Bài tập cuối chương 1 | Giáo án Toán 11 Cánh diều

Bài tập cuối chương 1 | Giáo án Toán 11 Cánh diều được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI TP CUI CHƯƠNG I (1 TIT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thc, kĩ năng:
Học xong bài này, HS đt các yêu cu sau:
- HS ôn tp li các kiến thc trng tâm trong: Góc ng giác; Giá trng
giác ca góc ng giác; Các công thc biến đi ng giác; Hàm sng
giác và đth; Phương trình lưng giác cơ bn.
- Vận dng, gii quyết mt svấn đtoán hc thc tin gn vi các kiến
thc có trong chương I.
2. Năng lc
Năng lc chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- duy lập luận toán học: HS sẽ được đặt vào các tình huống thực tế liên
quan đến hàm số lượng giác và phương trình lượng giác. Bằng cách áp dụng
tư duy logic và lập luận toán học, HS sẽ phân tích và suy luận để hiểu rõ hơn
về các khái niệm và quy tắc trong lĩnh vực này.
- hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học: HS sẽ được thách thức
trong việc xây dựng các mô hình toán học để mô phỏng và giải quyết các bài
toán liên quan đến hàm số lượng giác và phương trình lượng giác. Bằng cách
áp dụng kiến thức đã học, HS sẽ tìm ra cách giải quyết các vấn đề khám
phá mối quan hệ giữa các yếu tố trong các bài toán này.
- Giao tiếp toán học: HS được khuyến khích tham gia vào các hoạt động nhóm,
trao đổi ý kiến thảo luận với nhau về các khái niệm phương pháp giải
quyết trong hàm số lượng giác và phương trình lượng giác. Điều này giúp các
em rèn kỹ năng giao tiếp toán học, trình bày ý tưởng thảo luận với nhóm
để tìm ra các cách tiếp cận tốt nhất.
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Xuyên suốt bài học.
3. Phẩm chất
- ý thc học tập, ý thc tìm tòi, khám phá sáng tạo, ý thc làm vic
nhóm, tôn trng ý kiến các thành viên khi hp tác.
- Chăm chtích cc xây dng bài, trách nhim, chđộng chiếm lĩnh kiến
thc theo sng dn ca GV.
II. THIT BỊ DẠY HC VÀ HC LIỆU
1. Đi vi GV: SGK, Tài liu ging dạy, giáo án, đdùng dy hc.
2. Đi vi HS: SGK, SBT, vghi, giy nháp, đ dùng hc tp (bút, thưc...), bng
nhóm, bút viết bng nhóm.
III. TIN TRÌNH DY HỌC
A. HOT ĐNG KHI ĐNG (MỞ ĐẦU)
a) Mc tiêu:
- Tạo hng thú, thu hút HS tìm hiu ni dung bài hc.
b) Ni dung: HS thc hin làm trlời nhanh phn bài tp trc nghim theo s
ng dn ca GV.
c) Sn phm: HS tri đưc đáp án và gii thích đưc ti sao chn đáp án đó.
d) Tchc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim vụ:
- GV cho HS trlời nhanh các câu hi trc nghim trong SGK tr.41 và yêu cu HS
gii thích ti sao li chn đưc đáp án đó.
+ Câu hi 1 đến 10.
c 2: Thc hin nhim v: HS quan sát chú ý lng nghe, tho lun nhóm
hoàn thành yêu cu.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV gi mt sHS trả lời, HS khác nhn xét, bsung.
c 4: Kết lun, nhn đnh: GV đánh giá kết qucủa HS, trên sđó dn dt
HS vào bài hc mi: “Đgiúp các em tng kết li các kiến thc mt cách đng
nht vn dng đưc kiến thc mt cách linh hot trong các bài toán chúng ta cùng
đi tìm hiu ni dung ca bài hc ngày hôm nay.”
Bài mi: Bài tp cui chương I.
Đáp án
1.C.
Hàm s
!"#$%&
đồng biến trên mi khong '
(
!
"
)*+,-
!
"
)*+,
. với
*/0
.
Do đó hàm só
!"#$%&
đồng biến trên khong '
(
!
"
-
!
"
..
