Bài tập Chương 5: Thặng dư tiêu dùng - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

4. Thặng dư của người tiêu dùng (CS) trên thị trường là:A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.

CHƯƠNG 5: THẶNG DƯ TIÊU DÙNG, THẶNG DƯ SẢN XUẤT
* Sử dụng đồ thị này để trả lời câu 1, 2 và 3.
1. Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường là:
A. Diện tích A. B. Diện tích C C. Diện tích B. D. Diện tích D.
2. Thặng dư của người sản xuất trên thị trường là:
A. Diện tích A. B. Diện tích C D. Diện tích D.C. Diện tích B
3. Thặng dư của người sản xuất (PS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
4. Thặng dư của người tiêu dùng (CS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
5. Tổng thặng dư (TS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
6. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng thặng dư của nhà sản xuất: ( P-cost)= PS
A. Chi phí sản xuất tăng và giá của hàng hóa không đổi.
B. Chi phí sản xuất tăng và giá hàng hoá giảm.
C. Chi phí sản xuất không đổi và giá hàng hoá giảm.
D. Chi phí sản xuất không đổi và giá hàng hoá tăng.
7. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng thặng dư của người tiêu dùng: (WTP –P)
A. Mức giá sẵn lòng trả giảm và giá của hàng hóa không đổi.
B. Mức giá sẵn lòng trả giảm và giá hàng hoá tăng.
C. Mức giá sẵn lòng trả không đổi và giá hàng hoá giảm.
D. Mức giá sẵn lòng chi trả không đổi và giá hàng hoá tăng.
Sử dụng hình vẽ sau đây để trả lời các câu hỏi PS2-PS1=
8. Thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng là:
A. CS =300 C. CS = 750 D. CS = 900B. CS = 450
9. Thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng là:
A. B. PS = 450 C. PS = 750 D. PS = 600PS =300
10. Tổng thặng dư tại điểm cân bằng là:
A. TS =300 B. TS = 450 D. TS = 1500C. TS = 750
11. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này thặng dư tiêu dùng là:
A. CS =300 B. C. CS = 400 D. CS = 250CS = 200
12. Giả sử chính phủ ấn định mức giá trần là 20, lúc này thặng dư sản xuất thay đổi là:
A. Tăng 75 B. Giảm 75 C. Tăng 225 D. Giảm 225
13. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do một
số người mua rời khỏi thị trường là
A. 100 B. 200 C. 250 D. 50
14. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do
những người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn là
A. 100 C. 250 D. 50B. 200
15. Tìm câu SAI trong các câu sau đây:
A. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do một số người mua rời khỏi thị trường.
B. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn.
C. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do một số người mua rời khỏi thị trường và người mua
còn lại phải trả mức giá cao hơn.
D. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do thặng dư của người mua rời khỏi thị trường giảm
nhiều hơn mức tăng thặng dư tiêu dùng của người mua còn lại.
Sử dụng thông tin ở bảng sau để trả lời câu hỏi 16 – 17:
Giả sử có hai người mua những bộ trang sức vàng giống nhau với mức giá sẵn sàng trả của mỗi
người với cho bộ lần lượt như sau:
Người mua Bộ thứ nhất Bộ thứ hai
Khá $5000 $4500
Phúc $4300 $4200
16. Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $4800 thì số lượng mà mỗi người mua sẽ là:
a/ Khá mua 1 bộ và Phúc không mua không mua.
b/ Khá và Phúc đều không mua bộ nào.
c/ Khá mua 1 bộ và Phúc mua 1 bộ.
d/ Chưa đủ thông tin để kết luận vì chưa biết được thu nhập của từng người.
17. Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $4400 thì thặng dư tiêu dùng của mỗi người mua là:
a/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc = -$300.
b/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc -$100.
c/ Thặng dư của Khá = $600; Phúc = -$200.
d/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc không có thặng dư do không mua.
Sử dụng thông tin ở bảng sau để trả lời câu hỏi 18 – 21:
Giả sử có bốn người mua là Hoàng, Kiều, Ngọc và Trinh. Giá sẵn sàng trả của mỗi người với từng
bộ đồ bơi giống như nhau lần lượt như sau:
Người mua Bộ thứ nhất Bộ thứ hai Bộ thứ ba
Hoàng $50 $40 $25
Kiều $58 $45 $30
Ngọc $70 $60 $40
Trinh $93 $84 $56
18. Câu 3: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $55 thì số lượng mà mỗi người mua là:
a/ Trinh mua 3, Ngọc mua 2, Kiều mua 1, và Hoàng không mua.
b/ Ngọc mua 1, Trinh mua 1, Hoàng và Kiều không mua.
c/ Không ai mua bộ nào.
d/ Mỗi người mua 1 bộ.
