Bài tập cuối chương 7 | Giáo án Toán 11 Cánh diều

Bài tập cuối chương 7 | Giáo án Toán 11 Cánh diều được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Trường THPT Số 1 Si Ma Cai
Họ và tên giáo viên: Vũ Thanh Hằng
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Định nghĩa, ý nghĩa hình học của đạo hàm.
- Các quy tắc tính đạo hàm.
- Đạo hàm cấp hai.
2. Về năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Trong nhận dạng, vận dụng giải quyết vấn đề.
- Năng lực mô hình hóa Toán học: Trong các bài toán thực tế, bài toán liên môn.
- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Trong các lời giải của các bài tập.
- Năng lực giao tiếp Toán học: Trong các bài tập, tình huống toán học.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện để học Toán: Sử dụng máy tính cầm tay.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Trách nhiệm, cố gắng chiếm lĩnh kiến thức mới, cố gắng làm đúng các bài tập.
- Có thế giới quan khoa học
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Kế hoạch bài dạy, SGK, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu,…
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo không khí thoải mái cho học sinh trước khi ôn tập, đồng thời giúp các em
ý thức được nội dung bài học, gây được hứng thú với tiết học mới.
b) Nội dung: Chơi trò chơi “Tiếp sức”
Hoàn thành bảng đạo hàm sau:
Đạo hàm của hàm số thường gặp
Đạo hàm của hàm số thường gặp
()'...................
n
x =
(cot ) ' ..................x =
'
1
...................( 0)x
x
æö
=¹
ç÷
èø
()'..................
x
e =
( ) ' ...................( 0)xx=>
(sin ) ' ..................x =
(ln ) ' ..................x =
(cos )' ..................x =
(log ) ' ..................
a
x =
(tan ) ' ..................x =
2
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
- GV phổ biến luật trò chơi đến học sinh:
+ Chia lớp thành 4 nhóm (mỗi tổ tương ứng một nhóm)
+ Lần lượt từng thành viên sẽ chạy lên hoàn thiện một công thức đạo
hàm, sau đó truyền phấn cho đồng đội tiếp theo trong thời gian nhanh
nhất để hoàn thành tất cả các công thc.
+ Mỗi đội có thời gian là 3 phút. Đội nào trả lời đúng nhiều nhất và
nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng.
Thực hiện
- HS tham gia nhiệt tình, hứng thú
- Mong đợi: Huy động khả năng ghi nhớ của HS :
+ Nêu được các công thức tính đạo hàm của hàm số cơ bản thường gặp
Báo cáo thảo luận
- Tất cả thành viên trong lớp đều tham gia vào hoạt động
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét câu trlời ca các đội chơi, chỉnh sửa công thức sai. Tuyên
dương đội chiến thắng, động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng
hơn trong các hoạt động học tiếp theo.
- Chốt kiến thức
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Ôn tập kiến thức chương VII
a) Mục tiêu:
- HS nhắc lại và tổng hợp các kiến thức đã học.
b) Nội dung:
- HS tổng hợp lại công thức tính đạo hàm của hàm số sơ cấp thường gặp, hàm hợp, các quy
tắc tính đạo hàm, đạo hàm cấp hai.
c) Sản phẩm: Hệ thống công thức, câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
- Từ HĐ khởi động, GV cho học sinh hoàn thành bảng đạo hàm của hàm
hợp tương ứng, quy tắc tính đạo hàm..bằng sơ đồ
- GV mời đại diện học sinh lên hoàn thiện công thức đạo hàm.
Thực hiện
- HS thực hiện viết công thức, vẽ sơ đồ tư duy
- Mong đợi: Ôn tập lý thuyết đạo hàm cho HS.
Báo cáo thảo luận
- Đại diện học sinh báo cáo, các học sinh khác theo dõi kiểm tra.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
tuyên dương học sinh làm tốt. Động viên các học sinh còn lại tích cực,
cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.
- Chốt kiến thức
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Nhận dạng, giải quyết các bài toán cơ bản về đạo hàm của hàm số.