2. D
Do
1
,-+,
2
"
1
3),-,),
2
Mà hàm s
!"456&
nghch biến trên mi khong
1
*,-,)*,
2
với
*/0
Do đó hàm s
!"456&7
nghch biến trên khong
1
,-+,
2
3. C
Ta có:
68%+ 9"68%
:1
9);
2
)
1
9(;
2<
"
#$%
&
'()
*
(#$%
&
'+)
*
,+#$%
&
'()
*
#$%
&
'+)
*
"
-(
&
+-
*
,+-.
&
+-
*
"3
4. A
Ta có:
45#+9"+45#
"
9(="+>
'
,
/
.
"
(="+>
,
,0
(="(
1
2
5. B
Ta li có:
45#+9"+45#
"
9(="+>
'
-
3
.
"
(="+>
4
"3
(="(
1
"3
45#+;"+45#
"
;(="+>
'
(
/
3
.
"
(="+>
,0
"3
(="
1
"3
Do đó
45#19);245#19(;2"
,
"
:
45#+9)45#+;
<
"
,
"
>
'
(
1
"3
)
1
"3
.
"3
.
6. A
Áp dng công thc biến đi tng thành tích, ta có:
#$%
'
9)
!
/
.
)#$%
'
9(
!
/
.
"+#$%
?
'(
!
"
('+
!
"
"
@
45#
?
'(
!
"
+'(
!
"
"
@
7. B
45#&"3A&"
!
"
)*,B
1
*/0
2
Do
&/
:
3-=3,
<
nên ta có:
3C
!
"
)*,C=3,
A3C
!
"
)*C=3A(
,
"
C*C
,4
"
*/0
nên
*/
D
3-=-+-E-F
G
, khi đó ta tìm đưc 10 giá trị của x.
Vậy phương trình
45#&"3
có 10 nghim trên đon
:3-=3,<
.
8. A
Dùng đthhàm s
Quan sát đthta thy đthhàm s
!"#$%&
cắt trc hoành ti 11 đim A ≡ O;
B; C; ....; M trên đon
:3-7,<
9. B
10. C
Ta có:
#$%
'
&)
!
/
.
"
5
"
"
A#$%
'
&)
!
/
.
"#$%
!
/
A
H
&)
!
/
"
!
/
)*+,77777777
7
&)
!
/
",(
!
/
)*+,
A
H
&"*+,777777771=2
7
&"
!
"
)*+,71+2
71 */0 2
+) Do
&/:3-7 ,<
nên t(1) ta có:
Mà k / ℤ nên k = 0, khi đó ta tìm đưc 1 giá trị của x (x = 0) trong trưng hp này.
+) Do
&/
:
3-,
<
nên t(2) ta có:
3C
!
"
)*+,C,A3C
,
"
)+*C=A(
,
/
C*C
,
/
.
B. HÌNH THÀNH KIN THC MỚI
Hot đng 1: Ôn tp kiến thc đã hc trong chương I.
a) Mc tiêu:
- HS nm vng và hthng hóa đưc kiến thc trng tâm trng chương I theo sơ đ
tư duy hoc sơ đcây.
- HS vn dng các kiến thc đó đhoàn thành các bài tp có trong chương.
b) Ni dung:
- HS hthng hóa kiến thc trong chương I theo yêu cu, dn dt ca GV.
c) Sn phm: HS ghi nhvn dng kiến thc trong chương I đthc hành làm
các bài tp GSK và ca GV.
d) Tchc thc hin:
HĐ CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
Bước 1: Chuyn giao nhim v:
- GV chia HS thành 4 nhóm và
phân công cho mi nhóm:
+ Thc hin h thng hóa kiến
thc trong chương I.
* Nhóm 1:
Thc hin h thng hóa kiến thc
Bài 1. Góc lượng giác. Giá tr
lượng giác ca góc lượng giác.
* Nhóm 2:
Thc hin h thng hóa kiến thc
Bài 2. Các phép biến đổi lượng
giác.
* Nhóm 3:
Thc hin h thng hóa kiến thc
Bài 3. Hàm s lượng giác và đồ
th.
* Nhóm 4:
Thc hin h thng hóa kiến thc
Bài 4. Phương trình lư ng giác
cơ bn.