19. Câu 4: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $60 thì tổng lượng mua là:
a/ 4 b/ 6 c/ 16 d/ 0
20. Câu 5: Nếu giá thị trường của mỗi bộ bikini là $65 thì tổng thặng dư tiêu dùng là:
a/ 47 b/ 52 c/ 33 d/ 0
21. Câu 6: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $70 thì thặng dư tiêu dùng là:
a/ Thặng dư của Trinh = 23, Ngọc = 14; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
b/ Thặng dư của Trinh = 23; Ngọc, Hoàng và Kiều không có thặng dư.
c/ Thặng dư của Trinh = 37, Ngọc = 0; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
d/ Thặng dư của Trinh = 23, Ngọc = 0; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
16
26
CHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
1.Tự do gia nhập thị trường và nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm phân biệt là thị trường:
A. Cạnh tranh hoàn toàn. B. Độc quyền.
C. Cạnh tranh độc quyền. D. Độc quyền nhóm
2.Trong thị trường độc quyền nhóm, khi các hãng liên minh với nhau, trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi, thì:
A. Giá và sản lượng không thay đổi
B. Giá thị trường sẽ tăng, sản lượng sẽ giảm
C. Giá thị trường sẽ giảm, sản lượng sẽ tăng
D. Giá thị trường tăng, sản lượng không thay đổi
3.Các doanh nghiệp trong thị trường thiểu số độc quyền (độc quyền nhóm) ngày nay thường:
A. Cạnh tranh với nhau thông qua các biện pháp phi giá cả.
B. Cấu kết với nhau để cùng hạ giá bán.
C. Cấu kết ngầm với nhau để cùng nâng giá bán.
D. Đơn phương hạ giá bán để mở rộng thị trường.
4. Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, số lượng người bán thường:
A. Giống với thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
B. Giống giới thị trường độc quyền nhóm.
C. Ít hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng nhiều hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
D. Nhiều hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng ít hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
5. Hàng hóa nào sau đây thường được coi là gần với thị trường cạnh tranh độc quyền
A. Hàng không, viễn thông. B. Rau, gạo, hoa.
C. Điện, xăng D. Sữa tắm, giày dép.
6.Hàng hóa nào sau đây thường được coi gần với thị trường độc quyền nhóm
A. Hàng không, viễn thông. B. Rau, gạo, hoa.
C. Điện, xăng D. Sữa tắm, giày dép.
7. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền
A. Dễ dàng gia nhập thị trường B. Sản phẩm là duy nhất
C. Hàng hoá tương đồng. D. Thị phần của các doanh nghiệp tương đối nhỏ
8. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường độc quyền nhóm
A. Dễ dàng gia nhập thị trường B. Chỉ có một vài doanh nghiệp.
C. Hàng hoá có sự khác biệt. D. Có khả năng định giá cao hơn chi phí biên.
9. Khó xác định được đường cầu của từng doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm
vì:
A. Số lượng doanh nghiệp trên thị trường rất đông.
B. Sản phẩm của các doanh nghiệp là tương đồng.
C. Khó dự đoán chính xác sản lượng mà đối thủ cạnh tranh sẽ cung ứng.
D. Các doanh nghiệp liên tục gia nhập và rời khỏi thị trường.
(D)
10. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm:
A. Phụ thuộc vào sản lượng của nó và sản lượng của đối thủ cạnh tranh.
B. Phụ thuộc vào sản lượng của nó.
C. Phụ thuộc vào sản lượng của đối thủ cạnh tranh.
D. Được chia đều cho các doanh nghiệp.
11. Hình ảnh nào sau đây phản ánh chính xác nhất đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh
độc quyền.
P P
(d)
q
A.
P
(D)
q
B.
P
q q
C. D.
12. So với thị trường cạnh tranh độc quyền thì thị trường cạnh tranh hoàn hảo có:
A. Sản phẩm đa dạng hơn, có nhiều người bán hơn.
B. Sản phẩm tương đồng (kem đa dạng), có nhiều người bán.
C. Sản phẩm đa dạng hơn, chỉ có vài doanh nghiệp tham gia.
D. Sản phẩm tương đồng (kem đa dạng), chỉ có vài doanh nghiệp tham gia
13. Trong các thị trường sau, hàng hóa trên thị trường nào đa dạng nhất:
A. Cạnh tranh hoàn hảo B. Cạnh tranh độc quyền
C. Độc quyền nhóm. D. Độc quyền hoàn toàn.
14. Trong các thị trường sau, hàng hóa trên thị trường nào quảng cáo nhiều nhất:
A. Cạnh tranh hoàn hảo B. Cạnh tranh độc quyền
C. Độc quyền nhóm. D. Độc quyền hoàn toàn.
(D)
28
ĐÚNG SAI VA GIẢI THÍCH NGĂN GON.
