Bài tập cuối chương 5 - Giáo án Toán 11 Kết nối tri thức

Bài tập cuối chương 5 - Giáo án Toán 11 Kết nối tri thức được soạn dưới dạng file PDF gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

CHƯƠNG V: GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC
Bài: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V
Thời gian thực hiện: 1 tiết bài tập.
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Nắm được định nghĩa về giới hạn dãy số,hàm số,cấp số nhân lùi vô hạn, hàm số liên tục
- Biết cách tính giới hạn dãy số,hàm số,tổng cấp số nhân lùi vô hạn
- Biết giải quyết bài toán về hàm số liên tục
2. Về năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Năng lực mô hình hoá toán học: thông qua việc làm các bài tập vận dụng.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác.
3. Về phẩm chất:
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, tinh thần trách
nhiệm hợp tác, xây dựng cao.
- Có ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá, vận dụng kiến thức.
- Tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Kiến thức về giới hạn dãy số,hàm số,cấp số nhân lùi vô hạn, hàm số liên tục
- Máy tính hoặc điện thoại có kết nối internet. Máy chiếu và các tài liệu tham khảo liên quan
- Phiếu học tập. Bảng phụ hoặc giấy A
0
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1 (10 phút): Hệ thống kiến thức chương V
+Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức trọng tâm chương V.
+Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà làm và báo cáo.
+Sản phẩm: Nội dung học sinh đã chuẩn bị theo phân công của giáo viên.
+Tổ chcthực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đã giao nhiệm vụ cho HS về nhà làm.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS đã chuẩn bị nội dung ở nhà.
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV mi đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm trước lớp
và chọn 1 nhóm khác nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định, đánh giá:
GV đánh giá về hoạt động, tiến độ hoàn thành, kết quả
của các nhóm.
Sản phẩm dự kiến hoạt động 1:
Nhóm 1: Giới hạn dãy số
+) Các kết quả sau thường dùng
. .
. .
*
1
lim 0
k
x
k
n
®+¥
="Î
lim 0 1
n
n
qq
®+¥
=" <
. Nếu thì .
* giới hạn vô cực của dãy số
+) , với là số nguyên dương;
+) , với .
+) Ta nói dãy số giới hạn số thực a khi n dần tới dương cực nếu ,
kí hiệu hay khi .
+ ) Tổng quát, ta có các quy tắc tính giới hạn sau đây: Nếu thì
(nếu )
b) Nếu với mọi thì .
+ ) Cấp số nhân vô hạn có công bội với được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn.
.
.
+ ) Liên quan đến giới hạn vô cực của dãy số, ta có một số quy tắc sau đây:
Nếu (hoặc ) thì .
Nếu , với mọi thì .
Nếu thì .
Nhóm 2: Giới hạn hàm số
1
nn
uvn£"³
lim 0
n
n
v
®+¥
=
lim 0
n
n
u
®+¥
=
lim
k
n
n
®+¥
=+¥
lim
n
n
q
®+¥
=+¥
1q >
( )
n
u
( )
lim 0
n
n
ua
®+¥
-=
lim
n
n
ua
®+¥
=
n
ua®
n ®+¥
lim
n
n
ua
®+¥
=
lim
n
n
vb
®+¥
=
( )
lim
nn
n
uv ab
®+¥
+=+
( )
lim
nn
n
uv ab
®+¥
-=-
( )
lim . .
nn
n
uv ab
®+¥
=
lim
n
n
n
u
a
vb
®+¥
=
0b ¹
0
n
u ³
lim
n
n
ua
®+¥
=
0a ³
lim
n
n
ua
®+¥
=
( )
n
u
1q <
( )
1
12
1
...