- Các nhóm thc hin sơ đ hóa
kiến thc sau đó, mi nhóm c 1
đại din lên bng trình bày v kính
thc nhóm mình đã thc hin h
thng li.
Bước 2: Thc hin nhim v:
Ôn tp kiến thc đã hc trong
chương I
Sơ đồ h thng hóa kiến thc tham kho
phn Ghi chú bên dưới.
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhn kiến thc, hoàn thành các
yêu cu, tho lun nhóm.
- GV quan sát h tr.
Bước 3: Báo cáo, tho lun:
- HS giơ tay phát biu, lên bng
trình bày
- Mt s HS khác nhn xét, b sung
cho bn.
Bước 4: Kết lun, nhn định:
GV tng quát, nhn xét quá trình
hot động ca các HS, cho HS nhc
li kiến thc trng tâm trong
chương I.
C. HOT ĐNG LUYN TẬP
a) Mc tiêu: Học sinh cng clại kiến thc trong chương I thông qua mt sbài
tập.
b) Ni dung: HS vn dng kiến thc nm trong chương I, tho lun nhóm hoàn
thành bài tp vào phiếu bài tp nhóm/ bng nhóm.
c) Sn phm hc tp: HS gii quyết đưc tt ccác bài tp liên quan.
d) Tchc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim vụ:
- GV tng hp các kiến thc cn ghi nhcho HS vchương I Hàm sng giác
phương trình lưng giác.
- GV tchc cho HS hoàn thành bài cá nhân bài tp 11, 12 (SGK tr42).
- GV chiếu Slide cho HS cng ckiến thc thông qua trò chơi trc nghim.
Câu 1. Tam giác đu ABC có đưng cao AH. Khng đnh nào sau đây là đúng?
A.
#$%IJK
L
"
5
-
"
B.
45#IJK
L
"
,
5
-
C.
#$%JIM
L
"
5
-
"
D.
#$%JKM
L
"
,
"
Câu 2. Tính
45#
1!
,"
A.
N
+)
N
O
B.
5
0(
5
"
/
C.
5
0+
5
"
/
D.
5
"+
5
0
/
Câu 3. Trên hình vsau các đim M , N nhng đim biu din ca các cung
số đo là:
A.
!
-
)*+,B1*/02
B.
!
-
)*
!
"
B1*/0 2
C.
/!
-
)*,B1*/02
D.
(
!
-
)*,B1*/02
Câu 4. Phương trình
#$%&"45#&
có snghim thuc đon [0;π] là:
A. 1
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 5. Phương trình
#$%+&"=
có nghim là:
A.
!
"
)*P,B*/Q
.
B.
!
"
)*,B*/Q
.
C.
!
/
)*+,B*7Q
.
D.
!
/
)*,B*/Q
.
- GV tchc cho HS hot đng thc hin Bài 11, 12 (SGK tr.42).
c 2: Thc hin nhim v: HS quan sát chú ý lng nghe, tho lun nhóm,
hoàn thành các bài tp GV yêu cu.
- GV quan sát và htrợ.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Câu hi trc nghim: HS trlời nhanh, gii thích, các HS chú ý lng nghe sa li
sai.
- Mỗi bài tp GV mi HS trình bày. Các HS khác chú ý cha bài, theo dõi nhn xét
bài trên bảng.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- GV cha bài, cht đáp án, tuyên dương các hot đng tt, nhanh và chính xác.
Kết qu:
Đáp án trc nghiệm
1
2
3
4
5
A
B
C
D
A
Bài 11.
Vẽ đồ th
R45#&)+"3
trên đon S
(
3!
"
-
3!
"
T có 4 nghim.
Bài 12.
a)
#$%
'
+&(
!
0
.
"(
5
-
"
A#$%
'
+&(
!
0
.
"#$%
'
(
!
-
.
A
H
+&(
"!
0
"(
!
-
)*,7777
7
+&(
!
0
"
!
-
)*,
1*/02A
H
&"(
!
,"
)*,
7
&"
-!
/
)*,7777
1*/02
b)
45#
'
-6
"
)
!
/
.
"
,
"
A45#
'
-6
"
)
!
/
.
"45#
!
-
A
H
-6
"
)
!
/
"
!