3
b) Nội dung: Thực hiện làm các tập 1,2,3,4 SGK T79
Bài 1: B
Bài 2: C
Bài 3: Tìm đạo hàm của các hàm số:
Bài 4: Tìm đạo hàm cấp hai:
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: Làm việc cá nhân, nhóm đôi
Chuyển giao
- GV đề nghị học sinh giải chi tiết.
- GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải
Thực hiện
- HS suy nghĩ cá nhân, đưa ra lời giải.
- Thảo luận theo nhóm đôi kết quả cá nhân.
Báo cáo thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
23
322
432
a) ( 2 )( 3 )
'(2 2)( 3)( 2)(3 3)
58912
yx xx x
yx xxxxx
xxx x
=+ -
=+ -++ -
=+--
2
1
b)
25
2
'
(2 5)
y
x
y
x
=
-+
=
-+
c) 4 5
4
'
24 5
yx
y
x
=+
=
+
22
d) sin cos
' cos sin cos 2
yxx
yxxx
=
=-=
e)
'(1)
x
xx x
yxe
yexe xe
=
=+ =+
2
'
g) ln
2ln
' 2ln .(ln )
yx
x
yxx
x
=
==
432
32
2
a) 2 3 5
'8 9 10
'' 24 18 10
yx x x
yxx x
yxx
=-+
=-+
=-+
2
3
2
b)
3
2
'
(3 )
4
''
(3 )
y
x
y
x
y
x
=
-
=
-
=
-
c) sin 2 cos
' 2 cos 2 cos sin 2 sin
'' 4sin 2 cos 2cos 2 sin 2 cos 2 sin sin 2 cos
5sin 2 cos 4cos 2 sin
yxx
yxxxx
yxxxxxxxx
xx xx
=
=-
=- - - -
=- -
23
23
23
d)
'2
'' 4
x
x
x
ye
ye
ye
-+
-+
-+
=
=-
=
2
e) ln( 1)
1
'
1
1
''
(1)
yx
y
x
y
x
=+
=
+
=-
+
4
- Chốt kiến thức
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng giải quyết được mt svấn đề liên môn, liên quan đến thực tiễn
gắn với đạo hàm.
b) Nội dung: Gii các bài tp 5,6 SGK T79
Bài 5:
Ta có gia tốc tức thời
a) Tại thời điểm thì gia tốc của chất điểm
b) Tại thời điểm vận tốc của chất điểm bằng 8 m/s.
Ta có:
Gia tốc của chất điểm khi
Bài 6: Phương trình chuyển động
a) Vận tốc tức thời của con lắc là (m/s)
Gia tốc tức thời của con lắc là (m/s
2
)
b) Khi vận tốc tức thời của con lắc bằng 0 thì
Vậy khi thì vận tốc con lắc bằng 0
c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Thảo luận cặp đôi, theo nhóm.
Chuyển giao
- GV hướng dẫn học sinh tiếp cận vấn đề và giao nhiệm vụ
- GV cho HS định hướng giải, nêu cách giải.
- GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải
Thực hiện
- HS suy nghĩ đưa ra lời giải.
- Thảo luận theo nhóm đôi
Báo cáo thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức
2
() 2vt t t=+
() '() 2 2at v t t==+
3( )ts=
2
2.3 2 8( / )ams=+=
22
2
28 280
4( )
t
tt t t
t kotm
=
é
+=Û+-=Û
ê
=-
ë
2( )ts=
2
2.2 2 6( / )ams=+=
2
4cos t 3
3
x
p
p
æö
=-+
ç÷
èø
2
( ) '( ) 4 sin
3
vt x t t
p
pp
æö
==- -
ç÷
èø
2
2
( ) '( ) 4 cos
3
at v t t
p
pp
æö
==- -
ç÷
èø
22
4 sin 0 ( )
33
22
() ()
33
ttkk
tkk tkk
pp
pp p p
p
pp
+
++
æö
--=Û-=Î
ç÷
èø
Û= + Î Û=+ Î
!