CHƯƠNG 4:
Câu 1: Hang hóa X có cầu co gian theo giá nhiều hơn nên khi chính phủ đanh thuế thi người ban
chiu thuế nhiều hơn người mua.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Hang hóa X có cầu co gian theo gia ít hơn nên khi chính phủ đanh thuế thi người ban chiu
thuế nhiều hơn người mua.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Khi chính phủ đăt ra mức gia trần thâp hơn gia cân băng se gây ra dư thừa.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 4: Khi chính phủ đăt ra mức gia san cao hơn gia cân băng se gây ra dư thừa.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 5: Khi chính phủ đăt ra mức gia san thâp hơn gia cân băng se gây ra dư thừa.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
CHƯƠNG 5:
Câu 1: Khi gia thi trường tăng thi tông thăng dư tiêu dung tăng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Khi gia thi trường tăng thi tông thăng dư sản xuât tăng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Khi chí phủ ap đăt gia trần hoăc gia san thi se lam tăng phuc lợi xa hội.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 4: Khi chí phủ ap đăt thuế thi se lam giảm phuc lợi xa hội.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
30
CHƯƠNG 6:
Câu 1: Lợi nhuận kế toan luôn lớn hơn lợi nhuận kinh tế.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Chi phí kế toan luôn lớn hơn chi phí kinh tế.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Trong ngắn hạn, thông thường vốn thay đôi còn lao động se cố đinh.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 4: Hiệu suât tăng theo quy mô la khi cac yếu tố đầu vao tăng lên n lần thì sản lượng đầu ra
cũng tăng lên n lần.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
CHƯƠNG 7, 8, 9:
Câu 1: Doanh nghiệp độc quyền va doanh nghiệp cạnh tranh hoan hảo đều la những doanh nghiệp
phải châp nhận mức gia của thi trường.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Doanh nghiệp độc quyền không bao giờ lỗ vốn vi đây la doanh nghiệp duy nhât trên thi
trường nên có sức mạnh thi trường rât lớn.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Doanh nghiệp độc quyền tận dụng sức mạnh thi trường của minh đê đăt giá luôn ở mức cao
ngay cả khi sản phâm đang bi dư thừa.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 4: Doanh nghiệp độc quyền mang lại nhiều phúc lợi cho xã hội hơn vi có khả năng ap đăt giá
ở mức cao.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 5: Nếu chi phí cận biên cao hơn doanh thu cận biên thì doanh nghiệp độc quyền nên duy tri
mức sản lượng đê tối đa hóa lợi nhuận.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 6: Tại mức sản lượng lam MR=MC=P thi doanh nghiệp độc quyền se tối đa được lợi nhuận.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 7: Đê tối đa lợi nhuận/ tối thiêu lỗ, doanh nghiệp độc quyền se sản xuât tại mức sản lượng sao
cho MC=P.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
32
Câu 8: Đê tối đa lợi nhuận/ tối thiêu lỗ, doanh nghiệp cạnh tranh hoan hảo se sản xuât tại mức sản
lượng sao cho MC=P.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 9: Khi doanh nghiệp độc quyền va doanh nghiệp cạnh tranh hoan hảo bán thêm một sản phâm
thì phần doanh thu biên se băng với mức giá thi trường.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 10: Doanh nghiệp đang có độc quyền tự nhiên khi doanh nghiệp sở hữu một nguồn tai nguyên
ma không ai khac có được.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
34
PHÂN 2: BAI TÂP BỔ SUNG
CHƯƠNG 4 : CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
7. Khi chính phủ áp dụng chính sách giá trần đối với mặt hàng sữa bột thì kết cục trên thị
trường thường sẽ là:
A. Dư thừa sữa bột
B. Thiếu hụt sữa bột
C. Thị trường tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng
D. Tất cả đều sai
8. Khi chính phủ quyết định nâng cao mức lương tối thiểu (giá sàn trên thị trường lao động)
thì thì kết cục trên thị trường lao động thường sẽ là:
A. Dư thừa lao động (thất nghiệp)
B. Thiếu hụt lao động
C. Thị trường tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng
D. Tất cả đều sai
9. Nếu giá cân bằng sản phẩm là P =15đ/sp, chính phủ đánh thuế 3đ/sp làm giá cân bằng
tăng lên P= 17đ/sp, có thể kết luận:
A. Cầu co giãn nhiều hơn so với cung
B. Cầu co giãn ít hơn so với cung
C. Cầu co giãn tương đương với cung
D. Tất cả đều sai
10. Giá nước rửa tay khô 70đ/hộp. Khi chính phủ đánh thuế 5đ/hộp, giá cả trên thị trường
vẫn là 72đ/hộp. Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của sản phẩm nước rửa tay đó là:
A. Co giãn nhiều B.. Co giãn hoàn toàn
C. Co giãn ít D. Hoàn toàn không co giãn
46
CHƯƠNG 5: THẶNG DƯ TIÊU DÙNG, THẶNG DƯ SẢN XUẤT
22. Câu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Thặng dư tiêu dùng có thể là số âm
B. Thặng dư của người tiêu dùng là diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung
C. Thặng dư của người sản xuất là diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường
D. Thặng dư của người sản xuất là diện tích nằm phía dưới đường cung và phía trên giá thị trường
23. Thặng dư tiêu dùng trên thị trường là:
A. Chênh lệch giữa tổng số tiền tối đa mà người tiêu dùng sẵn lòng trả với tổng số tiền thực tế
phải trả cho sản phẩm
B. Là diện tích nằm phía dưới đường cầu và trên giá thị trường
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
24. Mức chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả và giá thật sự phải trả khi mua
một hàng hóa nào đó được gọi là:
A. Giá trị mà người mua cảm nhận khi tiêu dùng hàng hóa đó
B. Tổng thặng dư
C. Thặng dư của nhà sản xuất
D. Thặng dư của người tiêu dùng
25. Sự chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả và chi phí mà người sản xuất bỏ
ra được gọi là:
A. Tổng lợi ích đạt được khi tham gia vào thương mại
B. Tổng thặng dư
C. Thặng dư của nhà sản xuất
D. Câu A và B đều đúng
26. Tìm phát biểu SAI:
A. TS=WTP-COST
B. Tổng thặng dư càng cao thì hiệu quả phân bổ nguồn lực càng cao
C. Chính phủ có thể tăng tổng thặng dư bằng cách thay đổi sự phân bổ nguồn lực thị trường
D. TS đạt tối đa tại mức sản lượng cân bằng thị trường
27. Cho CS=10, P=8, COST=5. Gía trị tổng thặng dư (TS) là:
A. 5 B. 15
C. 13 D. Tất cả đều sai
28. Giá tăng làm tổng thặng dư tiêu dùng (CS) giảm vì:
A. Số lượng người mua giảm
B. Do người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
29. Giá cao hơn làm tổng thặng dư sản xuất (PS) tăng vì :
A. Số lượng người bán tăng
B. Do người bán ban đầu được trả mức giá cao hơn
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Sử dụng đồ thị sau đây để trả lời các câu hỏi
30. Thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng là:
A. CS =450 B. CS = 150
C. CS = 225 D. CS = 750
31. Thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng là:
A. PS =300 B. PS = 150
C. PS = 600 D. PS = 450
32. Tổng thặng dư tại điểm cân bằng là:
A. TS =600 B. TS = 525
C. TS = 375 D. TS = 900
48
CHƯƠNG 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Chi phí kinh tế luôn lớn hơn chi phí kế toán
B. Lợi nhuận kinh tế luôn nhỏ hơn lợi nhuận kế toán
C. Chi phí kinh tế luôn nhỏ hơn chi phí kế toán
D. Chi phí kinh tế bao gồm chi phí ẩn và chi phí sổ sách
2. Khi năng suất trung bình bằng năng suất biên thì:
A. Năng suất trung bình tăng B. Năng suất trung bình giảm
C. Năng suất trung bình cực đại D. Năng suất biên giảm
3. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = 0,5K . Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì:
