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác
nhau trong một khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác thay đổi)
Câu 2 : Đường cầu thị trường có thể được xác định bằng cách:
.... Cộng tất cả các đường cầu cá nhân theo chiều ngang
.... Cộng tất cả các đường cầu cá nhân theo chiều dọc
.... Nhân tất cả các đường cầu cá nhân theo chiều ngang
.... Nhân tất cả các đường cầu cá nhân theo chiều dọc
Câu 3 : Với giả định các yếu tố khác không đổi, quy luật cầu cho biết:
.... Giá hàng hóa tăng thì lượng cầu tăng
.... Giá hàng hóa giảm thì lượng cầu giảm
.... Giá hàng hóa giảm thì lượng cầu không đổi
.... Giá hàng hóa tăng thì lượng cầu giảm
Câu 4 : Nhân tố nào sau đây gây ra sự vận động dọc theo đường cầu:
.... Giá của chính hàng hóa đó
.... Giá hàng hóa thay thế .... Giá hàng hóa bổ sung .... Cả 3 phương án trên
Câu 5 : Nhân tố nào sau đây không gây ra sự vận động dọc theo đường cầu:
.... Giá của chính hàng hóa đó
.... Giá hàng hóa thay thế .... Giá hàng hóa bổ sung .... Phương án 2 và 3
Câu 6 : Lượng cầu giảm có nghĩa là:
.... di chuyển phía dưới (bên phải) dọc theo đường cung
.... di chuyển phía trên (bên phải) dọc theo đường cung
.... di chuyển phía dưới (bên trái) dọc theo đường cầu
.... Di chuyển phía trên (bên trái) dọc theo đường cầu
Câu 7 : Lượng cầu tăng có nghĩa là:
.... di chuyển phía dưới (bên trái) dọc theo đường cung
.... di chuyển phía trên (bên phải) dọc theo đường cung
.... Di chuyển phía dưới (bên phải) dọc theo đường cầu
.... di chuyển phía trên (bên trái) dọc theo đường cầu
Câu 8 : Lượng cầu tăng được thể hiện:
.... di chuyển dọc theo đường cầu lên trên .... di chuyển dọc theo
đường cầu xuống dưới
.... dịch chuyển dọc theo đường cầu xuống dưới
.... dịch chuyển dọc theo đường cầu lên trên
Câu 9 : Lượng cầu giảm được thể hiện:
.... di chuyển dọc theo đường cầu lên trên
.... di chuyển dọc theo đường cầu xuống dưới
.... dịch chuyển dọc theo đường cầu xuống dưới
.... dịch chuyển dọc theo đường cầu lên trên
Câu 10 : Cầu giảm được thể hiện thông qua:
.... Sự di chuyển dọc của đường cầu sang trái
.... Sự di chuyển dọc của đường cầu sang trái
.... Sự dịch chuyển của đường cầu sang phải
.... Sự dịch chuyển của đường cầu sang trái
Câu 11 : Cầu tăng được thể hiện thông qua:
.... Sự di chuyển dọc của đường cầu sang trái
.... Sự di chuyển dọc của đường cầu sang trái
.... Sự dịch chuyển của đường cầu sang phải
.... Sự dịch chuyển của đường cầu g sang trái
Câu 12 : Cầu giảm có nghĩa là:
.... Đường cầu di chuyển phía dưới (bên trái)
.... đường cầu di chuyển phía dưới (bên phải)
.... đường cung di chuyển phía trên (bên phải)
.... đường cung di chuyển phía trên (bên trái)
Câu 13 : Cầu tăng có nghĩa là:
.... đường cung di chuyển phía dưới (bên phải)
.... đường cung di chuyển phía dưới (bên trái)
.... đường cầu di chuyển phía trên (bên trái)
.... Đường cầu di chuyển phía trên (bên phải)
Câu 14 : Đường cầu dịch chuyển sang phải có nghĩa là:
.... Lượng cầu ứng với mỗi mức giá không đổi
.... Lượng cầu ứng với mỗi mức giá giảm xuống
.... Lượng cầu ứng với mỗi mức giá tăng lên
.... Không phải phương án nào trên
Câu 15 : Đường cầu dịch chuyển sang trái có nghĩa là:
.... Lượng cầu ứng với mỗi mức giá không đổi
.... Lượng cầu ứng với mỗi mức giá giảm xuống
.... Lượng cầu ứng với mỗi mức giá tăng lên
.... Không phải phương án nào trên
Câu 16 : Đối với hàng hóa thông thường, khi thu nhập tăng:
.... đường cầu không dịch chuyển
.... đường cầu dịch chuyển sang trái
.... đường cầu dịch chuyển sang phải
.... không phải phương án nào trên
Câu 17 : Đối với hàng hóa thông thường, khi thu nhập giảm:
.... đường cầu không dịch chuyển
.... đường cầu dịch chuyển sang trái
.... đường cung dịch chuyển sang phải
.... không phải phương án nào trên
Câu 18 : Đối với hàng hóa thứ cấp, khi thu nhập tăng:
.... đường cầu không dịch chuyển
.... đường cầu dịch chuyển sang trái
.... đường cung dịch chuyển sang phải
.... không phải phương án nào trên
Câu 19 : Đối với hàng hóa thứ cấp, khi thu nhập giảm:
.... đường cầu không dịch chuyển
.... đường cung dịch chuyển sang trái
.... đường cầu dịch chuyển sang phải
.... không phải phương án nào trên
Câu 20 : Nếu giá hàng hóa X tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hóa Y về phía bên phải thì:
.... X và Y là hàng hóa độc lập
.... X và Y là hàng hóa thay thế
.... X và Y là hàng hóa bổ sung
.... Không phải phương án nào trên
Câu 21 : Nếu giá hàng hóa X giảm đi gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hóa Y về phía bên trái thì:
.... X và Y là hàng hóa độc lập
.... X và Y là hàng hóa thay thế
.... X và Y là hàng hóa bổ sung
.... Không phải phương án nào trên
Câu 22 : Nếu giá hàng hóa X tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hóa Y về phía bên trái thì:
.... X và Y là hàng hóa độc lập
.... X và Y là hàng hóa thay thế
.... X và Y là hàng hóa bổ sung
.... Không phải phương án nào trên
Câu 23 : Nếu giá hàng hóa X giảm đi gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hóa Y về phía bên phải thì:
.... X và Y là hàng hóa độc lập
.... X và Y là hàng hóa thay thế
.... X và Y là hàng hóa bổ sung
.... Không phải phương án nào trên
Câu 24 : Điều nào dưới đây mô tả đường cung:
.... Số lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn bán tại các mức giá khác nhau trong 1 khoảng
thời gian xác định (các yếu tố khác thay đổi)
.... Số lượng hàng hóa mà người sản xuất có khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong 1
khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác thay đổi)
.... Số lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán tại các mức giá khác
nhau trong 1 khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác thay đổi)
.... Số lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán tại các mức giá khác
nhau trong 1 khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác không đổi)
Câu 25 : Đường cung thị trường có thể được xác định bằng cách:
.... Cộng tất cả các đường cung của các hãng theo chiều dọc
.... Cộng tất cả các đường cung của các hãng theo chiều ngang
.... Nhân tất cả các đường cung của các hãng theo chiều dọc
.... Nhân tất cả các đường cung của các hãng theo chiều ngang
Câu 26 : Với giả định các yếu tố khác không đổi, quy luật cung cho biết:
.... Giá thịt lợn tăng làm lượng cung về thịt lợn giảm
.... Giá thịt lợn giảm làm lượng cung về thịt lợn tăng
.... Giá thịt lợn giảm làm lượng cung về thịt lợn giảm
.... Không phải phương án nào trên
Câu 27 : Thực tế cho thấy khi giá của hàng hóa giảm làm cho người sản xuất giảm sản lượng sản
xuất ra, điều đó thể hiện: .... Qui luật cầu .... Qui luật cung
.... Qui luật khan hiếm .... Qui luật đánh đổi
Câu 28 : Trong nền kinh tế thị trường, giá cân bằng được xác định bởi :