!!
2
()
3
tkk
+
=+ Î!
| 1/4

Preview text:

Trường THPT Số 1 Si Ma Cai
Họ và tên giáo viên: Vũ Thanh Hằng
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11
Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:
- Định nghĩa, ý nghĩa hình học của đạo hàm.
- Các quy tắc tính đạo hàm. - Đạo hàm cấp hai. 2. Về năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Trong nhận dạng, vận dụng giải quyết vấn đề.
- Năng lực mô hình hóa Toán học: Trong các bài toán thực tế, bài toán liên môn.
- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Trong các lời giải của các bài tập.
- Năng lực giao tiếp Toán học: Trong các bài tập, tình huống toán học.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện để học Toán: Sử dụng máy tính cầm tay. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Trách nhiệm, cố gắng chiếm lĩnh kiến thức mới, cố gắng làm đúng các bài tập.
- Có thế giới quan khoa học
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Kế hoạch bài dạy, SGK, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu,…
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo không khí thoải mái cho học sinh trước khi ôn tập, đồng thời giúp các em
ý thức được nội dung bài học, gây được hứng thú với tiết học mới.
b) Nội dung: Chơi trò chơi “Tiếp sức”
Hoàn thành bảng đạo hàm sau:
Đạo hàm của hàm số thường gặp
Đạo hàm của hàm số thường gặp ( n
x )' = .................. .
(cot x) ' = .................. ' ( x
e )' = ..................
æ 1 ö =...................(x ¹ 0) ç ÷ è x ø
( x) ' = ...................(x > 0) ( x
a )' = ..................
(sin x) ' = ..................
(ln x) ' = ..................
(cosx)' = ..................
(log x)' = .................. a
(tan x) ' = .................. 2
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
- GV phổ biến luật trò chơi đến học sinh:
+ Chia lớp thành 4 nhóm (mỗi tổ tương ứng một nhóm)
+ Lần lượt từng thành viên sẽ chạy lên hoàn thiện một công thức đạo
Chuyển giao
hàm, sau đó truyền phấn cho đồng đội tiếp theo trong thời gian nhanh
nhất để hoàn thành tất cả các công thức.
+ Mỗi đội có thời gian là 3 phút. Đội nào trả lời đúng nhiều nhất và
nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng.
- HS tham gia nhiệt tình, hứng thú
Thực hiện
- Mong đợi: Huy động khả năng ghi nhớ của HS :
+ Nêu được các công thức tính đạo hàm của hàm số cơ bản thường gặp
Báo cáo thảo luận - Tất cả thành viên trong lớp đều tham gia vào hoạt động
- GV nhận xét câu trả lời của các đội chơi, chỉnh sửa công thức sai. Tuyên
Đánh giá, nhận xét, dương đội chiến thắng, động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng
tổng hợp
hơn trong các hoạt động học tiếp theo. - Chốt kiến thức
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Ôn tập kiến thức chương VII a) Mục tiêu:
- HS nhắc lại và tổng hợp các kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS tổng hợp lại công thức tính đạo hàm của hàm số sơ cấp thường gặp, hàm hợp, các quy
tắc tính đạo hàm, đạo hàm cấp hai.
c) Sản phẩm: Hệ thống công thức, câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện:
- Từ HĐ khởi động, GV cho học sinh hoàn thành bảng đạo hàm của hàm
Chuyển giao
hợp tương ứng, quy tắc tính đạo hàm..bằng sơ đồ
- GV mời đại diện học sinh lên hoàn thiện công thức đạo hàm.
- HS thực hiện viết công thức, vẽ sơ đồ tư duy
Thực hiện
- Mong đợi: Ôn tập lý thuyết đạo hàm cho HS.