1
n
nn
uq
Suu u
q
-
=+++ =
-
12
... ...
n
Su u u=++++
( )
1
1
1
u
Sq
q
=<
-
lim
n
n
ua
®+¥
=
lim
n
n
v
®+¥
=+¥
lim
n
n
v
®+¥
=-¥
lim 0
n
n
n
u
v
®+¥
=
lim 0
n
n
ua
®+¥
=>
lim 0
n
n
v
®+¥
=
0
n
v >
n
lim
n
n
n
u
v
¥
®+¥
=+
lim
n
n
u
¥
®+¥
=+
lim 0
n
n
va
®+¥
=>
lim
nn
n
uv
¥
®+¥
=+
+) Điu kin đ tn ti gii hn ca m s
- c quy tc tính gii hn hu hn ti mt đim cũng đúng cho gii hn hu hn ti cc.
+) Mt s quy tc nh gii hn cc
Chú ý các quy tắc tính giới hạn hữu hạn không còn đúng cho giới hạn vô cực.
Ta một squy tắc tính giới hạn của tích thương hai hàm số khi một trong hai
hàm số đó có giới hạn vô cực.
Quy tắc tìm giới hạn của tích .
( ) ( )
.fxgx
- với là hằng số.
- với .
- .
- Với là mt snguyên dương, ta có:
.
Một số giới hạn đặc biệt:
Với nguyên dương;
với là số chẵn;
với là số lẻ.
0
lim
xx
cc
®
=
c
0
0
lim
nn
xx
xx
®
=
n Î
lim , lim
xx
cc cc
®+¥ ®-¥
==
k
11
lim 0, lim 0
kk
xx
xx
®+¥ ®-¥
==
lim
k
x
x
®+¥
=+¥
k
lim
k
x
x
®-¥
=+¥
k
lim
k
x
x
®-¥
=-¥
k
a) Nếu thì
;
, nếu .
b) Nếu với mọi
thì .
0
lim ( )
xx
fx L
®
=
0
lim ( )
xx
gx M
®
=
0
lim[ ( ) ( )]
xx
fx gx L M
®
+=+
0
lim[ ( ) ( )]
xx
fx gx L M
®
-=-
0
lim[ ( ). ( )] .
xx
fxgx LM
®
=
0
()
lim
()
xx
fx L
gx M
®
=
0M ¹
() 0fx³
{ }
0
(;)\xab xÎ
0
lim ( )
xx
fx L
®
=
0L ³
0
lim ( )
xx
fx L
®
=
- Cho hàm s xác đnh trên khong . Ta nói s gii hn bên phải của khi
nếu vi dãy s bất kì thoả mã
O
n , ta có , kí hiu
.
- Cho hàm s xác đnh trên khong . Ta nói s gii hn bên trái của khi
nếu vi dãy s bất kì thomãn , ta có , kí hiu
.
()yfx=
( )
0
;xb
L
()fx
0
xx®
( )
n
x
0 n
xxb<<
0n
xx®
( )
n
fx L®
0
lim ( )
xx
fx L
+
®
=
()yfx=
( )
0
;ax
L
()fx
0
xx®
( )
n
x
0
a
n
xx<<
0n
xx®
( )
n
fx L®
0
lim ( )
xx
fx L
-
®
=
0
00
lim ( )
lim ( ) lim ( ) .
khi chÿ khi
xx
xx xx
fx L
fx fx L
+-
®
®®
=
==
Giả sử (hoặc ).
Quy tắc tìm giới hạn của thương .
Dấu của
Tùy ý
Các quy tắc trên vẫn đúng cho các trường hợp .
Nhóm 3: Hàm số liên tục
! Hàm số đa thức và các hàm số liên tục trên .
! Các hàm số và hàm phân thức hữu tỉ (thương của hai đa
thức) liên tục trên tập xác định của chúng.
Giả sử hai hàm số liên tục tại điểm . Khi đó:
a) Các hàm số , liên tục tại ;
b) Hàm số liên tục tại nếu ..
Nhận xét. Nếu hàm số liên tục trên đoạn thì tồn tại ít nhất
một điểm sao cho .