-
)*+,777
7
-6
"
)
!
/
"(
!
-
)*+,
1*/02
c)
#$%R&(45#U&"3A45#U&"45#
'
!
"
(R&
.
A
H
U&"
!
"
(R&)*+,77777777
7
U&"(
'
!
"
(R&
.
)*+,
7
1
*/0
2
d)
45#
"
&"
,
/
A
H
45#&"
,7
"
777
7
45#&"(
,
"
77A
H
&"V
!
-
)*+,77
7
&"V
"!
-
)*+,
1*/02
e)
#$%&(
N
R45#&"3A45#
!
-
>#$%&(#$%
!
-
>45#&"3
A#$%
'
&(
!
-
.
"3A&(
!
-
"*,B
1
*/0
2
A&"
!
-
)*,B1*/02
A#$%
'
&)
!
/
.
"#$%3A&"(
!
/
)*+,B1*/02
D. HOT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu:
- Học sinh thc hin làm bài tp vn dng để nắm vng kiến thc.
b) Ni dung: HS sử dụng SGK và vn dng kiến thc đã hc đlàm bài tp 13 ,14
(SGK tr.42).
c) Sn phm: HS hoàn thành các bài tp đưc giao.
d) Tchc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS hot đng hoàn thành bài tp 13 ,14 (SGK tr.42).
c 2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ, trao đi, tho lun thc hin nhim vụ.
- GV điu hành, quan sát, htrợ.
c 3: Báo cáo, tho luận
- Bài tp: đi din HS trình bày kết qu, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các li sai ca hc sinh hay mc
phi.
Gợi ý đáp án:
Bài 13.
+) Đsâu ca mc nưc là 15m thì h = 15. Khi đó:
W"
0
&
8"!+,
*
!
-1*/0 2
3CWX+P
nên :
3C
0
&
8"!+,
*
!
X+PA3X*C+
Lại do
*/0
=>
*/
D
=-+
G
=>
W/
Y
0
&
"!+,
*
!
-
0
&
/!+,
*
!
Z
+) Đsâu ca mc nưc là 9m thì h = 9. Khi đó:
3CWX+P
nên :
3C
0
&
8"!(!+,
*
!
X+PA3X*C=
Lại do
1*/02
=>
*"=
=>
W"
0
&
-!+,
*
!
+) Đsâu ca mc nưc là 10,5m thì h = 10,5. Khi đó:
=3BU"R45#
'
!9
0
)=
.
)=+A45#
'
!9
0
)=
.
"(
,
"
A
H
!9
0
)="
"!
-
)*+,7777
7
!9
0
)="(
"!
-
)*+,
A
[
\
\
\
]
W"
0
:
#!
$
(8!+,
;
!
77
7
W"
0
:
+
#!
$
(8!+,
;
!
71 */0 2
Với
W"
0
:
#!
$
(8"!+,
;
!
7-71*/02
Với
W"
0
:
+
#!
$
(8"!+,
;
!
7;
1*/02
3CWX+P
nên :
3C
0
:
+
#!
$
(8"!+,
;
!
X+PA3X*C+
Lại do
*/0
=>
*/
D
=-+
G
=>
W/
^
0
:
+
#!
$
+,
;
!
-
0
:
"!
$
+,
;
!
-
0
:
%&!
$
+,
;
!
_
Bài 14.
a)
Hai vtrí O và A là hai vtrí chân cu, ti hai vtrí này ta có: y = 0
APB`>#$%
6
4
"3A
6
4
"*,A&"F*,B1*/02
&
,
"3
nên đây là hoành độ của O, do đó
&
"
"F,
là hoành độ của đim A.
Khi đó
aJ"F,b+`BR
b) Do lan đcao 3,6 m so vi mc c sông nên khi lan đi qua gm cu
thì ng vi y = 3,6.
APB`>#$%
6
4
"RBOA#$%&"
-
/
A
c
&bdBOR+)=`,7777777777777
7
&bF,(dBOR+)=`*,
1*/02
Khi đó đsà lan có thđi qua đưc gm cu thì khi hàng hóa có đcao 3,6 m phi
có chiu rng nhhơn đdài đon thng BC trên hình vẽ.