.... tương tác giữa Cung và cầu hàng hóa
.... tương tác giữa giá và lượng hàng hóa
.... tương tác giữa người mua và người bán
.... không phải phương án nào trên
Câu 29 : Trên cùng một thị trường, nếu giá cam tăng lên thì cầu quýt sẽ có xu hướng: .... tăng .... giảm .... không đổi
.... có thể tăng hoặc giảm
Câu 40 : Đường cung thẳng đứng:
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng 2
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng vô cùng
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng 0
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng 1
Câu 41 : Đường cung nằm ngang:
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng 2
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng vô cùng
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng 0
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng 1
Câu 42 : Công nghệ sản xuất điện thoại di động tiên tiến hơn sẽ làm cho:
.... đường cung dịch chuyển sang bên phải
.... đường cung dịch chuyển sang bên trái
.... đường cung di chuyển dọc sang bên phải
.... đường cung di chuyển dọc sang bên trái
Câu 43 : Công nghệ sản xuất máy nghe nhạc tiên tiến hơn sẽ làm cho:
.... đường cung dịch chuyển sang bên phải
.... đường cung dịch chuyển sang bên trái
.... đường cung di chuyển dọc sang bên phải
.... đường cung di chuyển dọc sang bên trái
Câu 44 : Công nghệ sản xuất laptop tiên tiến hơn sẽ làm cho:
.... đường cung dịch chuyển sang bên phải
.... đường cung dịch chuyển sang bên trái
.... đường cung di chuyển dọc sang bên phải
.... đường cung di chuyển dọc sang bên trái
Câu 45 : Công nghệ sản xuất xe máy tiên tiến hơn sẽ làm cho:
.... đường cung dịch chuyển sang bên phải
.... đường cung dịch chuyển sang bên trái
.... đường cung di chuyển dọc sang bên phải
.... đường cung di chuyển dọc sang bên trái
Câu 46 : Công nghệ sản xuất ô tô tiên tiến hơn sẽ làm cho:
.... đường cung dịch chuyển sang bên phải
.... đường cung dịch chuyển sang bên trái
.... đường cung di chuyển dọc sang bên phải
.... đường cung di chuyển dọc sang bên trái
Câu 47 : Chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng hóa X tăng lên làm cho:
.... đường cung hàng hóa X dịch chuyển sang phải
.... đường cung hàng hóa X di chuyển dọc sang bên phải
.... đường cung hàng hóa X di chuyển dọc sang bên trái
.... đường cung hàng hóa X dịch chuyển sang trái
Câu 48 : Chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng hóa X giảm đi làm cho:
.... đường cung hàng hóa X dịch chuyển sang phải
.... đường cung hàng hóa X di chuyển dọc sang bên phải
.... đường cung hàng hóa X di chuyển dọc sang bên trái
.... đường cung hàng hóa X dịch chuyển sang trái
Câu 48 : Cơn bão vào Việt Nam làm ảnh hưởng rất lớn đến diện tích nuôi trồng thủy sản, có thể sẽ:
.... Làm cho đường cầu thủy sản Việt Nam di chuyển xuống dưới sang bên trái
.... Làm cho đường cầu thủy sản Việt Nam di chuyển xuống dưới sang bên phải
.... Làm cho đường cung thủy sản Việt Nam dịch chuyển lên trên sang bên phải
.... Làm cho đường cung thủy sản Việt Nam dịch chuyển lên trên sang bên trái
Câu 49 : Chi phí đầu vào để sản xuất ra dầu gội đầu Sunsilk giảm xuống sẽ làm cho:
.... Đường cung về dầu gội đầu Sunsilk dịch chuyển sang trái
.... Đường cung về dầu gội đầu Sunsilk dịch chuyển sang phải
.... Đường cầu về dầu gội đầu Sunsilk di chuyển dọc sang trái
.... Đường cầu về dầu gội đầu Sunsilk di chuyển dọc sang phải
Câu 60 : Một đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá: .... bằng 1 .... bằng 0 .... bằng vô cùng
.... Không phải phương án nào trên
Câu 61 : Theo hình bên, giá và sản lượng cân bằng là: .... P=4,Q=20 .... P=10,Q=10 .... P=4,Q=40 .... P=6,Q=30
Câu 62 : Theo hình bên, giá = 10 thì lượng cung là: .... Q=20 .... Q=30 .... Q=40 .... Q=50
Câu 63 : Theo hình bên, giá = 10 thì lượng cầu là: .... Q=10 .... Q=20 .... Q=30 .... Q=40
Câu 64 : Theo hình bên, giá = 4 thì lượng cung là: .... Q=10 .... Q=20 .... Q=30 .... Q=50
Câu 65 : Theo hình bên, giá = 4 thì lượng cầu là: .... Q=10 .... Q=30 .... Q=40 .... Q=50
Câu 66 : Theo hình bên, giá nào gây ra dư cung là: .... P=2 .... P=4 .... P=6 .... P=10
Câu 67 : Theo hình bên, giá nào gây ra dư cầu là: .... P=4 .... P=6 .... P=8 .... P=10
Câu 68 : Theo hình bên, giá = 6 thì lượng cân bằng là: .... Q=10 .... Q=20 .... Q=30 .... Q=40
Câu 69 : Theo hình bên, giá = 10 thì chênh lệch lượng cung – lượng cầu là: .... 50-10=40 .... 0 .... 40-20=20
.... Không xác định được
Câu 80 : Hình bên minh họa thị trường gas. Lúc đầu, điểm cân bằng là điểm 1. Nếu giá của bếp
gas (hàng hóa bổ sung cho gas) tăng thì điểm cân bằng mới là: .... 1 .... 2 .... 3 .... 4
Câu 81 : Hình bên minh họa thị trường gas. Lúc đầu, điểm cân bằng là điểm 1. Nếu giá điện
(hàng hóa thay thế) tăng thì điểm cân bằng mới là: .... 5 .... 6 .... 7 .... 8
Câu 82 : Hình bên minh họa thị trường gas. Lúc đầu, điểm cân bằng là điểm 1. Nếu chính phủ
đánh thuế vào nhà cung cấp gas thì điểm cân bằng mới là: .... 2 .... 5 .... 6 .... 8
Câu 100 : Đương cầu có dạng: P = 100 – 3Q; đường cung có dạng: P = 3Q + 10. Điểm cân bằng là: .... Q = 450, P = 550 .... Q = 450, P = 500 .... Q = 15, P = 55 .... Q = 550, P = 450
Câu 101 : Đương cầu có dạng: P = 200 – 4Q; đường cung có dạng: P = 5Q + 20. Điểm cân bằng là: .... Q = 450, P = 550 .... Q = 450, P = 500 .... Q = 20, P = 120 .... Q = 550, P = 450
Câu 102 : Đương cầu có dạng: P = 200 – 5Q; đường cung có dạng: P = 4Q + 20. Điểm cân bằng là: .... Q = 450, P = 550 .... Q = 450, P = 500 .... Q = 20, P = 100 .... Q = 550, P = 450
Câu 103 : Chính phủ đặt giá trần đối với xăng dầu sẽ dẫn đến:
.... Buôn lậu xăng dầu qua biên giới nếu giá xăng dầu cao hơn giá thị trường
.... Nhập lậu xăng dầu qua biên giới nếu giá xăng dầu thấp hơn giá thị trường
.... Buôn lậu xăng dầu qua biên giới nếu giá xăng dầu thấp hơn giá thị trường
.... Không phải phương án nào trên
Câu 104 : Khi nhà nước đánh thuế vào hàng hóa thì:
.... chỉ người tiêu dùng chịu thuế
.... chỉ người sản xuất chịu thuế
.... cả người tiêu dùng và người sản xuất chịu thuế
.... cả người tiêu dùng và người sản xuất chịu thuế phụ thuộc vào độ co giãn của cầu và cung
Câu 105 : Cho hàm cung và hàm cầu của hàng hóa X như sau: (S) : Ps = 20 + 0,5Qs ; (D) : Pd =
80 – Qd. Khi chính phủ áp đặt mức giá P = 50, hàng hóa trên thị trường sẽ: .... Dư thừa 30 .... Thiếu hụt 3001 .... Dư thừa 3000 .... Thiếu hụt 3000
Câu 106 : Cho phương trình đường cung và đường cầu của sản phẩm X là Ps=2+Q,Pd=50-2Q
Nếu nhà nước áp giá là 14 nghìn đ/sp thì điều gì xảy ra ? .... Thiếu hụt 6 sp .... Dư thừa 6x103sp .... Thiếu hụt 8x103sp .... Dư thừa 8x103sp
Câu 107 : Thị trường sản phẩm X có hàm cung và hàm cầu như sau: P = 15 + Qs; P = 85 – Qd.