Kết quả này được minh hoạ bằng đồ thị như Hình 5.8
( )
0
lim 0
xx
fx L
®
=¹
( )
0
lim
xx
gx
®
=+¥
( )
0
lim
x x
fx
®
( )
0
lim
x x
gx
®
( ) ( )
0
lim
xx
fxgx
®
0L >
+¥
+¥
0L <
+¥
+¥
( )
( )
fx
gx
( )
0
lim
x x
fx
®
( )
0
lim
x x
gx
®
( )
gx
( )
( )
0
lim
xx
fx
gx
®
L
+¥
0L >
+
+¥
0L <
+
+¥
00
,xxxx
+-
®®
sin , cosyxy x==
!
tan , cot ,yxyxyx===
( )
yfx=
( )
ygx=
0
x
( ) ( )
yfxgx=+
( ) ( )
yfxgx=-
( ) ( )
yfxgx=
0
x
( )
( )
fx
y
gx
=
0
x
( )
0
0gx ¹
( )
yfx=
[ ]
;ab
( ) ( )
0fafb<
( )
;cabÎ
( )
0fc=
Cho hàm số xác định trên khoảng chứa điểm . Hàm số được gọi là liên tục
tại điểm nếu .
()yfx=
(;)ab
0
x
()fx
0
x
( )
0
0
lim ( )
xx
fx f x
®
=
Hàm s đưc gi là liên tc trên khong nếu nó liên tc ti mi đim thuc khong này.
Hàm s đưc gi là liên tc trên đon [a ; b] nếu nó liên tc trên khong .
.
()yfx=
(;)ab
()yfx=
(;)ab
lim ( ) ( ), lim ( ) ( )
xa xb
fx fa fx fb
+-
®®
==
2. Hoạt động 2 (10 phút): HĐ luyện tập
HĐ2.1 Thực hiện bài tập phần A. Trắc nghiệm
+Mục tiêu: Củng cố kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm 5.18 đến 5.24
+Nội dung: Bài tập 5.18 đến 5.24 – SGK
5.18. Cho dãy số với . Mệnh đề đúng
A. . B. . C. . D. .
5.19. Cho . Giới hạn của dãy số bằng
A. . B. . C. . D. .
5.20. Cho cấp số nhân lùi vô hạn với . Tổng của cấp số nhân này bằng
A. . B. . C. . D. .
5.21. Cho hàm số . Mệnh đề đúng
A. . B. . C. . D.
.
5.22. Cho hàm số . Khi đó bằng
A. . B. . C. . D. .
5.22. Cho hàm số . Khi đó bằng
A. . B. . C. . D. .
5.23. Cho hàm số . Hàm số liên tục trên
A. . B. .
( )
n
u
2
1
n
un n=+-
lim
n
n
u
®+¥
=-¥
lim 1
n
n
u
®+¥
=
lim
n
n
u
®+¥
=+¥
lim 0
n
n
u
®+¥
=
2
22 2
2
n
n
n
u
+++
=
( )
n
u
1
1-
( )
n
u
2
3
n
n
u =
3
1
( )
12fx x x=+-+
( )
lim
x
fx
®+¥
=-¥
( )
lim 0
x
fx
®+¥
=
( )
lim 1
x
fx
®+¥
=-
( )
1
lim
2
x
fx
®+¥
=-
( )
2
xx
fx
x
-
=
( )
0
lim
x
fx
+
®
1
+¥
1-
( )
2
xx
fx
x
-
=
( )
0
lim
x
fx
+
®
1
+¥
1-
( )
1
1
x
fx
x
+
=
+
( )
fx
( )
; +¥
(
;1
ù
-
û
C. . D. .
5.24. Cho hàm số . Hàm số liên tục tại khi
A. . B. . C. . D. .
+Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
+Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm 2 học sinh cùng
bàn
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS làm việc theo yêu cầu của GV.
+ GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ (khi cần).
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV gọi HS trả lời.
B4: Kết luận, nhận định, đánh giá:
GV đánh giá về hoạt động, tiến độ hoàn thành, kết quả
của học sinh.
5.18 C
5.19 B
5.20 C
5.21 B
5.22 B
5.23 C
5.24 B
HĐ2.2( 23 phút): Thực hiện bài tập phần B. Tự luận
+ Mục tiêu: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tự luận 5.26 - 5.31
+ Nội dung: Bài tập 5.26 - 5.31 - SGK.
5.26. Tìm giới hạn của các dãy số sau:
a) b) c)
5.27. Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây dưới dạng phân số
a) ; b) .
