-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập Chương 5 Lý thuyết hành vi người sản xuất - Thẩm định giá | Trường Đại Học Công Đoàn
Câu 1: Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) là công cụ để đo độ dốc của a. Đường ngân sách b. Đường bàng quan c. Đường đồng lượng d. Đường đồng phí Câu 2: Trong kinh tế học, ngắn hạn là thời kỳ sản xuất trong đó a. Tất cả các yếu tố đầu vào đều thay đổi b. Nhỏ hơn hoặc bằng 1 năm c. Tất cả các yếu tố đầu vào đều cố định d. Có ít nhất 1 yếu tố đầu vào cố định và 1 yếu tố đầu vào biến đổi. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Thẩm định tài chính dự án 13 tài liệu
Đại học Công Đoàn 205 tài liệu
Bài tập Chương 5 Lý thuyết hành vi người sản xuất - Thẩm định giá | Trường Đại Học Công Đoàn
Câu 1: Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) là công cụ để đo độ dốc của a. Đường ngân sách b. Đường bàng quan c. Đường đồng lượng d. Đường đồng phí Câu 2: Trong kinh tế học, ngắn hạn là thời kỳ sản xuất trong đó a. Tất cả các yếu tố đầu vào đều thay đổi b. Nhỏ hơn hoặc bằng 1 năm c. Tất cả các yếu tố đầu vào đều cố định d. Có ít nhất 1 yếu tố đầu vào cố định và 1 yếu tố đầu vào biến đổi. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Thẩm định tài chính dự án 13 tài liệu
Trường: Đại học Công Đoàn 205 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Công Đoàn
Preview text:
lOMoARcPSD|47205411 lOMoARcPSD|47205411
CHƢƠNG 5: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƢỜI SẢN XUẤT
PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) là công cụ để đo độ dốc của
a. Đường ngân sách b. Đường bàng quan
c. Đường đồng lượng
d. Đường đồng phí
Câu 2: Trong kinh tế học, ngắn hạn là thời kỳ sản xuất trong đó
a. Tất cả các yếu tố đầu vào đều thay đổi
b. Nhỏ hơn hoặc bằng 1 năm
c. Tất cả các yếu tố đầu vào đều cố định
d. Có ít nhất 1 yếu tố đầu vào cố định và 1 yếu tố đầu vào biến đổi
Câu 3: Trong kinh tế học, dài hạn là khoảng thời gian
a. Tất cả các yếu tố đầu vào đều có thể biến đổi
b. Hãng có thể thuê tất cả lao động mà hãng muốn, nhưng không đủ thời gian để
mua thêm các thiết bị
c. Hãng có thể muốn xây dựng một nhà xưởng lớn hơn, nhưng không làm được điều đó
d. Hãng có thể tối đa hoá lợi nhuận của mình
Câu 4: Hàm sản xuất cho biết
a. Hiệu suất theo quy mô
b. Sự thay thế lẫn nhau giữa các yếu tố sản xuất
c. Số lượng đầu ra tối đa có thể thu được từ các kết hợp đầu vào
d. Số lượng đầu ra có thể có với mức chi phí tối thiểu
Câu 5: Trong dài hạn, bài toán tìm phƣơng án sản xuất tối ƣu là
a. Tối đa hoá sản lượng đầu ra với mức chi phí xác định
b. Tối thiểu hoá chi phí sản xuất với mức sản lượng đầu ra xác định
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu 6: Lựa chọn đầu vào tối ƣu trong sản xuất dài hạn nhằm tối thiểu hoá
chi phí đạt đƣợ c khi a. = b. MRTS = c. > d. > 1 lOMoARcPSD|47205411
e. Cả câu a và b đều đúng
Câu 7: Hàm sản xuất ngắn hạn của một hãng mô tả
a. Sản lượng đầu ra thay đổi như thế nào khi quy mô sản xuất thay đổi, lượng lao động thay đổi
b. Chi phí tối thiểu để sản suất ra một lượng đầu ra cho trước
c. Sản lượng đầu ra thay đổi như thế nào khi số lượng lao động thay đổi với
quy mô nhà máy cố định
d. Người quản lý hãng ra quyết định như thế nào
Câu 8: Trong ngắn hạn, khi sản lƣợng càng tăng, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ
a. Tổng chi phí bình quân
b. Chi phí cố định bình quân c. Chi phí cận biên
d. Chi phí biến đổi bình quân
Câu 9: Hàm sản xuất Q = 2K + L là hàm có
a. Hiệu suất tăng theo quy mô
b. Hiệu suất giảm theo quy mô
c. Hiệu suất không đổi theo quy mô
d. Chưa xác định được
Câu 10: Các hàm sản xuất Q = 5K + 3L, Q = K0,7L0,5 là những hàm số lần lƣợt có
a. Hiệu suất không đổi, tăng theo quy mô