Nếu chính phủ đặt mức giá trần Po = 40 thì xảy ra dư thừa (hay thiếu hụt) bao nhiêu? .... Dư thừa 2000 .... Thiếu hụt 2000 .... Dư thừa 2001 .... Thiếu hụt 20
Câu 108 : Hàm cầu sản phẩm X cho bởi phương trình: Q = 90 – 2P. Tại mức giá P = 30, muốn
tăng tổng doanh thu doanh nghiệp nên: .... Giữ nguyên giá .... Tăng giá .... Giảm giá .... Phương án khác
Câu 109 : Cho hàm cung và hàm cầu của hàng hóa X như sau: (S) : Ps = 20 + 0,5Qs ; (D) : Pd =
80 – Qd. Khi chính phủ áp đặt mức giá P = 50, doanh thu của nhà sản xuất bằng: .... TR = 15 .... TR = 1500 .... TR = 10 .... TR = 25
Câu 110 : Cho hàm cung và hàm cầu của hàng hóa X như sau: (S) : Ps = 20 + 0,5Qs ; (D) : Pd =
80 – Qd. Khi chính phủ áp đặt mức giá P = 50, doanh thu của nhà sản xuất bằng: .... TR = 15 .... TR = 1500 .... TR = 10 .... TR = 25
Câu 111 : Cho hàm cung và hàm cầu của hàng hóa X như sau: (S) : Ps = 20 + 0,5Qs ; (D) : Pd =
80 – Qd. Khi chính phủ áp đặt mức giá P = 35, doanh thu của nhà sản xuất bằng: .... TR = 95 .... TR = 11 .... TR = 1050 .... TR = 12
Câu 112 : Cho biểu cung, cầu về sản phẩm X như sau:
Phương trình đường cung và đường cầu của sản phẩm X là Ps=2+Q, Pd=50-2Q
Nếu nhà nước áp giá là 14 nghìn đ/sp thì doanh thu của nhà sản xuất là .... 1 nghìn đ .... 6 nghìn đ .... 168 nghìn đ .... 8 nghìn đ
Câu 113 : Cho biểu cung, cầu về sản phẩm X như sau:
Phương trình đường cung và đường cầu của sản phẩm X sẽ là? .... Ps=2+Q,Pd=50-2Q .... Pd=2+Q,Ps=50-2Q .... Ps=20+Q,Pd=50-20Q .... Pd=2+Q,Ps=50-2Q
Câu 114 : Giả sử hàm số cầu thị trường của một loại nông sản: Qd = - 3P + 50, và lượng cung
nông sản trong mùa vụ là 20 sp. Nếu chính phủ trợ giá cho người sản xuất là 2 đvt/sp thì tổng
doanh thu của họ trong mùa vụ này là: .... 14 .... 42 .... 240 .... 24
Câu 115 : Giả sử sản phẩm X có hàm số cầu và cung như sau:Qd = 150 - 3P, Qs = 80 + 2P, nếu
chính phủ đánh thuế vào sản phẩm làm cho lượng cân bằng giảm xuống còn 100, thì số tiền thuế
chính phủ đánh vào sản phẩm là .... 6,667 .... 7667 .... 7766 .... 6767
[(<8207056-C3>)] Kinh tế vi mô, , Chương 3
Câu 10 : Với giả định các yếu tố khác không đổi, quy luật cung cho biết:
.... Giá thịt lợn tăng làm lượng cung về thịt lợn giảm
.... Giá thịt lợn giảm làm lượng cung về thịt lợn tăng
.... Giá thịt lợn giảm làm lượng cung về thịt lợn giảm
.... Không phải phương án nào trên
Câu 11 : Thực tế cho thấy khi giá của hàng hóa giảm làm cho người sản xuất giảm sản lượng sản
xuất ra, điều đó thể hiện: .... Qui luật cầu .... Qui luật cung
.... Qui luật khan hiếm .... Qui luật đánh đổi
Câu 12 : Trong nền kinh tế thị trường, giá cân bằng được xác định bởi :
.... tương tác giữa Cung và cầu hàng hóa
.... tương tác giữa giá và lượng hàng hóa
.... tương tác giữa người mua và người bán
.... không phải phương án nào trên
Câu 13 : Trên cùng một thị trường, nếu giá cam tăng lên thì cầu quýt sẽ có xu hướng: .... tăng .... giảm .... không đổi
.... có thể tăng hoặc giảm
Câu 14 : Hạn hán có thể sẽ:
.... Làm cho đường cầu đối với lúa gạo dịch chuyển xuống dưới sang bên trái
.... Làm cho đường càu đối với lúa gạo dịch chuyển lên trên sang bên phải
.... Làm cho đường cung đối với lúa gạo dịch chuyển lên trên sang bên trái
.... Làm cho đường cung đối với lúa gạo dịch chuyển xuống dưới sang bên phải
Câu 15 : Nếu giá là 10USD thì lượng cầu là 5400kg/ngày; nếu giá là 12 USD thì lượng cầu là
4600kg/ngày. Độ co giãn của cầu theo giá trong khoảng giá trên xấp xỉ bằng: .... – 1 .... -0,88 .... -44 .... -132
Câu 16 : Một đường cầu thẳng đứng có độ co giãn của cầu theo giá: .... Lớn hơn 1 .... Nhỏ hơn 1 .... Bằng 0 .... Bằng vô cùng
Câu 17 : Một đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá: .... Lớn hơn 1 .... Nhỏ hơn 1 .... Bằng 0 .... Bằng vô cùng
Câu 18 : Nếu cầu ít co giãn, muốn tăng doanh thu thì phải: .... Giảm giá .... Tăng giá .... Giữ nguyên giá
.... Không có phương án nào trên đúng
Câu 19 : Cầu đối với một hàng hóa sẽ co giãn nhiều hơn giá nếu:
.... Hàng hóa đó có nhiều hàng hóa thay thế
.... hàng hóa đó có ít hàng hóa thay thế
.... hàng hóa đó không có hàng hóa thay thế
.... Không có phương án nào trên đúng
Câu 30 : Theo hình bên, giá = 10 thì lượng cung là: .... Q=20 .... Q=30 .... Q=40 .... Q=50
Câu 33 : Theo hình bên, giá = 4 thì lượng cầu là: .... Q=10 .... Q=30 .... Q=40 .... Q=50
Câu 34 : Theo hình bên, giá nào gây ra dư cung là: .... P=2 .... P=4 .... P=6 .... P=10
Câu 35 : Theo hình bên, giá nào gây ra dư cầu là: .... P=4 .... P=6 .... P=8 .... P=10
Câu 36 : Theo hình bên, giá = 6 thì lượng cân bằng là: .... Q=10 .... Q=20 .... Q=30 .... Q=40
Câu 37 : Theo hình bên, giá = 10 thì chênh lệch lượng cung – lượng cầu là: .... 50-10=40 .... 0 .... 40-20=20
.... Không xác định được
Câu 38 : Theo hình bên, giá = 4 thì chênh lệch lượng cầu – lượng cung là: .... 50-10=40 .... 0 .... 40-20=20
.... Không xác định được
Câu 39 : Theo hình bên, tại mức giá là 10 thì: .... dư thừa 200 .... thiếu hụt 200 .... thiếu hụt 400 .... dư thừa 40
Câu 40 : Theo hình bên, tại mức giá là 4 thì: .... dư thừa 200 .... thiếu hụt 20 .... thiếu hụt 400 .... dư thừa 400
Câu 50 : Hình bên minh họa thị trường gas. Lúc đầu, điểm cân bằng là điểm 1. Nếu chính phủ
đánh thuế vào nhà cung cấp gas thì điểm cân bằng mới là: .... 2 .... 5 .... 6 .... 8
Câu 51 : Co giãn của cung theo giá là thước đo sự phản ứng của:
.... Lượng cầu khi cung thay đổi
.... Lượng cung khi giá của hàng hóa thay đổi
.... Lượng cung khi cầu của hàng hóa thay đổi
.... Không có phương án nào đúng
Câu 52 : Đường cung thẳng đứng:
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng vô cùng
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng 0
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng 1
.... Không có phương án nào trên đúng
Câu 53 : Đường cung nằm ngang:
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng vô cùng
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng 0
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng 1
.... Không có phương án nào trên đúng
Câu 54 : Nếu giá là 15đ thì lượng cung là 480chiếc/ngày; nếu giá là 12đ thì lượng cung là
420chiếc/ngày. Độ co giãn của cung theo giá xấp xỉ bằng: .... 2 .... 6 .... 0,6 .... 1
Câu 55 : Co giãn của cầu theo thu nhập là 0,5, thu nhập tăng 1% thì: .... Lượng cầu tăng 0,5% .... Lượng cung tăng 0,5% .... Lượng cung giảm 0,5%
.... Không phải phương án nào trên
Câu 56 : Co giãn chéo của cầu hàng hóa X theo giá hàng hóa Y là – 2, giá của hàng hóa Y tăng 2% thì:
.... Lượng cầu hàng hóa X tăng 2%
.... Lượng cầu hàng hóa X giảm 4%
.... Lượng cầu hàng hóa Y giảm 2%
.... Không phải phương án nào trên
Câu 57 : Co giãn chéo của cầu hàng hóa X theo giá hàng hóa Y là – 1,5, giá của hàng hóa Y tăng 2% thì:
.... Lượng cầu hàng hóa Y tăng 2%
.... Lượng cầu hàng hóa X giảm 2%
.... Lượng cầu hàng hóa X giảm 3%
.... Không phải phương án nào trên
Câu 58 : Co giãn chéo của cầu hàng hóa X theo giá hàng hóa Y là 3, giá của hàng hóa Y tăng 2% thì:
.... Lượng cầu hàng hóa X tăng 6%
.... Lượng cầu hàng hóa Y tăng 5%
.... Lượng cầu hàng hóa X giảm 5%
.... Lượng cầu hàng hóa Y giảm 5%
Câu 59 : Co giãn chéo của cầu hàng hóa X theo giá hàng hóa Y là 0,5, giá của hàng hóa Y tăng 2% thì:
.... Lượng cầu hàng hóa X giảm 2%
