Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 14

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 14 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun lp 3 môn Tiếng Vit Kết ni tri thc - Tun 14
Đề 1
I. Luyện đc din cm
Ngày xưa, muôn loài sống trong rng già tối tăm, ẩm ướt. kiến được giao
nhim v đến các nhà hi xem ai có th đi tìm mặt tri.
kiến ca nhà công, công mi múa. ca nhà liếu điếu, liếu điếu bn cãi
nhau. ca nchích chòe, chích chòe mải hót,Ch trng nhn li đi
tìm mt tri.
trng bay t bi mây n rng na. T rng na lên rng lim. T rng lim lên
rng chò. trống bay đến cây chò cao nht, nn lên thy y bng bnh và sao
nhấp nháy. Nó đu đấy ch mt tri.
Gió lnh rít ù ù. My ln gà trng suýt ngã. qup nhng ngón chân tht cht
vào thân cây. Ch mãi, đợi mãi… Nghĩ thương các bn sng trong ti tăm, ẩm ướt,
gà trng đm ngc kêu to:
- Trời đất ơi…. ơi…!
l thay, trng va dt tiếng kêu đầu thì sương tan. Dt tiếng kêu th hai, sao
ln. Dt tiếng kêu th ba, đằng đông ng ng, mt tri hin ra. Mt trời vươn
những cánh tay ánh sáng đính lên đu gà trng mt cm la hng.
trống vui sướng bay v. Bay ti đâu, ánh sáng theo đến đấy. Đất rừng sáng tươi
như tranh v.
T đó, khi gà trng ct tiếng gáy là mt tri hin ra, chiếu ánh sáng cho mọi người,
mi vt.
(Đi tìm mặt tri)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Loài vật nào được giao nhim v đến các nhà hi xem ai th đi tìm mặt
tri?
A. Gõ kiến
B. Công
C. Qu
Câu 2. Loài vật nào đng ý nhn nhim v đi tìm mặt tri?
A. Công
B. Gà trng
C. Chích chòe
Câu 3. Gà trống được mt tri tng cho th gì?
A. Mt cm la hng
B. Mt i qut
C. Mt bc tranh
Câu 4. Theo em, gà trống có tính ch như thế nào?
A. Dũng cảm, kiên t
B. Giàu tình yêu thương
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính t:
Nhng bậc đá chm mây
(Trích)
Trong m, có ông lão ln sẵn lòng đương đu với khó khăn, bt k là vic ca ai.
thế, mọi người gi ông c Đương. Thy mọi người đi xa vt v, c Đương
một mình bám đá, leo cây, tìm con đưng lên núi ngn nht. Ông bàn vi con
ghép đá thành bậc thang vượt núi.
Câu 2. Chn t thích hợp điền vào ch trống trong các câu ới đây:
a. Con mèo rất … (nhanh nhn/chm chp).
b. Bức tranh được (v/xây) bằng u nước.
c. Đàn ong (chăm chỉ/lưi biếng) làm mt.
d. Chiếc qut (chy/bay) bằng điện.
Câu 3. (*) Chn t thích hợp điền vào ch trng:
Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn c đi một lượt. Cp mt ông ánh lên v ...,
du dàng. Ông ngi yên lng mt lúc lâu, ri lên tiếng:
- Các em , ... chiến khu lúc này rt gian kh. Mai đây chc còn ..., thiếu thn hơn.
Các em k ng chu ni. Nếu em nào mun tr v sng vi ... ttrung đoàn cho
các em v. Các em thy ...?
(Trích li vi chiến khu)
(thế nào, gia đình, trìu mến, hn cnh, gian kh)
Tìm t trái nghĩa vi t gian kh, thiếu thn.
Câu 4. Viết đoạn văn nêu lí do em thích hoc không thích nhân vt trong câu
chuyện đã đc hoặc đã nghe.
(*): Bài tpng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Loài vật nào được giao nhim v đến các nhà hi xem ai th đi tìm mặt
tri?
A. Gõ kiến
Câu 2. Loài vật nào đng ý nhn nhim v đi tìm mặt tri?
B. Gà trng
Câu 3. Gà trng được mt tri tng cho th gì?
A. Mt cm la hng
Câu 4. Theo em, gà trống có tính ch như thế nào?
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2. Chn t thích hợp điền vào ch trống trong các câu ới đây:
a. Con mèo rất … (nhanh nhn).
b. Bức tranh được (v) bằng màu nưc.
c. Đàn ong (chăm chỉ) làm mt.
d. Chiếc qut (chy) bằng điện.
Câu 3. (*) Chn t thích hợp điền vào ch trng:
Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn c đi một lưt. Cp mt ông ánh lên v trìu
mến, du dàng. Ông ngi yên lng mt lúc lâu, ri lên tiếng:
- c em , hoàn cnh chiến khu c này rt gian khổ. Mai đây chc còn gian kh,
thiếu thn hơn. Các em khó ng chu ni. Nếu em nào mun tr v sng vi gia
đình thì trung đoàn cho các em v. Các em thy thế nào?
