Bài tập cuối chương 8 | Giáo án Toán 11 Cánh diều

Bài tập cuối chương 8 | Giáo án Toán 11 Cánh diều được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Trường THPT số 1 Mường Khương Giáo viên: Vũ Thị Hiền
Tổ: Tự nhiên
TÊN BÀI DẠY: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIII
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hình học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Ôn tập và củng cố lại:
- Kiến thức v: Hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt
phẳng vuông góc, lăng trụ đứng, khối chóp đều, khối chóp cụt đều, góc giữa hai đường thẳng, góc
giữa đường thẳng mặt phẳng, góc nhị diện. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, tính
khoảng cách giữa đường thẳng mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo
nhau. Công thức tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ, khối chóp cụt đều.
- Cách xác định và tính góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị
diện.
- Cách tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, tính khoảng cách giữa đường thẳng
và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
- Cách tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ, khối chóp cụt đều.
2. Về năng lực:
- Năng lực tchủ và tự học: Tự giải quyết các bài tập trắc nghiệm ở phần luyện tập và bài tập
về nhà.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực
hiện nhiệm vụ và hợp tác.
Năng lực riêng:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản và mối liên hệ giữa
chúng.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Sử dụng các kiến thức đã học giải các bài tập liên
quan.
- Năng lực hình hoá toán học: Biết ứng dụng thực tế của quan hệ vuông góc trong không
gian giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn, thiết kế và tạo ra các sản phẩm ứng dụng.
3. Về phẩm chất:
- Có ý thc hc tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý
kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng
dẫn của GV.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, phấn, thước kẻ, máy tính, tivi.
- Bài tập trắc nghiệm (KĐ)
- Phiếu học tập.
2. Học sinh
- Bút, thước thẳng, SGK, MTCT.
- Học sinh chuẩn bị bài tập đã giao về nhà chụp gửi cho GV qua nhóm zalo của lớp trước ngày học.
- Học sinh hoàn thành bài tập của nhóm, bảng nhóm,…
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (Khởi động)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, gợi nhớ lại các kiến thức đã học trong bài của Chương VIII.
b) Nội dung: HS thực hiện yêu cầu, trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV.
Câu 1. Cho hình lập phương .Góc giữa hai đường thẳng bằng bao
nhiêu?
.' ' ' 'ABCD A B C D
'AA
BD
A. B. C. D.
Câu 2. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng thì vuông góc với hai đường thẳng trong
mặt phẳng .
B. Nếu đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng thì vuông
góc với mặt phẳng .
C. Nếu đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng thì
vuông góc với bất kỳ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng .
D. Nếu và đường thẳng thì .
Câu 3. Cho hình chóp đáy hình vuông, .Khi đó góc phẳng
nhị diện là góc nào dưới đây ?
A. B. C. D.
Câu 4. Cho hình chóp đều ,đáy có tâm là điểm O. Khi đó khoảng cách từ điểm
đến mặt đáy là độ dài đoạn thẳng nào dưới đây ?
A. B. C. D.
Câu 5. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng chiều cao bằng 3a. Thể tích của khối lăng trụ
đó bằng:
A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Cho khối chóp có diện tích đáy là và chiều cao là 3a. Thể tích của khối chóp bằng:
A. . B. . C. . D. .
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm, nhớ lại kiến thức đã học.
Đáp án trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
D
B
A
B
A
B
d) Tổ chức thực hiện:
0
30
0
45
0
60
0
90
d
( )
a
d
( )
a
d
( )
a
d
( )
a
d
( )
a
d
( )
a
( )
d
a
^
da^
.S ABCD
ABCD
( )
SA ABC D^
[ ]
,,SBCA
D
B
C
A
S
!
SBA
!
BSA
!
ABC
!
SBC
.S ABCD
ABCD
S
( )
ABCD
SA
SO
SB
SC
2
a
3
a
3
3a
3
3
a
3
9a
2
a
3
a
3
3a
3
3
a
3
9a
Hoạt động GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý
lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả
lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả
của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học: Bài tập
cuối chương VIII.
2. Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết về quan hệ vuông góc trong không gian
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập, sự cần
thiết phải ôn tập lại góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng mặt phẳng, góc nhị diện,
khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, khoảng cách giữa đường thẳng song song với mt
phẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, thể tích khối chóp, thể tích khối lăng trụ; từ đó
gây được hứng thú với việc học bài.
b) Nội dung
1. Góc giữa hai đường thẳng trong không gian
Góc giữa hai đường thẳng trong không gian là góc giữa hai đường thẳng cùng đi
qua điểm và lần lượt song song (hoặc trùng) với . Kí hiệu hoặc .
2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Cho đường thẳng và mặt phẳng , ta có định nghĩa sau:
- Nếu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng thì góc giữa bằng .
- Nếu đường thẳng không vuông góc với mặt phẳng thì góc giữa đường thẳng và mặt
phẳng là góc giữa và hình chiếu của đường thẳng trên .
3. Góc nhị diện
Góc nhị diện là hình gồm hai nửa mặt phẳng có chung bờ.
4. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Cho mặt phẳng và điểm không thuộc mặt phẳng . Gọi là hình chiếu của trên
mặt phẳng . Độ dài đoạn thẳng MH gọi là khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng , kí
hiệu .
5. Khoảng cách giữa đường thẳng song song với mặt phẳng
Cho đường thẳng song song với mặt phẳng . Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt
phẳng là khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc đường thẳng đến mặt phẳng , kí hiệu
.
6. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P), (Q) là khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc mặt
phẳng này đến mặt phẳng kia, kí kiệu d((P),(Q)).
7. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
trong đó mặt phẳng là mặt phẳng chứa đường thẳng và song song với
đường thẳng
8. Thể tích khối chóp
9. Thể tích khối lăng trụ
a
b
a
¢
b
¢
O
a
b
(,)ab
(,)ab
d
()P
d
()P
d
()P
90°
d
()P
d
()P
d
d
¢
d
()P
()P
M
()P
H
M
()P
M
()P
(,())dM P
D
()P
D
()P
D
()P
(,())dPD
( ) ( )
( )
,,dab da
a
=
( )
a
b
a
đch„ p y
1
. chi u cao
3
VS=◊
=
đl®ng trÙ y
. chiu caoVS
Thể tích khối lập phương Thể tích khối hộp chữ nhật
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
- Giáo viên yêu cầu các nhóm lên trình bày đồ duy tổng hợp kiến
thc về góc, khoảng cách, thể tích khối chóp, khối lăng trụ đã chuẩn bị
nhà
- Giáo viên kiểm tra bài về nhà một số học sinh
Thực hiện
- Học sinh quan sát sơ đồ tư duy của các nhóm và nhận xét chéo với các
tiêu chí
TC1: Nhận xét nội dung (đầy đủ, chính xác hay chưa….)
TC2: Nhận xét về hình thức trình bày (bố cục, màu sắc, sự sáng tạo
nét độc đáo riêng….)
Báo cáo thảo luận
- HS quan sát, thảo luận, nhận xét
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV kết luận:
+ Đánh giá thái độ làm việc, tuyên dương những nhóm hoàn thành tốt
nhiệm vụ
+ Chốt lại kiến thức học sinh cần nhớ được và ghi thêm vào vở nếu thiếu.
3. Hoạt động 3: Luyện tập các bài tập về góc, khoảng cách, thể tích khối chóp, khối lăng trụ.
a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết, thực hiện được các bài tập đơn giản về góc, khoảng cách, thể tích
khối chóp, khối lăng trụ.
b) Nội dung:
Bài 1:
a, . Đáp án B
b,
Đáp án D
c, . Đáp án B
d, Gọi hay
Đáp án B
g
3
Va=
g
Vabc=
( ) ( )
0
,'' , 45MN M P MN MP==
( )
( )
( )
', ',
'1
tan
22
M P MNPQ M P MP
MM a
MP
a
a
a
==
===
[ ]
( )
!