5.28. Tính các giới hạn sau:
a) ; b) .
c) ; d) .
5.29. Tính các giới hạn một bên:
a) ; b) .
5.30. Chứng minh rằng giới hạn không tồn tại.
5.31. Giải thích tại sao các hàm số sau đây gián đoạn tại điểm đã cho:
( ) ( )
;1 1; - È - +¥
)
1;
é
-+¥
ë
( )
2
2
neáu 1
1
neáu 1
xx
x
fx
x
ax
ì
+-
¹
ï
=
í
-
ï
=
î
( )
fx
1x =
0a =
3a =
1a =-
1a =
2
2
372
n
n
u
nn
=
+-
0
35
6
kk
n
n
k
k
v
=
+
=
å
sin
4
n
n
w
n
=
( )
1, 01
( )
5, 132
7
23
lim
7
x
x
x
®
+-
-
3
2
1
1
lim
1
x
x
x
®
-
-
( )
2
1
2
lim
1
x
x
x
®
-
-
2
2
lim
41
x
x
x
®-¥
+
+
2
3
9
lim
3
x
x
x
+
®
-
-
1
lim
1
x
x
x
-
®
-
0
lim
x
x
x
®
a) tại điểm ;
b) tại điểm
+Sản phẩm: Lời giải của học sinh.
+Tchức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Chia lớp thành 6 nhóm: nhóm 1 bài 5.26 5.27. các
nhóm còn lại mỗi nhóm 1 bài
+ Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm trình bày bài
giải trong bảng phụ của nhóm.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS chú ý quan sát, lắng nghe làm việc nhóm theo
yêu cầu của GV.
+ GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ (khi cần).
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV chọn ngẫu nhiên 1 bạn bất ktrong nhóm báo cáo
sản phẩm trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
(nếu có)
B4: Kết luận, nhận định, đánh giá:
GV đánh giá về hoạt động, tiến độ hoàn thành, trình bày
bài giải, kết quả,... của các nhóm.
( )
1
0
10
neáu
neáu
x
fx
x
x
ì
¹
ï
=
í
ï
=
î
0x =
( )
11
21
neáu
- neáu
xx
fx
xx
ì
+<
=
í
³
î
1x =
Tổng kết và hướng dẫn công việc ở nhà (2 phút).
GV tổng kết lại nội dung trọng tâm của tiết học.
GV giao cho HS về nhà làm các bài tập còn lại : 5.32 ,5.33 , 5.34
| 1/9

Preview text:


CHƯƠNG V: GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC
Bài: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V
Thời gian thực hiện: 1 tiết bài tập. I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Nắm được định nghĩa về giới hạn dãy số,hàm số,cấp số nhân lùi vô hạn, hàm số liên tục
- Biết cách tính giới hạn dãy số,hàm số,tổng cấp số nhân lùi vô hạn
- Biết giải quyết bài toán về hàm số liên tục
2. Về năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Năng lực mô hình hoá toán học: thông qua việc làm các bài tập vận dụng.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác.
3. Về phẩm chất:
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách
nhiệm hợp tác, xây dựng cao.
- Có ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá, vận dụng kiến thức.
- Tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Kiến thức về giới hạn dãy số,hàm số,cấp số nhân lùi vô hạn, hàm số liên tục
- Máy tính hoặc điện thoại có kết nối internet. Máy chiếu và các tài liệu tham khảo liên quan
- Phiếu học tập. Bảng phụ hoặc giấy A0
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1 (10 phút): Hệ thống kiến thức chương V

+Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức trọng tâm chương V.
+Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà làm và báo cáo.
+Sản phẩm: Nội dung học sinh đã chuẩn bị theo phân công của giáo viên.
+Tổ chứcthực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đã giao nhiệm vụ cho HS về nhà làm.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS đã chuẩn bị nội dung ở nhà.
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV mời đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm trước lớp
và chọn 1 nhóm khác nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định, đánh giá:
GV đánh giá về hoạt động, tiến độ hoàn thành, kết quả của các nhóm.
