-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập cuối môn: Biên tập văn bản báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Anh/chị hãy cho biết việc tự biên tập là gì? Tầm quan trọng của công việc tự biên tập, tại sao? Anh/chị hãy nêu phẩm chất quan trọng nhất của một biên tập viên, lý
giải tại sao. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Thực tế Chính trị Xã hội 16 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Bài tập cuối môn: Biên tập văn bản báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Anh/chị hãy cho biết việc tự biên tập là gì? Tầm quan trọng của công việc tự biên tập, tại sao? Anh/chị hãy nêu phẩm chất quan trọng nhất của một biên tập viên, lý
giải tại sao. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Thực tế Chính trị Xã hội 16 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
HỌC VI N BÁ Ệ
O CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÊỀN VI N BÁ Ệ O CHÍ
---🙥🙥🙥🙥🙥--- BÀI T P CUỐỐI Ậ MỐN: BIÊN T P V Ậ ĂN B N BÁ Ả O CHÍ H V
Ọ À TÊN: ĐỐỖ ANH TÚ
LỚP: TRUYÊỀN HÌNH K40
MÃ SINH VIÊN: 2056050056 GI NG VIÊN H Ả
ƯỚNG DẪỖN: TS. NGUYÊỖN TRI TH C Ứ
Câu 1: Anh/chị hãy cho biết việc tự biên tập là gì? Tầm quan trọng của công
việc tự biên tập, tại sao? *Nhiệm vụ:
Công tác biên tập được khái quát như 1 quá trình biến mục đích chính trị, văn hóa
khoa học có tính cá nhân thành các sản phẩm văn hóa, tinh thần mang tính xã hội
dưới dạng xuất bản để giới thiệu đông đảo công chúng. Công tác tự biên tập là quá
trình tự lên ý tưởng, tìm kiếm thu thập thông tin và biên tập thành 1 tin.
* Vai trò của quá trình tự biên tập:
Trong thời đại công chúng báo chí ưa chuộng những thông tin nóng hổi và nhanh
chóng, bản thân người làm báo được đặt ra một nhiệm vụ đó chính là đưa tin nhanh
và chính xác. Điều này không chỉ đòi hỏi phóng viên, biên tập viên có kỹ năng
khai thác thông tin hiện trường mà còn phải tự biên tập ở mọi nơi. Điều này giúp
cho quá trình sản xuất tin bài rút ngắn một cách đáng kể khi không phải thông qua
một bước nữa. Chính vì vậy quá trình tự biên tập ở mọi loại hình báo chí luôn được
đề cao và đây chính là tiêu chí tuyển dụng ở các toà soạn, nhà đài hiện nay. Rèn
luyện tư duy tự biên tập chính là tạo dựng cho bản thân người làm báo cơ hội việc
làm và đáp ứng thị trường lao động hiện nay.
Ngoài ra, một phóng viên có tư duy tự biên tập cũng khác hẳn so với một phóng
viên chỉ biết đi lấy tin. Thật vậy, khi một phóng viên có kỹ năng tự sửa chữa những
lỗi hành văn, dung từ thì bản thân họ đã tự xây dựng một tư duy phản biện, một
hàng rào chọn lọc thông tin khi đi tác nghiệp hiện trường. Điều này là vô cùng cần
thiết để ngăn chặn những tai nạn nghề nghiệp không đáng có. Bởi vì lẽ ấy, một MC
nhà đài trước khi được lên hình cũng phải trải qua quá trình lao động vất vả, không
chỉ biết đọc, biết dẫn, mà họ cũng đã từng là phóng viên tác nghiệp hiện trường,
một biên tập viên ngày đêm cặm cụi lên ý tưởng, kịch bản. Đó là yêu cầu tối thiểu
mà các đài truyền hình yêu cầu. Vì chỉ khi vậy, những MC ấy mới có khả năng tự
biên tập nhanh chóng khi lên hình, tự sửa chữa tức thì những lỗi nhạy cảm. Điều
này rất quan trọng và giúp người làm báo bảo vệ danh dự của chính bản thân cũng
như cơ quan báo chí. Đây chính là vì dụ rõ nét nhất về yêu cầu kỹ năng tự biên tập hiện nay.
Không chỉ vậy, quá trình tự biên tập cũng rèn luyện cho phóng viên các kỹ năng
phản biện, ngoại giao và một số phẩm chất mà tôi sẽ trình bày dưới đây.
Câu 2. Anh/chị hãy nêu phẩm chất quan trọng nhất của một biên tập viên, lý giải tại sao.
Biên tập viên báo chí là một nhà báo, bởi vật họ phải có phẩm chất và đạo đức
nghề nghiệp của nhà báo. Bên cạnh đó, khác với các nhà báo thông thường, người
biên tập viên cần có những YẾU TỐ CẦN như:
- Có thế giới quan khoa học
- Có ý thức tổ chức kỷ luật cao, lối sống trong sáng, giản dị, chính trực, công tâm
- Có lòng say mê nghề nghiệp
Tuy nhiên, những yếu tố đó mới chỉ là yếu tố cần thiết để trở thành một biên tập
viên báo chí. Muốn trở thành một biên tập giỏi cần thêm những phẩm yếu tố sau
- Sự tự tin: Biên tập viên tin vào trí thông minh, trình độ hiểu biết và khả năng viết
lách của mình. Họ nắm vững những bút pháp của tờ báo cũng như khả năng sản
xuất và đường lối của tờ báo.
- Có tính khách quan: Biên tập viên không chủ quan. Họ cũng không thể ưu ái
phóng viên này hơn phóng viên kia trong công việc.
- Cẩn thận: Biên tập viên cần phải chú ý tới bạn đọc và tính cách của tờ báo. Việc
trình bày, chọn bài, ảnh và tít phải hòa hợp với nhau để củng cố hình ảnh của tờ báo.
-Tò mò và phản biện về mọi thứ: Biên tập viên xã hội phải thắc mắc đủ thứ trong
vấn đề xã hội để có thể viết những đề tài gần gũi với nhân dân. Họ biết nếu mình
nghi ngờ thì bạn đọc cũng sẽ như vậy
-Khéo léo, biết cách ngoại giao: Biên tập là nghề luôn đụng chạm. Người làm nghề
này phải tìm cách giảm thiểu căng thẳng không thể tránh được giữa người biên tập và người viết.
-Hài hước tích cực: Người biên tập cần phải biết cười trước những sự vô lý trong
nghề nghiệp như bài viết tồi mà vẫn phải sửa để đăng báo
- Chịu được áp lực xã hội, dư luận xã hội: Khi viết những vấn đề xã hội sẽ gây ra
những ý kiến trái chiều, vì vậy người làm báo phải có 1 tinh thần “thép” để có thể
viết được những vấn đề trong xã hội (cả tiêu cực, phản ánh, tích cực).
- Phẩm chất phản biện: biên tập viên cần có để có thể tìm được đề tài hay, đa dạng,
và gần với nhân dân nhất. Phải có cái nhìn đa chiều để giúp cho bài viết của mình phong phú, sâu sắc.
Câu 3. Anh/chị hãy dùng các ký hiệu để biên tập hoàn thiện bài báo sau, chỉ rõ
các lỗi về mặt nội dung và lỗi về mặt hình thức. Bài làm
Trận lũ ống ác nghiệt và tình người ở Tà Cạ
Một trận lũ ống, lũ quét bất thường và hung hãn xuất hiện ở xã Tà Cạ, huyện
Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, sáng ngày 2-10. 1Bất thường là bởi lần đầu tiên “kiểu
lũ” này xuất hiện. Hung hãn là bởi nó giống những “quả bom nước” khổng lồ
từ dưới suối tung lên trời rồi đổ ập xuống những mái nhà sàn nối dài bao đời
nay hai bên bờ suối Huồi Giảng. Chỉ trong một thoáng chốc, hơn 1000 người
Mông, Khơ Mú, Kinh thuộc các bản Sơn Hà, Hoà Sơn, Bình Sơn, bản Cánh…
phía hạ nguồn xã Tà Cạ và trụ sở các cơ quan huyện uỷ, UBND huyện Kỳ Sơn
ngập chìm trong thác lũ.