0
,', , 45NMM P NMPM NMP===
( )
''OMPNQ MO NQQN=ÇÞ ^
( )
( )
2
,''
22
MP a
MO d M NQQ N===
Bài 2
. Đáp án C
Bài 5. Đáp án D
Bài 6.
a, Do
b,
c,
d,
Ta có:
e, Ta có:
f,
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
- GV lần lượt gi học sinh lên bảng làm các bài tập (đã chuẩn bị trước
nhà) 1, 2, 5, 6, (trang 116, 117 SGK).
Thực hiện
- Học sinh lên bảng làm, các học sinh ở dưới quan sát bài làm của các bạn
trên bảng, so sánh với bài của bạn. (B1,2 HS trả lời nhanh).
- Yêu cầu học sinh cho biết phần bài làm đã sử dụng nội dung thuyết
nào trong chương để làm.
( ) ( )
( )
'', '', '4dMNPN dMN MNPQ MM a===
( )
0
,90SA BC SA BC =
( )
( )
!
! !
0
,
3
tan 3 60
SC ABC SCA
SA a
SCA SCA
AC a
=
== =Þ =
[ ]
( )
!
0
,, , 60BSAC BACA CAB===
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( )
,3
ABC SAC
ABC SAC AC d B SAC BC a
BC AC
ì^
ï
Ç=Þ ==
í
ï
^
î
( )
,
SA AC
dSABC AC a
AC BC
^
ì
Þ==
í
^
î
3
.
111
.. . 3... 3
3322
SABC ABC
a
VSASaaa== =
Báo cáo thảo luận
- GV gi học sinh khác nhận xét, GV nhận xét thái độ làm việc, phương
án trả lời ca các học sinh, ghi nhận tuyên dương học sinh câu trả
lời tốt nhất.
- Với đáp án giáo viên đã chốt trên bảng, yêu cầu từng cặp học sinh chấm
chéo bài của nhau.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV kết luận.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học giải quyết bài toán thực tế.
b) Nội dung:
PHIẾU BÀI TẬP
Bài 8 (SGK-117). Hình 101 là hình chụp đền Kukulcan, là một kim tự tháp Trung Mỹ nằm khu di
tích Chichen Itza, Mexico, được người Maya xây
vào khoảng từ thế kỉ IX đến thế kỉ XII. Phần thân
của đền, không bao gồm ngôi đền nằm phía trên, có
dạng một khối chóp cụt tứ giác đều (không tính cầu
thang coi các mặt bên phẳng) với đdài đáy
dưới , chiều cao , góc giữa cạnh
bên và mặt phẳng đáy là khoảng .
(Nguồn: https://vi.wikipedia.org)
Tính thể tích phần thân ngôi đền có dạng khối chóp
cụt tgiác đều đó theo đơn vị mét khối (làm tròn kết
quả đến hàng phần trăm).
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh (Dự kiến sản
phẩm học sinh)
LG:
Coi thể tích phần thân ngôi đền dạng khối chóp cụt tgiác đều thể tích khối chóp cụt đều
như hình vẽ trên. Theo dữ kiện đề bài cho ta có:
55,3 m
24 m
47
°
.' ' ' 'ABCD A B C D
( )
0
55.3 ; OO'=24m; ',( ) 47AB m CC ABCD==
Theo dữ kiện đề bài ta có:
.
Ta có:
Vậy thể tích phần thân ngôi đền có dạng khối chóp cụt tứ giác đều là:
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vvà yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận
theo nhóm làm Phiếu bài tập.
Thực hiện
- Học sinh thảo luận theo nhóm
Báo cáo thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả học tập vào bảng phụ.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca các nhóm học sinh,
ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
5. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Nhiệm vụ bắt buộc: ....................................................................................................................
Nhiệm vụ khuyến khích: ............................................................................................................
!
00
2
55,3 ; 47 .tan 47 41,93
2
OC SCO SO OC m==Þ=»
'' ' '41,932417,93SO OO SO SO SO OO m=+Þ=- = -=
! !
!