Vậy chiu rng ca khi hàng hoá đó phi nhhơn 13,1 m.
c) Giả sử sà lan chkhi hàng đưc mô t bởi hình chnht MNPQ:
Khi đó QP = 9; OA = 28,3 và OQ = PA.
Mà OQ + QP + PA = OA
Khí đó
!
<
"PB`>#$%
6
'
4
"PB`>#$%
=>
4
bPB`>
Vậy đsà lan có thđi qua đưc gm cu thì chiu cao ca khi hàng hoá đó phi
nhhơn 4,3 m.
* HƯNG DN VNHÀ
Ghi nhkiến thc trong bài.
Hoàn thành các bài tp trong SBT
Chun bbài mi: "Dãy s".
| 1/12

Preview text:

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I (1 TIẾT) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- HS ôn tập lại các kiến thức trọng tâm trong: Góc lượng giác; Giá trị lượng
giác của góc lượng giác; Các công thức biến đổi lượng giác; Hàm số lượng
giác và đồ thị; Phương trình lượng giác cơ bản.
- Vận dụng, giải quyết một số vấn đề toán học và thực tiễn gắn với các kiến thức có trong chương I. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- Tư duy và lập luận toán học: HS sẽ được đặt vào các tình huống thực tế liên
quan đến hàm số lượng giác và phương trình lượng giác. Bằng cách áp dụng
tư duy logic và lập luận toán học, HS sẽ phân tích và suy luận để hiểu rõ hơn
về các khái niệm và quy tắc trong lĩnh vực này.
- Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học: HS sẽ được thách thức
trong việc xây dựng các mô hình toán học để mô phỏng và giải quyết các bài
toán liên quan đến hàm số lượng giác và phương trình lượng giác. Bằng cách
áp dụng kiến thức đã học, HS sẽ tìm ra cách giải quyết các vấn đề và khám
phá mối quan hệ giữa các yếu tố trong các bài toán này.
- Giao tiếp toán học: HS được khuyến khích tham gia vào các hoạt động nhóm,
trao đổi ý kiến và thảo luận với nhau về các khái niệm và phương pháp giải
quyết trong hàm số lượng giác và phương trình lượng giác. Điều này giúp các
em rèn kỹ năng giao tiếp toán học, trình bày ý tưởng và thảo luận với nhóm
để tìm ra các cách tiếp cận tốt nhất.
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Xuyên suốt bài học. 3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc
nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS thực hiện làm và trả lời nhanh phần bài tập trắc nghiệm theo sự hướng dẫn của GV.
c) Sản phẩm: HS trả lười được đáp án và giải thích được tại sao chọn đáp án đó.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK – tr.41 và yêu cầu HS
giải thích tại sao lại chọn được đáp án đó.
+ Câu hỏi 1 đến 10.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới: “Để giúp các em tổng kết lại các kiến thức một cách cô đọng
nhất và vận dụng được kiến thức một cách linh hoạt trong các bài toán chúng ta cùng
đi tìm hiểu nội dung của bài học ngày hôm nay.”
Bài mới: Bài tập cuối chương I. Đáp án 1.C.
Hàm số 𝑦 = sin 𝑥 đồng biến trên mỗi khoảng '− ! + 𝑘2𝜋; ! + 𝑘2𝜋. với 𝑘 ∈ ℤ. " "
Do đó hàm só 𝑦 = sin 𝑥 đồng biến trên khoảng '− ! ; !.. " " 2. D
Do (𝜋; 2𝜋) = (0 + 𝜋; 𝜋 + 𝜋)
Mà hàm số 𝑦 = cot 𝑥 nghịch biến trên mỗi khoảng (𝑘𝜋; 𝜋 + 𝑘𝜋) với 𝑘 ∈ ℤ
Do đó hàm số 𝑦 = cot 𝑥 nghịch biến trên khoảng (𝜋; 2𝜋) 3. C
Ta có: tan 2𝑎 = tan[(𝑎 + 𝑏) + (𝑎 − 𝑏)] = #$%('())(#$%('+)) = -((+-) = 0 ,+#$%('()) #$%('+)) ,+-.(+-) 4. A "
Ta có: cos 2𝑎 = 2 cos" 𝑎 − 1 = 2. ',. − 1 = 2. , − 1 = − 1 / ,0 2 5. B Ta lại có: "
cos 2𝑎 = 2 cos" 𝑎 − 1 = 2. '-. − 1 = 2. 4 − 1 = − 1 3 "3 "3 "
cos 2𝑏 = 2 cos" 𝑏 − 1 = 2. '− /. − 1 = 2. ,0 − 1 = 1 3 "3 "3
Do đó cos(𝑎 + 𝑏) cos(𝑎 − 𝑏) = , [cos 2𝑎 + cos 2𝑏] = , . '− 1 + 1 . = 0. " " "3 "3 6. A
Áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích, ta có: '(!('+! '(!+'(!