Kinh hoàng lũ ống, lũ quét
Ông2 Vi Hoè-Bí thư huyện uỷ Kỳ Sơn nói với chúng tôi bằng giọng khản đặc (bởi
ông liên tục trả lời những cuộc điện thoại từ dưới xuôi gọi lên và trong Nam, ngoài
bắc gọi về hỏi tình hình trận lũ xảy tại xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn). Ông nói vẫn với
cảm giác bàn hoàng3: “Hơn 20 năm công tác tại Kỹ Sơn, chưa bao giờ tôi thấy một
trận lũ ống kì quái đến như vậy. Kinh nghiệm từ nhiều đời các già làng truyền lại,
cho biết hàng chăm 4năm nay huyện KỹSơn5 chưa bao giờ phải hứng chịu một trận
lũ ống, lũ quét bất bình thường và ác nghiệt như trận lũ “lịch sử” này”6.
Bây giờ, kể lại giây phút trận bão khiến hàng trăm người dân hoảng loạn giữa núi
rừng biên giới, ông Vi Hoè vẫn lộ vẻ không thể ngờ. Ông bảo, lúc 12g7 đêm ngày
1-10 đến 3 giờ sáng ngày 2-10 suối Huồi Giảng vẫn chảy bình thường. 5g 8cùng
ngày, nước suối dâng cao hơn một ít, không ai nghĩ xảy chuyện bất thường. Nhưng
1 Lỗi nội dung: Đảo cụm “sáng ngày 2-10” lên đầu câu 2 Th t đầầu dòng ụ
3 Lỗỗi hình th c: Sai chính t ứ . S ả a thành “bàng hoàng ử ”
4 Lỗỗi hình th c: Sai chính t ứ . S ả a thành “trăm” ử
5 Lỗỗi hình th c: Sai dầấu và ứ
viếất liếần. S a thành “K ử ỳ S n” ơ 6 Lỗỗi hình th c: Th ứ a dầấu ngo ừ c k ặ ép
7 Lỗỗi hình th c: Viếất tăất k ứ hỗng h p lý ợ . “g” s a thành “g ử i ” ờ 8 Lỗỗi nh (6) ư
lúc hơn 6g9 sáng, bất ngờ suối Huồi Giảng “nồng” 10nên11 như đàn thú dữ. Đỉnh
điểm là lúc 7g12, dòng suối hiền hoà này bỗng biến thành thác nước, dội rầm rầm
xuống bản làng. Nhà cửa, giường tủ, ti vi, xe máy, ô tô con…lẫn đá tảng, cây, củi
trôi băng băng trong thác lũ kinh hoàng. Đến cầu tràn13, trên đường từ trung tâm
huyện ngược lên xã Tây Sơn (cách trụ sở huyện uỷ và UBND huyện khoảng
100m), dòng thác nghẽn lại do gầm cầu Mường Xén bị cây trôi trong lũ “bịt” lại.
Sự cố “lũ nghẽn” buộc dòng thác bất ngờ rẽ ngang rồi dội mạnh vào khu trụ sở của
khối cơ quan huyện. Ông Vi Hoè chụm ba 14bàn tay lên trước mặt để mô tả những
mái núi hai bên thượng nguồn suối Huồi Giảng trên thượng nguồn Na Ngoi và Tây
Sơn, hai xã bị sạt xuống do ảnh hưởng hoàn lưu cơn bão Noru gây mưa cục bộ,
mưa rất lớn. Đây chính nguyên là 15nhân tạo thành trận lũ ống, lũ quét bất ngờ,
không hề tưởng tượng được.