.... Lượng cầu hàng hóa X tăng 1%
.... Lượng cầu hàng hóa Y giảm 2%
.... Lượng cầu hàng hóa Y tăng 2%
Câu 60 : Hàm cung sản phẩm X cho bởi phương trình sau: PS = 65 + 5Q. Độ co giãn của cung
theo giá tại mức giá P = 150 bằng: .... 1674,7 .... 167,74 .... 17,467 .... 1,7647
Câu 61 : Hàm cầu sản phẩm X cho bởi phương trình: Q = 90 – 2P. Độ co giãn Ep = -3 xảy ra tại điểm có mức giá bằng: .... 335,7 .... 373,5 .... 353,5 .... 33,75
Câu 62 : Hàm cung sản phẩm X cho bởi phương trình sau: PS = 65 + 5Q. Độ co giãn của cung
theo giá trong khoảng P = 90 đến P = 120 bằng: .... 2,625 .... 22,65 .... 265,2 .... 2256
Câu 63 : Hàm cầu sản phẩm X cho bởi phương trình: Q = 90 – 2P. Độ co giãn của cầu theo giá
trong khoảng P = 15 đến P = 32 bằng: .... 1093 .... -1,093 .... 1903 .... -1903
Câu 64 : Hàm cầu của hàng hóa X theo thu nhập được biểu diễn như sau: Q = 70I – 350. Độ co
giãn của cầu theo thu nhập tại mức thu nhập I = 15 bằng: .... 1,5 .... -1 .... 5 .... -5
[(<8207056-C4>)] Kinh tế vi mô, , Chương 4
Câu 1 : Đường ngân sách biểu diễn:
.... Các tập hợp hàng hóa khi người tiêu dùng chi hết ngân sách của mình
.... Các tập hợp hàng hóa khi người tiêu dùng chi một phần ngân sách của mình
.... Các tập hợp hàng hóa khi người tiêu dùng chi vượt ngân sách của mình
.... Không phải phương án nào trên
Câu 2 : Đường ngân sách là:
.... Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với giá sản
phẩm cho trước khi thu nhập thay đổi
.... Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với giá sản
phẩm cho trước khi thu nhập không đổi
.... Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người bán có thể bán với giá sản phẩm
cho trước khi thu nhập thay đổi
.... Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người bán có thể bán với giá sản phẩm
cho trước khi thu nhập thay đổi hoặc không đổi
Câu 3 : Đường bàng quan là:
.... Tập hợp các giỏ hàng hóa mang lại mức thỏa mãn khác nhau cho người tiêu dùng
.... Tập hợp các giỏ hàng hóa mang lại cùng một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng
.... Tập hợp cố định giỏ hàng hóa mang lại cùng một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng
.... Tập hợp cố định giỏ hàng hóa mang lại mức thỏa mãn khác nhau cho người tiêu dùng
Câu 4 : Độ dốc của đường bàng quan được gọi là:
.... Tỷ lệ thay thế cận biên .... Tỷ lệ cận biên .... Tỷ lệ thay thế
.... Không phải phương án nào trên
Câu 5 : Mối quan hệ giữa đường ngân sách và đường bàng quan tại điểm tiêu dùng tối ưu:
.... Độ dốc đường ngân sách lớn hơn độ dốc đường bàng quan
.... Độ dốc đường ngân sách nhỏ hơn độ dốc đường bàng quan
.... Độ dốc đường ngân sách bằng độ dốc đường bàng quan
.... Không phải phương án nào trên
Câu 6 : Mục tiêu của người tiêu dùng là: .... tối đa hóa rủi ro
.... tối đa thiểu hóa rủi ro .... tối đa hóa lợi ích
.... Không phải phương án nào trên
Câu 7 : Lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm gọi là : .... Lợi ích cận biên .... Lợi ích đơn vị .... Tổng lợi ích .... Lợi ích thuần
Câu 8 : Lợi ích biên (MU) đo lường:
.... mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm đvsp, trong khi các yếu tố khác không đổi
.... mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm đvsp, trong khi các yếu tố thay đổi
.... mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đvsp, trong khi các yếu tố thay đổi
.... mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đvsp, trong khi các yếu tố khác không đổi
Câu 9 : Khi số lượng hàng hóa tiêu dùng tăng lên thì
.... Lợi ích cận biên tăng dần
.... Lợi ích cận biên giảm dần
.... Lợi ích cận biên không đổi
.... Không phải phương án nào trên
Câu 10 : Trong thực tế, cốc bia thứ 4 không mang lại sự thỏa mãn nhiều bằng cốc bia thứ 3. Đây là ví dụ về:
.... Lợi ích cận biên tăng dần
.... Lợi ích cận biên giảm dần
.... Lợi ích cận biên không đổi
.... Không phải phương án nào trên
Câu 11 : Nếu thu nhập tăng, đường ngân sách sẽ:
.... dịch chuyển sang trái và song song với đường ngân sách ban đầu .... không dịch chuyển
.... Dịch chuyển sang phải và song song với đường ngân sách ban đầu
.... không phải phương án nào trên
Câu 12 : Khi giá của hàng hóa được biểu diễn trên trục tung tăng thì đường ngân sách: .... thoải hơn .... dốc hơn
.... có thể thoải, có thể dốc hơn
.... không phải phương án nào trên
Câu 13 : Khi giá của hàng hóa được biểu diễn trên trục tung giảm thì đường ngân sách: .... thoải hơn .... dốc hơn
.... có thể thoải, có thể dốc hơn
.... không phải phương án nào trên
Câu 14 : Khi giá của hàng hóa được biểu diễn trên trục hoành tăng thì đường ngân sách: .... thoải hơn .... dốc hơn
.... có thể thoải, có thể dốc hơn
.... không phải phương án nào trên
Câu 20 : Nếu co giãn của cầu theo giá bằng 0, khi giảm giá thì: .... lượng cầu tăng .... lượng cầu giảm
.... Lượng cầu không thay đổi
.... Không phải phương án nào trên
Câu 21 : Điều nào sau đây mô tả đường cầu:
.... Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một
khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác thay đổi)
.... Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua tại các mức giá khác nhau trong một
khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác thay đổi)
.... Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác
nhau trong một khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác không đổi)
.... Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác
nhau trong một khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác thay đổi)
Câu 22 : Đường cầu thị trường có thể được xác định bằng cách:
.... Cộng tất cả các đường cầu cá nhân theo chiều ngang
.... Cộng tất cả các đường cầu cá nhân theo chiều dọc
.... Nhân tất cả các đường cầu cá nhân theo chiều ngang
.... Nhân tất cả các đường cầu cá nhân theo chiều dọc
Câu 23 : Gọi MUX và MUY là lợi ích cận biên của hàng hóa X và Y; PX và PY là giá của hai
loại hàng hóa đó. Công thức nào dưới đây thể hiện tại điểm cân bằng: .... MUy/MU =P x /P x y .... MUx/MU =P y /P y x .... MU /MU x =P y /P x y
.... Không phải phương án nào trên
Câu 24 : Gọi MUX và MUY là lợi ích cận biên của hàng hóa X và Y; PX và PY là giá của hai
loại hàng hóa đó. Công thức nào dưới đây thể hiện tại điểm cân bằng: .... MUy/MU =P x /P x y .... MUx/MU =P y /P y x .... MU /P x x = MU /P y y
.... Không phải phương án nào trên
Câu 25 : Điểm phối hợp tiêu dùng tối ưu giữa 2 sản phẩm X và Y là:
.... tiếp điểm của đường bàng quan và đường ngân sách
.... điểm cắt của đường bàng quan và đường ngân sách
.... có thể cả hai phương án trên
.... Không phải phương án nào trên
Câu 26 : Phối hợp tối ưu của người tiêu dùng là phối hợp thỏa mãn điều kiện:
.... độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của đường bàng quan
.... tỷ lệ thay thế biên giữa các hàng hóa bằng tỷ giá của chúng
.... đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan
.... Cả 3 phương án đều đúng
Câu 27 : Khi tổng lợi ích giảm, lợi ích biên: .... dương và giảm dần
.... Âm và giảm dần .... dương và tăng dần .... âm và tăng dần
Câu 28 : Thặng dư tiêu dùng được định nghĩa là:
.... Sự chênh lệch giữa lợi ích thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa với cơ hội để mua hàng hóa đó
