Bài tập của chương 5: Thừa kế môn Luật hiến pháp / Đại học nội vụ Hà Nội

Bài tập của chương 5: Thừa kế môn Luật hiến pháp / Đại học nội vụ Hà Nội bao gồm các câu hỏi tự luận ( có đáp án) sẽ giúp bạn đọc ôn tập và đạt kết quả cao!

lOMoARcPSD|39099223
1
ĐẠI HỌC NỘI VỤ
MÔN: LUẬT DÂN SỰ
BÀI TẬP CHIA THỪA KẾ
Bài 1 :
Vợ, chồng ông Nguyễn Đức Toàn có 3 người con Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Đức
ng, Nguyễn Đức Thành. Sau đó vợ mất sớm, ông Toàn một mình nuôi 3 người con khôn
lớn trưởng thành. Họ đã lập gia đình và có chỗ ở riêng. Vợ, chồng anh Hùng sinh được 2
người con là Nguyễn Đức Lâm và Nguyễn Đức Tuấn.
Năm 2017, vợ, chồng anh Hùng cùng b chết trong một tai nạn giao thông. Ông Toàn
đưa 2 cháu nh: Lâm và Tuấn về nuôi.
Năm 2018, ông Toàn chết. Trước khi chết ông toàn khối tài sản 1 căn nhà
ông đang (trị giá 500.000.000 đồng) 1.200.000.000 đồng gửi trong ngân hàng. Ông
đã làm di chúc hợp pháp cho hai cháu Lâm và Tuấn được hưởng thừa kế căn nhà (trị giá
500.000.000 đồng ).
Khi bàn bạc trong gia đình, anh Dũng và anh Thành cho rằng hai cháu LâmTuấn
đã được hưởng thừa kế căn nhà (trị giá 500.000.000 đồng ) nên không được chia nữa;
số tiền 1.200.000.000 đồng sẽ được chia cho anh Dũng và anh Thành.
Hỏi: Ý kiến anh Dũng và anh Thành là đúng hay sai ? Theo qui định của Bộ luật dân
sự 2015, di sản ca ông Toàn được chia như thế nào?
Đáp án:
* Ý kiến trên là sai vì :
- Theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự 2015: Thừa kế theo pháp luật
cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a .Phần di sản không được định đọat trong di chúc
b. Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực
Như vậy số tiền 1.200.000.000 đồng phần di sản không được định đoạt trong di
chúc. Do đó số di sản này sẽ được chia theo pháp luật.
- Theo điều 652 Bộ luật dân sự quy định: “Trong trường hợp con của người để lại di
sản chết trước người để lại di sản, thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu
được hưởng nếu còn sống; …
Như vậy, khi chia theo pháp luật hai cháu Lâm Tuấn sẽ được thừa kế thế vthay
vào vị trí của cha mình (anh Hùng).
* Theo qui định của pháp luật di sản của ông Toàn được chia như sau:
lOMoARcPSD|39099223
2
- Di sản của ông Toàn bao gồm: 1 căn nhà mà ông đang ở (trị giá 500.000.000 đồng
) và 1200.000.000 đồng gửi trong ngân hàng.
- Ông Toàn chỉ di chúc đối với căn nhà n 1.200.000.000 đồng gửi trong
ngânhàng thì không có di chúc. Như vậy đối với căn nhà thì chia theo di chúc còn đối với
1.200.000.000 đồng thì chia theo pháp luật.
- Chia di sản theo di chúc:
Lâm và Tuấn được hưởng thừa kế căn nhà (trị giá 500.000.000 đồng) do ông Toàn để
lại (mỗi người được hưởng 250.000.000 đồng).
- Chia di sản theo pháp luật:
+ Số di sản chia theo pháp luật là:1.200.000.000 đồng
+ Số người được chia thừa kế theo pháp luật: anh Dũng (con), anh Thành (con), Lâm
và Tuấn được thay vào vị trí của bố mình để thừa kế di sản của ông để lại (thừa kế thế vị).
Như vậy có 3 suất được hưởng thừa kế theo pháp luật. Mỗi suất được hưởng:
1.200.000.000/3 = 400.000.000 đồng. Như
vậy:
- Dũng được hưởng 400.000.000 đồng
- Thành được hưởng 400.000.000 đồng
- Lâm được hưởng 200.000.000 đồng
- Tuấn được hưởng 200.000.000 đồng
- Lâm và Tuấn được hưởng thừa kế căn nhà (trị giá 500.000.000 đồng).
Bài 2: Ông Hoàng Văn Hưng cùng vợThị Bích Thuỷ sinh được 2 người con:
Hoàng Văn Hải, Hoàng Văn Hà. Năm 1993, hai vợ chồng ly hôn, anh Hải với ông Hưng,
anh ở với bà Thuỷ. Năm 1995, ông Hưng kết hôn với bà Thị Phương Uyên, anh Hải
chung được ông Hưng Uyên chăm sóc nuôi dưỡng. Sau đó, họ với nhau 2
người con là Hoàng văn TâmHoàng Văn Nhân. Trong thời gian chung sống vợ chồng
ông Hưng và bà Uyên có khối tài sản chung là 800.000.000 đồng.
Năm 2016 ông Hưng chết, năm 2017 Uyên chết. Trước khi chết cả ông Hưng
bà Uyên đều không để lại di chúc.
Hỏi: Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, di sản của ông Hưng và bà Uyên được
chia như thế nào?
Đáp án:
*Chia di sản của ông Hưng:
lOMoARcPSD|39099223
3
- Di sản của ông Hưng là: 800.000.000 đồng /2 = 400.000.000 đồng (hai vợ
chồngcó chung 800.000.000 đồng)
- Những người được hưởng thừa kế của ông Hưng là: Uyên (vợ), anh Hải
(con),anh Hà (con), anh Tâm (con), anh Nhân (con).
Như vậy có 5 suất hưởng thừa kế của ông Hưng. Mỗi người được Hưởng:
400.000.000 đồng /5 = 80.000.000 đồng.
Vậy, Uyên = Hải = Hà = Tâm = Nhân = 80.000.000 đồng.
*Chia di sản của bà Uyên:
- Di sản của bà Uyên là :
800.000.000 đồng /2 = 400.000.000 đồng (hai vợ chồng có chung 800.000.000 đồng)
+ 80.000.000 đồng (được hưởng thừa kế của ông Hưng).
Như vậy số di sản bà Uyên để lại là: 480.000.000 đồng
- Những người được hưởng thừa kế của Uyên là: anh Tâm (con đẻ), anh
Nhân(con đẻ) anh Hải (con chồng nhưng quan hệ nuôi dưỡng Điều 654 BLDS
2015) Như vậy có 3 suất hưởng thừa kế của bà Uyên. Mỗi người được Hưởng:
480.000.000 đồng /3 = 160.000.000 đồng.
Vậy, Tâm = Nhân = Hải = 160.000.000 đồng.
Kết luận :
- Anh Hải: 80.000.000 + 160.000.000 = 240.000.000 đồng.