Báo cáo thảo luận - Đại diện học sinh báo cáo, các học sinh khác theo dõi kiểm tra.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh làm tốt. Động viên các học sinh còn lại tích cực,
tổng hợp
cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo. - Chốt kiến thức
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Nhận dạng, giải quyết các bài toán cơ bản về đạo hàm của hàm số. 3
b) Nội dung: Thực hiện làm các tập 1,2,3,4 SGK T79 Bài 1: B Bài 2: C
Bài 3: Tìm đạo hàm của các hàm số: 2 3
a) y = (x + 2x)(x - 3x) 1 b) y = - + 3 2 2 2x 5
y '=(2x + 2)(x - 3x) + (x + 2x)(3x - 3) 2 4 3 2
=5x + 8x - 9x -12x y ' = 2 ( 2 - x + 5) c) y = 4x + 5
d) y = sin x cos x 4 y ' = 2 2
y ' = cos x - sin x = cos 2x 2 4x + 5 2 = e) x y = xe g) y ln x 2ln x y ' x x
= e + xe = (1+ x) x e ' y ' = 2ln .(l x n x) = x
Bài 4: Tìm đạo hàm cấp hai: 2 b) y = 4 3 2
a) y = 2x - 3x + 5x 3 - x 2 3 2
y ' = 8x - 9x +10x y ' = 2 (3 - x) 2
y '' = 24x -18x +10 4 y '' = 3 (3 - x)
c) y = sin 2x cos x
y ' = 2cos 2x cos x - sin 2x sin x
y ' = - 4sin 2x cos x - 2cos 2x sin x - 2cos 2x sin x - sin 2x cos x
= - 5sin 2x cos x - 4cos 2xsin x 2 - x+3 = + d) y = e e) y ln(x 1) 1 2 - x+3 y ' = 2 - e y ' = x +1 2 - x+3 y '' = 4e 1 y '' = - 2 (x +1)
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: Làm việc cá nhân, nhóm đôi
- GV đề nghị học sinh giải chi tiết.
Chuyển giao
- GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải
- HS suy nghĩ cá nhân, đưa ra lời giải.
Thực hiện
- Thảo luận theo nhóm đôi kết quả cá nhân.
Báo cáo thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo 4 - Chốt kiến thức
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng giải quyết được một số vấn đề có liên môn, liên quan đến thực tiễn
gắn với đạo hàm.
b) Nội dung: Giải các bài tập 5,6 – SGK T79 Bài 5: 2
v(t) = 2t + t
Ta có gia tốc tức thời a(t) = v '(t) = 2t + 2
a) Tại thời điểm t = 3(s) thì gia tốc của chất điểm 2
a = 2.3+ 2 = 8(m / s )
b) Tại thời điểm vận tốc của chất điểm bằng 8 m/s. ét = 2 Ta có: 2 2
2t + t = 8 Û t + 2t - 8 = 0 Û ê ët = 4( - kotm)
Gia tốc của chất điểm khi t = 2 (s)là 2
a = 2.2 + 2 = 6(m / s ) æ 2p ö
Bài 6: Phương trình chuyển động x = 4cos p t - + 3 ç ÷ è 3 ø æ 2p ö
a) Vận tốc tức thời của con lắc là v(t) = x '(t) = 4 - p sin pt - (m/s) ç ÷ è 3 ø æ 2p ö
Gia tốc tức thời của con lắc là 2
a(t) = v '(t) = 4 - p cos pt - (m/s2) ç ÷ è 3 ø
b) Khi vận tốc tức thời của con lắc bằng 0 thì æ 2p ö 2p 4 - p sin pt - = 0 Û pt - = kp (k + Î! ) ç ÷ è 3 ø 3 2p + 2 Û pt =
+ kp (k Î! ) Û t = + k (k + Î! ) 3 3 2 Vậy khi t k (k + = +
Î! ) thì vận tốc con lắc bằng 0 3
c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Thảo luận cặp đôi, theo nhóm.
- GV hướng dẫn học sinh tiếp cận vấn đề và giao nhiệm vụ
Chuyển giao
- GV cho HS định hướng giải, nêu cách giải.
- GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải
- HS suy nghĩ đưa ra lời giải.
Thực hiện
- Thảo luận theo nhóm đôi
Báo cáo thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức