Bài tập cuối khóa Mô Đun 3 Ngữ Văn THPT

Bài tập cuối khóa Mô Đun 3 Ngữ Văn THPT. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 8 trang kèm lời giải chi tiết giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
PP Hỏi đáp
Câu hỏi
-Đánh giá đồng đẳng
-Gv đánh g
PP Hỏi đáp
Câu hỏi
- Đánh giá đồng đẳng
-Gv đánh g
PP Kiểm tra viết
Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics)
-Tự đánh giá
-Đánh giá đồng đẳng
-Gv đánh g
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA
BÀI HỌC
Văn bản văn học
(Ngữ liệu: “Sóng” -Xuân Quỳnh)
Thời lượng: 2 tiết
MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất,ng lực
Yêu cầu cần đạt
STT của yêu cầu
cần đạt
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ (VIẾT)
- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề có
liên quan đến tuổi trẻ.
(1)
Trang 2
NĂNG LỰC VIẾT
NĂNG LỰC CHUNG
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Biết cách viết một n bản nghị luận văn học
theo yêu cầu.
(2)
Năng lực tự chủ và tự học
- Tự hoàn thànhi tập theo yêu cầu
(3)
Giao tiếp và hợp tác
Tăng cường tương tác tích cực để hoàn chỉnh
i trình y
(4)
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Trung thực
HS trân trọng và hướng đến những cảm xúc
chân thành trong tình yêu
(5)
Trách nhiệm
- HS có ý thức về trách nhiệm trong tình yêu:
Yêu chân thành thủy chung,...
(6)
Thiết bị dạy học và học liệu:
Thiết bị dạy học: Máy tính, Tivi, Vở, SGK, Tài liệu tham khảo, Bảng phụ, phấn, bút, giấy A0
Học liệu: i thơ ng ( Xuân Quỳnh)
Tiến trình dạy học:
Hoạt động
Nội dung dạy học trọng tâm
Phương
Phương án đánh giá
Trang 3
học
(thời gian)
pháp / Kỹ
thuật dạy
học
PHƯƠNG
PHÁP
ĐÁNH GIÁ
CÔNG CỤ
ĐÁNH GIÁ
CÁCH THỰC
HIỆN
Khởi động
(10 phút)
Huy đng kiến thức luận của HS
về vấn đề ý nghĩa của tác phẩm văn
học: gởi gắm thông điệp về những
vấn đề nhân sinh
Đàm thoại
gợi mở
Khám phá
(10 phút)
Từ bài t “Sóng”, HS rút ra vấn
đề về tình yêu của giới trẻ hiện nay
Đàm thoại
gợi mở
Luyện tập
(70 pt)
Viết một bài văn nghị luận
(Khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ
về một vấn đề xã hội liên quan đến
tác phẩm.
Đề: “Từ bài t ng của Xuân
Quỳnh, anh/ chị nghĩ gì về tình yêu
của giới trẻ hiện nay? ”.
Dạy học
giải quyết
vấn đề.
Thuyết
trình
Trang 4
Nhận xét một số bài viết của Hs
theo Phiếu đánh giá theo tiêu chí
(Rubrics)
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Trang 5
VIẾT
Hoạt động1. Khởi động (Thời gian dự kiến: 10 pt)
1. Mục tiêu: (1)
2. Tổ chức hot động:
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Đặt vấn đề về ý nghĩa của tác phm văn học đối với người đọc.
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Suy nghĩ và trình bày ý kiến
- GV nhận xét và hướng dẫn HS chốt lại vấn đề: Cần suy ngvà trình bày suy nghĩ của mình về
những vấn đề xã hội và nhân sinh đặt ra trong TPVH
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
4. Phương án đánh giá: Đánh giá qua phần trả lời và trao đổi của HS, do GV đánh g
Hoạt động 2. Khám phá (Thời gian dự kiến: 10 pt)
1. Mục tiêu: (1)
2. Tổ chức hot động:
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Đặt câu hỏi “Bài thơ ng gợi suy nghĩ về vấn đề gì trong cuộc sống của chúng ta?
- HS suy nghĩ, trao đổi và trình bày ý kiến
- GV nhận xét và hướng dẫn HS chốt ý: Từ bài t “Sóng”, chúng ta cần suy ngvề vấn đề tình
yêu của giới trẻ hiện nay
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
4. Phương án đánh giá: Đánh giá qua phần trả lời và trao đổi của HS, do GV đánh g
Hoạt động 3. Luyện tập ( Thời gian 70 phút)
1. Mục tiêu: (1) (2) (3) (4) (5) (6)
Trang 6
2. Tổ chức hot động
Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập
Viết một bài văn nghluận ngắn với chủ đề “Từ bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, anh/ chị nghĩ
về tình yêu của giới trẻ hiện nay”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: Mỗi cá nhân tự viết bài văn nghị luận theo yêu cầu
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm v
- HS được gọi tên lên trước lớp đc bài viết của mình.
- Các HS khác lắng nghe
Bước 4: Nhận xét đánh giá:
- HS đưa ra những nhận xét đánh g
- GV đưa ra những nhận xét đánh giá
3. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS. Phần nhận xét, đánh giá của HS
4. Phương án đánh giá:
a.Hình thức đánh giá:
- HS đánh giá lẫn nhau
- GV đánh g
b. Công cụ đánh g: Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics)
Tiêu chí
Mức độ
Mức 4
Mức 3
Mức 2
Mức 1
1.Cấu trúc bài
văn
(1,0 điểm)
Bài viết đầy đủ 3 phần
chặt chẽ, logic. Thân
bài tổ chức thành nhiều
đoạn văn. (1,0 điểm)
Bài viết đầy đủ 3
phần. Thân bài tổ
chức thành nhiều
đoạn văn.(0,5 điểm)
Bài viết đầy đủ 3
phần nhưng thân
bài chỉ 1 đoạn
văn. (0,25 điểm)
Bài viết chưa bố
cục 3 phần
(0,0 điểm)
2.Lập luận
Hệ thống luận điểm
ràng, toàn diện, sâu sắc
Hệ thống luận điểm
tương đối, ràng,
Luận điểm chưa
ràng, phù hợp,
Không nêu được
luận điểm vvấn đề
Trang 7
(4,0 điểm)
được m sáng tỏ
bằng lẽ và dẫn chứng
phù hợp và hầu hết
được làm sáng tỏ
bằng lẽ dẫn
chứng
không được m
sáng tỏ bằng lẽ
dẫn chứng
nghị luận.
Hệ thống luận điểm
được trình bày theo
trình tự hợp lí, logic,
chặt chẽ, thuyết phục.
Hệ thống luận điểm
được trình bày theo
trình tự tương đối
hợp lí.
Các luận điểm
Chưa rõ các
trình bày chưa
theo trình tự hợp lí.
. - Chưa các luận
điểm và trình tự của
luận điểm.
- lẽ thuyết phục, sâu
sắc.
lẽ hợp , được
trình bày sáng.
- Lí lchưa rõ ràng.
- Lí l chưa p
hợp hoặc chưa đưa
ra được lí lẽ
- Dẫn chứng xác thc,
tiêu biểu, phong pth
hiện sự hiểu biết rộng
rãi, sâu sắc.
- Dẫn chứng ràng
phù hợp với luận
điểm nhưng chưa
phong phú, tiêu
biểu.
- Dẫn chứng kng
xác thực, nghèo
nàn, chưa rõ ràng.
- Không đưa ra
được dẫn chứng
phù hợp với vấn
đề nghị luận
4,0 điểm
2,5-3,5 điểm
1,0 - 2,0 điểm
0 điểm
3.Diễn đạt
(3,0 điểm)
Vốn từ ngphong phú,
từ hay, biểu cảm;
kiểu câu đa dạng.
Vốn t ng tương
đối phong phú,
từ hay, biểu cảm;
kiểu câu k đa
dạng.
Vốn từ n nghèo
nàn, câu đơn điệu.
Vốn từ nghèo nàn,
câu đơn điệu.
Sử dng phép liên kết
đa dạng, linh hoạt để
liên kết chặt chẽ các
đoạn, các câu với nhau.
Sử dụng được phép
liên kết đa dạng,
linh hoạt đliên kết
chặt chẽ các đoạn,
các câu với nhau.
Sử dụng được phép
liên kết liên kết chặt
đoạn, các câu ch
các đoạn, với nhau
một số chỗ.
Chưa sdng được
phép liên kết hoặc
sử dụng chưa phù
hợp để liên kết các
đoạn, c câu với
nhau.
Không mắc lỗi chính tả,
ng từ, ngữ pháp.
Không hoặc mắc
một số lỗi chính tả,
Mắc k nhiều lỗi
chính tả, dùng từ,
Mắc rất nhiều lỗi
chính tả, dùng từ,
Trang 8
ng từ, ngữ pháp.
ngữ pháp.
ngữ pháp.
3,0 điểm
1,5 2,5 điểm
0,5 -1,0 điểm
0 điểm
4. Trình bày
(1,0 điểm)
- Ch viết cẩn thận
ràng, bài văn trình bày
sạch sẽ; chỉ gch xóa rất
ít. (1,0 điểm)
- Chữ viết ràng,
trình bày tương đối
sạch sẽ, một số
chỗ gạch, a.
(0,5 điểm)
- Chữ viết tương
đối rõ, nhiều chỗ
gạch xóa.
(0,25 điểm)
- Chviết không
ràng, khó đọc; bài
văn trình bày chưa
sạch sẽ.
(0,0 điểm)
5. Sáng tạo
(1,0 điểm)
- một số chỗ thể
hiện quan điểm/cách
nhìn mới và diễn đạt
độc đáo mới mẻ.
(1,0 điểm)
- một quam
điểm/ cách nhìn
mới và một chỗ
diến đạt độc đáo
mới mẻ.
(0,5 điểm)
- quan điểm/
cách nhìn mới hay
một chỗ diễn đạt
độc đáo, mới mẻ.
(0,25 điểm)
- Không cái nhìn
mới kng
chỗ diễn đạt ng
tạo.
(0,0 điểm)
Hoạt động Vận dụng
| 1/8

Preview text:

PP Hỏi đáp Câu hỏi -Đánh giá đồng đẳng -Gv đánh giá PP Hỏi đáp Câu hỏi - Đánh giá đồng đẳng -Gv đánh giá PP Kiểm tra viết
Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics) -Tự đánh giá -Đánh giá đồng đẳng -Gv đánh giá
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA BÀI HỌC Văn bản văn học
(Ngữ liệu: “Sóng” -Xuân Quỳnh)
Thời lượng: 2 tiết
MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng lực
Yêu cầu cần đạt STT của yêu cầu cần đạt
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ (VIẾT)
- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề có (1)
liên quan đến tuổi trẻ. Trang 1 NĂNG LỰC VIẾT NĂNG LỰC CHUNG
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Biết cách viết một văn bản nghị luận văn học (2) theo yêu cầu.
Năng lực tự chủ và tự học
- Tự hoàn thành bài tập theo yêu cầu (3)
Giao tiếp và hợp tác
Tăng cường tương tác tích cực để hoàn chỉnh (4) bài trình bày
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trung thực
HS trân trọng và hướng đến những cảm xúc (5)
chân thành trong tình yêu Trách nhiệm
- HS có ý thức về trách nhiệm trong tình yêu: (6)
Yêu chân thành và thủy chung,...
Thiết bị dạy học và học liệu:
Thiết bị dạy học: Máy tính, Tivi, Vở, SGK, Tài liệu tham khảo, Bảng phụ, phấn, bút, giấy A0
Học liệu: Bài thơ Sóng ( Xuân Quỳnh)
Tiến trình dạy học: Hoạt động Mục tiêu
Nội dung dạy học trọng tâm Phương
Phương án đánh giá Trang 2 học pháp / Kỹ PHƯƠNG CÔNG CỤ CÁCH THỰC (thời gian) thuật dạy PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆN học ĐÁNH GIÁ Khởi động (1)
HS Huy động kiến thức lý luận của HS Đàm thoại (10 phút)
khẳng định về vấn đề ý nghĩa của tác phẩm văn gợi mở
sự cần thiết học: gởi gắm thông điệp về những phải trình vấn đề nhân sinh bày suy nghĩ về vấn đề xã hội và nhân sinh trong tác phẩm văn học
Khám phá (1) HS nhận
Từ bài thơ “Sóng”, HS rút ra vấn Đàm thoại (10 phút)
ra được một đề về tình yêu của giới trẻ hiện nay gợi mở vấn đề xã hội từ bài thơ “Sóng” Luyện tập (1) (2)
Viết một bài văn nghị luận Dạy học (3)
(Khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ giải quyết (70 phút)
về một vấn đề xã hội liên quan đến vấn đề. HS viết tác phẩm. được một
bài văn nghị Đề: “Từ bài thơ Sóng của Xuân
luận ngắn về Quỳnh, anh/ chị nghĩ gì về tình yêu Thuyết
tình yêu của của giới trẻ hiện nay? ”. tuổi trẻ học trình đường Trang 3 (5)(6)
HS Nhận xét một số bài viết của Hs thể
hiện theo Phiếu đánh giá theo tiêu chí những suy (Rubrics) nghĩ tích cực hướng đến những giá trị tốt đẹp trong tình yêu. (4) HS biết tranh luận và đề xuất quan điểm để hoàn chỉnh suy nghĩ về vấn đề đặt ra (2) HS nhận xét được cách viết văn nghị luận trong các bài trình bày.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Trang 4 VIẾT
Hoạt động1. Khởi động (Thời gian dự kiến: 10 phút) 1. Mục tiêu: (1)
2. Tổ chức hoạt động:
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Đặt vấn đề về ý nghĩa của tác phẩm văn học đối với người đọc.
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Suy nghĩ và trình bày ý kiến
- GV nhận xét và hướng dẫn HS chốt lại vấn đề: Cần suy nghĩ và trình bày suy nghĩ của mình về
những vấn đề xã hội và nhân sinh đặt ra trong TPVH
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
4. Phương án đánh giá:
Đánh giá qua phần trả lời và trao đổi của HS, do GV đánh giá
Hoạt động 2. Khám phá (Thời gian dự kiến: 10 phút) 1. Mục tiêu: (1)
2. Tổ chức hoạt động:
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Đặt câu hỏi “Bài thơ Sóng gợi suy nghĩ về vấn đề gì trong cuộc sống của chúng ta?
- HS suy nghĩ, trao đổi và trình bày ý kiến
- GV nhận xét và hướng dẫn HS chốt ý: Từ bài thơ “Sóng”, chúng ta cần suy nghĩ về vấn đề tình
yêu của giới trẻ hiện nay
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
4. Phương án đánh giá: Đánh giá qua phần trả lời và trao đổi của HS, do GV đánh giá
Hoạt động 3. Luyện tập ( Thời gian 70 phút)
1. Mục tiêu: (1) (2) (3) (4) (5) (6) Trang 5
2. Tổ chức hoạt động
Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập
Viết một bài văn nghị luận ngắn với chủ đề “Từ bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, anh/ chị nghĩ gì
về tình yêu của giới trẻ hiện nay”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: Mỗi cá nhân tự viết bài văn nghị luận theo yêu cầu
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS được gọi tên lên trước lớp đọc bài viết của mình. - Các HS khác lắng nghe
Bước 4: Nhận xét đánh giá:
- HS đưa ra những nhận xét đánh giá
- GV đưa ra những nhận xét đánh giá
3. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS. Phần nhận xét, đánh giá của HS
4. Phương án đánh giá:
a.Hình thức đánh giá: - HS đánh giá lẫn nhau - GV đánh giá
b. Công cụ đánh giá: Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics) Tiêu chí Mức độ Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1
1.Cấu trúc bài Bài viết đầy đủ 3 phần Bài viết đầy đủ 3 Bài viết đầy đủ 3 Bài viết chưa có bố văn
chặt chẽ, logic. Thân phần. Thân bài tổ phần nhưng thân cục 3 phần (1,0 điểm)
bài tổ chức thành nhiều chức thành nhiều bài chỉ có 1 đoạn (0,0 điểm) đoạn văn. (1,0 điểm)
đoạn văn.(0,5 điểm) văn. (0,25 điểm) 2.Lập luận
Hệ thống luận điểm rõ Hệ thống luận điểm Luận điểm chưa rõ Không nêu được
ràng, toàn diện, sâu sắc tương đối, rõ ràng, ràng, phù
hợp, luận điểm về vấn đề Trang 6 (4,0 điểm)
và được làm sáng tỏ phù hợp và hầu hết không được làm nghị luận.