Phía hạ nguồn suối Huổi Giàng, nhà cửa của dân bản bị tùa nát, xác xơ. Phía trên
làng bản, đường vào xã Tây Sơn tắc tị do bị lũ “xé” nát từng khúc, phơi đầy những
bãi đá tảng vô hồn. Nước, bùn ngập hơn 1m trên sân huyện uỷ, UBND huyện và
các cơ quan nân16 cận. Mái cổng trường Trung17 tâm chínhtrị 18huyện, ngân hàng,
kho bạc, nhà ở của cán bộ, nhân viên mấp mé nước chảy xiết 19ở độ cao 3m. Hàng
trăm dân bản tháo chạy, trèolên20 nóc nhà sàn, ngọn cây, lên sườn núi cao…kêu
cứu-21“lũ xuống rồi”, “lũ xuống rồi”. Lúc đó, nhiều người chạy lũ chỉ có bộ quần áo mong manh trên người. 9 Lỗỗi nh (6) ư 10 Dùng t sai nghĩa. Có th ừ s ể a thành “hăng ử ”
11 Sai chính tả. S a thành “lến” ử 12 Lỗỗi nh (6) ư
13 Viếất hoa ch cái đầầu ữ 14 Sai n i dung. S ộ a thành “hai” ử 15 Đ o v ả trí t ị ừ 16 Sai chính t : s ả a thành “lần” ử
17 Viếất thường ch “trung ữ ” 18 Cách ra 19 Đ o v ả trí c ị m t ụ ừ 20 Cách ra
21 Dầấu “-“ viếất cách đếầu v i tớ liếần tr ừ c và ướ t liếần sau ừ
“Công trường” sau lũ
Bắt 22đầu sáng ngày 3-10, huyện Kỳ Sơn huy động lực lượng cứu nạn, cứu hộ địa
phương gồm 300 cán bộ, chiến sĩ quân đội, công an, thanh niên, dân quân, cán bộ,
nhân viên tại các cơ quan huyện, xã nỗ lực giúp dân thông mọi ngã23 đường, tiếp tế
mì tôm, nước suối cho dân bản đang bị nước lũ cô lập. Nhưng ngày 4-10, nực
nượng 24này được bổ sung lên 600 người rồi Tănglên25 800 người vào ngày 5-10 từ
tuyến tỉnh. Vùng lũ thành một “công trường” sôi động;26 bước chân người gùi hàng
cứu trợ, tiếng máy xúc, máy gạt như sôi lên trong bùn nhão.
Trên quốc lộ 7, nhiều chuyến xe tải căng tấm biển màu đỏ chở “hàng 27cứu trợ đến
với bà con vùng lũ Tạ Cả28” chạy xuyên đêm, xuyên ngày. Trong thị trấn, Xe29 chở
bùn đất ngược, xuôi vùng nũ lối nhau, ken dày. Lực lượng cảnh sát Giao30 thông
phải túc trực suốt ngày đêm giữa trời khi nắng bụi, khi mưa đổ để phân luồng trên
“đường phố” của thị trấn vùng cao 31nằm giữa một bên núi cao, một bên thượng nguồn sông Nậm Mộ.
Dừng32 chân trước cổng cơ quan Điện lực huyện Kỳ Anh, chúng tôi tìm hiểu nhanh
qua anh Lô Ngô Quyền, cán bộ trực vận hành điện lực, mới biết xã Tà Cạ có bảy
trạm điện nhưng mới cấp điện trở lại cho hai trạm. Xã Nậm Cắn, sáu trạm đang
mất điện. Xã Tây Sơn thì điện đang mất trắng.
Suối33 Huổi Giảng vẫn ầm ào chảy xiết, đục ngầu. Lực lượng cứu hộ phải bắc cầu
tạm qua suối bằng những thân cây tre để dân bản gùi hàng được cứu trợ về nhà. 22 Nh lỗỗi 2 ư 23 Sai chính t . S ả a thành “ng ử ” ả 24 Sai chính t . S ả a thành “l ử c l ự ng ượ ” 25 Viếất th ng “tăng” và tách “t ườ ăng lến”
26 Thếm dầấu “;” nhăầm rõ ý h n ơ 27 Cho ch “ ữ chở” vào ngo c đ ặ n ơ 28 S a thành “ ử Tà C ” ạ 29 Viếất th ng ch ườ “x ữ e” 30 Viếất th ng ch ườ “ ữ giao” 31 B “vùng cao” ỏ 32 Nh lỗỗi 2 ư 33 Nh lỗỗi 2 ư