b. Hiệu suất không đổi, giảm theo quy mô
c. Hiệu suất tăng, giảm theo quy mô
d. Hiệu suất giảm, tăng theo quy mô
e. Hiệu suất tăng, tăng theo quy mô
Câu 11: Mối quan hệ giữa sản phẩm cận biên của lao động (MPL) và chi phí cận biên (MC) là
a. Chi phí cận biên dốc xuống khi sản phẩm cận biên dốc xuống
b. Chi phí cận biên dốc xuống khi sản phẩm cận biên dốc lên
c. Chi phí cận biên bằng lương chia cho sản phẩm cận biên (MC = )
d. Chi phí cận biên không đổi nhưng sản phẩm cận biên dốc xuống
e. Không cầu nào đúng
Câu 12: Năng suất bình quân của lao động (APL) là
a. Số lao động chia cho sản phẩm
b. Sự thay đổi của lao động chia cho sự thay đổi của sản phẩm
c. Số sản phẩm chia cho số lao động
d. Sự thay đổi của tổng sản phẩm chia cho sự thay đổi của lao động
e. Tổng chi phí biến đối chia cho sản lượng
Câu 13: Sản phẩm cận biên của một đầu vào là
a. Chi phí cần thiết để thuê thêm một đơn vị đầu vào 2 lOMoARcPSD|47205411
b. Chi phí cần thiết để sản xuất thêm một đơn vị sản phầm
c. Thay đổi của tổng sản phẩm khi có thêm một đơn vị đầu vào
d. Sản lượng chia cho số đầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất
e. Không câu nào đúng
Câu 14: Độ dốc của đƣờng đồng lƣợng là a. Hằng số
b. Giảm dần c. Tăng dần
d. Cả a, b, c đều đúng
e. Cả a, b, c đều sai
Câu 15: Nế u tất cả các yếu tố đầu vào đều tăng 8%, sản lƣợng đầu ra tăng 5%
thì đây là hàm sản xuất có
a. Hiệu suất không đổi theo quy mô
b. Hiệu suất tăng dần theo quy mô
c. Hiệu suất giảm dần theo quy mô
d. Tổng chi phí giảm
e. Không câu nào đúng
Câu 16: Doanh nghiệp sản xuất 6 đơn vị s ản phẩm có tổng chi phí là 25
nghìn đồng, chi phí cận biên của đơn vị thứ 7 là 3 nghìn đồng. Vậy tổng chi
phí bình quân của 7 đơn vị là a. 4 nghìn đồng b. 3 nghìn đồng c. 25 nghìn đồng d. 28 nghìn đồng
Câu 17: Doanh nghiệ p sản xuất 4 đơn vị s ản phẩm có tổng chi phí là 175
nghìn đồng và chi phí biến đổi bình quân là 25 nghìn đồng. Vậy chi phí cố
định của doanh nghiệp là a. 25 nghìn đồng b. 100 nghìn đồng c. 75 nghìn đồng d. 175 nghìn đồng
Câu 18: Để sản xuất ra 10 đơn vị sản phẩm, tổng chi phí của doanh nghiệp
là 100 nghìn đồng, chi phí cận biên của đơn vị thứ 11 là 4,5 thì
a. Tổng chi phí của 11 đơn vị sản phẩm là 104,5
b. Chi phí bình quân của 11 đơn vị sản phẩm là 9,5
c. Chi phí bình quân của 11 đơn vị là 10 d. Câu a và b đúng
Câu 19: Khoảng cách theo chiều dọc giữa đƣờng chi phí biến đổi bình
quân và chi phí bình quân là a. Chi phí cận biên
b. Chi phí cố định bình quân
c. Chi phí cố định 3
a. Tổng doanh thu trừ tổng chi phí kế toán
b. Tổng doanh thu trừ tổng chi phí kinh tế
c. Lợi nhuận kế toán cộng với chi phí kinh tế
d. Không câu nào đúng
Câu 34: Doanh nghiệp s ản xuất đƣợc 400 đơn vị sản phẩm nhƣng chỉ bán
đƣợc 350 đơn vị. Chi phí s ản xuất bình quân là 30 nghìn đồng. Giá bán là 35
nghìn đồng/đơn vị. Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp là
a. 12.000 nghìn đồng b. 250 nghìn đồng
c. 12.250 nghìn đồng
d. Không câu nào đúng
Câu 35: Nếu đƣờng chi phí cận biên nằm phía trên đƣờng chi phí biến đổi
trung bình thì khi sản lƣợng tăng lên điều nào dƣới đây là đúng
a. Tổng chi phí trung bình giảm xuống
b. Chi phí cận biên giảm
c. Chi phí biến đổi bình quân giảm
d. Chi phí biến đổi bình quân tăng
e. Không có câu nào đúng
Câu 36: Doanh thu cận biên là
a. Thay đổi của tổng doanh thu do bán thêm được một đơn vị sản phẩm
b. Thay đổi của tổng doanh thu do sử dụng thêm một đơn vị đầu vào là lao động
c. Thay đổi của tổng doanh thu chia cho thay đổi của tổng sản lượng
d. Tổng doanh thu chia cho số đơn vị sản phẩm e. Câu a và c
Câu 37: Chi phí của hãng khi mức sản lƣợng đầu ra bằng 0
a. Là chi phí cố định của hãng trong ngắn hạn và bằng 0 trong dài hạn
b. Luôn bằng 0 trong cả ngắn và dài hạn