Sản phẩm dự kiến hoạt động 1:
Nhóm 1: Giới hạn dãy số
+) Các kết quả sau thường dùng 1 . * lim = 0 k " Ε . k x®+¥ n . lim n
q = 0" q <1. n®+¥
. Nếu u £ v n " ³
1 và lim v = 0 thì lim u = 0. n n n n®+¥ n n®+¥
* giới hạn vô cực của dãy số +) lim k
n = +¥, với k là số nguyên dương; n®+¥ +) lim n
q = +¥, với q > 1. n®+¥ +) Ta nói dãy số (u lim (u - a = n ) 0
n ) có giới hạn là số thực a khi n dần tới dương vô cực nếu , n®+¥
kí hiệu lim u = a hay u ® a khi n ® +¥ . n n n®+¥
+ ) Tổng quát, ta có các quy tắc tính giới hạn sau đây: Nếu lim u = a và lim v = b thì n n®+¥ n n®+¥
lim (u + v = a + b lim (u - v = a -b n n ) n n ) n®+¥ n®+¥ u a
lim (u .v = a b lim n = b ¹ 0 n n ) . (nếu ) n®+¥ n®+¥ v b n
b) Nếu u ³ 0 với mọi n và lim u = a thì a ³ 0 và lim u = a . n n n n®+¥ n®+¥
+ ) Cấp số nhân vô hạn (u q q < 1 n ) có công bội với
được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn. u 1 n - q 1 ( )
S = u + u +...+ u = n 1 2 n 1- q .
S = u + u +...+ u +... 1 2 n u1 S = ( q < )1 1- q .
+ ) Liên quan đến giới hạn vô cực của dãy số, ta có một số quy tắc sau đây: u
• Nếu limu = a và limv = +¥ (hoặc limv = -¥) thì lim n = 0. n n n n®+¥ n®+¥ n®+¥ n®+¥ vn u
• Nếu limu = a > 0, lim v = 0 và v > 0 với mọi n thì lim n = ¥ + . n n n®+¥ n®+¥ n n®+¥ vn • Nếu limu = ¥
+ và lim v = a > 0 thì limu v = ¥ + . n n n n n®+¥ n®+¥ n®+¥
Nhóm 2: Giới hạn hàm số

- lim c = c với c là hằng số.
a) Nếu lim f (x) = L và lim g(x) = M thì x® ® ® 0 x x 0 x x 0 x - lim n n
x = x với n Î • .
lim[ f (x) + g(x)] = L + M 0 x® x®x 0 x 0 - lim c = ,
c lim c = c.
lim[ f (x) - g(x)] = L - M ; x®+¥ x®-¥ x® 0 x
- Với k là một số nguyên dương, ta có:
lim[ f (x).g(x)] = . L M 1 1 x® 0 x lim = 0, lim = 0. k k x®+¥ x x ®-¥ x f (x) L lim = , nếu M ¹ 0 .
Một số giới hạn đặc biệt: x® 0 x g(x) M lim k
x = +¥ Với k nguyên dương;
b) Nếu f (x) ³ 0 với mọi x Î( ; a ) b \{x0} và x®+¥
lim f (x) = L x®x lim k
x = +¥ với k là số chẵn; 0 x®-¥
thì L ³ 0 và lim f (x) = L . lim k x = -¥ ®
với k là số lẻ. x 0 x x®-¥ -
Cho hàm số y = f (x) xác định trên khoảng ( x ;b L f (x) 0
). Ta nói số là giới hạn bên phải của khi
x ® x nếu với dãy số (x
x < x < b x ® x f (x ® L n )
n ) bất kì thoả mã̃n và , ta có , kí hiệu 0 0 n n 0
li m f (x) = L. x +) Đ + ® 0 x
iều kiện để tồn tại giới hạn của hàm số -
Cho hàm số y = f (x) xác định trên khoảng ( ; a x L f (x) 0 ). Ta nói số
là giới hạn bên trái của khi
x ® x nếu với dãy số (x a < x < x x ® x f (x ® L n )
n ) bất kì thoả mãn và , ta có , kí hiệu - Các
0 quy tắc tính giới hạn hữu hạn tại một điể n m cũng 0 đúng c n ho gi 0
ới hạn hữu hạn tại vô cực. li + m) M f ( x t s ) =ố q
L. uy tắc tính giới hạn vô cực x - ® 0 x
lim f (x ) = L khi vµ chÿ khi x® 0 x lim f (x = f x = L x®x+ ) lim ( ) . - ® 0 x 0 x
Chú ý các quy tắc tính giới hạn hữu hạn không còn đúng cho giới hạn vô cực.