.... Sự chênh lệch giữa cảm nhận thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa với chi phí để mua hàng hóa đó
.... Sự chênh lệch giữa lợi ích thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa với chi phí để mua hàng hóa đó
.... Sự chênh lệch giữa lợi ích thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa với nỗ lực để mua hàng hóa đó
Câu 29 : Sự chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho 1 đơn vị hàng hóa và giá
thực phải trả được gọi là: .... thặng dư mua hàng
.... tổng lợi ích tiêu dùng
.... Thặng dư tiêu dùng
.... Không phải phương án nào trên
Câu 36 : Theo hình bên, nếu giá tăng từ P1 lên P2 thì thặng dư tiêu dùng:
.... tăng một lượng là a+b+c
.... giảm một lượng là a+ b+c
.... tăng một lượng là b+c
.... Giảm một lượng là b+c
Câu 37 : Với giả định các yếu tố khác không đổi, quy luật cầu cho biết:
.... Giá hàng hóa tăng thì lượng cầu tăng
.... Giá hàng hóa giảm thì lượng cầu giảm
.... Giá hàng hóa giảm thì lượng cầu không đổi
.... Giá hàng hóa tăng thì lượng cầu giảm
Câu 38 : Nhân tố nào sau đây gây ra sự vận động dọc theo đường cầu:
.... Giá của chính hàng hóa đó
.... Giá hàng hóa thay thế .... Giá hàng hóa bổ sung .... Cả 3 phương án trên
Câu 39 : Nhân tố nào sau đây không gây ra sự vận động dọc theo đường cầu:
.... Giá của chính hàng hóa đó
.... Giá hàng hóa thay thế .... Giá hàng hóa bổ sung .... Phương án 2 và 3
Câu 46 : Cầu giảm có nghĩa là:
.... Đường cầu di chuyển phía dưới (bên trái)
.... đường cầu di chuyển phía dưới (bên phải)
.... đường cung di chuyển phía trên (bên phải)
.... đường cung di chuyển phía trên (bên trái)
Câu 47 : Cầu tăng có nghĩa là:
.... đường cung di chuyển phía dưới (bên phải)
.... đường cung di chuyển phía dưới (bên trái)
.... đường cầu di chuyển phía trên (bên trái)
.... Đường cầu di chuyển phía trên (bên phải)
Câu 48 : Đường cầu dịch chuyển sang phải có nghĩa là:
.... Lượng cầu ứng với mỗi mức giá không đổi
.... Lượng cầu ứng với mỗi mức giá giảm xuống
.... Lượng cầu ứng với mỗi mức giá tăng lên
.... Không phải phương án nào trên
Câu 49 : Đường cầu dịch chuyển sang trái có nghĩa là:
.... Lượng cầu ứng với mỗi mức giá không đổi
.... Lượng cầu ứng với mỗi mức giá giảm xuống
.... Lượng cầu ứng với mỗi mức giá tăng lên
.... Không phải phương án nào trên
Câu 50 : Giả sử người tiêu dùng dành hết tiền tiền lương để mua hai hàng hóa X và Y. Nếu giá
hàng hóa X và Y đều tăng lên gấp 2, đồng thời tiền lương cũng tăng lên gấp 2 thì đường ngân
sách của người tiêu dùng sẽ: .... không thay đổi .... dịch sang trái .... dịch phải trái
.... không phải phương án nào trên
Câu 51 : Lan có thu nhập (I) là 100.000đ để mua truyện (X) với giá 20.000đ/quyển và mua sách
(Y) với giá 15.000đ/quyển. Phương trình minh họa đường ngân sách của Lan là: .... 10.000= 20.000X + 15.000Y
.... 100.000= 20.000X + 15.000Y
.... 100.000= 15.000X + 20.000Y .... 10.000= 15.000X + 20.000Y
Câu 52 : Lan có thu nhập (I) là 500.00đ để mua truyện (X) với giá 20.000đ/quyển và mua sách
(Y) với giá 15.000đ/quyển. Phương trình minh họa đường ngân sách của Lan là: .... 10.000= 20.000X + 15.000Y
.... 500.000= 20.000X + 15.000Y
.... 100.000= 15.000X + 20.000Y .... 10.000= 15.000X + 20.000Y
Câu 53 : Nếu Px = 5 và Py = 20 và I = 1000 thì đường ngân sách có dạng: .... Y= 40 - 1/4.X .... Y= 50 - 1/4.X .... Y= 40 - 4.X .... Y= 40 - 1/5.X
Câu 54 : Nếu Px = 10 và Py = 20 và I = 1000 thì đường ngân sách có dạng: .... Y= 40 - 1/4.X .... Y= 50 - 1/2.X .... Y= 40 - 4.X .... Y= 40 - 1/5.X
Câu 65: Nếu giá hàng hóa X giảm đi gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hóa Y về phía bên trái thì:
.... X và Y là hàng hóa độc lập
.... X và Y là hàng hóa thay thế
.... X và Y là hàng hóa bổ sung
.... Không phải phương án nào trên
Câu 66 : Nếu giá hàng hóa X tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hóa Y về phía bên trái thì:
.... X và Y là hàng hóa độc lập
.... X và Y là hàng hóa thay thế
.... X và Y là hàng hóa bổ sung
.... Không phải phương án nào trên
Câu 67 : Nếu giá hàng hóa X giảm đi gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hóa Y về phía bên phải thì:
.... X và Y là hàng hóa độc lập
.... X và Y là hàng hóa thay thế
.... X và Y là hàng hóa bổ sung
.... Không phải phương án nào trên
[(<8207056-C5>)] Kinh tế vi mô, , Chương 5
Câu 25 : Cho hàm sản xuất: Q = 2K(L-2). Hàm năng suất biên của các yếu tố K và L là : .... MPk=2L-4, MPl=2K .... MPk=2K, MPl=2L-4 .... MPk=3L-4, MPl=2K .... MPk=2L-4, MPl=3K
Câu 25 : Hàm sản xuất sản phẩm của một doanh nghiệp là: Q = L + K 2
- KL (Q là sản lượng; L 2
là số lao động; K là số vốn). Năng suất biên của lao động (MPL) và vốn (MPK): .... MPk=2L-4, MPl=2K .... MPk=2K, MPl=2L-4
.... MPl=2L-K, MPk =2K-L .... MPk=2L-4, MPl=3K
Câu 26 : Hàm sản xuất được cho bởi: Q = K2 + L + 2KL - 3K - 2L. Hàm năng s 2 uất biên của các yếu tố K và L là: .... MPk =K+2L-3, MPl=2L+2K-2
.... MPk =2K+2L-3, MPl=2L+2K-2 .... MPk =2K+2L-3, MPl=2L+K-2 .... MPk =2K+L-3, MPl=2L+2K-2
Câu 27 : Đường đồng lượng biểu thị:
.... những mức sản lượng như nhau với phối hợp như nhau về 2 YTSX biến đổi
.... những mức sản lượng như nhau với những phối hợp khác nhau về nhiều YTSX biến đổi
.... Những mức sản lượng như nhau với những phối hợp khác nhau về 2 YTSX biến đổi
.... không phải các phương án trên
Câu 28 : Một đường đồng lượng cho biết:
.... Các kết hợp vốn và lao động khác nhau để sản xuất một lượng sản phẩm đầu ra cố định
.... các kết hợp vốn và lao động khác nhau để sản xuất một lượng sản phẩm đầu ra khác nhau
.... các kết hợp vốn và lao động giống nhau để sản xuất một lượng sản phẩm đầu ra cố định
.... không phải các phương án trên
Câu 29 : Các đường đồng lượng tương ứng với các mức sản lượng lớn hơn:
.... càng gần gốc tọa độ hơn
.... Càng xa gốc tọa độ hơn
.... có thể cả 2 phương án trên
.... không phải các phương án trên
Câu 30 : Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) thể hiện:
.... độ dốc của đường đồng phí
.... độ dốc của đường bàng quan
.... độ dốc của đường đồng lượng .... đường ngân sách
Câu 36 : Theo hình bên, đường đồng phí có độ dốc bằng 1: .... A .... B .... C .... D
Câu 38 : Một nhà sản xuất chi ra khoản tiền TC = 15.000 để mua 2 yếu tố K và L với giá PK =
600, PL = 300. Hàm sản xuất được cho Q = 2K(L-2). Phương án sản xuất tối ưu là: .... K=620, L=210 .... K=210, L=620 .... K=260, L=120 .... K=12, L=26
Câu 39 : Hàm sản xuất sản phẩm của một doanh nghiệp là: Q = L2 + K - KL (Q là sản lượng; L 2
là số lao động; K là số vốn). Giá các yếu tố đầu vào PK=20; PL=10. Chi phí sản xuất không đổi
TC=140. Phương án sản xuất tối ưu là: .... K=5, L=4 .... K=40, L=40 .... K=50, L=40 .... K=40, L=50
Câu 40 : Hàm sản xuất sản phẩm của một doanh nghiệp là: Q = L2 + K - KL (Q là sản lượng; L 2
là số lao động; K là số vốn). Giá các yếu tố đầu vào PK=20; PL=10. Chi phí sản xuất không đổi
TC=210. Sản lượng tối ưu : .... 4,275 .... 47,25 .... 4,752 .... 4,257
Câu 41 : Với chi phí sản xuất không đổi TC = 15.000 để mua 2 yếu tố K và L với giá PK = 600,
PL = 300. Hàm sản xuất được cho Q = 2K(L-2). Sản lượng tối đa đạt được: .... 576 .... 75 .... 67 .... 65
Câu 58 : Hàm tổng chi phí sản xuất sản phẩm A là: TC = 100 + 2Q + Q2. Trong đó chi phí biến đổi là: .... 3Q + Q2 .... Q + Q2 .... 2Q + Q 2 .... 2Q + 2Q2
Câu 59 : Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty được cho bởi phương trình: TC = 190 +
53Q (đơn vị tính 10.000). Nếu sản xuất 100.000 đvsp, Chi phí biên mỗi đvsp là: .... 3,5 .... 35 .... 53 .... 530
Câu 60 : Hàm tổng chi phí của doanh nghiệp là: TC = Q + 2Q +50. Hàm chi phí cố định 2 là: .... 0,5 .... 5 .... 500 .... 50
Câu 61 : Hàm tổng chi phí của doanh nghiệp là: TC = Q + 2Q +50. Hàm chi phí biến 2 đổi là: .... Q2 +2Q .... Q2 +Q .... Q2 +3Q .... Q2
Câu 62 : Hàm tổng chi phí của doanh nghiệp là: TC = Q2 + 2Q +50. Hàm chi phí biên là: .... 2Q .... Q+2 .... 2Q+2 .... 2Q-2
[(<8207056-C6>)] Kinh tế vi mô, , Chương 6
Câu 1 : Một hãng chấp nhận giá có:
.... đường cầu hoàn toàn co giãn
.... đường cầu hoàn toàn không co giãn
.... đường cầu ít co giãn
.... đường cầu co giãn đơn vị
Câu 2 : Một hãng chấp nhận giá là hãng:
.... có thể trong 1 số trường hợp tác động đến giá sản phẩm của hãng
.... Không thể tác động đến giá sản phẩm của hãng .... cả 2 phương án trên
.... không phải phương án nào trên
Câu 3: Trong cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu bình quân của một hãng bằng : .... Giá bán .... Giá vốn hàng bán .... Chi phí bình quân .... Giá thành bình quân
Câu 4 : Trong cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu cận biên (MR) của một hãng bằng : .... Giá bán và doanh thu
.... Giá bán và doanh thu trung bình
.... Giá bán và chi phí trung bình
.... Giá thành và doanh thu trung bình
Câu 5 : Điều nào dưới đây không xảy ra trong cạnh tranh hoàn hảo: .... có nhiều người bán
.... người bán và người mua có thông tin hoàn hảo về giá của sản phẩm trên thị trường
.... các hãng trong ngành không có lợi thế so với những hãng mới gia nhập
.... Có những cản trở đáng kể đối với việc gia nhập ngành
Câu 6 : Đối với mô „t DN trong mô „t ngành cạnh tranh hoàn hảo, thì vấn đề nào dưới đây không
thể quyết định được:
.... số lượng các yếu tố sản xuất
.... số lượng sản phẩm sản xuất
.... sản xuất như thế nào
.... giá bán sản phẩm
Câu 7 : Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có thể bù đắp được chi phí biến đổi
và một phần chi phí cố định thì hãng đó đang hoạt động tại phần đường chi phí cận biên:
.... nằm trên điểm đóng cửa và điểm hòa vốn
.... Nằm giữa điểm đóng cửa và điểm hòa vốn
.... nằm dưới điểm đóng cửa và điểm hòa vốn
.... không có đáp án đúng
Câu 8 : Một hãng nên đóng cửa sản xuất nếu giá
.... lớn hơn chi phí biến đổi trung bình tối thiểu
.... Nhỏ hơn chi phí biến đổi trung bình tối thiểu
.... bằng chi phí biến đổi trung bình tối thiểu
.... không có đáp án đúng
Câu 9 : Khi P < AVCmin, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo nên quyết định : .... tiếp tục sản xuất
.... sản xuất cầm chừng
.... Ngừng sản xuất
.... không có đáp án đúng
Câu 10 : Một hãng cạnh tranh hoàn hảo đóng cửa tạm thời nếu tổng doanh thu không đủ bù đắp .... chi phí cố định .... tổng chi phí
.... Chi phí biến đổi
.... không có đáp án đúng
Câu 11 : Hãng cạnh tranh hoàn hảo nên rời bỏ thị trường khi:
.... không thể thu được doanh thu ít nhất là bằng chi phí biến đổi, và giá lớn hơn mức tối thiểu
của đường chi phí biến đổi trung bình
.... không thể thu được doanh thu ít nhất là bằng chi phí biến đổi, và giá nhỏ hơn mức tối thiểu
của đường chi phí biến đổi trung bình
.... không thể thu được doanh thu ít nhất là bằng chi phí biến đổi, và giá nhỏ hơn mức tối thiểu
của đường chi phí biến đổi
.... không thể thu được doanh thu ít nhất là bằng chi phí biến đổi, và giá nhỏ hơn mức tối thiểu
của đường chi phí cố định trung bình
Câu 12 : Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo đang sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó giá bằng
tổng chi phí bình quân thì hãng: .... đang lời .... Đang hòa vốn .... đang lỗ
.... không có đáp án đúng
Câu 13 : Điểm đóng cửa sản xuất xảy ra ở điểm
.... chi phí trung bình tối thiểu
.... Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu
.... chi phí cố định trung bình tối thiểu
.... không có đáp án đúng
Câu 14 : Điểm hòa vốn xảy ra ở mức sản lượng mà tại đó:
.... Chi phí trung bình tối thiểu
.... chi phí biến đổi trung bình tối thiểu
.... chi phí cố định trung bình tối thiểu
.... không có đáp án đúng
Câu 15 : Hàm chi phí sản xuất ngắn hạn của DN: TC=200+20Q+Q . Giá và sản lượng đóng cửa 2 sản xuất của DN là : .... P=10, Q=5 .... P=5, Q=15 .... P=20, Q=0 .... P=10, Q=10
Câu 16 : Hàm chi phí sản xuất cố định trung bình và biến đổi trung bình trong ngắn hạn của DN:
AFC = 200/Q; AVC = 20 + Q. Giá và sản lượng đóng cửa sản xuất của DN là : .... P=10, Q=5 .... P=5, Q=15 .... P=20, Q=0 .... P=10, Q=10
Câu 17 : Cho hàm chi phí biên của DN trong ngắn hạn: MC = 20 + 2Q; Chi phí cố định FC =
200. Giá và sản lượng đóng cửa sản xuất của DN là : .... P=10, Q=5 .... P=5, Q=15 .... P=20, Q=0 .... P=10, Q=10
Câu 18 : Hàm chi phí sản xuất ngắn hạn của DN: TC=255+10Q+Q . Giá đóng cửa sản xuất của 2 DN là .... 1 .... 10 .... 5 .... 15
Câu 19 : Hàm chi phí sản xuất cố định trung bình và biến đổi trung bình trong ngắn hạn của DN:
AFC = 255/Q; AVC = 10 + Q. Giá đóng cửa sản xuất của DN là: .... 1 .... 10 .... 5 .... 15
Câu 20 : Cho hàm chi phí biên của DN trong ngắn hạn: MC = 10 + 2Q; Chi phí cố định FC =
255 Giá đóng cửa sản xuất của DN là: .... 1 .... 10 .... 5 .... 15
Câu 21 : Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm cung và hàm cầu như sau:(S) : Qs = Ps – 8;
(D) : Qd = 90 – Pd . Giá và sản lượng tại điểm cân bằng: .... P=31, Q=39 .... P=41, Q=49 .... P=49, Q=41 .... P=39, Q=31
Câu 22 : Hàm chi phí sản xuất ngắn hạn của DN: TC = 255 + 10Q + Q2. Giá và sản lượng hòa vốn của DN là : .... P=49,137; Q=15,968 .... P=41,937; Q=15,968 .... P=49,937; Q=15,568 .... P=49,397; Q=15,698
Câu 23 : Hàm chi phí sản xuất cố định trung bình và biến đổi trung bình trong ngắn hạn của DN:
AFC = 255/Q; AVC = 10 + Q. Giá và sản lượng hòa vốn của DN là : .... P=49,397; Q=15,698 .... P=49,937; Q=15,568 .... P=41,937; Q=15,968 .... P=49,137; Q=15,968
Câu 24 : Cho hàm chi phí biên của DN trong ngắn hạn: MC = 10 + 2Q; Chi phí cố định FC =
255 Giá và sản lượng hòa vốn của DN là: .... P=49,973; Q=15,986 .... P=49,937; Q=19,568 .... P=49,137; Q=15,968 .... P=41,937; Q=15,968
Câu 25 : Yếu tố nào dưới đây gây ra sự di chuyển dọc theo đường cung:
.... Giá của bản thân hàng hóa đó thay đổi
.... Cải tiến công nghệ sản xuất
.... Chi phí sản xuất đầu vào giảm
.... Chính phủ giảm thuế doanh nghiệp
Câu 26 : Yếu tố nào dưới đây không gây ra sự di chuyển dọc theo đường cung:
.... Cải tiến công nghệ sản xuất
.... Chi phí sản xuất đầu vào giảm
.... Chính phủ giảm thuế doanh nghiệp .... Cả 3 phương án trên
Câu 27 : Yếu tố nào dưới đây gây ra sự dịch chuyển của đường cung:
.... Cải tiến công nghệ sản xuất
.... Chi phí sản xuất đầu vào giảm
.... Chính phủ giảm thuế doanh nghiệp .... Cả 3 phương án trên
Câu 28 : Lượng cung giảm được thể hiện:
.... di chuyển dọc theo đường cung lên trên .... di chuyển dọc theo
đường cung xuống dưới
.... dịch chuyển dọc theo đường cung xuống dưới
.... dịch chuyển dọc theo đường cung lên trên
Câu 29 []: Lượng cung tăng được thể hiện:
.... di chuyển dọc theo đường cung lên trên
.... di chuyển dọc theo đường cung xuống dưới