0
0
' ' 17,93
' ' 47 tan ' ' ' ' 16,72
' ' tan 47
tan ' '
' ' 16,72. 2 m
SO SO
SC O SC O O C m
OC
SC O
AB
=Þ = Þ = » »
Þ»
( )
( )
'''' ''' '
2
2
3
1
'
3
1
24 55,3 55,3 16,72 2 16,72 2
3
39398,49 m
ABCD ABCD A B C D A B C D
VOOS SS S=+ +
æö
»´ ´ + ´ ´ + ´
ç÷
èø
»
| 1/7

Preview text:

Trường THPT số 1 Mường Khương Giáo viên: Vũ Thị Hiền Tổ: Tự nhiên
TÊN BÀI DẠY: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIII
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hình học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Ôn tập và củng cố lại:

- Kiến thức về: Hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt
phẳng vuông góc, lăng trụ đứng, khối chóp đều, khối chóp cụt đều, góc giữa hai đường thẳng, góc
giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, tính
khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo
nhau. Công thức tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ, khối chóp cụt đều.
- Cách xác định và tính góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện.
- Cách tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, tính khoảng cách giữa đường thẳng
và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
- Cách tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ, khối chóp cụt đều. 2. Về năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giải quyết các bài tập trắc nghiệm ở phần luyện tập và bài tập về nhà.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực
hiện nhiệm vụ và hợp tác. Năng lực riêng:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học:
Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản và mối liên hệ giữa chúng.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Sử dụng các kiến thức đã học và giải các bài tập liên quan.
- Năng lực mô hình hoá toán học: Biết ứng dụng thực tế của quan hệ vuông góc trong không
gian giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn, thiết kế và tạo ra các sản phẩm ứng dụng.
3. Về phẩm chất:
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý
kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, phấn, thước kẻ, máy tính, tivi.
- Bài tập trắc nghiệm (KĐ) - Phiếu học tập. 2. Học sinh
- Bút, thước thẳng, SGK, MTCT.
- Học sinh chuẩn bị bài tập đã giao về nhà chụp gửi cho GV qua nhóm zalo của lớp trước ngày học.
- Học sinh hoàn thành bài tập của nhóm, bảng nhóm,…
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (Khởi động)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, gợi nhớ lại các kiến thức đã học trong bài của Chương VIII.
b) Nội dung: HS thực hiện yêu cầu, trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV.
Câu 1. Cho hình lập phương AB .
CD A' B 'C ' D '.Góc giữa hai đường thẳng AA' và BD bằng bao nhiêu? A. 0 30 B. 0 45 C. 0 60 D. 0 90
Câu 2. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (a ) thì d vuông góc với hai đường thẳng trong mặt phẳng (a ).
B.
Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng (a ) thì d vuông
góc với mặt phẳng (a ).
C.
Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng (a ) thì d
vuông góc với bất kỳ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng (a ).
D.
Nếu d ^ (a ) và đường thẳng a // (a ) thì d ^ a .
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA ^ ( ABCD).Khi đó góc phẳng
nhị diện [S, BC, ]
A là góc nào dưới đây ? S D A B C A. ! SBA B. ! BSA C. ! ABC D. ! SBC
Câu 4. Cho hình chóp đều S.ABCD ,đáy ABCD có tâm là điểm O. Khi đó khoảng cách từ điểm S
đến mặt đáy ( ABCD) là độ dài đoạn thẳng nào dưới đây ? A. SA B. SO C. SB D. SC
Câu 5. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 2
a và chiều cao bằng 3a. Thể tích của khối lăng trụ đó bằng: 3 a A. 3 a . B. 3 3a . C. . D. 3 9a . 3
Câu 6. Cho khối chóp có diện tích đáy là 2
a và chiều cao là 3a. Thể tích của khối chóp bằng: 3 a A. 3 a . B. 3 3a . C. . D. 3 9a . 3
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm, nhớ lại kiến thức đã học.
Đáp án trắc nghiệm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D B A B A B
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát và chú ý
lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả
lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả
của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học: Bài tập cuối chương VIII.
2. Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết về quan hệ vuông góc trong không gian
a) Mục tiêu:
Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập, sự cần
thiết phải ôn tập lại góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện,
khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, khoảng cách giữa đường thẳng song song với mặt
phẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, thể tích khối chóp, thể tích khối lăng trụ; từ đó
gây được hứng thú với việc học bài. b) Nội dung
1. Góc giữa hai đường thẳng trong không gian
Góc giữa hai đường thẳng a b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a¢ và b¢ cùng đi
qua điểm O và lần lượt song song (hoặc trùng) với a b . Kí hiệu (a,b) hoặc ∑ (a,b).
2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P), ta có định nghĩa sau:
- Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) thì góc giữa d và (P) bằng 90°.
- Nếu đường thẳng d không vuông góc với mặt phẳng (P) thì góc giữa đường thẳng d và mặt
phẳng (P) là góc giữa d và hình chiếu d¢ của đường thẳng d trên (P). 3. Góc nhị diện
Góc nhị diện là hình gồm hai nửa mặt phẳng có chung bờ.
4. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Cho mặt phẳng (P) và điểm M không thuộc mặt phẳng (P). Gọi H là hình chiếu của M trên
mặt phẳng (P). Độ dài đoạn thẳng MH gọi là khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P), kí
hiệu d(M ,(P)).
5. Khoảng cách giữa đường thẳng song song với mặt phẳng
Cho đường thẳng D song song với mặt phẳng (P). Khoảng cách giữa đường thẳng D và mặt
phẳng (P) là khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc đường thẳng D đến mặt phẳng (P), kí hiệu là d(D,(P)) .
6. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P), (Q) là khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc mặt
phẳng này đến mặt phẳng kia, kí kiệu d((P),(Q)).
7. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau d ( , a b) = d ( ,
a (a ))trong đó mặt phẳng (a )là mặt phẳng chứa đường thẳng bvà song song với đường thẳng a
8. Thể tích khối chóp 1 V = S ◊ . chi“u cao ch„ p đ∏y 3
9. Thể tích khối lăng trụ V
= S . chi“u cao l®ng trÙ đ∏y
gThể tích khối lập phương 3
V = a g Thể tích khối hộp chữ nhật V = abc
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
- Giáo viên yêu cầu các nhóm lên trình bày sơ đồ tư duy tổng hợp kiến
thức về góc, khoảng cách, thể tích khối chóp, khối lăng trụ đã chuẩn bị ở nhà
- Giáo viên kiểm tra bài về nhà một số học sinh Thực hiện
- Học sinh quan sát sơ đồ tư duy của các nhóm và nhận xét chéo với các tiêu chí
TC1: Nhận xét nội dung (đầy đủ, chính xác hay chưa….)
TC2: Nhận xét về hình thức trình bày (bố cục, màu sắc, sự sáng tạo và nét độc đáo riêng….)
Báo cáo thảo luận
- HS quan sát, thảo luận, nhận xét
Đánh giá, nhận xét, - GV kết luận: tổng hợp
+ Đánh giá thái độ làm việc, tuyên dương những nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ Chốt lại kiến thức học sinh cần nhớ được và ghi thêm vào vở nếu thiếu.
3. Hoạt động 3: Luyện tập các bài tập về góc, khoảng cách, thể tích khối chóp, khối lăng trụ.
a) Mục tiêu:
Học sinh nhận biết, thực hiện được các bài tập đơn giản về góc, khoảng cách, thể tích
khối chóp, khối lăng trụ. b) Nội dung: Bài 1:
a, (MN M P ) = (MN MP) 0 , ' ' , = 45 . Đáp án B b,
a = (M 'P,(MNPQ)) = (M 'P,MP) MM ' a 1 tana = = = MP a 2 2 Đáp án D
c, [N MM P] = (NM PM ) ! 0 , ', ,
= NMP = 45 . Đáp án B MP a
d, Gọi O = MP Ç NQ Þ MO ^ (NQQ'N ') hay MO = d (M (NQQ N )) 2 , ' ' = = 2 2 Đáp án B Bài 2
d (M 'N ',PN) = d (M 'N ',(MNPQ)) = MM ' = 4a. Đáp án C Bài 5. Đáp án D Bài 6.