Ta có một số quy tắc tính giới hạn của tích và thương hai hàm số khi một trong hai
hàm số đó có giới hạn vô cực.
Quy tắc tìm giới hạn của tích f (x).g (x).
Giả sử lim f (x) = L ¹ 0 và lim g (x) = +¥ (hoặc -¥ ). x® ® 0 x x 0 x lim f ( x) lim g ( x)
lim f ( x) g ( x) x® ® ® 0 x x 0 x x 0 x L > 0 +¥ +¥ -¥ -¥ L < 0 +¥ -¥ -¥ +¥ f ( x)
Quy tắc tìm giới hạn của thương . g ( x) f ( x) lim f ( x) lim g ( x)
Dấu của g (x) lim x® ® 0 x x 0 x x® 0 x g ( x) L +¥ Tùy ý 0 + +¥ L > 0 0 - -¥ + -¥ L < 0 0 -¥ +¥
Các quy tắc trên vẫn đúng cho các trường hợp x x+, x x- ® ® . 0 0
Nhóm 3: Hàm số liên tục

Cho hàm số y = f (x) xác định trên khoảng (a;b) chứa điểm x . Hàm số f (x) được gọi là liên tục 0
tại đ iểm x nếu lim f (x) = f ( x0 ). 0 x®x 0
Hàm số y = f (x) được gọi là liên tục trên khoảng (a;b) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng này.
Hàm số y = f (x) được gọi là liên tục trên đoạn [a ; b] nếu nó liên tục trên khoảng (a;b) và . lim = = + f ( ) x
f (a), lim f ( ) x f ( ) b . x a x b- ® ®
Hàm số đa thức và các hàm số y = sin ,
x y = cos x liên tục trên ! .
Các hàm số y = tan x, y = cot x, y = x và hàm phân thức hữu tỉ (thương của hai đa
thức) liên tục trên tập xác định của chúng.
Giả sử hai hàm số y = f (x) và y = g (x) liên tục tại điểm x . Khi đó: 0
a) Các hàm số y = f (x) + g (x), y = f (x) - g (x) và y = f (x) g (x) liên tục tại x ; 0 f ( x) b) Hàm số y =
liên tục tại x nếu g (x ¹ 0 0 ) .. g ( x) 0
Nhận xét.
Nếu hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [ ;
a b] và f (a) f (b) < 0 thì tồn tại ít nhất một điểm c Î( ;
a b) sao cho f (c) = 0.
Kết quả này được minh hoạ bằng đồ thị như Hình 5.8
2. Hoạt động 2 (10 phút): HĐ luyện tập
HĐ2.1 Thực hiện bài tập phần A. Trắc nghiệm

+Mục tiêu: Củng cố kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm 5.18 đến 5.24
+Nội dung: Bài tập 5.18 đến 5.24 – SGK 5.18. Cho dãy số (u 2
u = n +1 - n n ) với
. Mệnh đề đúngn
A. lim u = -¥.
B. lim u = 1.
C. lim u = +¥. D. lim u = 0. n n®+¥ n n®+¥ n n®+¥ n n®+¥ 2 2 + 2 +…+ 2n 5.19. Cho u =
. Giới hạn của dãy số (un ) bằng n 2n A.1. B. 2 . C. 1 - . D. 0 . 2 5.20.
Cho cấp số nhân lùi vô hạn (u u = n ) với
. Tổng của cấp số nhân này bằng n 3n A. 3 . B. 2 . C.1. D. 6 . 5.21.