sin '𝑎 + !. + sin '𝑎 − !. = 2 sin ? " "@ cos ? " "@ / / " " 7. B
cos 𝑥 = 0 ⟺ 𝑥 = ! + 𝑘𝜋, (𝑘 ∈ ℤ) "
Do 𝑥 ∈ [0; 10𝜋] nên ta có: 0 ≤ ! + 𝑘𝜋 ≤ 10𝜋 "
⟺ 0 ≤ ! + 𝑘 ≤ 10 ⟺ − , ≤ 𝑘 ≤ ,4 " " "
Mà 𝑘 ∈ ℤ nên 𝑘 ∈ {0; 1; 2; … ; 9}, khi đó ta tìm được 10 giá trị của x.
Vậy phương trình cos 𝑥 = 0 có 10 nghiệm trên đoạn [0; 10𝜋]. 8. A Dùng đồ thị hàm số
Quan sát đồ thị ta thấy đồ thị hàm số 𝑦 = sin 𝑥 cắt trục hoành tại 11 điểm A ≡ O;
B; C; ....; M trên đoạn [0; 𝜋] 9. B 10. C
Ta có: sin '𝑥 + !. = √" ⟺ sin '𝑥 + !. = sin ! / " / / 𝑥 + ! = ! + 𝑘2𝜋 𝑥 = 𝑘2𝜋 (1) / / ⟺ H ⟺ H (𝑘 ∈ ℤ)
𝑥 + ! = 𝜋 − ! + 𝑘2𝜋 𝑥 = ! + 𝑘2𝜋 (2) / / "
+) Do 𝑥 ∈ [0; 𝜋] nên từ (1) ta có:
Mà k ∈ ℤ nên k = 0, khi đó ta tìm được 1 giá trị của x (x = 0) trong trường hợp này.
+) Do 𝑥 ∈ [0; 𝜋]nên từ (2) ta có:
0 ≤ ! + 𝑘2𝜋 ≤ 𝜋 ⟺ 0 ≤ , + 2𝑘 ≤ 1 ⟺ − , ≤ 𝑘 ≤ , . " " / /
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học trong chương I. a) Mục tiêu:
- HS nắm vững và hệ thống hóa được kiến thức trọng tâm trọng chương I theo sơ đồ
tư duy hoặc sơ đồ cây.
- HS vận dụng các kiến thức đó để hoàn thành các bài tập có trong chương. b) Nội dung:
- HS hệ thống hóa kiến thức trong chương I theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức trong chương I để thực hành làm
các bài tập GSK và của GV.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Ôn tập kiến thức đã học trong
- GV chia HS thành 4 nhóm và chương I phân công cho mỗi nhóm:
Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức tham khảo
+ Thực hiện hệ thống hóa kiến ở phần Ghi chú bên dưới. thức trong chương I. * Nhóm 1:
Thực hiện hệ thống hóa kiến thức
Bài 1. Góc lượng giác. Giá trị
lượng giác của góc lượng giác. * Nhóm 2:
Thực hiện hệ thống hóa kiến thức
Bài 2. Các phép biến đổi lượng giác. * Nhóm 3:
Thực hiện hệ thống hóa kiến thức
Bài 3. Hàm số lượng giác và đồ thị. * Nhóm 4:
Thực hiện hệ thống hóa kiến thức
Bài 4. Phương trình lượng giác cơ bản.