a,
Do SA ^ BC Þ (SA BC) 0 , = 90 b, (SC,(ABC)) ! = SCA ! SA a 3 ! 0 tan SCA = = = 3 Þ SCA = 60 AC a c,
[B SA C] = (BA CA) ! 0 , , , = CAB = 60 d, Ta có:
ì ( ABC) ^ (SAC) ( ï
í ABC) Ç (SAC) = AC Þ d (B,(SAC)) = BC = a 3 ï BC ^ AC î e, Ta có: ì SA ^ AC í Þ d (S ,
A BC ) = AC = a îAC ^ BC f, 3 1 1 1 a V = .S . A S = .a 3. . . a a 3 = S.ABC 3 ABC 3 2 2
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao
- GV lần lượt gọi học sinh lên bảng làm các bài tập (đã chuẩn bị trước ở
nhà) 1, 2, 5, 6, (trang 116, 117 SGK). Thực hiện
- Học sinh lên bảng làm, các học sinh ở dưới quan sát bài làm của các bạn
trên bảng, so sánh với bài của bạn. (B1,2 HS trả lời nhanh).
- Yêu cầu học sinh cho biết phần bài làm đã sử dụng nội dung lý thuyết
nào trong chương để làm.
Báo cáo thảo luận
- GV gọi học sinh khác nhận xét, GV nhận xét thái độ làm việc, phương
án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất.
- Với đáp án giáo viên đã chốt trên bảng, yêu cầu từng cặp học sinh chấm chéo bài của nhau.
Đánh giá, nhận xét, - GV kết luận. tổng hợp
4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học giải quyết bài toán thực tế. b) Nội dung: PHIẾU BÀI TẬP
Bài 8 (SGK-117). Hình 101 là hình chụp đền Kukulcan, là một kim tự tháp Trung Mỹ nằm ở khu di
tích Chichen Itza, Mexico, được người Maya xây
vào khoảng từ thế kỉ IX đến thế kỉ XII. Phần thân
của đền, không bao gồm ngôi đền nằm phía trên, có
dạng một khối chóp cụt tứ giác đều (không tính cầu
thang và coi các mặt bên là phẳng) với độ dài đáy
dưới là 55,3 m , chiều cao là 24 m , góc giữa cạnh
bên và mặt phẳng đáy là khoảng 47° .
(Nguồn: https://vi.wikipedia.org)
Tính thể tích phần thân ngôi đền có dạng khối chóp
cụt tứ giác đều đó theo đơn vị mét khối (làm tròn kết
quả đến hàng phần trăm).
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh (Dự kiến sản phẩm học sinh) LG:
Coi thể tích phần thân ngôi đền có dạng khối chóp cụt tứ giác đều là thể tích khối chóp cụt đều AB .
CD A' B 'C ' D ' như hình vẽ trên. Theo dữ kiện đề bài cho ta có: AB = m (CC ABCD ) 0 55.3 ; OO'=24m; ',( ) = 47 2
Theo dữ kiện đề bài ta có: ! 0 0 OC = 55,3
; SCO = 47 Þ SO = OC.tan 47 » 41,93m 2
SO = OO'+ SO' Þ SO' = SO - OO' = 41,93 - 24 = 17,93m. Ta có: ! 0 ! SO ' SO ' 17,93
SC 'O ' = 47 Þ tan SC 'O ' = Þ O'C ' = » » 16,72m O 'C ' ! 0 tan SC 'O ' tan 47
Þ A'B' » 16,72. 2 m
Vậy thể tích phần thân ngôi đền có dạng khối chóp cụt tứ giác đều là: 1
V = OO '(S + S S + S ABCD ABCD
A' B 'C ' D '
A ' B 'C ' D ' ) 3
1 24 æç55,3 55,3 16,72 2 (16,72 2)2 2 ö » ´ ´ + ´ ´ + ´ ÷ 3 è ø 3 » 39398,49 m
d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ và yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận
theo nhóm làm Phiếu bài tập. Thực hiện
- Học sinh thảo luận theo nhóm
Báo cáo thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả học tập vào bảng phụ.
Đánh giá, nhận xét,
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, tổng hợp
ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
5. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Nhiệm vụ bắt buộc: ....................................................................................................................
Nhiệm vụ khuyến khích: ............................................................................................................