Cho hàm số f (x) = x +1 - x + 2 . Mệnh đề đúng
A. lim f (x) = -¥ .
B. lim f (x) = 0.
C. lim f (x) = 1 - . D. x®+¥ x®+¥ x®+¥ f (x) 1 lim = - . x®+¥ 2 - 5.22. Cho hàm số ( ) 2 x x f x =
. Khi đó lim f (x + ) bằng x x®0 A. 0 . B.1. C. +¥ . D. 1 - . - 5.22. Cho hàm số ( ) 2 x x f x =
. Khi đó lim f (x + ) bằng x x®0 A. 0 . B.1. C. +¥ . D. 1 - . x + 5.23.
Cho hàm số f (x) 1 =
. Hàm số f (x) liên tục trên x +1 A. ( ; -¥ +¥). B. ( ; -¥ 1 - ù. û C. ( ; -¥ - ) 1 È( 1 - ;+¥). D. é 1 - ;+¥ ë ). 2 ì x + x - 2 ï neáu x ¹ 1 5.24.
Cho hàm số f (x) = í x -1
. Hàm số f (x) liên tục tại x =1 khi ïîa neáu x = 1
A. a = 0 .
B. a = 3. C. a = 1 - . D. a = 1.
+Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
+Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 5.18 C
GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm 2 học sinh cùng 5.19 B bàn 5.20 C
B2: Thực hiện nhiệm vụ: 5.21 B
+ HS làm việc theo yêu cầu của GV. 5.22 B
+ GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ (khi cần). 5.23 C
B3: Báo cáo, thảo luận: 5.24 B
GV gọi HS trả lời.
B4: Kết luận, nhận định, đánh giá:
GV đánh giá về hoạt động, tiến độ hoàn thành, kết quả của học sinh.
HĐ2.2( 23 phút): Thực hiện bài tập phần B. Tự luận

+ Mục tiêu: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tự luận 5.26 - 5.31
+ Nội dung: Bài tập 5.26 - 5.31 - SGK.
5.26. Tìm giới hạn của các dãy số sau: 2 n n 3k + 5k n a) u = b) v = c) w = å sin n 2 3n + 7n - 2 n k n 4n k =0 6
5.27. Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây dưới dạng phân số a)1,(0 ) 1 ; b) 5,(132).
5.28. Tính các giới hạn sau: x + 2 - 3 3 x -1 a) lim ; b) lim . x®7 x - 7 2 x 1 ® x -1 2 - x x + 2 c) lim ; d) lim . x® (1- x)2 1 x®-¥ 2 4x +1
5.29. Tính các giới hạn một bên: 2 x - 9 x a) lim ; b) lim . x 3+ ® x - 3 x 1- ® 1- x x
5.30. Chứng minh rằng giới hạn lim không tồn tại. x®0 x
5.31. Giải thích tại sao các hàm số sau đây gián đoạn tại điểm đã cho: ì1 ï neáu x ¹ 0
a) f (x) = í x tại điểm x = 0 ; 1 ïî neáu x = 0
ì + x neáu x < b) f (x) 1 1 = í tại điểm x = 1
î2 - x neáu x ³1
+Sản phẩm: Lời giải của học sinh.
+Tổ chức thực hiện
:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Chia lớp thành 6 nhóm: nhóm 1 bài 5.26 và 5.27. các
nhóm còn lại mỗi nhóm 1 bài
+ Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm và trình bày bài
giải trong bảng phụ của nhóm.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS chú ý quan sát, lắng nghe và làm việc nhóm theo yêu cầu của GV.
+ GV quan sát, theo dõi các nhóm và hỗ trợ (khi cần).
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV chọn ngẫu nhiên 1 bạn bất kỳ trong nhóm báo cáo
sản phẩm trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
B4: Kết luận, nhận định, đánh giá:
GV đánh giá về hoạt động, tiến độ hoàn thành, trình bày
bài giải, kết quả,... của các nhóm.
Tổng kết và hướng dẫn công việc ở nhà (2 phút).

GV tổng kết lại nội dung trọng tâm của tiết học.
GV giao cho HS về nhà làm các bài tập còn lại : 5.32 ,5.33 , 5.34