0.5
L
0.6
A. Năng suất tăng theo quy B. Năng suất giảm theo quy
C. Năng suất không đổi theo quy D. Cả 3 đều sai
4. Giả sử năng suất biên của công nhân thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 10, 11 và 12.
Điều này có nghĩa là:
A. Năng suất trung bình của 3 công nhân bằng 11
B. Tổng sản phẩm của 3 công nhân bằng 33
C. A và B đều sai
D. A và B đều đúng
DÙNG THÔNG TIN SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 5, 6 VÀ 7
Cho hàm tổng chi phí ngắn hạn: TC = Q + 20Q + 300
2
5. Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm, chi phí biến đổi trung bình (AVC) là:
A. 30 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
6. Chi phí cố định trung bình (AFC) là:
A. 30 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
7. Chi phí trung bình (AC, ATC) là:
A. 30 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
8. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ:
A. Chi phí biên B. Chi phí biến đổi trung bình
C. Chi phí trung bình D. Chi phí cố định trung bình.
9. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 10đ, chi phí biên không đổi ở các mức
sản lượng là 15đ. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang:
A. Không xác định được. B. Giảm dần.
B. Tăng dần. D. Không đổi.
10. Doanh nghiệp có hàm tổng chi phí TC = Q + 2Q + 10 thì hàm chi phí cố định (TFC) sẽ là:
2
A. Q2 + 10 B. 10
C. Q + 2Q D. 2Q + 10
2
11. Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của như sau:
Sản lượng 0 1 2 3 4 5 6
Tổng chi phí 15 27 40 51 60 75 80
Tổng chi phí cố định (TFC) và chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức Q = 5 là:
A. TFC = 10 & AVC = 15 C. TFC = 0 & AVC = 12
B. TFC = 0 & AVC = 15 D. TFC = 15 & AVC = 12
50
CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 1 VA 2
Giả sử 1 DN cạnh tranh hoàn toàn có MC = 2Q + 10. Nếu giá thị trường là 20 USD:
8. Mức sản lượng doanh nghiệp sẽ sản xuất :
A. Q = 5 B. Q = 3 C. Q = 9 D. Tất cả đều sai.
9. Nếu chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp là AVC=10+Q. Tổng chi phí cố định là
15, thì doanh nghiệp sẽ thu được tổng lợi nhuận:
A. 70 B. 25 C. 10 D. Đáp án khác
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 3, 4, 5 & 6
Một doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo hiện đang sản xuất
ở mức sản lượng (Q) là 100. Doanh nghiệp doanh thu trung bình (AR) 12, chi phí trung
bình (AC, ATC) là 5 và chi phí cố định (TFC, FC) là 200.
10. Mức lợi nhuận là:
A. 700 B. 600
C. 400 D. 100
11. Chi phí biên (MC) tại mức sản lượng này là:
A. MC=20 B. MC=5
C. MC=12 D. MC=2
12. Chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức sản lượng này là:
A. AVC=6 B. AVC=5
C. AVC=4 D. AVC=3
13. Chi phí cố định trung bình (AFC) tại mức sản lượng này là:
A. AFC=5 B. AFC=4
C. AFC=3 D. AFC=2
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 7, 8, 9 & 10
Doanh nghiệp A có TFC=1000. Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận phải
chi ra mức TVC=1200 với AVC=12. Giá thị trường P=30.
14. Chi phí cố định trung bình (AFC) bằng:
A. AFC=6 B. AFC=10
C. AFC= 5 D. AFC=8
15. Chi phí trung bình (AC, ATC) bằng:
A. ATC=10 B. ATC=22
C. ATC= 12 D. ATC=20
16. Doanh thu (TR) bằng:
A. 2200 B. 5000
C. 3000 B. 2000
17. Lợi nhuận của doanh nghiệp là:
A. 1800 B. 1200
C. 2000 C. 800
18. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên sẽ:
A. Nhỏ hơn giá bán và doanh thu trung bình
B. Bằng giá bán nhưng lớn hơn doanh thu trung hình.
C. Bằng giá bán và bằng doanh thu trung bình.
D. Bằng doanh thu trung bình nhưng nhỏ hơn giá bán.
52
| 1/25

Preview text:

CHƯƠNG 5: THẶNG DƯ TIÊU DÙNG, THẶNG DƯ SẢN XUẤT
* Sử dụng đồ thị này để trả lời câu 1, 2 và 3.
1. Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường là: A. Diện tích A. B. Diện tích C C. Diện tích B. D. Diện tích D.
2. Thặng dư của người sản xuất trên thị trường là: A. Diện tích A. B. Diện tích C C. Diện tích B D. Diện tích D.
3. Thặng dư của người sản xuất (PS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
4. Thặng dư của người tiêu dùng (CS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
5. Tổng thặng dư (TS) trên thị trường là:
A. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
B. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
C. Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hóa.
D. Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của hàng hóa.
6. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng thặng dư của nhà sản xuất: ( P-cost)= PS
A. Chi phí sản xuất tăng và giá của hàng hóa không đổi.
B. Chi phí sản xuất tăng và giá hàng hoá giảm.
C. Chi phí sản xuất không đổi và giá hàng hoá giảm.
D. Chi phí sản xuất không đổi và giá hàng hoá tăng.
7. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng thặng dư của người tiêu dùng: (WTP –P)
A. Mức giá sẵn lòng trả giảm và giá của hàng hóa không đổi.
B. Mức giá sẵn lòng trả giảm và giá hàng hoá tăng.
C. Mức giá sẵn lòng trả không đổi và giá hàng hoá giảm.
D. Mức giá sẵn lòng chi trả không đổi và giá hàng hoá tăng.
Sử dụng hình vẽ sau đây để trả lời các câu hỏi PS2-PS1=
8. Thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng là: A. CS =300 B. CS = 450 C. CS = 750 D. CS = 900
9. Thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng là: A. PS =300 B. PS = 450 C. PS = 750 D. PS = 600
10. Tổng thặng dư tại điểm cân bằng là: A. TS =300 B. TS = 450 C. TS = 750 D. TS = 1500
11. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này thặng dư tiêu dùng là: A. CS =300 B. CS = 200 C. CS = 400 D. CS = 250
12. Giả sử chính phủ ấn định mức giá trần là 20, lúc này thặng dư sản xuất thay đổi là: A. Tăng 75 B. Giảm 75 C. Tăng 225 D. Giảm 225
13. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do một
số người mua rời khỏi thị trường là
A. 100 B. 200 C. 250 D. 50
14. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do
những người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn là
A. 100 B. 200 C. 250 D. 50
15. Tìm câu SAI trong các câu sau đây:
A. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do một số người mua rời khỏi thị trường.
B. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn.
C. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do một số người mua rời khỏi thị trường và người mua
còn lại phải trả mức giá cao hơn.
D. Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do thặng dư của người mua rời khỏi thị trường giảm
nhiều hơn mức tăng thặng dư tiêu dùng của người mua còn lại.
Sử dụng thông tin ở bảng sau để trả lời câu hỏi 16 – 17:
Giả sử có hai người mua những bộ trang sức vàng giống nhau với mức giá sẵn sàng trả của mỗi
người với cho bộ lần lượt như sau:
Người mua Bộ thứ nhất Bộ thứ hai Khá $5000 $4500 Phúc $4300 $4200
16. Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $4800 thì số lượng mà mỗi người mua sẽ là:
a/ Khá mua 1 bộ và Phúc không mua không mua.
b/ Khá và Phúc đều không mua bộ nào.
c/ Khá mua 1 bộ và Phúc mua 1 bộ.
d/ Chưa đủ thông tin để kết luận vì chưa biết được thu nhập của từng người.
17. Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $4400 thì thặng dư tiêu dùng của mỗi người mua là:
a/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc = -$300.
b/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc -$100.
c/ Thặng dư của Khá = $600; Phúc = -$200.
d/ Thặng dư của Khá = $700; Phúc không có thặng dư do không mua.
Sử dụng thông tin ở bảng sau để trả lời câu hỏi 18 – 21:
Giả sử có bốn người mua là Hoàng, Kiều, Ngọc và Trinh. Giá sẵn sàng trả của mỗi người với từng
bộ đồ bơi giống như nhau lần lượt như sau:
Người mua Bộ thứ nhất Bộ thứ hai Bộ thứ ba Hoàng $50 $40 $25 Kiều $58 $45 $30 Ngọc $70 $60 $40 Trinh $93 $84 $56
18. Câu 3: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $55 thì số lượng mà mỗi người mua là:
a/ Trinh mua 3, Ngọc mua 2, Kiều mua 1, và Hoàng không mua.
b/ Ngọc mua 1, Trinh mua 1, Hoàng và Kiều không mua. c/ Không ai mua bộ nào. d/ Mỗi người mua 1 bộ.