Ngôi nhà nào cũng có bộ đội biên phòng, công an, thanh niên giúp sức dựng lại
nhà cửa, nạo vét bùn đất, đẩy nước lũ ra ngoài…
Chúng tôi bước như nhảy qua eo đường ngổn ngang đá tảng, rẽ xuống lưng chừng
bản Sơn Hà, tìm đến ngôi nhà của người phụ nữ trẻ xấu số Và Y Dở. Tại đây,
chúng tôi gặp ông Nguyễn Hữu Minh-34Chủ tịch UBND huyện Kỳ Sơn đang chia
sẻ nỗi đau khi Và Y Dở có đứa con đầu lòng vừa tròn bốn tháng tuổi bị lũ cuốn
trôi. Y Dờ ngồi thất thần bên cháu bé Mùa Chí Mùa, 10 tuổi (em chồng) khi nghe
chị Vừ Mái Lìa kể lại giây phút bất hạnh của hai mẹ con: “Lúc 8g35 ngày 2-10, mấy
chị em chuyển đồ từ nhà mình bên suối Huồi Giảng xuống gửi tại nhà Y Dờ ở bên
suối Huồi Không vì nghĩ suối Huồi Không chảy sau nhà Y Dờ là suối nhỏ, nước
không dâng cao như suối Huồi Giảng. Vừa chuyển đồ xong, đang yên lòng thì tự
nhiên thấy nước từ suối Huồi Không đột ngột bay vọt lên cao như những thác
nước, dâng lên tận mái nhà. Tôi hô “chạy”, “chạy”. Tất cả đều chạy, chỉ mỗi mình
Y Dờ đứng lại rồi rồi ngã chìm trong suối lũ. Hình như Y Dờ không chạy nổi vì
chợt nhớ ra đứa con bốn tháng tuổi của mình đang nhờ Mùa Chí Mùa bế, đứng
chơi trên sân”. Một bà cụ đứng sau lưng Y Dở nói thêm chi tiết đau lòng: “Khi lũ
quét xuống thì Mùa Chí Mùa đang bế con của Y Dở trên tay. Nước lũ đầy36 hai chú
cháu trôi khoảng 30m. Sau đó chỉ thấy chú sống sót, bò lên bản”.
Ông 37Nguyễn Hữu Minh dẫn chúng tôi đứng bên nền nhà trống không của Y Dở.
Ông nói: “Chồng Y Dở đang làm nhân công của một công ty ở Bình Dương, chưa
về kịp. Trận lũ quái ác đã cướp đi cuộc đời trẻ thơ của đứa trẻ vùng cao. Giãy38 nhà
phía sau nhà Y Dở cũng bị lũ quét sạch, chỉ còn nền đất trống trơ. Sắp tới, huyện
Kỳ Sơn sẽ bàn giải pháp tái định cư cho 200 hộ dân ở hai bản Sơn Hà và Hoà Sơn
để tránh gặp lại cảnh thương tâm rất dễ xảy ra như thế này”.
34 Dầấu “-“ cách đếầu 35 “g” s a thành “gi ử ” ờ 36 S a thành “đ ử y ẩ ” 37 Nh lỗỗi 2 ư 38 “Giãy” s a thành “ ử dãy”
Rời những nền đất trống trơn do lũ quét ở bản Sơn Hà, ông Minh dẫn chúng tôi
ngược lên đường vào xã Tây Sơn. Đi qua những đoạn đường bị nứt, sụt và đất đá
vùi lấp, ông Minh nhìn về phía bản làng, nói thêm về những mất mát: “Trận lũ sối
39xuống bản nghèo hàng trăm ngàn tấn đất, đá là một tai nạn khủng khiếp. 55 nhà
bị trôi, bị sập; 141 nhà bị ngập; 36 nhà phải di dời; 112 xe máy bị vùi lấp; 100 ti vi
bị trôi. Hiện hàng trăm hộ dân hai xã Tây Sơn, Tà Cạ đang bị cô lập…Ước tính
thiệt hại hơn 100 tỉ đồng. Huyện đang tiếp tục huy động tăng cường lựclượng cứu
hộ để xử lí nhanh, rứt điểm những tồn tại sau lũ trong 10 ngàytới. Chỉ40 riêng có
một may mắn là, có hai cụ già và bảy học sinh THCS bản Hoà Sơn bị kẹt trong căn
nhà ngập nước đã được trưởng bản Hoà Sơn và người dân mưu trí và kì công cứu sống”.
39 “Sỗấi”s a thành “x ử ỗấi” 40 Lùi vào