c. Là chi phí cố định trong cả ngắn và dài hạn
d. Là chi phí biến đổi trong cả ngắn và dài hạn
e. Không câu nào đúng
Câu 38: Trong ngắn hạn, chi phí cận biên có mối quan hệ
a. Ngược chiều với sản phẩm cận biên của lao động
b. Cùng chiều với sản phẩm cận biên của lao động
c. Ngược chiều với sản phẩm bình quân của lao động
d. Cùng chiều với sản phẩm bình quân của lao động
Câu 39: Tất cả các đƣờng chi phí bình quân đều có dạng hình chữ U, ngoại trừ
a. Chi phí biến đổi bình quân b. Chi phí bình quân
c. Chi phí cố định bình quân
d. Không câu nào đúng
Câu 40: Chi phí cố định bình quân có đặc điểm 6 lOMoARcPSD|47205411
a. Dốc xuống từ trái qua phải
b. Dốc lên từ trái qua phải
c. Nằm ngang song song với trục hoành d. Có hình chữ U
e. Không câu nào đúng
Câu 41: Nhận định nào sau đây đúng
a. Nếu chi phí cận biên bằng tổng chi phí bình quân thì chi phí bình quân đạt cực tiểu
b. Nếu chi phí cận biên bằng tổng chi phí bình quân thì chi phí cận biên đạt cực tiểu
c. Nếu chi phí cận biên bằng tổng chi phí bình quân thì chi phí bình quân đạt cực đại
d. Nếu chi phí cận biên bằng tổng chi phí bình quân thì chi phí cận biên đạt cực đại
e. Không câu nào đúng
Câu 42: Tại điểm mà MR = 15 và MC = 12, để tăng lợi nhuận doanh nghiệp cần a. Tăng sản lượng
b. Giảm sản lượng
c. Giữ nguyên sản lượng
d. Giảm giá và giảm sản lượng
e. Không câu nào đúng
Câu 43: Trong trƣờng hợp P là một hằng số
a. Để tăng doanh thu doanh nghiệp nên tăng sản lượng
b. Để tăng doanh thu doanh nghiệp nên giảm sản lượng
c. Không tìm được mức sản lượng để doanh thu lớn nhất d. Câu a và c
e. Không câu nào đúng
Câu 44: Đƣờng AVC nằm phía dƣới đƣờng ATC vì a. AVC + AFC = ATC b. ATC – VC = AFC c. ATC – AFC = VC d. ATC + AVC = TC
e. Không câu nào đúng
Câu 45: Tại điểm kết hợp đầu vào sản xuất tối ƣu
a. Độ dốc của đường đồng lượng bằng độ dốc của đường đồng phí
b. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) bằng tỷ lệ giữa hai mức giá của đầu vào tương ứng
c. Hãng tối thiểu hoá chi phí sản suất cho một mức sản lượng nhất định
d. Hãng tối đa hoá sản lượng với mức chi phí xác định
e. Tất cả đều đúng f. Không câu nào đúng 7 lOMoARcPSD|47205411
Câu 46: Nếu sản phẩm tăng từ 10 đến 15 làm cho tổng chi phí tăng từ 100$ lên
200$, chi phí cận biên của mỗi sản phẩm trong 5 sản phẩm tăng thêm này là a. 10$ b. 20$ c. 25$ d. 30$
Câu 47: Nếu AVC tăng thì MC phải a. Giảm b. Không thay đổi c. Nhỏ hơn AVC d. Lớn hơn AVC e. Không câu nào đúng
Câu 48: Khi năng suất bình quân của lao động (APL) cực đại trong ngắn hạn thì a. AVCmin b. ATCmin c. VC tăng d. VC giảm e. MC tăng
Dùng thông tin sau để trả lời các câu 49 và 50
Có quan hệ sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của một doanh nghiệp như sau: Sản lượng 0 1 2 3 4 Tổng chi phí 20 30 42 58 80
Câu 49: Chi phí cố định tại mức sản lƣợng Q = 4 là a. 20 b. 80 c. 22
d. Không câu nào đúng
Câu 50: Chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức sản lƣợng Q = 4 là a. 20 b. 22 c. 15
d. Không câu nào đúng 8 lOMoARcPSD|47205411 PHẦN 2: BÀI TẬP I. Bài tập giải mẫu:
Bài 1: (Hàm sản xuất Cobb-Douglass)
Giả sử hàm sản xuất với hai đầu vào là vốn hay tƣ bản (K) và lao động (L)
của một hãng có dạng nhƣ sau: Q = K0,5L0,75
1. Tính hệ số co dãn của Q theo K và theo L 2. Tính MPK, MPL
3. Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa K và L L ờ i g i ả i:
1. Tính hệ số co dãn của Q theo K
Ta có công th ức tính hệ số co dãn c ủa Q theo K như sau: =Q’K. = 0,5. L0,75. K-0,5 . = 0,5 Tương tự: = 0,75 2. Tính MPK, MPL
MPK = Q’K = 0,5. L0,75. K-0,5
MPL = Q’L = 0,75. K0,5. L-0,25
3. Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa K và L MRTS = =
Bài 2: (Hiệu suất tăng, giảm, không đổi theo quy mô)