19. Câu 4: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $60 thì tổng lượng mua là: a/ 4 b/ 6 c/ 16 d/ 0
20. Câu 5: Nếu giá thị trường của mỗi bộ bikini là $65 thì tổng thặng dư tiêu dùng là: a/ 47 b/ 52 c/ 33 d/ 0
21. Câu 6: Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $70 thì thặng dư tiêu dùng là:
a/ Thặng dư của Trinh = 23, Ngọc = 14; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
b/ Thặng dư của Trinh = 23; Ngọc, Hoàng và Kiều không có thặng dư.
c/ Thặng dư của Trinh = 37, Ngọc = 0; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
d/ Thặng dư của Trinh = 23, Ngọc = 0; Hoàng và Kiều không có thặng dư. 16 26
CHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
1.Tự do gia nhập thị trường và nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm phân biệt là thị trường:
A. Cạnh tranh hoàn toàn. B. Độc quyền.
C. Cạnh tranh độc quyền. D. Độc quyền nhóm
2.Trong thị trường độc quyền nhóm, khi các hãng liên minh với nhau, trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi, thì:
A. Giá và sản lượng không thay đổi
B. Giá thị trường sẽ tăng, sản lượng sẽ giảm
C. Giá thị trường sẽ giảm, sản lượng sẽ tăng
D. Giá thị trường tăng, sản lượng không thay đổi
3.Các doanh nghiệp trong thị trường thiểu số độc quyền (độc quyền nhóm) ngày nay thường:
A. Cạnh tranh với nhau thông qua các biện pháp phi giá cả.
B. Cấu kết với nhau để cùng hạ giá bán.
C. Cấu kết ngầm với nhau để cùng nâng giá bán.
D. Đơn phương hạ giá bán để mở rộng thị trường.
4. Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, số lượng người bán thường:
A. Giống với thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
B. Giống giới thị trường độc quyền nhóm.
C. Ít hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng nhiều hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
D. Nhiều hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng ít hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
5. Hàng hóa nào sau đây thường được coi là gần với thị trường cạnh tranh độc quyền
A. Hàng không, viễn thông. B. Rau, gạo, hoa. C. Điện, xăng D. Sữa tắm, giày dép.
6.Hàng hóa nào sau đây thường được coi gần với thị trường độc quyền nhóm
A. Hàng không, viễn thông. B. Rau, gạo, hoa. C. Điện, xăng D. Sữa tắm, giày dép.
7. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền
A. Dễ dàng gia nhập thị trường B. Sản phẩm là duy nhất C. Hàng hoá tương đồng.
D. Thị phần của các doanh nghiệp tương đối nhỏ
8. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường độc quyền nhóm
A. Dễ dàng gia nhập thị trường
B. Chỉ có một vài doanh nghiệp.
C. Hàng hoá có sự khác biệt.
D. Có khả năng định giá cao hơn chi phí biên.
9. Khó xác định được đường cầu của từng doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm vì:
A. Số lượng doanh nghiệp trên thị trường rất đông.
B. Sản phẩm của các doanh nghiệp là tương đồng.
C. Khó dự đoán chính xác sản lượng mà đối thủ cạnh tranh sẽ cung ứng.
D. Các doanh nghiệp liên tục gia nhập và rời khỏi thị trường.
10. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm:
A. Phụ thuộc vào sản lượng của nó và sản lượng của đối thủ cạnh tranh.
B. Phụ thuộc vào sản lượng của nó.
C. Phụ thuộc vào sản lượng của đối thủ cạnh tranh.
D. Được chia đều cho các doanh nghiệp.
11. Hình ảnh nào sau đây phản ánh chính xác nhất đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền. P P P P (d) (D) (D) (D) q q q q B. C. D. A.
12. So với thị trường cạnh tranh độc quyền thì thị trường cạnh tranh hoàn hảo có:
A. Sản phẩm đa dạng hơn, có nhiều người bán hơn.
B. Sản phẩm tương đồng (kem đa dạng), có nhiều người bán.
C. Sản phẩm đa dạng hơn, chỉ có vài doanh nghiệp tham gia.
D. Sản phẩm tương đồng (kem đa dạng), chỉ có vài doanh nghiệp tham gia
13. Trong các thị trường sau, hàng hóa trên thị trường nào đa dạng nhất:
A. Cạnh tranh hoàn hảo B. Cạnh tranh độc quyền C. Độc quyền nhóm. D. Độc quyền hoàn toàn.
14. Trong các thị trường sau, hàng hóa trên thị trường nào quảng cáo nhiều nhất:
A. Cạnh tranh hoàn hảo B. Cạnh tranh độc quyền C. Độc quyền nhóm. D. Độc quyền hoàn toàn. 28
ĐÚNG SAI VA GIẢI THÍCH NGĂN GON. CHƯƠNG 4:
Câu 1: Hang hóa X có cầu co gian theo giá nhiều hơn nên khi chính phủ đanh thuế thi người ban
chiu thuế nhiều hơn người mua.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Hang hóa X có cầu co gian theo gia ít hơn nên khi chính phủ đanh thuế thi người ban chiu
thuế nhiều hơn người mua.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Khi chính phủ đăt ra mức gia trần thâp hơn gia cân băng se gây ra dư thừa.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 4: Khi chính phủ đăt ra mức gia san cao hơn gia cân băng se gây ra dư thừa.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 5: Khi chính phủ đăt ra mức gia san thâp hơn gia cân băng se gây ra dư thừa.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………... CHƯƠNG 5:
