Bài tập chương 4: Lý thuyết người tiêu dùng môn Kinh tế vĩ mô | Đại học Công Đoàn
Bài tập chương 4: Lý thuyết người tiêu dùng môn Kinh tế vĩ mô | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 16 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 42676072
CHƢƠNG 4. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG
PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lợi ích của ngƣời tiêu dùng ƣợc hiểu là
a. Giá trị của hàng hóa
b. Sự ắt ỏ của giá hàng hóa
c. Sự giàu có của người tiêu dùng
d. Sự hài lòng, thỏa mãn từ việc tiêu dùng hàng hóa
Câu 2: Khi lợi ích cận biên lớn hơn không thì tổng lợi ích a. Tăng lên b. Giảm xuống c. Không ổi
d. Không iều nào ở trên
Câu 3: Quy luật lợi ích cận biên giảm dần thể hiện khi tiêu dùng về hàng hóa, tổng lợi ích
a. Tăng với tốc ộ chậm dần
b. Tăng với tốc ộ nhanh dần
c. Giảm với tốc ộ chậm dần
d. Giảm với tốc ộ nhanh dần
Câu 4: Khi lƣợng hàng hóa ƣợc tăng lên trong tiêu dùng thì
d. Tổng lợi ích giảm dần
e. Lợi ích cận biên giảm xuống
f. Lợi ích cận biên tăng lên
g. Lợi ích cận biên không ổi
Câu 5: Khi uống cốc bia hơi thứ ba không mang lại sự thỏa mãn nhiều hơn nhƣ cốc
bia thứ hai, iều này thể hiện
a. Thặng dư tiêu dùng
b. Lợi ích cận biên giảm dần
c. Tổng lợi ích giảm dần lOMoARcPSD| 42676072
d. Tất cả yếu tố trên
Câu 6: Lựa chọn của ngƣời tiêu dùng dựa trên các yếu tố sau
a. Giá của hàng hóa và dịch vụ
b. Sở thích cá nhân c. Thu nhập
d. Tất cả các yếu tố trên
Câu 7: Thặng dƣ tiêu dùng thể hiện
a. Sự chêch lệch giữa lợi ích thu ược từ việc tiêu dùng hàng hóa với chi phí thực tế mua hàng hóa
b. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
c. Tổng lợi ích thu ược từ việc tiêu dùng hàng hóa
d. Diện tích nằm dưới ường cầu so với ường cung
Câu 8: Trong quan hệ cung cầu khi cung của thị trƣờng tăng lên thì
a. Thặng dư tiêu dùng tăng lên
b. Thặng dư tiêu dùng không ổi
c. Thặng dư tiêu dùng giảm xuống
d. Không xác ịnh ược thặng dư tiêu dùng
Câu 9: Đƣờng Bàng quan ƣợc hiểu là
a. Đường giới hạn khả năng chi têu của người tiêu dùng
b. Sự sắp xếp các tập hợp hàng hóa ược ưa thích
c. Tập hợp sự lựa chọn về hàng hóa mang lại cùng một mức lợi ích
d. Tất cả các phương án trên
Câu 10: Họ các ường bàng quan ược hiểu là
a. Một tập hợp các ường bàng quan
b. Nhiều ường bàng quan cắt nhau
c. Các kết hợp hàng hóa khác nhau trên ồ thị
d. Các kết hợp hàng hóa khác nhau cho cùng mức lợi ích 2 lOMoARcPSD| 42676072
Câu 11: Tỷ lệ thay thế cận biên ƣợc hiểu là
a. Tỷ lệ cận biên trong giá hàng hóa
b. Xu hướng cận biên trong tiêu dùng
c. Xu hướng cận biên trong kinh doanh
d. Độ dốc của ường bàng quan
Câu 12: Hình dáng của ƣờng bàng quan phụ thuộc vào a. Thu nhập
b. Giá của hàng hóa
c. Sự thay thế của hàng hóa
d. Sự ưa thích của người tiêu dùng
Câu 13: Đƣờng bàng quan của hai hàng hóa thay thế hoàn hảo là
a. Đường cong lồi
b. Đường thẳng ứng
c. Đường có hình chữ L
d. Đường thẳng có ộ dốc âm
Câu 14: Đƣờng ngân sách thể hiện
a. Các kết hợp về hàng hóa mà người tiêu dùng chi hết ngân sách của mình
b. Số lượng hàng hóa người tiêu dùng có thể mua ược
c. Mức chi tiêu mong muốn của người tiêu dùng
d. Các kết hợp hàng hóa mà người tiêu dùng ưa thích
Câu 15: Đƣờng ngân sách ƣợc gọi là
a. Phương trình ngân sách
b. Giới hạn về ngân sách
c. Đồng mức ngân sách
d. Phương án a và b lOMoARcPSD| 42676072
Câu 16: Nếu thu nhập tăng, giá cả các hàng hóa không ổi thì ƣờng ngân sách sẽ
a. Dịch chuyển song song sang phải
b. Dịch chuyên song song sang trái
c. Không dịch chyển
d. Không lựa chọn nào úng
Câu 17: Nếu giá của hàng hóa ở trục tung tăng, các yếu tố khác không ổi thì ƣờng ngân sách sẽ
a. Dịch chuyển song song sang phải b. Dốc hơn c. Thoải hơn
d. Dịch chuyển song song sang trái
Câu 18: Nếu thu nhập và giá của các hàng hóa cùng tăng gấp 2 lần thì
a. Đường ngân sách sẽ dịch song song sang phải
b. Độ dốc ường ngân sách sẽ tăng lên
c. Độ dốc của ường ngân sách sẽ giảm xuống
d. Điểm kết hợp tiêu dùng tối ưu không ổi
Câu 19: Nếu giá của hàng hóa ở trục hoành tăng, các yếu tố khác không ổi thì ƣờng ngân sách sẽ
a. Dịch chuyển song song sang phải
b. Dịch chuyển song song sang trái c. Dốc hơn d. Thoải hơn
Câu 20 Đƣờng ngân sách phụ thuộc vào yếu tố sau a. Thu nhập
b. Giá cả các hàng hóa
c. Sở thích của người tiêu dùng
d. Lựa chọn a và b 4 lOMoARcPSD| 42676072
Câu 21: Đối với hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo cho nhau thì ƣờng bàng quan sẽ là
a. Đường cong lồi dốc xuống b. Đường chữ L
c. Đường thẳng ứng
d. Đường nằm ngang
Câu 22: Tại iểm tiêu dùng tối ƣu thì
a. Độ dốc của ường bàng quan bằng ộ dốc của ường ngân sách
b. Độ dốc của ường bàng quan lớn hơn ộ dốc ường ngân sách
c. Độ dốc của ường bàng quan nhỏ hơn ộ dốc ường ngân sách
d. Đường bàng quan nằm cắt ường ngân sách tại một iểm
Câu 23: Xác ịnh iểm tiêu dùng tối ƣu ta cần biết
a. Giá và thu nhập
b. Tổng lợi ích và thu nhập
c. Giá và lợi ích cận biên
d. Lợi ích cận biên và ường bàng quan
Câu 24: Nhận ịnh nào dƣới ây là không úng
a. Các ường bàng quan có ộ dốc âm
b. Đường ngân sách có ộ dốc âm
c. Các ường bàng quan không cắt nhau
d. Đường bằng quan cắt với ường ngân sách tại hai iểm tối ưu
Câu 25: Tổng lợi ích luôn thể hiện
a. Nhỏ hơn lợi ích cận biên
b. Giảm khi lợi ích cận biên giảm
c. Giảm khi lợi ích cận biên tăng
d. Tăng khi lợi ích cận biên dương lOMoARcPSD| 42676072
Câu 26: Phƣơng trình ƣờng ngân sách là a. I = PX/QX + PY/QY b. I = PX.QX + PY.QY
c. I = MUX.PX + MUY. PY d. I = PX..QY + PY.QX
Câu 27: Điều kiện tiêu dùng tối ƣu ối với hai hàng hóa X và Y là a. MUX = MUY b. PX = PY MU MU c. X Y PX PY MU X d. X MU Y Y
Câu 28: Mục tiêu của ngƣời tiêu dùng là
a. Tối a hóa chi tiêu
b. Tối a hóa lợi ích
c. Tối a hóa thu nhập
d. Phương án b và c
Câu 29: Khi thu nhập thay ổi làm thay ổi lƣợng hàng hóa tiêu dùng ƣợc gọi là
a. Ảnh hưởng thu nhập
b. Ảnh hưởng chi thứ cấp
c. Ảnh hưởng thay thế
d. Ảnh hưởng thông thường
Câu 30: Độ dốc của ƣờng ngân sách phụ thuộc vào
a. Thu nhập của người tiêu dùng
b. Số lượng người tiêu dùng
c. Sở thích của người tiêu dùng 6 lOMoARcPSD| 42676072
d. Giá của các hàng hóa
Câu 31: Giá của một hàng hóa X chia cho giá của hàng hóa Y ƣợc gọi là a. Giá tuyệt ối b. Giá tương ối c. Giá của cầu d. Giá cận biên
Câu 32: Cho hàm cầu và cung một hàng hóa nhƣ sau: P = 27 – Q và P = 1,5 + 0,5Q.
Thặng dƣ tiêu dùng tại iểm cân bằng là a. 200 b. 126,5 c. 216,75 d. 1000
Câu 33: Phƣơng trình cung và cầu ở câu 32, nếu chính phủ quy ịnh giá P =11,5,
thặng dƣ tiêu dùng là: a. 125 b. 120,125 c. 12,25 d. 100
Câu 34: Phƣơng trình cung và cầu ở câu 32, nếu chính phủ ánh thuế t =1/sản phẩm,
thặng dƣ tiêu dùng là a. 133,33 b. 130,33 c. 66,67 d. 130 lOMoARcPSD| 42676072
Câu 35: Cho hàm cung và cầu một hàng hóa nhƣ sau: P = 0,8 + 0,2Q và P = 17 –
0,25Q. Thặng dƣ tiêu dùng tại iểm cân bằng là a. 132 b. 162 c. 172 d. 192
Câu 36: Phƣơng trình cung và cầu ở câu 35, nếu chính phủ quy ịnh giá P =10, thặng dƣ tiêu dùng là a. 125 b. 66 c. 98 d. 120
Câu 37: Phƣơng trình cung và cầu ở câu 35, nếu chính phủ ánh thuế t =0,9/sản
phẩm, thặng dƣ tiêu dùng là a. 120,5 b. 90 c. 145 d. 144,5
Dựa vào thông tin sau ể trả lời các câu hỏi từ 38 ến 40:
Một người tiêu dùng có thu nhập I = 60$ /ngày ể mua hai hàng hóa X và Y, có giá tương
ứng là PX = 3$, PY = 1$. Hàm tổng lợi ích TU = X.Y
Câu 38: Lƣợng hàng hóa X và Y tối ƣu ể ngƣời tiêu dùng tối a hóa lợi ích là a. X = 10, Y =30 b. X= 20, Y = 50 c. X = 10, Y 50 d. X = 20, Y = 100 8 lOMoARcPSD| 42676072
Câu 39: Tổng lợi ích tối a ngƣời tiêu dùng thu ƣợc là a. 100 b. 300 c. 1000 d. 3000
Câu 40: MRSX/Y là a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 PHẦN 2: BÀI TẬP
I. Bài tập giải mẫu:
Bài 1: Giả sử người tiêu dùng có thu nhập 500000 ồng/ngày, ể mua hai hàng hóa X và Y
với giá tương ứng PX =10000 ồng/sản phẩm và PY = 20000 ồng/sản phẩm. Hàm Tổng lợi
ích ược xác ịnh TU = X.Y
2. Viết phương trình ường ngân sách 3. Tính MUX, MUY, MRSX/Y ?
4. Xác ịnh lượng hàng hóa X và Y mà người tiêu dùng mua ể tối a hóa lợi ích? Lời giải:
1. Phương trình ường ngân sách : I = X.PX + Y.PY Do
vậy 500000 = 10000.X + 20000.Y 50 = X + 2Y (1) Y = 25 – 0,5X (2)
2. - MUX = (TU)X’ = Y - MUY = (TU)Y’ = X MU Y lOMoARcPSD| 42676072 - MRSX/Y = X MU X Y
3. Điều kiện ể lựa chọn tiêu dùng tối ưu: MUX PX Y 10000
MUY PY X 20000 X = 2Y
Thay vào phương trình ngân sách (1) ta có : X* = 25; Y* = 12,5
TUmax = X*.Y* = 312,5 ơn vị lợi ích.