Các hàm sản xuất sau đây phản ánh hiệu suất tăng, giảm hay không đổi theo quy mô? 1. Q=3K√+2L 2. Q = 3. Q = 4K0,6L0,8 L ờ i g i ả i:
Để xem xét tính hiệu suất theo quy mô, ta làm như sau:
- Tăng cả hai đầu vào K và L lên n lầnsản lượng đầu ra tăng > n lần
Hiệu suất tăng dần theo quy mô
- Tăng cả hai đầu vào K và L lên n lầnsản lượng đầu ra tăng < n lần
Hiệu suất giảm dần theo quy mô
- Tăng cả hai đầu vào K và L lên n lầnsản lượng đầu ra tăng = n lần Hiệu
suất không đổi theo quy mô 1. Q=3K+2L
f(tK, tL) = t.3K + t.2L = t(3K + 2L) = t.Q = t. f(K,L)
Hàm√sản xuất trên của doanh nghiệp phản ánh hiệu suất không đổi theo quy mô 2. Q == K0,5L0,5
Đây là hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas 9 lOMoARcPSD|47205411
Ta có α = 0,5 và β = 0,5 (α + β) = 1 Hàm sản xuất này của doanh
nghiệp phản ánh hiệu suất không đổi theo quy mô 3. Q = 4K0,6L0,8
Đây là hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas
Ta có α = 0,6 và β = 0,8 (α + β) > 1 Hàm sản xuất này của doanh
nghiệp phản ánh hiệu suất tăng dần theo quy mô
Bài 3: (Năng suất bình quân, năng suất cận biên, quy luật năng suất cận biên giảm dần)
Cho bảng số liệu sau về hoạt động sản xuất hàng hoá X trong ngắn hạn Lao động (L)
Tổng sản phẩm (Q) Năng suất bình quân Năng suất cận (đơn vị: giờ) (đơn vị: kg) của lao động biên của lao động (APL) (MPL) 0 0 1000 50.000 2000 120.000 3000 180.000 4000 200.000 5000 200.000 6000 180.000
1. Tính năng suất cận biên và năng suất bình quân của lao động
2. Hàm sản xuất này có phản ánh quy luật năng suất cận biên giảm dần đối với
lao động không? Tại sao? L ờ i g i ả i:
1. Tính năng suất cận biên và năng suất bình quân của lao động Lao động (L)
Tổng sản phẩm (Q) Năng suất bình quân Năng suất cận (đơn vị: giờ) (đơn vị: kg) của lao động biên của lao động (APL = ) (MPL = ) 0 0 - - 1000 50.000 50 50 2000 120.000 60 70 3000 180.000 60 60 10 lOMoARcPSD|47205411 4000 200.000 50 20 5000 200.000 40 0 6000 180.000 30 -20
2. Quá trình sản xuất này cho thấy năng suất cận biên đối với lao động giảm dần
từ giờ lao động 2000. Mỗi đơn vị lao động được sử dụng tăng thêm trong quá trình
sản suất mang lại sự gia tăng sản lượng nhỏ hơn những đơn vị lao động trước đó.
Bài 4: (Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu về chi phí)
Một doanh nghiệp sản xuất hàng hoá X có hàm chi phí cận biên MC = 2Q + 5
(trong đó, Q là sản lượng tính bằng nghìn đơn vị). Chi phí cố định của doanh nghiệp
là 100 triệu đồng
1. Viết phương trình các đường: chi phí biến đổi (VC), tổng chi phí (TC), chi
phí biến đổi trung bình (AVC), tổng chi phí trung bình (ATC)
2. Ở mức sản lượng nào thì chi phí biến đổi trung bình đạt giá trị nhỏ nhất? Giá
trị nhỏ nhất đó là bao nhiêu?
3. Ở mức sản lượng nào thì tổng chi phí trung bình đạt giá trị nhỏ nhất? Giá trị
nhỏ nhất đó là bao nhiêu?
4. Vẽ đồ thị minh hoạ các kết quả trên L ờ i g i ả i:
1. Viết phương trình các đường chi phí: MC=2Q+5VC=Q2+5Q AVC= =Q+5 TC=VC+FC=Q2+5Q+100 ATC= =ATC+AFC=Q+5+
2. AVCmin tại điểm mà MC cắt AVC, nghĩa là: MC = AVC 2Q+5 =Q+5 Q = 0 AVCmin = 5
Vậy, tại mức s ản lượng Q = 0 thì chi phí biến đổi trung bình đạt giá trị nhỏ
nhất và có giá trị là AVCmin = 5
3. ATCmin tại điểm mà MC cắt ATC, nghĩa là: MC = ATC 2Q+5 =Q+5+
Q = 10 ATCmin = 25
Vậy, tại mức sản lượng Q = 10 thì chi phí biến đổi trung bình đạt giá trị nhỏ
nhất và có giá trị là ATCmin = 25 11 lOMoARcPSD|47205411
4. Đồ thị minh hoạ Chi phí MC ATC ATC AVC min 25 10 AVCmin =5 0 Q
Bài 5: (Phương án sản xuất tối ưu – Lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu)
Một doanh nghi ệp có hai y ếu tố đầu vào K và L để sản xuất hàng hoá X.
Biết rằng doanh nghiệp này đã chi ra một khoản tiền là C = 15.000 để mua hai
yếu tố này với giá tƣơng ứng là PK = 600 và PL = 300. Hàm sản xuất đƣợc
cho bởi Q = 2K (L- 2).