Câu 1: Khi gia thi trường tăng thi tông thăng dư tiêu dung tăng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Khi gia thi trường tăng thi tông thăng dư sản xuât tăng.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Khi chí phủ ap đăt gia trần hoăc gia san thi se lam tăng phuc lợi xa hội.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 4: Khi chí phủ ap đăt thuế thi se lam giảm phuc lợi xa hội.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………... 30 CHƯƠNG 6:
Câu 1: Lợi nhuận kế toan luôn lớn hơn lợi nhuận kinh tế.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Chi phí kế toan luôn lớn hơn chi phí kinh tế.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Trong ngắn hạn, thông thường vốn thay đôi còn lao động se cố đinh.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 4: Hiệu suât tăng theo quy mô la khi cac yếu tố đầu vao tăng lên n lần thì sản lượng đầu ra cũng tăng lên n lần.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………... CHƯƠNG 7, 8, 9:
Câu 1: Doanh nghiệp độc quyền va doanh nghiệp cạnh tranh hoan hảo đều la những doanh nghiệp
phải châp nhận mức gia của thi trường.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 2: Doanh nghiệp độc quyền không bao giờ lỗ vốn vi đây la doanh nghiệp duy nhât trên thi
trường nên có sức mạnh thi trường rât lớn.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3: Doanh nghiệp độc quyền tận dụng sức mạnh thi trường của minh đê đăt giá luôn ở mức cao
ngay cả khi sản phâm đang bi dư thừa.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 4: Doanh nghiệp độc quyền mang lại nhiều phúc lợi cho xã hội hơn vi có khả năng ap đăt giá ở mức cao.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 5: Nếu chi phí cận biên cao hơn doanh thu cận biên thì doanh nghiệp độc quyền nên duy tri
mức sản lượng đê tối đa hóa lợi nhuận.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 6: Tại mức sản lượng lam MR=MC=P thi doanh nghiệp độc quyền se tối đa được lợi nhuận.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 7: Đê tối đa lợi nhuận/ tối thiêu lỗ, doanh nghiệp độc quyền se sản xuât tại mức sản lượng sao cho MC=P.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………... 32
Câu 8: Đê tối đa lợi nhuận/ tối thiêu lỗ, doanh nghiệp cạnh tranh hoan hảo se sản xuât tại mức sản lượng sao cho MC=P.
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 9: Khi doanh nghiệp độc quyền va doanh nghiệp cạnh tranh hoan hảo bán thêm một sản phâm
thì phần doanh thu biên se băng với mức giá thi trường.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
Câu 10: Doanh nghiệp đang có độc quyền tự nhiên khi doanh nghiệp sở hữu một nguồn tai nguyên
ma không ai khac có được.

………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………... 34
PHÂN 2: BAI TÂP BỔ SUNG
CHƯƠNG 4 : CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
7. Khi chính phủ áp dụng chính sách giá trần đối với mặt hàng sữa bột thì kết cục trên thị
trường thường sẽ là: A. Dư thừa sữa bột B. Thiếu hụt sữa bột
C. Thị trường tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng D. Tất cả đều sai
8. Khi chính phủ quyết định nâng cao mức lương tối thiểu (giá sàn trên thị trường lao động)
thì thì kết cục trên thị trường lao động thường sẽ là:
A. Dư thừa lao động (thất nghiệp) B. Thiếu hụt lao động
C. Thị trường tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng D. Tất cả đều sai
9. Nếu giá cân bằng sản phẩm là P =15đ/sp, chính phủ đánh thuế 3đ/sp làm giá cân bằng
tăng lên P= 17đ/sp, có thể kết luận:
A. Cầu co giãn nhiều hơn so với cung
B. Cầu co giãn ít hơn so với cung
C. Cầu co giãn tương đương với cung D. Tất cả đều sai
10. Giá nước rửa tay khô 70đ/hộp. Khi chính phủ đánh thuế 5đ/hộp, giá cả trên thị trường
vẫn là 72đ/hộp. Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của sản phẩm nước rửa tay đó là: A. Co giãn nhiều B.. Co giãn hoàn toàn C. Co giãn ít D. Hoàn toàn không co giãn 46
CHƯƠNG 5: THẶNG DƯ TIÊU DÙNG, THẶNG DƯ SẢN XUẤT
22. Câu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Thặng dư tiêu dùng có thể là số âm
B. Thặng dư của người tiêu dùng là diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung
C. Thặng dư của người sản xuất là diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường
D. Thặng dư của người sản xuất là diện tích nằm phía dưới đường cung và phía trên giá thị trường
23. Thặng dư tiêu dùng trên thị trường là:
A. Chênh lệch giữa tổng số tiền tối đa mà người tiêu dùng sẵn lòng trả với tổng số tiền thực tế phải trả cho sản phẩm
B. Là diện tích nằm phía dưới đường cầu và trên giá thị trường C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
24. Mức chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả và giá thật sự phải trả khi mua
một hàng hóa nào đó được gọi là:

A. Giá trị mà người mua cảm nhận khi tiêu dùng hàng hóa đó B. Tổng thặng dư
C. Thặng dư của nhà sản xuất
D. Thặng dư của người tiêu dùng
25. Sự chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả và chi phí mà người sản xuất bỏ ra được gọi là:
A. Tổng lợi ích đạt được khi tham gia vào thương mại B. Tổng thặng dư
C. Thặng dư của nhà sản xuất D. Câu A và B đều đúng
26. Tìm phát biểu SAI: A. TS=WTP-COST
B. Tổng thặng dư càng cao thì hiệu quả phân bổ nguồn lực càng cao
C. Chính phủ có thể tăng tổng thặng dư bằng cách thay đổi sự phân bổ nguồn lực thị trường
D. TS đạt tối đa tại mức sản lượng cân bằng thị trường 27.
Cho CS=10, P=8, COST=5. Gía trị tổng thặng dư (TS) là: A. 5 B. 15 C. 13 D. Tất cả đều sai
28. Giá tăng làm tổng thặng dư tiêu dùng (CS) giảm vì:
A. Số lượng người mua giảm
B. Do người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
29. Giá cao hơn làm tổng thặng dư sản xuất (PS) tăng vì :
A. Số lượng người bán tăng
B. Do người bán ban đầu được trả mức giá cao hơn C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Sử dụng đồ thị sau đây để trả lời các câu hỏi
30. Thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng là: A. CS =450 B. CS = 150 C. CS = 225 D. CS = 750
31. Thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng là: A. PS =300 B. PS = 150 C. PS = 600 D. PS = 450
32. Tổng thặng dư tại điểm cân bằng là: A. TS =600 B. TS = 525 C. TS = 375 D. TS = 900 48
CHƯƠNG 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Chi phí kinh tế luôn lớn hơn chi phí kế toán
B. Lợi nhuận kinh tế luôn nhỏ hơn lợi nhuận kế toán
C. Chi phí kinh tế luôn nhỏ hơn chi phí kế toán
D. Chi phí kinh tế bao gồm chi phí ẩn và chi phí sổ sách
2. Khi năng suất trung bình bằng năng suất biên thì:
A. Năng suất trung bình tăng
B. Năng suất trung bình giảm
C. Năng suất trung bình cực đại D. Năng suất biên giảm
3. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = 0,5K0.5L . Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ 0.6 thì:
A. Năng suất tăng theo quy mô
B. Năng suất giảm theo quy mô
C. Năng suất không đổi theo quy mô D. Cả 3 đều sai 4.
Giả sử năng suất biên của công nhân thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 10, 11 và 12.
Điều này có nghĩa là:
A. Năng suất trung bình của 3 công nhân bằng 11
B. Tổng sản phẩm của 3 công nhân bằng 33 C. A và B đều sai D. A và B đều đúng
DÙNG THÔNG TIN SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 5, 6 VÀ 7
Cho hàm tổng chi phí ngắn hạn: TC = Q2 + 20Q + 300
5. Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm, chi phí biến đổi trung bình (AVC) là: A. 30 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
6. Chi phí cố định trung bình (AFC) là: A. 30 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
7. Chi phí trung bình (AC, ATC) là: A. 30 B. 20 C. 60 D. Tất cả đều sai.
8. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ: A. Chi phí biên
B. Chi phí biến đổi trung bình C. Chi phí trung bình
D. Chi phí cố định trung bình.
9. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 10đ, chi phí biên không đổi ở các mức
sản lượng là 15đ. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang:

A. Không xác định được. B. Giảm dần. B. Tăng dần. D. Không đổi.
10. Doanh nghiệp có hàm tổng chi phí TC = Q + 2Q + 10 thì hàm chi phí cố định (TFC) sẽ 2 là: A. Q2 + 10 B. 10 C. Q + 2Q 2 D. 2Q + 10
11. Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của như sau: Sản lượng 0 1 2 3 4 5 6 Tổng chi phí 15 27 40 51 60 75 80
Tổng chi phí cố định (TFC) và chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức Q = 5 là: A. TFC = 10 & AVC = 15 C. TFC = 0 & AVC = 12 B. TFC = 0 & AVC = 15 D. TFC = 15 & AVC = 12 50
CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 1 VA 2
Giả sử 1 DN cạnh tranh hoàn toàn có MC = 2Q + 10. Nếu giá thị trường là 20 USD:
8. Mức sản lượng doanh nghiệp sẽ sản xuất : A. Q = 5 B. Q = 3 C. Q = 9 D. Tất cả đều sai.
9. Nếu chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp là AVC=10+Q. Tổng chi phí cố định là
15, thì doanh nghiệp sẽ thu được tổng lợi nhuận:
A. 70 B. 25 C. 10 D. Đáp án khác
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 3, 4, 5 & 6
Một doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo hiện đang sản xuất
ở mức sản lượng (Q) là 100. Doanh nghiệp có doanh thu trung bình (AR) là 12, chi phí trung
bình (AC, ATC) là 5 và chi phí cố định (TFC, FC) là 200.
10. Mức lợi nhuận là:
A. 700 B. 600 C. 400 D. 100
11. Chi phí biên (MC) tại mức sản lượng này là: A. MC=20 B. MC=5 C. MC=12 D. MC=2
12. Chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức sản lượng này là: A. AVC=6 B. AVC=5 C. AVC=4 D. AVC=3
13. Chi phí cố định trung bình (AFC) tại mức sản lượng này là: A. AFC=5 B. AFC=4 C. AFC=3 D. AFC=2
SỬ DỤNG THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÂU 7, 8, 9 & 10
Doanh nghiệp A có TFC=1000. Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và phải
chi ra mức TVC=1200 với AVC=12. Giá thị trường P=30.
14. Chi phí cố định trung bình (AFC) bằng:
A. AFC=6 B. AFC=10 C. AFC= 5 D. AFC=8
15. Chi phí trung bình (AC, ATC) bằng: A. ATC=10 B. ATC=22 C. ATC= 12 D. ATC=20
16. Doanh thu (TR) bằng: A. 2200 B. 5000 C. 3000 B. 2000
17. Lợi nhuận của doanh nghiệp là: A. 1800 B. 1200 C. 2000 C. 800
18. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên sẽ:
A. Nhỏ hơn giá bán và doanh thu trung bình
B. Bằng giá bán nhưng lớn hơn doanh thu trung hình.
C. Bằng giá bán và bằng doanh thu trung bình.
D. Bằng doanh thu trung bình nhưng nhỏ hơn giá bán. 52