Bài 2: Có họ ường bàng quan và ường ngân sách của một người tiêu dùng ở hình sau: Y C 20 B A U 3 U 2 U 1 ( I ) 0 20 X 1. Nếu P =
Y 10$ thì ngân sách của người tiêu dùng là bao nhiêu?
2. Khi ã biết ngân sách của người tiêu dùng, tính PX ?
3. Tại sao iểm B và C không phải là iểm tiêu dùng tối ưu? Lời giải:
1. Phương trình ường ngân sách: I = X.PX + Y.PY (1)
Dựa vào ồ thị ường ngân sách : tại X = 0 thì Y = 20
Do vậy ngân sách người tiêu dùng là: I = Y.PY = 20.10 = 200$. 10 lOMoARcPSD| 42676072
2. Dựa vào ồ thị ường ngân sách: tại Y = 0 thì X = 20
Từ (1) ta có: 200 = 20.PX PX = 10$
3. Điểm B và C không tối ưu vì iểm tiêu dùng tối ưu là tiếp iểm của ường ngân
sách và ường bàng quan cao nhất, tại ó ta có iều kiện tiêu dùng tối ưu: MU M U X Y PX PY
Bài 3: Một người tiêu dùng có thu nhập là 5000000 ồng/tháng, ể mua hai hàng hóa X và
Y với giá tương ứng là: PX = 100000 ồng/sản phẩm, PY = 20000 ồng/sản phẩm. Biết Hàm
tổng lợi ích ối với hai hàng hóa X và Y: TU = 20XY
1. Xác ịnh lượng hàng hóa X và Y ể người tiêu dùng tối a hóa lợi ích?
2. Nếu giá hàng hóa X giảm xuống còn 50000 ồng/sản phẩm. kết hợp X và Y tối
ưu sẽ thay ổi như thế nào?
3. Tính MRSX/Y tại iểm tiêu dùng tối ưu theo hai kết quả trên. Lời giải:
1. Người tiêu dùng có phương trình ường ngân sách như sau:
5000000 = 100000.X + 20000Y 250 = 5.X + Y (1) - MUX = (TU)X’ = 20Y - MUY = (TU)Y’ = 20X
Áp dụng iều kiện tiêu dùng tối ưu: MUX PX 20Y 100000
MUY PY 20X 20000 Y = 5X (2)
Từ (1) và (2) ta ược: X* = 25, Y* = 125 lOMoARcPSD| 42676072
Lợi ích tối a thu ược là: TUmax= 20.X*.Y* = 20.25.125 = 62.500 ( ơn vị thỏa dụng)
2. PX = 50.000 ta có phương trình ường ngân sách sau:
5.000.000 = 50.000.X + 20.000Y 500 = 5X + 2Y (3) 20Y 50000
Điều kiện tiêu dùng tối ưu sẽ là : 20X 20000 Y = 2,5X (4)
Từ (3) và (4) ta có: X* = 50 và Y* = 125
TUmax = 20.50.125 = 125000 ( ơn vị thỏa dụng)
3. Dựa vào iều kiện tiêu dùng tối ưu: MU P X X MU P Y Y P Do vậy MRSX/Y = X P Y -
Khi PX = 100000 thì MRSX/Y = 5 - Khi
PX = 50000 thì MRSX/Y = 2,5 II. Bài tập tự giải
Bài 4: Cho ƣờng ngân sách và các ƣờng bàng quan của một ngƣời tiêu dùng ở hình sau: 12 lOMoARcPSD| 42676072 Y C 10 B A U 3 U 2 U 1 ( I ) 0 10 X 1. Nếu P =
Y 20000 ồng thì ngân sách của người tiêu dùng là bao nhiêu?
2. Khi ã biết ngân sách của người tiêu dùng, tính PX ?
3. MRSX/Y tại iểm tiêu dùng tối ưu là bao nhiêu?
4. Nếu giá hàng hóa X là 40000 ồng, giá hàng hóa Y không thay ổi thì MRSX/Y tại
iểm tiêu dùng tối ưu khi ó là bao nhiêu?