1. Xác định hàm năng suất cận biên của vốn (MPK) và của lao động (MPL)
2. Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa K và L
3. Tìm phương án sản xuất tối ưu để doanh nghiệp sản xuất ra mức sản lượng
tối đa? Tính mức sản lượng tối đa đó.
4. Doanh nghiệp muốn sản xuất ra 900 đơn vị hàng hoá, hãy tìm phương án sản
xuất tối ưu để có chi phí tối thiểu? Tính mức chi phí tối thiểu đó. L ờ i g i ả i:
1. Xác định hàm năng suất cận biên của vốn (MPK) và của lao động (MPL) Q=2KL–4K MPK=Q’K=2L-4 MPL = Q’L = 2K
2. Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa K và L MRTS= = =
3. Phương án sản xuất tối ưu thoả mãn 2 điều kiện: 12 lOMoARcPSD|47205411 {
Thay các giá tr ị vào pt (1) và (2), ta có: {
Từ (3) và (4) 2K + 2 = 50 – 2K 4K = 48 K = 12 và L = 26
Q = 2K (L - 2) = 2.12.24 = 576
Vậy phương án sản xuất tối ưu là kết hợp sử dụng K = 12 và L = 26 để có thể
sản xuất ra mức sản lượng tối đa với mức chi phí cho trước. Lúc này mức sản lượng tối đa là Q = 576
4. Phương án sả n xuấ t t ối ưu lúc này phải thoả mãn 2 điều kiện. {
Thay các giá tr ị vào ta có: {
Thay (1’) vào (3’) ta có: 2K(2K+2–2)=900
4K2 = 900 K = 15 và L = 32
Lúc này C = 15 . 600 + 32 . 300 = 18.600
Vậy phương án sản xuất tối ưu là kết hợp sử dụng K = 15 và L = 32 để có
thể sản xuất ra 900 đơn vị hàng hoá với mức chi phí tối thiểu. Lúc này chi phí tối thiểu là C = 18.600
Bài 6: (Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuân: tiếp cận theo phương pháp cận biên)
Bảng dƣới đây có những thông tin về tình trạng thu và chi của một hãng: Sản lượng (Q) Giá (P) Tổng chi phí (TC)
(đơn vị/tuần) (USD) (USD) 10 40 150 13 lOMoARcPSD|47205411 20 35 350 30 33 620 40 30 920 50 24 1320
1. Tính chi phí cận biên (MC) và doanh thu cận biên (MR) của hãng?
2. Ở mức sản lượng nào thì lợi nhuận của hãng là tối đa?
3. Ở mức sản lượng nào thì doanh thu của hãng là tối đa?
4. Hãy tính mức lợi nhuận ở mỗi mức sản lượng? L ờ i g i ả i:
Áp dụng các công thức để tính toán, ta có kết quả như bảng sau:
Tổng doanh thu: TR = P x Q
Lợi nhuận: Π = TR – TC
Doanh thu cận biên: MR =
Chi phí cận biên: MC = = Q P TC TR Π MR MC 10 40 150 400 250 - - 20 35 350 700 350 30 20 Q*=30 33 620 990 370 29 27 40 30 920 1200 280 21 30 50 24 1320 1200 -120 0 40
Lợi nhuận tối đa ở mức sản lượng Q* = 30 đơn vị/tuần vì MR gần với MC nhất và MR > MC.
Tổng doanh thu tối đa ở mức sản lượng Q = 50 đơn vị/tuần vì MR = 0
Bài 7: (Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận: tiếp cận theo phương pháp tổng doanh thu và tổng chi phí)
Một doanh nghiệp có hàm cầu và hàm tổng chi phí như sau: P = 45 –0,5Q TC=Q3-8Q2 +57Q+1 14 lOMoARcPSD|47205411
Tìm mức sản lượng Q để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa?