- Các nhóm thực hiện sơ đồ hóa
kiến thức sau đó, mỗi nhóm cử 1
đại diện lên bảng trình bày về kính
thức nhóm mình đã thực hiện hệ thống lại.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các
yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV tổng quát, nhận xét quá trình
hoạt động của các HS, cho HS nhắc
lại kiến thức trọng tâm trong chương I.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức trong chương I thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức nằm trong chương I, thảo luận nhóm hoàn
thành bài tập vào phiếu bài tập nhóm/ bảng nhóm.
c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS về chương I Hàm số lượng giác và
phương trình lượng giác.
- GV tổ chức cho HS hoàn thành bài cá nhân bài tập 11, 12 (SGK – tr42).
- GV chiếu Slide cho HS củng cố kiến thức thông qua trò chơi trắc nghiệm.
Câu 1. Tam giác đều ABC có đường cao AH. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. sin 𝐵𝐴𝐻 L = √- B. cos 𝐵𝐴𝐻 L = , " √- C. sin 𝐴𝐵𝐶 L = √- D. sin 𝐴𝐻𝐶 L = , " " Câu 2. Tính cos 1! ," A. √2 + √6 B. √0(√" / C. √0+√" D. √"+√0 / /
Câu 3. Trên hình vẽ sau các điểm M , N là những điểm biểu diễn của các cung có số đo là:
A. ! + 𝑘2𝜋, (𝑘 ∈ ℤ)
B. ! + 𝑘 ! , (𝑘 ∈ ℤ) - - "
C. /! + 𝑘𝜋, (𝑘 ∈ ℤ)
D. − ! + 𝑘𝜋, (𝑘 ∈ ℤ) - -
Câu 4. Phương trình sin 𝑥 = cos 𝑥 có số nghiệm thuộc đoạn [0;π] là: A. 1 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 5. Phương trình sin 2𝑥 = 1 có nghiệm là:
A. ! + 𝑘4𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍. "
B. ! + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍. " C. ! + 𝑘2𝜋, 𝑘 𝑍. /
D.! + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍. /
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 11, 12 (SGK – tr.42).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm,
hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác. Kết quả:
Đáp án trắc nghiệm 1 2 3 4 5 A B C D A Bài 11. Vẽ đồ thị
3 cos 𝑥 + 2 = 0 trên đoạn S− 3! ; 3!T có 4 nghiệm. " " Bài 12.
a) sin '2𝑥 − !. = − √- ⟺ sin '2𝑥 − !. = sin '− !. 0 " 0 -
2𝑥 − "! = − ! + 𝑘𝜋 𝑥 = − ! + 𝑘𝜋 0 - ," ⟺ H (𝑘 ∈ ℤ) ⟺ H (𝑘 ∈ ℤ) 2𝑥 − ! = ! + 𝑘𝜋 𝑥 = -! + 𝑘𝜋 0 - /
b) cos '-6 + !. = , ⟺ cos '-6 + !. = cos ! " / " " / - -6 + ! = ! + 𝑘2𝜋 " / - ⟺ H (𝑘 ∈ ℤ) -6 + ! = − ! + 𝑘2𝜋 " / -
c) sin 3𝑥 − cos 5𝑥 = 0 ⟺ cos 5𝑥 = cos '! − 3𝑥. "
5𝑥 = ! − 3𝑥 + 𝑘2𝜋 " ⟺ H (𝑘 ∈ ℤ)
5𝑥 = − '! − 3𝑥. + 𝑘2𝜋 " cos 𝑥 = , 𝑥 = ± ! + 𝑘2𝜋 " - d) cos" 𝑥 = , ⟺ H ⟺ H (𝑘 ∈ ℤ) / cos 𝑥 = − , 𝑥 = ± "! + 𝑘2𝜋 " -
e) sin 𝑥 − √3 cos 𝑥 = 0 ⟺ cos ! . sin 𝑥 − sin ! . cos 𝑥 = 0 - -
⟺ sin '𝑥 − !. = 0 ⟺ 𝑥 − ! = 𝑘𝜋, (𝑘 ∈ ℤ) ⟺ 𝑥 = ! + 𝑘𝜋, (𝑘 ∈ ℤ) - - -
⟺ sin '𝑥 + !. = sin 0 ⟺ 𝑥 = − ! + 𝑘2𝜋, (𝑘 ∈ ℤ) / /
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 13 ,14 (SGK – tr.42).