.... dịch chuyển dọc theo đường cung xuống dưới
.... dịch chuyển dọc theo đường cung lên trên
Câu 30 []: Cung giảm được thể hiện thông qua:
.... Sự di chuyển dọc của đường cung sang trái
.... Sự di chuyển dọc của đường cung sang trái
.... Sự dịch chuyển của đường cung sang phải
.... Sự dịch chuyển của đường cung sang trái
Câu 31 : Cung tăng được thể hiện thông qua:
.... Sự di chuyển dọc của đường cung sang trái
.... Sự di chuyển dọc của đường cung sang trái
.... Sự dịch chuyển của đường cung sang phải
.... Sự dịch chuyển của đường cung sang trái
Câu 32 : Đường cung dịch chuyển sang phải có nghĩa là:
.... Lượng cung ứng với mỗi mức giá không đổi
.... Lượng cung ứng với mỗi mức giá giảm xuống
.... Lượng cung ứng với mỗi mức giá tăng lên
.... Không phải phương án nào trên
Câu 33 : Đường cung dịch chuyển sang trái có nghĩa là:
.... Lượng cung ứng với mỗi mức giá không đổi
.... Lượng cung ứng với mỗi mức giá giảm xuống
.... Lượng cung ứng với mỗi mức giá tăng lên
.... Không phải phương án nào trên
Câu 34 : Đường cung thẳng đứng:
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng 2
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng vô cùng
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng 0
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng 1
Câu 35 : Đường cung nằm ngang:
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng 2
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng vô cùng
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng 0
.... Có độ co giãn của cung theo giá bằng 1
Câu 36 : Công nghệ sản xuất điện thoại di động tiên tiến hơn sẽ làm cho:
.... đường cung dịch chuyển sang bên phải
.... đường cung dịch chuyển sang bên trái
.... đường cung di chuyển dọc sang bên phải
.... đường cung di chuyển dọc sang bên trái
Câu 37 : Công nghệ sản xuất máy nghe nhạc tiên tiến hơn sẽ làm cho:
.... đường cung dịch chuyển sang bên phải
.... đường cung dịch chuyển sang bên trái
.... đường cung di chuyển dọc sang bên phải
.... đường cung di chuyển dọc sang bên trái
Câu 38 : Công nghệ sản xuất laptop tiên tiến hơn sẽ làm cho:
.... đường cung dịch chuyển sang bên phải
.... đường cung dịch chuyển sang bên trái
.... đường cung di chuyển dọc sang bên phải
.... đường cung di chuyển dọc sang bên trái
Câu 39 : Công nghệ sản xuất xe máy tiên tiến hơn sẽ làm cho:
.... đường cung dịch chuyển sang bên phải
.... đường cung dịch chuyển sang bên trái
.... đường cung di chuyển dọc sang bên phải
.... đường cung di chuyển dọc sang bên trái
Câu 40 : Công nghệ sản xuất ô tô tiên tiến hơn sẽ làm cho:
.... đường cung dịch chuyển sang bên phải
.... đường cung dịch chuyển sang bên trái
.... đường cung di chuyển dọc sang bên phải
.... đường cung di chuyển dọc sang bên trái
Câu 41 : Một thị trường độc quyền bán:
.... Chỉ có một hãng duy nhất .... có nhiều hãng
.... có 1 số lượng nhỏ các hãng
.... Không có đáp án đúng
Câu 42 : Rào cản gia nhập thị trường bao gồm:
.... bằng phát minh sáng chế
.... đặc quyền kinh doanh của chính phủ
.... tính kinh tế của quy mô .... Cả 3 phương án trên
Câu 43 : Sức mạnh thị trường đề cập tới:
.... khả năng tạo phúc lợi .... Khả năng đặt giá .... khả năng áp chế
.... không có đáp án đúng
Câu 44 : Khả năng tối đa hóa lợi nhuận bằng việc đặt giá là:
.... Một đặc trưng cơ bản của độc quyền
.... một đặc trưng cơ bản của cạnh tranh
.... một đặc trưng cơ bản của cạnh tranh độc quyền
.... không có đáp án đúng
Câu 45 : Doanh thu cận biên của một hãng độc quyền bán là:
.... Sự thay đổi tổng doanh thu khi bán thêm nhiều đơn vị sản phẩm
.... Sự thay đổi tổng doanh thu cận biên khi bán thêm 1 đơn vị sản phẩm
.... Sự thay đổi tổng doanh thu khi bán thêm 1 đơn vị sản phẩm
.... Sự thay đổi doanh thu trung bình khi bán thêm 1 đơn vị sản phẩm
Câu 46 : Nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách:
.... Sản xuất số lượng sản phẩm tại mức doanh thu bằng chi phí cận biên
.... Sản xuất số lượng sản phẩm tại mức doanh thu cận biên bằng chi phí
.... Sản xuất số lượng sản phẩm tại mức doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
.... Sản xuất số lượng sản phẩm tại mức doanh thu trung bình bằng chi phí cận biên
Câu 47 : Khi nhà độc quyền nâng lượng bán từ 6 đến 7 sản phẩm thì giá của sản phẩm bị giảm
từ 5 triệu đồng xuống 4 triệu đồng. Doanh thu cận biên của sản phẩm cuối là: .... 100 triệu đồng .... -1 triệu đồng .... 101 triệu đồng .... -100 triệu đồng
Câu 48 : Đường cung của hãng độc quyền bán là:
.... trong độc quyền bán có đường cung
.... Trong độc quyền bán không có đường cung
.... trong độc quyền bán có tổ hợp các đường cung .... không câu nào đúng
Câu 49 : Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất ở mức sản lượng: .... MC = MR .... MC > MR .... MC < MR .... không câu nào đúng
Câu 50 : Một hãng độc quyền có đường cầu Q= 15-P , có chi phí bình quân ATC = Q/2 + 3/Q.
Để tối đa hóa lợi nhuận thì hãng sẽ sản xuất tại mức giá và sản lượng: .... Q=10, P=50 .... Q=5, P=10 .... Q=60, P=90 .... Q=90, P=60
[(<8207056-C7>)] Kinh tế vi mô, , Chương 7
Câu 1 : Cầu các yếu tố sản xuất được gọi là:
.... cầu như hàng hóa thông thường .... Cầu thứ phát .... cầu nội suy
.... không có phương án nào đúng
Câu 2 : Sự thay đổi tổng doanh thu do thuê thêm một đơn vị yếu tố sản xuất được gọi là:
.... sản phẩm cận biên của yếu tố đó
.... Sản phẩm doanh thu cận biên của yếu tố đó
.... doanh thu cận biên của yếu tố đó
.... không có phương án nào đúng
Câu 3 : Khi các nhà kinh tế sử dụng từ ”cận biên” họ ám chỉ: .... Vừa đủ
.... Bổ sung 1 đơn vị lượng .... Giảm bớt
.... Không phải phương án nào trên
Câu 4 : Nguồn lực của nền kinh tế bao gồm: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Tất cả các ý trên
Câu 5 : Số lượng người lao động, trình độ lao động, tri thức lao động… là loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Tất cả các ý trên
Câu 6 : Quặng, mỏ dầu, rừng, thủy hải sản… là loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Tất cả các ý trên
Câu 7 : Tiền, giấy tờ có giá, tín dụng…. là loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Tất cả các ý trên
Câu 8 : Internet, nguồn tin từ mối quan hệ, tư vấn kinh doanh…. là loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Thông tin
Câu 9 : Trình độ công nghệ, dây chuyền máy móc sản xuất…. là loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn
.... Kỹ thuật công nghệ
Câu 10 : Không tuyển đủ lao động, không tuyển được lao động đáp ứng trình độ… là doanh
nghiệp đang thiếu hụt loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Tất cả các ý trên
Câu 11 : Không có đầu vào như kim loại, gỗ, nguyên nhiên liệu thô… là doanh nghiệp đang
thiếu hụt loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Tất cả các ý trên
Câu 12 : Thiếu tiền, không huy động được vốn hay tín dụng…. là doanh nghiệp đang thiếu hụt loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Tất cả các ý trên
Câu 13 : Không tiếp cận được các trang web thông tin, thiếu nguồn tin từ mối quan hệ, không
được tư vấn kinh doanh…. là doanh nghiệp đang thiếu hụt loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn .... Thông tin
Câu 14 : Không nắm được trình độ công nghệ, không có dây chuyền máy móc sản xuất…. là
doanh nghiệp đang thiếu hụt loại nguồn lực: .... Lao động .... Tài nguyên .... Vốn
.... Kỹ thuật công nghệ
Câu 15 : Trong thực tế nhu cầu con người không được thỏa mãn đầy đủ với nguồn lực hiện có được gọi là: .... Vấn đề khan hiếm
.... Vấn đề chi phí cơ hội .... Vấn đề khả năng .... Vấn đề mong muốn
Câu 16 : Vấn đề khan hiếm tồn tại:
.... Chỉ trong nền kinh tế thị trường
.... Chỉ trong nền kinh tế chỉ huy
.... Trong tất cả các nền kinh tế
.... Chỉ trong nền kinh tế hốn hợp
Câu 17 : Chi phí cơ hội là:
.... Chi phí của cơ hội đó
.... Giá trị của sự lựa chọn tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra sự lựa chọn giữa các phương án
.... Chi phí để có được cơ hội đó
.... Không phải phương án nào nói trên
Câu 18 : Khi chính phủ quyết định nguồn lực để xây dựng một bệnh viện, nguồn lực đó sẽ
không còn để xây trường học. Ví dụ này minh họa khái niệm: .... Chi phí cơ hội
.... Cơ chế cân đối liên ngành .... Cơ chế thị trường
.... Không phải phương án nào nói trên
Câu 19 : Khi doanh nghiệp nguồn lực để xây dựng một cơ sở kinh doanh, nguồn lực đó sẽ không
còn để gửi ngân hàng lấy lãi. Ví dụ này minh họa khái niệm: .... Chi phí cơ hội .... Sự cân nhắc .... Sự đánh đổi
.... Không phải phương án nào nói trên
Câu 20 : Hoa có thể chọn đi xem phim hoặc đi chơi cầu lông. Nếu như Hoa quyết định đi xem
phim thì giá trị của việc đi chơi cầu lông là:
.... Lớn hơn giá trị của xem phim
.... Nhỏ hơn giá trị của xem phim
.... Là chi phí cơ hội của việc xem phim
.... Không phải phương án nào trên
Câu 21 : Nếu thị trường lao đô „ng là cạnh tranh hoàn toàn, lượng lao đô „ng được thuê tối đa hóa lợi nhuâ „n khi: .... MRP(L)=Q*W .... MRP(L)=L*W .... MRP(L)=1/W .... MRP(L)=W
Câu 22 : Giá trị của viê „c thuê thêm 1 công nhân đối với hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
.... bằng sản phẩm cận biên trừ với giá sản phẩm
.... bằng sản phẩm cận biên cộng với giá sản phẩm
.... bằng sản phẩm cận biên chia cho giá sản phẩm
.... Bằng sản phẩm cận biên nhân với giá sản phẩm
Câu 23 : Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ có doanh thu sản phẩm cận biên của lao động bằng:
.... giá bán sản phẩm trừ đi sản phẩm hiện vật cận biên của lao động
.... giá bán sản phẩm cộng với với sản phẩm hiện vật cận biên của lao động
.... giá bán sản phẩm chia cho sản phẩm hiện vật cận biên của lao động
.... Giá bán sản phẩm nhân với sản phẩm hiện vật cận biên của lao động
Câu 24 : Hãng muốn tối đa hóa lợi nhuận thì họ thuê đến số lượng lao động mà:
.... chi phí thuê thêm lao động lớn hơn doanh thu gia tăng do lao động này tạo ra
.... Chi phí thuê thêm lao động bằng doanh thu gia tăng do lao động này tạo ra
.... chi phí thuê thêm lao động nhỏ hơn doanh thu gia tăng do lao động này tạo ra
.... không có phương án nào đúng
Câu 25 : Yếu tố tác động tới cung lao động: .... luật pháp .... áp lực kinh tế
.... áp lực tâm lý xã hội .... cả 3 phương án trên
Câu 26 : Chi phí nào sau đây được coi là chi phí cơ hội của việc đi học đại học: .... Học phí
.... Thu nhập lẽ ra có thể kiếm được nếu không đi học
.... Chi phí ăn uống cơ bản
.... Chi phí đi lại cơ bản
Câu 27 : Chi phí cơ hội của một người cắt tóc mất 50.000đ là:
.... Việc sử dụng tốt nhất 50.000đ của người đó vào việc khác
.... Việc sử dụng tốt nhất cả thời gian và 50.000 đồng của người đó vào việc khác
.... Thời gian đi cắt tóc .... 50.000 đồng
Câu 28 : Chi phí cơ hội của một người cắt tóc mất 100.000đ là:
.... Việc sử dụng tốt nhất 100.000đ của người đó vào việc khác
.... Việc sử dụng tốt nhất cả thời gian và 100.000 đồng của người đó vào việc khác
.... Thời gian đi cắt tóc .... 100.000 đồng
Câu 29 : Chi phí cơ hội của một người đi sửa xe mất 500.000đ là:
.... Việc sử dụng tốt nhất 500.000đ của người đó vào việc khác
.... Việc sử dụng tốt nhất cả thời gian và 500.000 đồng của người đó vào việc khác .... Thời gian đi sửa xe .... 500.000 đồng
[(<8207056-C8>)] Kinh tế vi mô, , Chương 8
Câu 1 : Việc các sản phẩm như đường, hệ thống thoát nước, nhà công cộng, bệnh viện cộng
đồng thường không thể được cung cấp bởi các doanh nghiệp tư nhân là loại thất bại thị trường:
.... Cung cấp hàng hóa và dịch vụ công cộng .... Ngoại ứng tích cực .... Ngoại ứng tiêu cực
.... Phân phối thu nhập không công bằng
Câu 2 : Khi có dự án công viên cây xanh, người dân sống ở quanh đó được lợi về cảnh quan và
không khí, đó là điển hình của:
.... Cung cấp hàng hóa và dịch vụ công cộng .... Ngoại ứng tích cực .... Độc quyền
.... Phân phối thu nhập không công bằng
Câu 3 : Khi có dự án nhà máy nhiệt điện, người dân sống ở quanh đó gặp nhiều vấn đề về sức
khỏe do ô nhiễm không khí, đó là điển hình của:
.... Cung cấp hàng hóa và dịch vụ công cộng .... Ngoại ứng tích cực .... Ngoại ứng tiêu cực
.... Phân phối thu nhập không công bằng
Câu 4 : Một số tập đoàn, tổng công ty Nhà nước thuộc một số ngành như năng lượng, điện, dầu
khí, cấp thoát nước… do yếu tố lịch sử, đặc điểm ngành và được cả ưu ái từ Chính phủ đã tạo
nên loại thất bại thị trường:
.... Cung cấp hàng hóa và dịch vụ công cộng .... Độc quyền (bán)
.... Phân phối thu nhập không công bằng .... Cả b và c
Câu 5 : Nền kinh tế Việt Nam là:
.... Nền kinh tế đóng cửa
.... Nền kinh tế hỗn hợp .... Nền kinh tế chỉ huy
.... Nền kinh tế thị trường
Câu 6 : Nền kinh tế Triều Tiên là:
.... Nền kinh tế đóng cửa
.... Nền kinh tế hỗn hợp .... Nền kinh tế chỉ huy
.... Nền kinh tế thị trường
Câu 7 : Nền kinh tế Mỹ là:
.... Nền kinh tế đóng cửa
.... Nền kinh tế hỗn hợp .... Nền kinh tế chỉ huy
.... Nền kinh tế thị trường
Câu 8 : Một nền kinh tế tự sản tự tiêu, không trao đổi với quốc gia khác là:
.... Nền kinh tế đóng cửa
.... Nền kinh tế hỗn hợp .... Nền kinh tế chỉ huy
.... Nền kinh tế thị trường
Câu 9 : Một nền kinh tế đóng là nền kinh tế:
.... Xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu
.... không có mối liên hệ với các nền kinh tế khác
.... Nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu
.... Không phải phương án nào nói trên
Câu 10 : Trong mô hình kinh tế hỗn hợp các vấn đề kinh tế cơ bản được giải quyết:
.... Thông qua thị trường
.... Thông qua các kế hoạch của chính phủ
.... Thông qua thị trường và kế hoạch của chính phủ
.... Không phải phương án nào nói trên
Câu 11 : Một nền kinh tế hỗn hợp bao gồm:
.... Cả cơ chế mệnh lệnh và thị trường
.... Cả nội thương và ngoại thương
.... Cả tư nhân và nhà nước
.... Không phải phương án nào nói trên
Câu 12 : Mỗi xã hội cần phải giải quyết vấn đề kinh tế nào sau đây: .... Sản xuất cái gì
.... Sản xuất như thế nào .... Sản xuất cho ai .... Cả 3 phương án trên
Câu 13 : Loại hàng hóa mà người tiêu dùng không phải trả tiền mà vẫn được sử dụng, không bị
loại trừ khỏi sự tiêu dùng, gọi là: .... Hàng hóa tư nhân .... Hàng hóa công cộng .... Hàng hóa hỗn hợp
.... Không phải ý nào trên
Câu 14 : Hàng hóa nào sau đây là hàng hóa công cộng thuần túy: .... Quốc phòng .... Ô tô .... Bộ bàn ghế .... Laptop
Câu 15 : Chương trình quốc gia về tiêm phòng chống dịch bệnh được coi như: .... Ngoại ứng tiêu cực .... Ngoại ứng tích cực
.... Thất bại thị trường ....Độc quyền
Câu 16 : Ngoại ứng nào sau đây là tiêu cực:
.... Nhà máy đổ chất thải ra sông nơi mọi người dùng làm nước sinh hoạt
.... Trồng hoa dọc đường
.... Giáo dục cộng đồng .... Cải tạo cây xanh