bằng lí lẽ và dẫn chứng được làm sáng tỏ sáng tỏ bằng lí lẽ và
bằng lí lẽ và dẫn dẫn chứng chứng
Hệ thống luận điểm Hệ thống luận điểm Các luận
điểm . - Chưa rõ các luận
được trình bày theo được trình bày theo Chưa rõ các điểm và trình tự của
trình tự hợp lí, logic, trình tự tương đối trình bày chưa luận điểm.
chặt chẽ, thuyết phục. hợp lí. theo trình tự hợp lí.
- Lí lẽ thuyết phục, sâu Lý lẽ hợp lý, được - Lí lẽ chưa rõ ràng. - Lí lẽ chưa phù sắc. trình bày sáng rõ. hợp hoặc chưa đưa ra được lí lẽ
- Dẫn chứng xác thực, - Dẫn chứng rõ ràng - Dẫn chứng không - Không đưa ra
tiêu biểu, phong phú thể phù hợp với luận xác thực, nghèo được dẫn chứng
hiện sự hiểu biết rộng điểm nhưng chưa nàn, chưa rõ ràng. phù hợp với vấn rãi, sâu sắc. phong phú, tiêu đề nghị luận biểu. 4,0 điểm 2,5-3,5 điểm 1,0 - 2,0 điểm 0 điểm 3.Diễn đạt
Vốn từ ngữ phong phú, Vốn từ ngữ tương Vốn từ còn nghèo Vốn từ nghèo nàn, (3,0 điểm)
có từ hay, biểu cảm; đối phong phú, có nàn, câu đơn điệu. câu đơn điệu. kiểu câu đa dạng. từ hay, biểu cảm; kiểu câu khá đa dạng.
Sử dụng phép liên kết Sử dụng được phép Sử dụng được phép Chưa sử dụng được
đa dạng, linh hoạt để liên kết đa dạng, liên kết liên kết chặt phép liên kết hoặc
liên kết chặt chẽ các linh hoạt để liên kết đoạn, các câu chẽ sử dụng chưa phù
đoạn, các câu với nhau. chặt chẽ các đoạn, các đoạn, với nhau hợp để liên kết các các câu với nhau. ở một số chỗ. đoạn, các câu với nhau.
Không mắc lỗi chính tả, Không hoặc mắc Mắc khá nhiều lỗi Mắc rất nhiều lỗi dùng từ, ngữ pháp.
một số lỗi chính tả, chính tả, dùng từ, chính tả, dùng từ, Trang 7 dùng từ, ngữ pháp. ngữ pháp. ngữ pháp. 3,0 điểm 1,5 – 2,5 điểm 0,5 -1,0 điểm 0 điểm 4. Trình bày
- Chữ viết cẩn thận rõ - Chữ viết rõ ràng, - Chữ viết tương - Chữ viết không rõ (1,0 điểm)
ràng, bài văn trình bày trình bày tương đối đối rõ, có nhiều chỗ ràng, khó đọc; bài
sạch sẽ; chỉ gạch xóa rất sạch sẽ, có một số gạch xóa. văn trình bày chưa ít. (1,0 điểm) chỗ gạch, xóa. (0,25 điểm) sạch sẽ. (0,5 điểm) (0,0 điểm) 5. Sáng tạo
- Có một số chỗ thể - Có một quam - Có quan điểm/ - Không có cái nhìn (1,0 điểm)
hiện quan điểm/cách điểm/ cách nhìn cách nhìn mới hay mới và không có
nhìn mới và diễn đạt mới và có một chỗ có một chỗ diễn đạt chỗ diễn đạt sáng độc đáo mới mẻ.
diến đạt độc đáo độc đáo, mới mẻ. tạo. (1,0 điểm) mới mẻ. (0,25 điểm) (0,0 điểm) (0,5 điểm)
Hoạt động Vận dụng Trang 8