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập được giao.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 13 ,14 (SGK – tr.42).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải. Gợi ý đáp án: Bài 13.
+) Độ sâu của mực nước là 15m thì h = 15. Khi đó:
𝑡 = 0(8"!+,) ; (𝑘 ∈ ℤ) !
Vì 0 ≤ 𝑡 < 24 nên : 0 ≤ 0(8"!+,) < 24 ⟺ 0 < 𝑘 ≤ 2 !
Lại do 𝑘 ∈ ℤ => 𝑘 ∈ {1; 2} => 𝑡 ∈ Y0("!+,) ; 0(/!+,)Z ! !
+) Độ sâu của mực nước là 9m thì h = 9. Khi đó:
Vì 0 ≤ 𝑡 < 24 nên : 0 ≤ 0(8"!(!+,) < 24 ⟺ 0 < 𝑘 ≤ 1 !
Lại do (𝑘 ∈ ℤ) => 𝑘 = 1 => 𝑡 = 0(-!+,) !
+) Độ sâu của mực nước là 10,5m thì h = 10,5. Khi đó: !9 + 1 = "! + 𝑘2𝜋 0 -
10,5 = 3 cos '!9 + 1. + 12 ⟺ cos '!9 + 1. = − , ⟺ H 0 0 " !9 + 1 = − "! + 𝑘2𝜋 0 - ⎡ 0:#!(8!+,; 𝑡 = $ ! ⟺ ⎢⎢ (𝑘 ∈ ℤ) ⎢ 0:+#!(8!+,; ⎣𝑡 = $ ! 0:#!(8"!+,; Với 𝑡 = $ ; (𝑘 ∈ ℤ) ! 0:+#!(8"!+,; Với 𝑡 = $ ; (𝑘 ∈ ℤ) ! 0:+#!(8"!+,;
Vì 0 ≤ 𝑡 < 24 nên : 0 ≤ $ < 24 ⟺ 0 < 𝑘 ≤ 2 ! 0:+#!+,; 0:"!+,; 0:%&!+,;
Lại do 𝑘 ∈ ℤ => 𝑘 ∈ {1; 2} => 𝑡 ∈ ^ $ ; $ ; $ _ ! ! ! Bài 14. a)
Hai vị trí O và A là hai vị trí chân cầu, tại hai vị trí này ta có: y = 0
⟺ 4,8. sin 6 = 0 ⟺ 6 = 𝑘𝜋 ⟺ 𝑥 = 9𝑘𝜋, (𝑘 ∈ ℤ) 4 4
Mà 𝑥, = 0 nên đây là hoành độ của O, do đó 𝑥" = 9𝜋 là hoành độ của điểm A.
Khi đó 𝑂𝐴 = 9𝜋 ≈ 28,3
b) Do sà lan có độ cao 3,6 m so với mực nước sông nên khi sà lan đi qua gầm cầu thì ứng với y = 3,6. 𝑥 ≈ 7,632 + 18𝜋
⟺ 4,8. sin 6 = 3,6 ⟺ sin 𝑥 = - ⟺ c (𝑘 ∈ ℤ) 4 /
𝑥 ≈ 9𝜋 − 7,632 + 18𝑘𝜋
Khi đó để sà lan có thể đi qua được gầm cầu thì khối hàng hóa có độ cao 3,6 m phải
có chiều rộng nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng BC trên hình vẽ.
Vậy chiều rộng của khối hàng hoá đó phải nhỏ hơn 13,1 m.
c) Giả sử sà lan chở khối hàng được mô tả bởi hình chữ nhật MNPQ:
Khi đó QP = 9; OA = 28,3 và OQ = PA. Mà OQ + QP + PA = OA
Khí đó 𝑦< = 4,8. sin 6' = 4,8. sin => ≈ 4,8. 4 4
Vậy để sà lan có thể đi qua được gầm cầu thì chiều cao của khối hàng hoá đó phải nhỏ hơn 4,3 m.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
• Ghi nhớ kiến thức trong bài.
• Hoàn thành các bài tập trong SBT
• Chuẩn bị bài mới: "Dãy số".