Lời giải:
Xây dựng hàm lợi nhuận: Π = TR – TC
TR = P x Q = (45 –0,5Q) x Q = 45Q – 0,5Q2
Π =TR–TC=45Q–0,5Q2–(Q3-8Q2 +57Q+1) Π =-Q3+7,5Q2 -12Q-1
Hàm Π đạt giá trị cực đại khi Π’Q = 0 và Π’’Q < 0 Ta có:
Π’Q=-3Q2+15Q–12=0 (1) Q = 1 và Q = 4 Π’’Q=-6Q+15<0 (2)
Phương trình (2) chỉ thoả mãn khi Q = 4
Lúc này: Π = - Q3 + 7,5Q2 -12Q-1=7
Vì vậy, doanh nghiệp sẽ đạt lợi nhuận tối đa ở mức sản lượng Q = 4, khi đó lợi nhuận Πmax = 7
Bài 8: (Tối đa hoá lợi nhuận, lợi nhuận ràng buộc)
Một doanh nghiệp có hàm cầu và hàm tổng chi phí như sau: P=15–0,6Q TC = 0,4Q2 + 6Q + 20
Hãy xác định sản lượng tối ưu (Q), giá bán (P), lợi nhuận (Π) khi hãng theo đuổi các mục tiêu:
1. Tối đa hoá lợi nhuận 2. Tối đa hoá doanh thu
3. Đạt doanh thu càng nhiều càng tốt với điều kiện ràng buộc là không bị lỗ L ờ i g i ả i:
P=15–0,6QMR=15–1,2Q TC=0,4Q2+6Q+20MC=0,8Q+6
1. Lợi nhuận tối đa khi thoả mãn điều kiện: MR = MC
15 – 1,2Q = 0,8Q + 6 Q* = 4,5 và P = 12,3
TR = 55,35 và Πmax = 0,25
2. Doanh thu tối đa khi thoả mãn điều kiện: MR =
0 15 – 1,2Q = 0 Q = 12,5 và P = 7,5
TRmax = 93,75 và Π = - 63,75
3. Với điều kiện ràng buộc không bị lỗ, ta có: Π = 0 Π=TR–TC=0
Π = (15 – 0,6Q) x Q – (0,4Q2 + 6Q + 20) = 0
Π=15Q–0,6Q2–0,4Q2-6Q-20=0 Hay -Q2+9Q–20=0
Q2 – 9Q + 20 = 0, có 2 nghiệm: Q=4,P=12,6TR=50,4 15 lOMoARcPSD|47205411 Q=5,P=12TR=60
Vậy, hãng sẽ lựa chọn sản xuất Q = 5 đơn vị sản phẩm và sẽ bán ở mức giá P
= 12 để doanh thu đạt được nhiều nhất có thể (TR = 60) mà không bị lỗ.
Bài 9: (Ảnh hưởng của thuế tới lợi nhuận của doanh nghiệp)
Một hãng có hàm cầu là P = 150 – Q và hàm tổng chi phí là TC = Q2+ 10Q +
30 (trong đó, P là giá tính bằng USD/đơn vị sản phẩm và Q là sản lượng tính bằng nghìn đơn vị).
1. Viết phương trình MR và MC
2. Hãng sẽ chọn mức giá và sản lượng nào để tối đa hoá lợi nhuận? Tính lợi
nhuận lớn nhất mà hãng có thể thu được.
3. Nếu hãng phải chịu một khoản thuế là 8USD/đơn vị sản phẩm thì quyết định
sản lượng và giá bán của hãng như thế nào?
4. Nếu hãng phải chịu một khoản thuế cố định là 1000USD thì thuế này có ảnh
hưởng gì đến quyết định sản lượng và giá bán của hãng? Giải thích tại sao?
5. Vẽ đồ thị minh hoạ các kết quả trên L ờ i g i ả i:
1. Viết phương trình MR và
MC MR = TR’Q = 150 – 2Q MC=TC’Q=2Q+10
2. Lợi nhuận tối đa khi thoả mãn điều kiện: MR = MC
150 – 2Q = 2Q + 10 Q* = 35 và P* = 115
TR = P x Q = 35 x 115 = 4025 (USD), TC = Q2+ 10Q + 30 = 1605(USD)
Πmax = TR – TC = 2420 (USD)
3. Khi hãng phải chịu thuế thì khoản thuế này được coi là một khoản chi phí của doanh nghiệp.
Ta có: TCsau thuế = TCtrƣớc thuế + thuế
Khi hãng phải chịu một khoản thuế là 8USD/đơn vị sản phẩm thì thuế mà hãng
phải chịu lúc này là: thuế = 8Q
Lúc này tổng chi phí của hãng (TCt1)là:
TCt1 = Q2+ 10Q + 30 + 8Q = Q2+ 18Q + 30 MCt1 = 2Q + 18
Lợi nhuận tối đa khi thoả mãn điều kiện: MR = MC
150 – 2Q = 2Q + 18 Q1 = 33 và P1 = 117
TR = P x Q = 33 x 117 = 3861 (USD), TC = Q2+ 18Q + 30 = 1713(USD)
Πmax = TR – TC = 2148 (USD)
4. Khi hãng phải chịu một khoản thuế cố định là 500USD thì thuế mà hãng phải
chịu lúc này là: thuế = 1000
Lúc này tổng chi phí của hãng (TCt2)là:
TCt2 = Q2+ 10Q + 30 + 500 = Q2+ 10Q + 1030 MCt2 = 2Q + 10 = MC
Lợi nhuận tối đa khi thoả mãn điều kiện: MR = MC
150 – 2Q = 2Q + 10 Q2 = Q* = 35 và P2 = P* = 115 16 lOMoARcPSD|47205411 TR = TR(Q*) = 4025 (USD), TC = TC(Q*) + T = 2605 (USD)
Πmax = TR – TC = 1420 (USD) (Giảm 1 lượng đúng bằng T = 1000)
Vậy thuế cố định s ẽ không làm thay đổi giá bán và s ản lượng bán ra của
doanh nghiệp (vì không làm ảnh hưởng gì đến VC, nên không làm thay đổi MC).
Chỉ có tổng lợi nhuận sẽ giảm đi một khoản đúng bằng T = 1000
5. Vẽ đồ thị P MCt1 117 115 MC 10 0 33 35 Q MR II. Bài tập tự giải
Bài 10: Các hàm sản xu ất sau thể hiện công nghệ sản xuất có hiệu suất
tăng, giảm hay không đổi theo quy mô? 1. Q=5L+6K 2. Q = L1/2K1/3 3. Q = 3LK1/2
Bài 11: Một hãng sản xuất hàng hoá A có hàm s ản xuất là Q = 100K 0,5L0,5. Một
hãng sản xuất hàng hoá B có hàm sản xuất là Q = 100K 0,7L0,3. Trong đó Q là số
sản phẩm đƣợc sản xuất ra/tuần, K là số giờ tƣ bản/tuần, L là số lao động/tuần.
1. Nếu cả hai hãng sử dụng cùng một lượng lao động bằng số lượng tư bản
(bằng X) thì hãng nào sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hơn?
2. Giả sử số giờ tư bản bị giới hạn là 10 giờ máy, nhưng lao động thì có thể thay
đổi. Tính sản phẩm cận biên của lao động của hai hãng
3. Các hàm sản xuất này biểu thị hiệu suất tăng, giảm hay không đổi theo quy mô? 17 lOMoARcPSD|47205411
Bài 12: Hàm sản xuất một s ản phẩm đƣợ c cho bởi Q = 50KL. N ếu giá của
vốn là 100 nghìn đồng/ngày và giá c ủa lao động là 25 nghìn đồng/ngày . Vậy
chi phí tối thiểu để sản xuất ra 5000 đơn vị sản phẩm là bao nhiêu?
Bài 13: Giả sử một hàm sản xu ất đƣợc cho bởi Q = f(K,L) = K.L2, và giá của
vốn là 10 nghìn đồng và giá của lao động là 15 nghìn đồng. Kết hợp nào giữa lao
động và vốn để tối thiểu hoá chi phí của việc sản xuất ra một đầu ra nhất định?
Bài 14: Doanh nghiệp X có hàm sản xuất là Q = 10KL. Giá các đầu vào lần
lƣợt là PK = 80$/tuần và PL = 40$/tuần
1. Tính các chỉ số MPL và MPK
2. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất Q = 4500 đơn vị sản phẩm/tuần thì doanh
nghiệp sẽ phải thuê bao nhiêu lượng lao động và vốn để tối thiểu hoá chi phí? (Tìm
phương án sản xuất tối ưu). Tính chi phí tối thiểu đó.
3. Với tổng chi phí sản xuất là 4.000$ thì doanh nghiệp sẽ phải thuê bao nhiêu
lượng lao động và vốn để tối đa hoá sản lượng? Tính mức sản lượng tối đa đó.
Bài 15: Cho bảng số liệu sau: Sản Tổng Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí Tổng Chi phí lƣợng chi phí cố định biến đổi cố định biến đổi chi phí cận biên (Q) (TC) (FC) (VC) bình bình bình (MC) quân quân quân (AFC) (AVC) (ATC) 1 72 12 - 2 8 3 10 4 27 5 7 6 26 7 18 8 22 9 38 10 24
1. Điền vào những ô trống ở bảng trên
2. Nhận xét về mối quan hệ giữa MC và ATC, AVC. Chứng minh nhận định này 18 lOMoARcPSD|47205411
Bài 16: Cho hàm tổng chi phí TC = 3Q2 + 20Q + 300
1. Viết phương trình biểu diễn tổng chi phí bình quân (ATC), chi phí biến đổi
bình quân (AVC), chi phí cố định bình quân (AFC), chi phí cận biên (MC)?
2. Chi phí bình quân tối thiểu đạt được ở mức sản lượng nào?
3. Chi phí biến đổi bình quân tối thiểu đạt được ở mức sản lượng nào?
Bài 17: Một hãng có hàm tổng chi phí trong ngắn hạn là
TC = Q3 – 2Q2 + 5Q + 225 (trong đó TC: $, Q: kg)
1. Viết phương trình đường AFC, AVC, ATC, MC của hãng
2. Xác định mức tối thiểu của chi phí biến đổi bình quân(AVC) và chi phí cận biên (MC).
3. Nếu mức tiền công trên thị trường là w = 100$/tuần, xác định giá trị lớn nhất
của sản phẩm cận biên của lao động (MPL)?
Bài 18: Một hãng có các hàm chi phí là: MC = 2Q + 1 và FC = 100
1. Viết phương trình biểu diễn chi phí biến đổi (VC), chi phí biến đổi bình quân
(AVC), chi phí bình quân (ATC), chi phí cố định bình quân (AFC)?
2. Chi phí bình quân tối thiểu đạt được ở mức sản lượng nào? Giá trị tối thiểu đó là bao nhiêu?
3. Chi phí biến đổi bình quân tối thiểu đạt được ở mức sản lượng nào? Giá trị tối
thiểu đó là bao nhiêu?
4. Vẽ đồ thị minh hoạ các kết quả
Bài 19: Một hãng có phƣơng trình đƣờng cầu là: P = 15 – 0,05Q và hàm chi phí TC = 0,02Q2 + Q + 40
1. Viết phương trình biểu diễn các đường: VC, AVC, FC, AFC, ATC, TR, MR và MC?
2. Xác định sản lượng, giá bán để hãng tối đa hoá lợi nhuận?
3. Hãy chứng tỏ rằng đối với hãng, chiến lược tối đa hoá doanh thu khác với
chiến lược tối đa hoá lợi nhuận?
4. Nếu mức giá bán cao nhất quy định cho một sản phẩm là P = 9 thì lợi
nhuận của hãng sẽ thay đổi như thế nào?
5. Vẽ đồ thị minh hoạ các kết quả trên
Bài 20: Một hãng có phƣơng trình đƣờng c ầu là Q = 120 – 4P. Chi phí biến
đổi trung bình AVC = 3Q + 4 và chi phí cố định FC = 25
1. Viết phương trình biểu diễn các đường: VC, ATC, TR, MR và MC?
2. Quyết định của doanh nghiệp để tối đa hoá lợi nhuận? Tính lợi nhuận lớn nhất đó.
3. Hãng sẽ đặt mức giá nào để: a. Tối đa hoá doanh thu
b. Tối đa hoá doanh thu với lợi nhuận ràng buộc là 14
4. Nếu hãng phải chịu thuế t = 13/sản phẩm thì quyết định của hãng sẽ như thế
nào? Tính sự phân chia thuế giữa người tiêu dùng và người sản xuất.
5. Vẽ đồ thị 19 lOMoARcPSD|47205411 PHẦN 5: ĐÁP ÁN
A. Câu hỏi trắc nghiệm 1c 2d 3a 4c 5c 6e 7c 8b 9c 10a 11c 12c 13c 14d 15c 16a 17c 18d 19b 20d 21d 22e 23c 24a 25a 26b 27a 28e 29b 30b 31d 32f 33b 34b 35d 36e 37a 38a 39c 40a 41a 42a 43d 44a 45e 46b 47d 48a 49a 50c Bài 10:
1. Hiệu suất không đổi theo quy mô
2. Hiệu suất giảm dần theo quy mô
3. Hiệu suất tăng dần theo quy mô Bài 11:
1. Nếu cả hai hãng sử dụng cùng một lượng lao động bằng số lượng tư bản (bằng
X) thì sản lượng hai hãng tạo ra là bằng nhau và bằng 100X
QA = 100K0,5L0,5 = 100X0,5X0,5 = 100X
QB = 100K0,7L0,3 = 100X0,7X0,3 = 100X
2. Sản phẩm cận biên của hai hãng là:
MPL(A) = 0,5.100.100,5L-0,5 = 50.100,5L-0,5
MPL(B) = 0,3.100.100,7L-0,7 = 30.100,7L-0,3
3. Các hàm sản xuất này biểu thị hiệu suất không đổi theo quy mô (Hàm Coob- Douglass) : Bài 12:
K = 5, L = 20, C = 1000 nghìn đồng Bài 13: = Bài 14: 1. MPL = 10K và MPK = 10L 2. K = 15, L = 30 và C = 2400
3. K = 25, L = 50 và Q = 12.500 Bài 15: 1. Sản Tổng Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí Tổng Chi phí lƣợng chi phí cố định biến đổi cố định biến đổi chi phí cận biên (Q) (TC) (FC) (VC) bình bình bình (MC) 20 lOMoARcPSD|47205411 quân quân quân (AFC) (AVC) (ATC) 1 72 60 12 60 12 72 - 2 80 60 20 30 10 40 8 3 90 60 30 20 10 30 10 4 108 60 48 15 12 27 18 5 130 60 70 12 14 26 22 6 156 60 96 10 16 26 26 7 186 60 126 8,57 18 26,57 30 8 220 60 160 7,5 20 27,5 34 9 258 60 198 6,6 22 28,6 38 10 300 60 240 6 24 30 42
2. MC đi qua điểm cực tiểu của AVC: Tại mức sản lượng Q = 3 thì AVC = MC
= 10, và tại điểm này AVC đạt giá trị tối thiểu
MC đi qua điểm cực tiểu của ATC: Tại mức sản lượng Q = 6 thì ATC = MC
= 26, và tại điểm này ATC đạt giá trị tối thiểu Bài 16:
1. Phương trình các đường chi phí được viết dưới dạng: VC = 3Q2 + 20Q AVC= = 3Q + 20 FC = 100 AFC= ATC = =AVC+AFC=3Q+20+
MC = TC’Q = VC’Q = 6Q + 20
2. ATCmin đạt được khi MC = ATC 6Q+20=3Q+20+ 3Q= Q = 10 và ATCmin = 40
3. AVCmin đạt được khi MC = AVC
6Q + 20 = 3Q + 20 Q = 0 và AVCmin = 20 Bài 17:
1. Phương trình các đường chi phí được vi ết dưới dạng: VC== Q3–2Q2+5Q AVC= == Q2–2Q+5 21 lOMoARcPSD|47205411 FC = 225 AFC= ATC = =AVC+AFC= Q2–2Q+5+
MC = TC’Q= VC’Q = Q2 – 4Q + 5 2. AVCmin = 2 Q = 3 MCmin = 1 Q = 2 3. MC = MPL= MCmin = 1 MPLmax = 100 Bài 18:
1. Phương trình các đường chi phí là: VC=Q2+Q AVC= =Q+1 FC = 100 AFC= ATC= =AVC+AFC=Q+1+
2. ATCmin đạt được khi MC = ATC
Q = 10 và ATCmin = 21
3. AVCmin đạt được khi MC = AVC
Q = 0 và AVCmin = 1
4. Vẽ đồ thị 22