- Anh Hà: 80.000.000 đồng.
- Anh Tâm: 80.000.000 + 160.000.000 = 240.000.000 đồng.
- Anh Nhân: 80.000.000 + 160.000.000 = 240.000.000 đồng.
Bài 3: Ông A vợ B, 2 con C D. Khi D được 2 tuổi, ông A bà B đã
cho đi làm con nuôi gia đình ông X và được công nhận hợp pháp. Quá trình chung sống
ông tạo dựng được tài sản chung trị giá 220 triệu. Năm 2007 B chết, ông A lo mai
táng hết 20 triệu đồng. Năm 2008, ông A kết hôn với bà M, sinh được 1 người con là N và
cùng tạo lập khối tài sản chung trị giá 180 triệu. Năm 2015 ông A lập di chúc hợp pháp có
nội dung: “cho N hưởng 1/2 tài sản của ông A”. Năm 2016 ông A chết. Sau đám tang ông
A, chị C yêu cầu bà M cho mình hưởng thừa kế. M không những không đồng ý mà còn
tìm cách giết C. Rất may, sự việc được phát hiện kịp thời nên C chỉ bthương nhẹ. Bà M
bị tòa án xử 3 năm tù giam.
Anh chị hãy áp dụng BLDS 2015 để giải quyết việc chia tài sản nói trên.
Biết rằng: Cha mẹ ông A và bà B đều đã chết trước ông A và bà B.
lOMoARcPSD|39099223
4
Đáp án
* Chia di sản của bà B
- Di sản của bà B là phần tài sản riêng trong khối tài sản chung với ông A và trừ đichi
phí mai táng. Do đó di sản của bà B là: 220/2–20 = 90 triệu.
- Trước khi chết B không lập di chúc, nên tài sản của B được chia theo phápluật.
- Những người được hưởng thừa kế theo pháp luật của B là: ông A (chồng), C(con),
D (con).
Như vậy 3 suất hưởng thừa kế của B. Mỗi người được hưởng: 90 triệu/3 = 30
triệu.
Như vậy: A = C = D = 30
triệu. * Chia di sản của ông A
- Di sản của ông A là:
+ Phần tài sản riêng của ông A: 110 triệu + 30 triệu (thừa kế của bà B) = 140 triệu.
+ Phần tài sản riêng trong khối tài sản chung với bà M: 180/2 = 90 triệu
Như vậy số di sản ông A để lại là: 140 + 90 = 230 triệu
- Trước khi chết ông lập di chúc hợp pháp để lại cho N hưởng ½ tài sản. Do đó phầntài
sản được định đoạt trong di chúc được chia theo di chúc, phần tài sản không được định
đoạt trong di chúc sẽ được chia theo pháp luật.
- Chia theo di chúc N được hưởng thừa kế ½ tài sản của ông A: 230/2 = 115 triệu.-
Chia theo pháp luật
+ Số di sản chia theo pháp luật là: 115 triệu
+ Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: M (vợ), C(con), D(con), N(con).
Tuy nhiên M hành vi cố ý xâm hại đến tính mạng của C (là người được thừa
kế). Do đó theo quy định tại điểm c, khoản 1, Điều 621 Bộ luật Dân sự 2015 Những người
sau đây không được quyền hưởng di sản: “c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm
tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người
thừa kế đó có quyền hưởng;” thì bà M không được quyền hưởng di sản.
Như vậy, 3 suất hưởng thừa kế theo pháp luật C (con), D (con), N (con). Mỗi
người được hưởng: 115 triệu/3 = 38,333 triệu.
Như vậy: C = D = N = 38,333 triệu.
Kết luận:
- C được hưởng 30 triệu + 38,333 triệu = 68,333 triệu
- D được hưởng 30 triệu + 38,333 triệu = 68,333 triệu
- N được hưởng 115 triệu + 38,333 triệu = 153,333 triệu.
lOMoARcPSD|39099223
5
Bài 4: Ông A kết hôn với B, 3 con C, D và E. E lấy vợ F sinh được 2
con là P và Q. Năm 1989, do mâu thuẫn vợ chồng, anh A đã bỏ nhà đi và đến chung sống
với bà H. Ông A và bà H có 2 con chung là M (1990) và N (sinh năm 2007).
Đầu năm 2015, bà H bệnh chết, không để lại di chúc.
Tháng 10.2017 ông A, E M b tai nạn giao thông làm cho A, E chết M bị thương
tật nặng, mất hoàn toàn khả năng lao động.
Lúc còn sống ông A có lập di chúc hợp pháp để lại ½ tài sản của mình cho C, D, E.
Áp dụng BLDS 2015, hãy chia thừa kế trong các trường hợp trên. Biết rằng:
Tài sản chung của ông A và bà H là 600 triệu đồng.
Tài sản chung của ông A và bà B là 800 triệu đồng.
Chi phí mà bà B mai táng ông A hết 10 triệu đồng. Đáp án
* Chia di sản của bà H
- Di sản của H phần tài sản riêng trong khối tài sản chung với ông A: 600/2 =
300 triệu đồng.
- Trước khi chết H không lập di chúc, nên tài sản của H được chia theo phápluật.
- Những người được hưởng thừa kế theo pháp luật của H là: M (con), N (con). Còn
ông A không phải là chồng hợp pháp nên không được hưởng thừa kế.
Như vậy 2 suất hưởng thừa kế của H. M N mỗi người được hưởng: 300 triệu/2
= 150 triệu.
Như vậy:
M = 150 triệu đồng.
N = 150 triệu đồng.* Chia di sản của ông A - Di sản
của ông A là:
+ Phần tài sản riêng trong khối tài sản chung với bà H: 600/2 = 300 triệu đồng.
+ Phần tài sản riêng trong khối tài sản chung với bà B: 800/2 = 400 triệu đồng.
Như vậy số di sản ông A để lại là: 300 + 400 – 10 (chi pmai táng) = 690 triệu đồng.
- Trước khi chết ông lập di chúc hợp pháp để lại
cho C,D,E hưởng ½ tài sản. Do đóphần tài sản được
định đoạt trong di chúc được chia theo di chúc, phần
tài sản không được định đoạt trong di chúc sẻ được
chia theo pháp luật.
- Chia theo di chúc:
+ Di sản được chia theo di chúc: 690/2 = 345 triệu đồng
+ Có 3 người được hưởng thừa kế theo di chúc ngang nhau là C,D,E: 345/3=115 triệu
đồng. Tuy nhiên E chết cùng thởi điểm với A nên phần di chúc để lại tài sản cho E không
lOMoARcPSD|39099223
6
có hiệu lực. Do đó chỉ có C D được thừa kế theo di chúc, mỗi người được thừa kế 115
triệu đồng. Vậy: C = D = 115 triệu.
Còn 115 triệu đồng để lại cho E theo di chúc (phần di chúc không hiệu lực) s
được chia theo pháp luật.