Bài 5: Anh An có hàm tổng lợi ích khi tiêu dùng là TU =XY. An có số tiền là 1000000
ồng ể tiêu dùng hai hàng hóa X và Y với các giá tƣơng ứng là: PX = 20000 ồng và PY = 50000 ồng. 1.
An sẽ mua số lượng X và Y là bao nhiêu ể tối a hóa lợi ích.? Tính lợi ích tối a ó? 2.
Muốn ạt ược lợi ích là 360, An sẽ phải bỏ ra bao nhiêu tiền ể mua hai hàng hóa X và Y
Bài 6: Một ngƣời tiêu dùng có thu nhập I = 1500 USD/tháng ể mua hai hàng hóa X
và Y. Trong ó PX = 10 USD/sản phẩm, PY = 20 USD/sản phẩm. Biết hàm tổng lợi ích
khi tiêu dùng hai hàng hóa này là: TU = XY
1. Xác ịnh X và Y ể người tiêu dùng tối a hóa lợi ích? MRSX/Y tại iểm tiêu dùng tối ưu là bao nhiêu?
2. Nếu PX không ổi, I và PY tăng gấp hai lần, ường ngân sách sẽ thay ổi như thế
nào? Vẽ ồ thị minh họa lOMoARcPSD| 42676072
Bài 7: Một ngƣời tiêu dùng có số tiền I = 1600 USD dùng ể mua hai hàng hóa X và Y
với giá tƣơng ứng: PX = 50 USD/sản phẩm và PY = 100USD/sản phẩm.
Hàm tổng lợi ích của người tiêu dùng ối với các hàng hóa như sau: - TUX = -0,5X2 +16X - TUY = -2Y2 + 8Y
1. Vẽ ồ thị ường ngân sách
2. Xác ịnh lượng hàng hóa X và Y ể người tiêu dùng tối a hóa lợi ích? Lợi ích tối a là bao nhiêu?
Bài 8: Một ngƣời tiêu dùng có thu nhập I = 400 USD ể mua hai hàng hóa X có giá PX
= 5USD và Y có giá PY = 10USD.
1. Vẽ ường ngân sách của người tiêu dùng
2. Nếu người tiêu dùng xác ịnh ược tổng lợi ích là ối với hai hàng hóa X và Y là TU
= XY + 2X. Kết hợp tiêu dùng tối tối của X và Y là như thế nào?
3. Nếu có khuyến mại: mua 20 hàng hóa X với mức giá 10 USD sẽ ược tặng 5 hàng
hóa Y miễn phí. Hình thức này chỉ áp dụng cho 20 hàng hóa Y ầu tiên, tất cả sản
phẩm sau giá của Y vẫn là 10 USD. Hãy vẽ ường ngân sách cho người tiêu dùng này
PHẦN 3: ĐÁP ÁN A. Câu hỏi trắc nghiệm 1.d 2.a 3.a 4.b 5.c 6.d 7.a 8.a 9.c 10.a 11.d 12.c 13.d 14.a 15.d 16.a 17.c 18.d 19.c 20.d 21.b 22.a 23.c 24.d 25.d 26.b 27.c 28.b 29.a 30.d 31.b 32.c 33.b 34.a 35.b 36.c 37.c 38.a 39.b 40.c B. Bài tập Bài 4: 14 lOMoARcPSD| 42676072 1. I = 200000 ồng 2. P X = 20000 ồng 3. MRSX/Y = 1 4. MRSX/Y = 2 Bài 5:
1. X = 25, Y = 10. TUmax = 250 ( ơn vị thỏa dụng) 2. I = 1200000 triệu
Bài 6: Tổng lượng cầu ga giảm 21,6%
1. X = 37,5; Y = 75. MRSX/Y = 0,5
2. Đường ngân sách xoay sang phải tại iểm cố ịnh Y = 75. Vẽ ồ thị Bài 7: 1. Vẽ ồ thị
2. X* = 5, Y* = 22. TUmax = 100 ( ơn vị thỏa dụng) Bài 8: 1. Vẽ ồ thị
2. X = 42, Y = 19. TUmax = 882 3. Vẽ ồ thị lOMoARcPSD| 42676072 16