- Chia theo pháp luật
+ Số di sản chia theo pháp luật gồm phần di sản không được định đoạt trong di chúc
phần di chúc không có hiệu lực. Do đó, di sản thừa kế theo pháp luật là: 345+115 = 460
triệu đồng.
+ 6 suất được thừa kế theo pháp luật bao gồm: B (vợ), C(con), D(con), M(con),
N(con), P và Q (hưởng 1 suất thừa kế thế vị của E): 460/6 = 76,667 triệu đồng.
Trong đó B (vợ), M (con đã thành niên nhưng không khả năng lao động), N (con
chưa thành niên) thuộc trường hợp thừa kế không phụ thuộc vào nội dung ca di chúc.
Nếu như ông A không để lại di chúc thì 6 suất thừa kế theo pháp luật B,C,D,M,N,
P và Q (hưởng 1 suất thừa kế thế vị), mỗi suất được hưởng: 690/6 = 115. Nếu tính 2/3 một
suất không phụ thuộc vào nội dung di chúc thì B,M,N được hưởng tối thiểu: 115x2/3 =
76,667 triệu đồng.
Do đó, trong trường hợp này B,M,N đã được hưởng ít nhất 76,667 triệu đồng nên
trường hợp thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc không đặt ra.
Như vậy:
B = 76,667 triệu đồng.
M = 76,667 triệu đồng.
N = 76,667 triệu đồng.
C = 115 + 76,667 = 191,667 triệu đồng.
D = 115 + 76,667 = 191,667 triệu đồng.P + Q = 76,667 triệu
đồng.
Bài 5: Ông A có vợ là B có ba người con là C, D, E. C có vợ là M và có con là X. D
vợ là N con là P Q. E vợ T con Y. Năm 2010, ông A lập di chúc hợp
pháp để lại toàn bộ tài sản của mình cho các con C, D, E. m 2011, C bị bệnh chết. Năm
2012, ông A chết nhưng không sửa đổi, bổ sung di chúc đã lập. Năm 2013, E chết do tai
nạn. Năm 2014, T Y đơn yêu cầu a án chia thừa kế của ông A của anh E. Áp
dụng BLDS 2015, Anh chị hãy chia thừa kế trong trường hợp nói trên. Biết rằng: - Tài sản
chung của ông A và bà B là 640 triệu đồng.
- Tài sản chung của C M 400 triệu đồng. E sống chung với ông A
B nên khi chết không có tài sản.
lOMoARcPSD|39099223
7
- Chi phí mai táng cho ông A là 10 triệu đồng.
Đáp án
* Chia di sản của anh C
- Di sản của anh C phần tài sản riêng trong khối tài sản chung với chị M: 400/2 =
200 triệu đồng.
- Trước khi chết anh C không lập di chúc, nên di sản của anh C được chia theo
phápluật.
- Những người được hưởng thừa kế theo pháp luật của anh C là: A (cha đẻ), B (mẹđẻ),
M (vợ), X (con).
Như vậy có 4 suất hưởng thừa kế là A, B, M, X mỗi người được hưởng: 200 triệu/4 =
50 triệu.
Vậy, A = B = M = X = 50
triệu. * Chia di sản của ông A
- Di sản của bà ông A là:
+ Phần tài sản riêng trong khối tài sản chung với bà B: 640/2 = 320 triệu đồng.
+ Phần tài sản thừa kế riêng của C: 50 triệu đồng.
Như vậy số di sản ông A để lại là: 320 + 50 10 (chi phí mai táng) = 360 triệu đồng.
- Trước khi chết ông lập di chúc hợp pháp để lại cho C,D,E hưởng toàn bộ tài sản.Do
đó C,D,E được hưởng toàn bộ di sản: 360/3 = 120.
Nhưng C chết trước ông A nên phần di chúc để lại cho C 120 triệu đồng không
hiệu lực. Do đó 120 triệu đồng sẽ được chia theo pháp luật.
- Những người được chia theo pháp luật bao gồm: B (vợ), D (con), E (con), X (thừakế
thế vị).
bốn suất thừa kế theo pháp luật gồm B, D, E, X mỗi người được hưởng: 120/4 =
30 triệu đồng.
- Tuy nhiên B thuộc trường hợp thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc,do
đó D, E chỉ được hưởng tối đa khi B được hưởng di sản ở mức tối thiểu. B được hưởng tối
thiểu là 2/3 suất nếu chia theo pháp luật.
- Nếu chia theo pháp luật (trong trường hợp không di chúc) những người sau
đâyđược hưởng di sản của ông A theo pháp luật: B (vợ), D (con), E (con), X (thừa kế thế
vị).
bốn suất thừa kế theo pháp luật gồm B, D, E, X mỗi người được hưởng: 360/4 =
90 triệu đồng.
Cho nên số di sản mà B được hưởng thừa kế của ông A là: 90 x 2/3 = 60 triệu đồng.
+ B còn thiếu 60 triệu – 30 triệu = 30 triệu đồng.
lOMoARcPSD|39099223
8
Những người nhận di sản của A phải thanh toán cho B theo tỉ lệ họ đã nhận như sau:
D = (120 + 30) x 30/330 = 13,636 triệu E = (120 + 30) x 30/330 = 13,636 triệu X =
30 x 30/330 = 2,728 triệu. Như vậy:
B = 60 triệu
D = 120 + 30 13,636 = 136,364 triệu
E = 120 + 30 13,636 = 136,364 triệu
X = 30 2,728 = 27,272 triệu.
* Chia di sản của anh E
- Di sản của anh E là phần tài sản riêng thừa kế của ông A là 136,364 triệu đồng.
- Trước khi chết anh E không lập di chúc, nên di sản của anh E được chia theo
phápluật.
- Những người được hưởng thừa kế theo pháp luật của anh E là: B (mđẻ), T (vợ),Y
(con).
Như vậy có 3 xuất hưởng thừa kế là B, T, Y mi người được hưởng: 136,364 triệu/3
= 45,454 triệu.
Bài 6:
Ông Thương vợ Mến, c con Hiền, Thuận, Thảo, Vui (đều đã thành
niên) và Mừng (sinh năm 2009). Anh Hiền có vợ là Hòa và có các con là Hương và Hoa.
Tháng 10/2016, ông Thương lập di chúc hợp pháp chia đều tài sản của mình cho
tất cả các con. Tháng 12/2016, anh Hiền bị bệnh nặng chết.
Năm 2017, anh Thuận ý gây ra tai nạn khiến ông Thương chết. Anh Thuận bị kết
án ý làm chết ông Thương. Năm 2019, anh Thuận chấp hành xong bản án, yêu cầu
hưởng thừa kế từ ông Thương thì gia đình phát sinh tranh chấp. Biết khối tài sản chung
của ông Thương và bà Mến trị giá 900 triệu đồng, tài sản riêng khác của anh ông Thương
522 triệu đồng.
Anh/ chị hãy tính số tiền thừa kế mỗi người được nhận trong tình huống trên theo quy
định của Bộ luật Dân sự 2015.
Hướng dẫn làm bài:
Chia thừa kế cho tình huống trên theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015
* Chia di sản của anh Hiền
Vì Hiền không nói tài sản là bao nhiêu nên không tính di sản thừa kế.
* Chia di sản của ông Thương
Năm 2017. Ông Thương chết, có để lại di chúc nên chia di sản của ông Thương theo
di chúc.
lOMoARcPSD|39099223
9
Di chúc chia đều tài sản của mình cho tất cả các con, nên các con được hưởng bao
gồm Hiền, Thuận, Thảo, Vui, Mừng được hưởng di chúc.
Di sản của ông Thương = 522 triệu (tài sản riêng) + 900/2 (tài sản chung) = 972 triệu.
Thuận = Thảo = Vui = Mừng = Hiền = 972/5 = 194,4 triệu nhưng vì Hiền chết
trước cha (ông Thương) nên phần di chúc này vô hiệu. Như vậy: Thuận = Thảo =
Vui = Mừng = 194,4 triệu.(Nhận di sản theo di chúc)
Số di sản chia cho Hiền (194,4, triệu) chia theo pháp luật. Những người được thừa kế
theo pháp luật gồm 6 suất: Mến, Hương + Hoa (Thế vị Hiền), Thuận, Thảo, Vui,
Mừng
Mến = Hương + Hoa = Thuận = Thảo = Vui = Mừng = 194,4/6=32,4 triệu. (Nhận
di sản theo PL)
Tuy nhiên Mến (là vợ) người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc theo
quy định PL (Điều 644 BLDS 2015). Nên bà Mến sẽ nhận ít nhất = 2/3 của suất nếu chia
di sản ông Thương theo pháp luật.
Giả sử Ông Thương chết không có di chúc, di sản của Thương sẽ chia theo PL 1 suất
thừa kế theo PL = 972/6 (Mến, Hương + Hoa (thế vị Hiền), Thuận, Thảo, Vui, Mừng) =
162 triệu.
1 suất TK bắt buộc mà Mến được hưởng = (162 x 2)/3 = 108 triệu Vậy,
bà Mến còn thiếu: 108 triệu 32,4 triệu = 75,6 triệu.
Như vậy, những người nhận di sản của ông Thương phải thực hiện nghĩa vụ cho
bà Mến tương ứng theo tỉ lệ họ nhận là:
Hương + Hoa = 32,4 x 75,6/939,6 triệu = 2,6 triệu
Thuận = (194,4 triệu +32,4 triệu) x 75,6/ 939,6 = 18,25 triệu
Thảo = (194,4 triệu +32,4 triệu) x 75,6/ 939,6 =18,25 triệu
Vui = (194,4 triệu +32,4 triệu) x 75,6/ 939,6 =18,25 triệu
Mừng = (194,4 triệu +32,4 triệu) x 75,6/ 939,6 =18,25 triệu.
Kết luận:
Số tiền thừa kế mỗi người được nhận là:
Mến = 108 triệu
Hương + Hoa = 32,4 triệu - 2,6 triệu = 29,8 triệu
Thuận = 194,4 + 32,4 – 18,25 = 208, 55 triệu
Thảo = 194,4 + 32,4 – 18,25 = 208, 55 triệu
Vui = 194,4 + 32,4 18,25 = 208, 55 triệu
Mừng = 194,4 + 32,4 – 18,25 = 208, 55 triệu
lOMoARcPSD|39099223
10
Bài 7: Ông Hải kết hôn với Hạnh 2 con chung Bắc, Nam. Bắc bị bại liệt
từ nhỏ, không có khả năng lao động. Nam có vợ là chị Đông và có 2 con là Tây và Dương.
Năm 2016, Nam bị bệnh chết. Tháng 05/2017, bà Hạnh lập di chúc hợp pháp đlại 1/3 giá
trị ngôi nhà cho cháu nội là Dương hưởng thừa kế. Tháng 11/2017, bà Hạnh chết. Sau khi
bà Hạnh chết, các bên liên quan đã phát sinh tranh chấp.
Anh chị áp dụng BLDS năm 2015 để giải quyết tranh chấp thừa kế nói trên. Biết rằng:
Tài sản riêng của anh Nam là 1 tỷ đồng. Căn nhà là tài sản chung của ông Hải và bà Hạnh
trị giá 2,4 tỷ đồng. Cha mẹ bà Hạnh đều đã chết.
Giải:
- Chia di sản của Nam:
+ Di sản của Nam = 1 tỷ
+ Do không có lập di chúc nên di sản chia theo pháp luật:
Hải = Hạnh = Đông = Tây = Dương = 1 tỷ/5 = 200 triệu
- Chia di sản của bà Hạnh:
+ Di sản của bà Hạnh = Ngôi nhà (2,4 tỷ)/2 = 1,2 tỷ + 200 triệu = 1,4 tỷ
+ Chia theo di chúc cho Dương 1/3 giá trị ngôi nhà. Dương = ngôi nhà (2,4 tỷ)/3=
800 triệu.
Phần di sản còn lại của bà Hạnh = 1,4 tỷ 800 triệu = 600 triệu.
+ 600 triệu chia theo PL:
Những người được hưởng thừa kế theo PL gồm:
Hải = Bắc = Nam = 600triệu/3 = 200 triệu
+ Do Nam chết trước Hạnh nên di sản của Nam chia đều cho Tây = Dương = 200/2
= 100 triệu (thừa kế thế vị).
Ông Hải (là chồng bà Hạnh) là người không phụ thuộc vào nội dung di chúc, Bắc (bị
bại liệt từ nhỏ không khả năng lao động) nên Bắc không phụ thuộc vào nội dung di chúc
nên Hải và Bắc phải được hưởng ít nhất 2/3 của 1 suất nếu chia theo PL.
+ Giả sử nếu không có di chúc thì di sản của bà Hạnh chia theo PL:
1,4 tỷ/3 = 466,66 triệu.
Như vậy: Hải = Bắc phải được hưởng: Hải = Bắc = 2/3 x 466,66 triệu = 311,1 triệu.
Hải, Bắc mỗi người mới được hưởng 200 triệu nên còn thiếu: 311,1 triệu 200 triệu
= 111,1 triệu. Số tiền 2 người còn thiếu là: 111,1 x 2 = 222,2 triệu.
+ Những người nhận di sản của bà Hạnh phải thực hiện nghĩa vụ cho Hải, Bắc tương
ứng theo tỉ lệ họ nhận như sau:
lOMoARcPSD|39099223
11
Dương = ((800 + 100) x 222,2)/ 1 tỷ = 199,98 triệu Tây
= 100 x 222,2 /1 tỷ = 22,22 triệu.
Kết luận:
Bắc = 311,1 triệu
Hải = 200 + 311,1 = 511,1 triệu.
Dương = 200 + 900 triệu - 199,98 triệu = 900,02 triệu
Tây = 200 +100 - 22,22 triệu = 277,78 triệu. Đông =
200 triệu.
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT!
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
ĐẠI HỌC NỘI VỤ MÔN: LUẬT DÂN SỰ
BÀI TẬP CHIA THỪA KẾ Bài 1 :
Vợ, chồng ông Nguyễn Đức Toàn có 3 người con là Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Đức
Dũng, Nguyễn Đức Thành. Sau đó vợ mất sớm, ông Toàn một mình nuôi 3 người con khôn
lớn trưởng thành. Họ đã lập gia đình và có chỗ ở riêng. Vợ, chồng anh Hùng sinh được 2
người con là Nguyễn Đức Lâm và Nguyễn Đức Tuấn.
Năm 2017, vợ, chồng anh Hùng cùng bị chết trong một tai nạn giao thông. Ông Toàn
đưa 2 cháu nhỏ: Lâm và Tuấn về nuôi.
Năm 2018, ông Toàn chết. Trước khi chết ông toàn có khối tài sản là 1 căn nhà mà
ông đang ở (trị giá 500.000.000 đồng) và 1.200.000.000 đồng gửi trong ngân hàng. Ông
đã làm di chúc hợp pháp cho hai cháu Lâm và Tuấn được hưởng thừa kế căn nhà (trị giá 500.000.000 đồng ).
Khi bàn bạc trong gia đình, anh Dũng và anh Thành cho rằng hai cháu Lâm và Tuấn
đã được hưởng thừa kế căn nhà (trị giá 500.000.000 đồng ) nên không được chia gì nữa;
số tiền 1.200.000.000 đồng sẽ được chia cho anh Dũng và anh Thành.
Hỏi: Ý kiến anh Dũng và anh Thành là đúng hay sai ? Theo qui định của Bộ luật dân
sự 2015, di sản của ông Toàn được chia như thế nào? Đáp án:
* Ý kiến trên là sai vì :
- Theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự 2015: Thừa kế theo pháp luật
cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a .Phần di sản không được định đọat trong di chúc
b. Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực …
Như vậy số tiền 1.200.000.000 đồng là phần di sản không được định đoạt trong di
chúc. Do đó số di sản này sẽ được chia theo pháp luật.
- Theo điều 652 Bộ luật dân sự quy định: “Trong trường hợp con của người để lại di
sản chết trước người để lại di sản, thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu
được hưởng nếu còn sống; …”
Như vậy, khi chia theo pháp luật hai cháu Lâm và Tuấn sẽ được thừa kế thế vị thay
vào vị trí của cha mình (anh Hùng).
* Theo qui định của pháp luật di sản của ông Toàn được chia như sau: 1 lOMoARcPSD| 39099223
- Di sản của ông Toàn bao gồm: 1 căn nhà mà ông đang ở (trị giá 500.000.000 đồng
) và 1200.000.000 đồng gửi trong ngân hàng.
- Ông Toàn chỉ có di chúc đối với căn nhà còn 1.200.000.000 đồng gửi trong
ngânhàng thì không có di chúc. Như vậy đối với căn nhà thì chia theo di chúc còn đối với
1.200.000.000 đồng thì chia theo pháp luật.
- Chia di sản theo di chúc:
Lâm và Tuấn được hưởng thừa kế căn nhà (trị giá 500.000.000 đồng) do ông Toàn để
lại (mỗi người được hưởng 250.000.000 đồng).
- Chia di sản theo pháp luật:
+ Số di sản chia theo pháp luật là:1.200.000.000 đồng
+ Số người được chia thừa kế theo pháp luật: anh Dũng (con), anh Thành (con), Lâm
và Tuấn được thay vào vị trí của bố mình để thừa kế di sản của ông để lại (thừa kế thế vị).
Như vậy có 3 suất được hưởng thừa kế theo pháp luật. Mỗi suất được hưởng:
1.200.000.000/3 = 400.000.000 đồng. Như vậy:
- Dũng được hưởng 400.000.000 đồng
- Thành được hưởng 400.000.000 đồng
- Lâm được hưởng 200.000.000 đồng
- Tuấn được hưởng 200.000.000 đồng
- Lâm và Tuấn được hưởng thừa kế căn nhà (trị giá 500.000.000 đồng).
Bài 2: Ông Hoàng Văn Hưng cùng vợ là bà Lê Thị Bích Thuỷ sinh được 2 người con:
Hoàng Văn Hải, Hoàng Văn Hà. Năm 1993, hai vợ chồng ly hôn, anh Hải ở với ông Hưng,
anh Hà ở với bà Thuỷ. Năm 1995, ông Hưng kết hôn với bà Lê Thị Phương Uyên, anh Hải
ở chung và được ông Hưng và bà Uyên chăm sóc nuôi dưỡng. Sau đó, họ có với nhau 2
người con là Hoàng văn Tâm và Hoàng Văn Nhân. Trong thời gian chung sống vợ chồng
ông Hưng và bà Uyên có khối tài sản chung là 800.000.000 đồng.
Năm 2016 ông Hưng chết, năm 2017 bà Uyên chết. Trước khi chết cả ông Hưng và
bà Uyên đều không để lại di chúc.
Hỏi: Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, di sản của ông Hưng và bà Uyên được chia như thế nào? Đáp án:
*Chia di sản của ông Hưng: 2 lOMoARcPSD| 39099223
- Di sản của ông Hưng là: 800.000.000 đồng /2 = 400.000.000 đồng (hai vợ
chồngcó chung 800.000.000 đồng)
- Những người được hưởng thừa kế của ông Hưng là: bà Uyên (vợ), anh Hải
(con),anh Hà (con), anh Tâm (con), anh Nhân (con).
Như vậy có 5 suất hưởng thừa kế của ông Hưng. Mỗi người được Hưởng:
400.000.000 đồng /5 = 80.000.000 đồng.
Vậy, Uyên = Hải = Hà = Tâm = Nhân = 80.000.000 đồng.
*Chia di sản của bà Uyên:
- Di sản của bà Uyên là :
800.000.000 đồng /2 = 400.000.000 đồng (hai vợ chồng có chung 800.000.000 đồng)
+ 80.000.000 đồng (được hưởng thừa kế của ông Hưng).
Như vậy số di sản bà Uyên để lại là: 480.000.000 đồng
- Những người được hưởng thừa kế của bà Uyên là: anh Tâm (con đẻ), anh
Nhân(con đẻ) và anh Hải (con chồng nhưng có quan hệ nuôi dưỡng – Điều 654 BLDS
2015) Như vậy có 3 suất hưởng thừa kế của bà Uyên. Mỗi người được Hưởng:
480.000.000 đồng /3 = 160.000.000 đồng.
Vậy, Tâm = Nhân = Hải = 160.000.000 đồng. Kết luận :
- Anh Hải: 80.000.000 + 160.000.000 = 240.000.000 đồng.
- Anh Hà: 80.000.000 đồng.
- Anh Tâm: 80.000.000 + 160.000.000 = 240.000.000 đồng.
- Anh Nhân: 80.000.000 + 160.000.000 = 240.000.000 đồng.
Bài 3: Ông A có vợ là B, có 2 con là C và D. Khi D được 2 tuổi, ông A và bà B đã
cho đi làm con nuôi gia đình ông X và được công nhận hợp pháp. Quá trình chung sống
ông bà tạo dựng được tài sản chung trị giá 220 triệu. Năm 2007 bà B chết, ông A lo mai
táng hết 20 triệu đồng. Năm 2008, ông A kết hôn với bà M, sinh được 1 người con là N và
cùng tạo lập khối tài sản chung trị giá 180 triệu. Năm 2015 ông A lập di chúc hợp pháp có
nội dung: “cho N hưởng 1/2 tài sản của ông A”. Năm 2016 ông A chết. Sau đám tang ông
A, chị C yêu cầu bà M cho mình hưởng thừa kế. Bà M không những không đồng ý mà còn
tìm cách giết C. Rất may, sự việc được phát hiện kịp thời nên C chỉ bị thương nhẹ. Bà M
bị tòa án xử 3 năm tù giam.
Anh chị hãy áp dụng BLDS 2015 để giải quyết việc chia tài sản nói trên.
Biết rằng: Cha mẹ ông A và bà B đều đã chết trước ông A và bà B. 3 lOMoARcPSD| 39099223 Đáp án
* Chia di sản của bà B
- Di sản của bà B là phần tài sản riêng trong khối tài sản chung với ông A và trừ đichi
phí mai táng. Do đó di sản của bà B là: 220/2–20 = 90 triệu.
- Trước khi chết bà B không lập di chúc, nên tài sản của bà B được chia theo phápluật.
- Những người được hưởng thừa kế theo pháp luật của bà B là: ông A (chồng), C(con), D (con).
Như vậy có 3 suất hưởng thừa kế của bà B. Mỗi người được hưởng: 90 triệu/3 = 30 triệu.
Như vậy: A = C = D = 30
triệu. * Chia di sản của ông A
- Di sản của ông A là:
+ Phần tài sản riêng của ông A: 110 triệu + 30 triệu (thừa kế của bà B) = 140 triệu.
+ Phần tài sản riêng trong khối tài sản chung với bà M: 180/2 = 90 triệu
Như vậy số di sản ông A để lại là: 140 + 90 = 230 triệu
- Trước khi chết ông lập di chúc hợp pháp để lại cho N hưởng ½ tài sản. Do đó phầntài
sản được định đoạt trong di chúc được chia theo di chúc, phần tài sản không được định
đoạt trong di chúc sẽ được chia theo pháp luật.
- Chia theo di chúc N được hưởng thừa kế ½ tài sản của ông A: 230/2 = 115 triệu.- Chia theo pháp luật
+ Số di sản chia theo pháp luật là: 115 triệu
+ Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: M (vợ), C(con), D(con), N(con).
Tuy nhiên bà M có hành vi cố ý xâm hại đến tính mạng của C (là người được thừa
kế). Do đó theo quy định tại điểm c, khoản 1, Điều 621 Bộ luật Dân sự 2015 Những người
sau đây không được quyền hưởng di sản: “c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm
tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người
thừa kế đó có quyền hưởng;”
thì bà M không được quyền hưởng di sản.
Như vậy, có 3 suất hưởng thừa kế theo pháp luật là C (con), D (con), N (con). Mỗi
người được hưởng: 115 triệu/3 = 38,333 triệu.
Như vậy: C = D = N = 38,333 triệu. Kết luận:
- C được hưởng 30 triệu + 38,333 triệu = 68,333 triệu
- D được hưởng 30 triệu + 38,333 triệu = 68,333 triệu
- N được hưởng 115 triệu + 38,333 triệu = 153,333 triệu. 4 lOMoARcPSD| 39099223
Bài 4: Ông A kết hôn với bà B, có 3 con là C, D và E. E lấy vợ là F và sinh được 2
con là P và Q. Năm 1989, do mâu thuẫn vợ chồng, anh A đã bỏ nhà đi và đến chung sống
với bà H. Ông A và bà H có 2 con chung là M (1990) và N (sinh năm 2007).
Đầu năm 2015, bà H bệnh chết, không để lại di chúc.
Tháng 10.2017 ông A, E và M bị tai nạn giao thông làm cho A, E chết và M bị thương
tật nặng, mất hoàn toàn khả năng lao động.
Lúc còn sống ông A có lập di chúc hợp pháp để lại ½ tài sản của mình cho C, D, E.
Áp dụng BLDS 2015, hãy chia thừa kế trong các trường hợp trên. Biết rằng:
– Tài sản chung của ông A và bà H là 600 triệu đồng.
– Tài sản chung của ông A và bà B là 800 triệu đồng.
– Chi phí mà bà B mai táng ông A hết 10 triệu đồng. Đáp án
* Chia di sản của bà H
- Di sản của bà H là phần tài sản riêng trong khối tài sản chung với ông A: 600/2 = 300 triệu đồng.
- Trước khi chết bà H không lập di chúc, nên tài sản của bà H được chia theo phápluật.
- Những người được hưởng thừa kế theo pháp luật của bà H là: M (con), N (con). Còn
ông A không phải là chồng hợp pháp nên không được hưởng thừa kế.
Như vậy có 2 suất hưởng thừa kế của bà H. M và N mỗi người được hưởng: 300 triệu/2 = 150 triệu. Như vậy:
M = 150 triệu đồng.
N = 150 triệu đồng.* Chia di sản của ông A - Di sản của ông A là:
+ Phần tài sản riêng trong khối tài sản chung với bà H: 600/2 = 300 triệu đồng.
+ Phần tài sản riêng trong khối tài sản chung với bà B: 800/2 = 400 triệu đồng.
Như vậy số di sản ông A để lại là: 300 + 400 – 10 (chi phí mai táng) = 690 triệu đồng.
- Trước khi chết ông lập di chúc hợp pháp để lại
cho C,D,E hưởng ½ tài sản. Do đóphần tài sản được
định đoạt trong di chúc được chia theo di chúc, phần
tài sản không được định đoạt trong di chúc sẻ được chia theo pháp luật. - Chia theo di chúc:
+ Di sản được chia theo di chúc: 690/2 = 345 triệu đồng
+ Có 3 người được hưởng thừa kế theo di chúc ngang nhau là C,D,E: 345/3=115 triệu
đồng. Tuy nhiên E chết cùng thởi điểm với A nên phần di chúc để lại tài sản cho E không 5 lOMoARcPSD| 39099223
có hiệu lực. Do đó chỉ có C và D được thừa kế theo di chúc, mỗi người được thừa kế 115
triệu đồng. Vậy: C = D = 115 triệu.
Còn 115 triệu đồng để lại cho E theo di chúc (phần di chúc không có hiệu lực) sẽ
được chia theo pháp luật.
- Chia theo pháp luật
+ Số di sản chia theo pháp luật gồm phần di sản không được định đoạt trong di chúc
và phần di chúc không có hiệu lực. Do đó, di sản thừa kế theo pháp luật là: 345+115 = 460 triệu đồng.
+ Có 6 suất được thừa kế theo pháp luật bao gồm: B (vợ), C(con), D(con), M(con),
N(con), P và Q (hưởng 1 suất thừa kế thế vị của E): 460/6 = 76,667 triệu đồng.
Trong đó có B (vợ), M (con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động), N (con
chưa thành niên) thuộc trường hợp thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc.
Nếu như ông A không để lại di chúc thì có 6 suất thừa kế theo pháp luật là B,C,D,M,N,
P và Q (hưởng 1 suất thừa kế thế vị), mỗi suất được hưởng: 690/6 = 115. Nếu tính 2/3 một
suất không phụ thuộc vào nội dung di chúc thì B,M,N được hưởng tối thiểu: 115x2/3 = 76,667 triệu đồng.
Do đó, trong trường hợp này B,M,N đã được hưởng ít nhất 76,667 triệu đồng nên
trường hợp thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc không đặt ra. Như vậy:
B = 76,667 triệu đồng.
M = 76,667 triệu đồng.
N = 76,667 triệu đồng.
C = 115 + 76,667 = 191,667 triệu đồng.
D = 115 + 76,667 = 191,667 triệu đồng.P + Q = 76,667 triệu đồng.
Bài 5: Ông A có vợ là B có ba người con là C, D, E. C có vợ là M và có con là X. D
có vợ là N có con là P và Q. E có vợ là T có con là Y. Năm 2010, ông A lập di chúc hợp
pháp để lại toàn bộ tài sản của mình cho các con C, D, E. Năm 2011, C bị bệnh chết. Năm
2012, ông A chết nhưng không sửa đổi, bổ sung di chúc đã lập. Năm 2013, E chết do tai
nạn. Năm 2014, T và Y có đơn yêu cầu Tòa án chia thừa kế của ông A và của anh E. Áp
dụng BLDS 2015, Anh chị hãy chia thừa kế trong trường hợp nói trên. Biết rằng: - Tài sản
chung của ông A và bà B là 640 triệu đồng. -
Tài sản chung của C và M là 400 triệu đồng. E sống chung với ông A và bà
B nên khi chết không có tài sản. 6 lOMoARcPSD| 39099223 -
Chi phí mai táng cho ông A là 10 triệu đồng. Đáp án
* Chia di sản của anh C
- Di sản của anh C là phần tài sản riêng trong khối tài sản chung với chị M: 400/2 = 200 triệu đồng.
- Trước khi chết anh C không lập di chúc, nên di sản của anh C được chia theo phápluật.
- Những người được hưởng thừa kế theo pháp luật của anh C là: A (cha đẻ), B (mẹđẻ), M (vợ), X (con).
Như vậy có 4 suất hưởng thừa kế là A, B, M, X mỗi người được hưởng: 200 triệu/4 = 50 triệu.
Vậy, A = B = M = X = 50
triệu. * Chia di sản của ông A
- Di sản của bà ông A là:
+ Phần tài sản riêng trong khối tài sản chung với bà B: 640/2 = 320 triệu đồng.
+ Phần tài sản thừa kế riêng của C: 50 triệu đồng.
Như vậy số di sản ông A để lại là: 320 + 50 – 10 (chi phí mai táng) = 360 triệu đồng.
- Trước khi chết ông lập di chúc hợp pháp để lại cho C,D,E hưởng toàn bộ tài sản.Do
đó C,D,E được hưởng toàn bộ di sản: 360/3 = 120.
Nhưng C chết trước ông A nên phần di chúc để lại cho C 120 triệu đồng không có
hiệu lực. Do đó 120 triệu đồng sẽ được chia theo pháp luật.
- Những người được chia theo pháp luật bao gồm: B (vợ), D (con), E (con), X (thừakế thế vị).
Có bốn suất thừa kế theo pháp luật gồm B, D, E, X mỗi người được hưởng: 120/4 = 30 triệu đồng.
- Tuy nhiên B thuộc trường hợp thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc,do
đó D, E chỉ được hưởng tối đa khi B được hưởng di sản ở mức tối thiểu. B được hưởng tối
thiểu là 2/3 suất nếu chia theo pháp luật.
- Nếu chia theo pháp luật (trong trường hợp không có di chúc) những người sau
đâyđược hưởng di sản của ông A theo pháp luật: B (vợ), D (con), E (con), X (thừa kế thế vị).
Có bốn suất thừa kế theo pháp luật gồm B, D, E, X mỗi người được hưởng: 360/4 = 90 triệu đồng.
Cho nên số di sản mà B được hưởng thừa kế của ông A là: 90 x 2/3 = 60 triệu đồng.
+ B còn thiếu 60 triệu – 30 triệu = 30 triệu đồng. 7 lOMoARcPSD| 39099223
Những người nhận di sản của A phải thanh toán cho B theo tỉ lệ họ đã nhận như sau:
D = (120 + 30) x 30/330 = 13,636 triệu E = (120 + 30) x 30/330 = 13,636 triệu X =
30 x 30/330 = 2,728 triệu. Như vậy: B = 60 triệu
D = 120 + 30 – 13,636 = 136,364 triệu
E = 120 + 30 – 13,636 = 136,364 triệu
X = 30 – 2,728 = 27,272 triệu.
* Chia di sản của anh E
- Di sản của anh E là phần tài sản riêng thừa kế của ông A là 136,364 triệu đồng.
- Trước khi chết anh E không lập di chúc, nên di sản của anh E được chia theo phápluật.
- Những người được hưởng thừa kế theo pháp luật của anh E là: B (mẹ đẻ), T (vợ),Y (con).
Như vậy có 3 xuất hưởng thừa kế là B, T, Y mỗi người được hưởng: 136,364 triệu/3 = 45,454 triệu. Bài 6:
Ông Thương có vợ là bà Mến, có các con là Hiền, Thuận, Thảo, Vui (đều đã thành
niên) và Mừng (sinh năm 2009). Anh Hiền có vợ là Hòa và có các con là Hương và Hoa.
Tháng 10/2016, ông Thương có lập di chúc hợp pháp chia đều tài sản của mình cho
tất cả các con. Tháng 12/2016, anh Hiền bị bệnh nặng chết.
Năm 2017, anh Thuận vô ý gây ra tai nạn khiến ông Thương chết. Anh Thuận bị kết
án vô ý làm chết ông Thương. Năm 2019, anh Thuận chấp hành xong bản án, yêu cầu
hưởng thừa kế từ ông Thương thì gia đình phát sinh tranh chấp. Biết khối tài sản chung
của ông Thương và bà Mến trị giá 900 triệu đồng, tài sản riêng khác của anh ông Thương là 522 triệu đồng.
Anh/ chị hãy tính số tiền thừa kế mỗi người được nhận trong tình huống trên theo quy
định của Bộ luật Dân sự 2015.
Hướng dẫn làm bài:
Chia thừa kế cho tình huống trên theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015
* Chia di sản của anh Hiền
Vì Hiền không nói tài sản là bao nhiêu nên không tính di sản thừa kế.
* Chia di sản của ông Thương
Năm 2017. Ông Thương chết, có để lại di chúc nên chia di sản của ông Thương theo di chúc. 8 lOMoARcPSD| 39099223
Di chúc chia đều tài sản của mình cho tất cả các con, nên các con được hưởng bao
gồm Hiền, Thuận, Thảo, Vui, Mừng được hưởng di chúc.
Di sản của ông Thương = 522 triệu (tài sản riêng) + 900/2 (tài sản chung) = 972 triệu.
Thuận = Thảo = Vui = Mừng = Hiền = 972/5 = 194,4 triệu nhưng vì Hiền chết
trước cha (ông Thương) nên phần di chúc này vô hiệu. Như vậy: Thuận = Thảo =
Vui = Mừng = 194,4 triệu.(Nhận di sản theo di chúc)

Số di sản chia cho Hiền (194,4, triệu) chia theo pháp luật. Những người được thừa kế
theo pháp luật gồm 6 suất: Mến, Hương + Hoa (Thế vị Hiền), Thuận, Thảo, Vui, Mừng
Mến = Hương + Hoa = Thuận = Thảo = Vui = Mừng = 194,4/6=32,4 triệu. (Nhận
di sản theo PL)
Tuy nhiên bà Mến (là vợ) là người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc theo
quy định PL (Điều 644 BLDS 2015). Nên bà Mến sẽ nhận ít nhất = 2/3 của suất nếu chia
di sản ông Thương theo pháp luật.
Giả sử Ông Thương chết không có di chúc, di sản của Thương sẽ chia theo PL 1 suất
thừa kế theo PL = 972/6 (Mến, Hương + Hoa (thế vị Hiền), Thuận, Thảo, Vui, Mừng) = 162 triệu.
1 suất TK bắt buộc mà bà Mến được hưởng = (162 x 2)/3 = 108 triệu Vậy,
bà Mến còn thiếu: 108 triệu – 32,4 triệu = 75,6 triệu.
Như vậy, những người nhận di sản của ông Thương phải thực hiện nghĩa vụ bù cho
bà Mến tương ứng theo tỉ lệ họ nhận là:
Hương + Hoa = 32,4 x 75,6/939,6 triệu = 2,6 triệu
Thuận = (194,4 triệu +32,4 triệu) x 75,6/ 939,6 = 18,25 triệu
Thảo = (194,4 triệu +32,4 triệu) x 75,6/ 939,6 =18,25 triệu
Vui = (194,4 triệu +32,4 triệu) x 75,6/ 939,6 =18,25 triệu
Mừng = (194,4 triệu +32,4 triệu) x 75,6/ 939,6 =18,25 triệu. Kết luận:
Số tiền thừa kế mỗi người được nhận là: Mến = 108 triệu
Hương + Hoa = 32,4 triệu - 2,6 triệu = 29,8 triệu
Thuận = 194,4 + 32,4 – 18,25 = 208, 55 triệu
Thảo = 194,4 + 32,4 – 18,25 = 208, 55 triệu
Vui = 194,4 + 32,4 – 18,25 = 208, 55 triệu
Mừng = 194,4 + 32,4 – 18,25 = 208, 55 triệu 9 lOMoARcPSD| 39099223
Bài 7: Ông Hải kết hôn với bà Hạnh và có 2 con chung là Bắc, Nam. Bắc bị bại liệt
từ nhỏ, không có khả năng lao động. Nam có vợ là chị Đông và có 2 con là Tây và Dương.
Năm 2016, Nam bị bệnh chết. Tháng 05/2017, bà Hạnh lập di chúc hợp pháp để lại 1/3 giá
trị ngôi nhà cho cháu nội là Dương hưởng thừa kế. Tháng 11/2017, bà Hạnh chết. Sau khi
bà Hạnh chết, các bên liên quan đã phát sinh tranh chấp.
Anh chị áp dụng BLDS năm 2015 để giải quyết tranh chấp thừa kế nói trên. Biết rằng:
Tài sản riêng của anh Nam là 1 tỷ đồng. Căn nhà là tài sản chung của ông Hải và bà Hạnh
trị giá 2,4 tỷ đồng. Cha mẹ bà Hạnh đều đã chết. Giải:
- Chia di sản của Nam: + Di sản của Nam = 1 tỷ
+ Do không có lập di chúc nên di sản chia theo pháp luật:
Hải = Hạnh = Đông = Tây = Dương = 1 tỷ/5 = 200 triệu
- Chia di sản của bà Hạnh:
+ Di sản của bà Hạnh = Ngôi nhà (2,4 tỷ)/2 = 1,2 tỷ + 200 triệu = 1,4 tỷ
+ Chia theo di chúc cho Dương 1/3 giá trị ngôi nhà. Dương = ngôi nhà (2,4 tỷ)/3= 800 triệu.
Phần di sản còn lại của bà Hạnh = 1,4 tỷ – 800 triệu = 600 triệu. + 600 triệu chia theo PL:
Những người được hưởng thừa kế theo PL gồm:
Hải = Bắc = Nam = 600triệu/3 = 200 triệu
+ Do Nam chết trước bà Hạnh nên di sản của Nam chia đều cho Tây = Dương = 200/2
= 100 triệu (thừa kế thế vị).
Ông Hải (là chồng bà Hạnh) là người không phụ thuộc vào nội dung di chúc, Bắc (bị
bại liệt từ nhỏ không có khả năng lao động) nên Bắc không phụ thuộc vào nội dung di chúc
nên Hải và Bắc phải được hưởng ít nhất 2/3 của 1 suất nếu chia theo PL.
+ Giả sử nếu không có di chúc thì di sản của bà Hạnh chia theo PL: 1,4 tỷ/3 = 466,66 triệu.
Như vậy: Hải = Bắc phải được hưởng: Hải = Bắc = 2/3 x 466,66 triệu = 311,1 triệu.
Hải, Bắc mỗi người mới được hưởng 200 triệu nên còn thiếu: 311,1 triệu – 200 triệu
= 111,1 triệu. Số tiền 2 người còn thiếu là: 111,1 x 2 = 222,2 triệu.
+ Những người nhận di sản của bà Hạnh phải thực hiện nghĩa vụ cho Hải, Bắc tương
ứng theo tỉ lệ họ nhận như sau: 10 lOMoARcPSD| 39099223
Dương = ((800 + 100) x 222,2)/ 1 tỷ = 199,98 triệu Tây
= 100 x 222,2 /1 tỷ = 22,22 triệu. Kết luận: Bắc = 311,1 triệu
Hải = 200 + 311,1 = 511,1 triệu.
Dương = 200 + 900 triệu - 199,98 triệu = 900,02 triệu
Tây = 200 +100 - 22,22 triệu = 277,78 triệu. Đông = 200 triệu.
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT! 11