(Trích li vi chiến khu)
T trái nga vi gian kh - sung sướng, thiếu thn - đầy đủ
Câu 4.
Gi ý:
Em rt thích nhân vt Gà trng trong truyện Đi tìm mt tri. Khi gõ kiến đến nhà
các loài vt, tt c đu bn rn vi công vic riêng. Ch trng đồng ý đi
tìm mt trời. Trên hành trình đi tìm mặt tri, Gà trống đã phải đi mt vi khó
khăn, nhưng nghĩ thương các bn sng trong tối tăm, m ướt nên đã kng t b.
Nhân vt này giúp em cm nhận được ý nghĩa của lòng dũng cảm, tình yêu thương
đồng loi.
Đề 2
I. Luyện đc din cm
Ngày xưa, người ta chưa biết làm nhà, phi trong hang đá, chưa ng mạc,
thành ph như bây gi.
mt vùng n, mt ông tên Cài làm lng vt v vn đói, nương ry
của ông thường b t rng phá hoại. Ông Cài đt by bt thú rng. Ln y, ông
bắt được mt chú Rùa gầy. Ông định đem v ăn tht cho tc.
Rùa xin ông tha chết và ha ch ông cách m n. Nghe hay hay, ông lin ci
trói cho Rùa. Rùa gy t t đng dy và nói:
- Ông là người sáng d. Ông nhìn xem: Toàn thân tôi là mt ngôi nhà đy!
Ông Cài ngm nhìn hi lâu, hình dung một ngôi nhà trong đu, ri nói:
- Bn chân Rùa bn i ct. Mu a i nhà. Ming a li vào nhà. Hai
mt Rùa là hai ca s. Có phi thế kng?
Rùa gật đầu khen và xin đưc v vi h hàng. T đó con người nsàn đ ,
tránh được mưa nng.
(Theo Truyn c dân tộc Mường)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ngày xưa, khi chưa biết làm nhà, con người sng đâu?
A. Con ni sng trong hc cây
B. Con ni sng trong lu c
C. Con ni sng trong hang đá
Câu 2. Vì sao ông Cài ci trói và tha cho Rùa?
A. Vì ông thương chú Rùa gy
B. Vì Rùa mách ông cách làm nhà
C. Vì Rùa mách ông cách đt by thú rng
Câu 3. Ông Cài hình dung ra ngôi nhà t nhng b phn nào ca chú Rùa?
A. Chân Rùa, mua, ming Rùa, mt Rùa
B. Chân Rùa, c Rùa, ming Rùa, mt Rùa
C. Chân Rùa, mu Rùa, miệng Rùa, mũi Rùa
Câu 4. Theo truyn c, nh đâu mà con người làm được nhà sàn đ ?
A. Nh may mn có Rùa mách cho cách làm
B. Nh tng minh, biết đt by thú rng
C. Nh trí thông minh và có lòng nhân ái
III. Luyn tp
Câu 1. Chép li các t ng sau khi đin vào ch trng:
a. l hoc n
- …ên …ớp/…………
- …on …ước/…………
- ...ên người/…………
- chạy…on ton/……………
b. ay hoc ây
- d… học /……………
- m …trắng/…………
- thức d…/……………
- m… áo/…………
c. au hoc âu
- con s……../……………
- c….văn/……………
- trước s…/……………
- cây c…./…………
Câu 2. (*) Thay t đưc gch chân trong mi câu bng t trái nghĩa tương ng sau
đó viết li câu:
a. Quyn sách yêu thích ca em bên dưới k sách th ba.
b. đây có một con đường rng men theo chân núi.
c. Mùa này, y ci, hoa trái trang tri rt phong p.
Câu 3. Viết đoạn văn ngn (khong 5 câu) gii thiu các thành viên ca t em
mt vài hoạt động ca t trong tháng thi đua “Xây dựng trường hc thân thin, hc
sinh tích cực”.
(*): Bài tpng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ngày xưa, khi chưa biết làm nhà, con người sng đâu?
C. Con ni sng trong hang đá
Câu 2. Vì sao ông Cài ci trói và tha cho Rùa?
B. Vì Rùa mách ông cách làm nhà
Câu 3. Ông Cài hình dung ra ngôi nhà t nhng b phn nào ca chú Rùa?
A. Chân Rùa, mua, ming Rùa, mt Rùa
Câu 4. Theo truyn c, nh đâu mà con người làm được nhà sàn đ ?
C. Nh trí thông minh và có lòng nhân ái
III. Luyn tp
Câu 1.
a. l hoc n
- lên lp
- non nước
- nên người
- chy lon ton
b. ay hoc ây
- dy hc
- mây trng
- thc dy
- may áo
c. au hoc âu
- con sâu
- câu văn
- trước sau
- cây cau
Câu 2. (*)
a. Quyn sách yêu thích ca em bên trên k sách th ba.
b. đây có một con đường hp men theo chân i.
c. Mùa này, y ci, hoa trái trang tri rt nghèo nàn/ít.
Câu 3.
Gi ý:
Em mt thành viên ca t mt lp 3A2. T em gm sáu bạn Phương Linh,
Thành Chung, Mnh Thng, Thanh Tho, Hải Đăng và em. Các bn trong t em
đều rất đoàn kết và thường hay giúp đ ln nhau trong hc tp. Thanh Tho là
ngưi hc gii nht, cho nên bn y t trưởng t em. Chúng em thường tho
lun các bài hc vào gi ra chơi. c bn nam t em tuy hay đùa nghịch nhưng
trong gi hc li là nhng bn phát biu sôi ni nht lp. Em rt vui và t hào v t
mt ca em.
| 1/14

Preview text:


Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 14 Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Ngày xưa, muôn loài sống trong rừng già tối tăm, ẩm ướt. Gõ kiến được giao
nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời.
Gõ kiến gõ cửa nhà công, công mải múa. Gõ cửa nhà liếu điếu, liếu điếu bận cãi
nhau. Gõ cửa nhà chích chòe, chích chòe mải hót,… Chỉ có gà trống nhận lời đi tìm mặt trời.
Gà trống bay từ bụi mây lên rừng nứa. Từ rừng nứa lên rừng lim. Từ rừng lim lên
rừng chò. Gà trống bay đến cây chò cao nhất, nhìn lên thấy mây bồng bềnh và sao
nhấp nháy. Nó đậu ở đấy chờ mặt trời.
Gió lạnh rít ù ù. Mấy lần gà trống suýt ngã. Nó quắp những ngón chân thật chặt
vào thân cây. Chờ mãi, đợi mãi… Nghĩ thương các bạn sống trong tối tăm, ẩm ướt,
gà trống đấm ngực kêu to:
- Trời đất ơi…. ơi…!
Kì lạ thay, gà trống vừa dứt tiếng kêu đầu thì sương tan. Dứt tiếng kêu thứ hai, sao
lặn. Dứt tiếng kêu thứ ba, đằng đông ửng sáng, mặt trời hiện ra. Mặt trời vươn
những cánh tay ánh sáng đính lên đầu gà trống một cụm lửa hồng.
Gà trống vui sướng bay về. Bay tới đâu, ánh sáng theo đến đấy. Đất rừng sáng tươi như tranh vẽ.
Từ đó, khi gà trống cất tiếng gáy là mặt trời hiện ra, chiếu ánh sáng cho mọi người, mọi vật. (Đi tìm mặt trời)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Loài vật nào được giao nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời? A. Gõ kiến B. Công C. Quạ
Câu 2. Loài vật nào đồng ý nhận nhiệm vụ đi tìm mặt trời? A. Công B. Gà trống C. Chích chòe
Câu 3. Gà trống được mặt trời tặng cho thứ gì? A. Một cụm lửa hồng B. Một cái quạt C. Một bức tranh
Câu 4. Theo em, gà trống có tính cách như thế nào? A. Dũng cảm, kiên trì B. Giàu tình yêu thương C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả:
Những bậc đá chạm mây (Trích)
Trong xóm, có ông lão luôn sẵn lòng đương đầu với khó khăn, bất kể là việc của ai.
Vì thế, mọi người gọi ông là cố Đương. Thấy mọi người đi xa vất vả, cố Đương
một mình bám đá, leo cây, tìm con đường lên núi ngắn nhất. Ông bàn với bà con
ghép đá thành bậc thang vượt núi.
Câu 2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
a. Con mèo rất … (nhanh nhẹn/chậm chạp).
b. Bức tranh được (vẽ/xây) bằng màu nước.
c. Đàn ong (chăm chỉ/lười biếng) làm mật.
d. Chiếc quạt (chạy/bay) bằng điện.
Câu 3. (*) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ ...,
dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng:
- Các em ạ, ... chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn ..., thiếu thốn hơn.
Các em khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với ... thì trung đoàn cho
các em về. Các em thấy ...?
(Trích Ở lại với chiến khu)
(thế nào, gia đình, trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ)
Tìm từ trái nghĩa với từ gian khổ, thiếu thốn.
Câu 4. Viết đoạn văn nêu lí do em thích hoặc không thích nhân vật trong câu
chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Loài vật nào được giao nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời? A. Gõ kiến
Câu 2. Loài vật nào đồng ý nhận nhiệm vụ đi tìm mặt trời? B. Gà trống
Câu 3. Gà trống được mặt trời tặng cho thứ gì? A. Một cụm lửa hồng
Câu 4. Theo em, gà trống có tính cách như thế nào? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.
Câu 2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
a. Con mèo rất … (nhanh nhẹn).
b. Bức tranh được (vẽ) bằng màu nước.
c. Đàn ong (chăm chỉ) làm mật.
d. Chiếc quạt (chạy) bằng điện.
Câu 3. (*) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ trìu
mến, dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng:
- Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn gian khổ,
thiếu thốn hơn. Các em khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia
đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào?
(Trích Ở lại với chiến khu)
Từ trái nghĩa với gian khổ - sung sướng, thiếu thốn - đầy đủ Câu 4. Gợi ý:
Em rất thích nhân vật Gà trống trong truyện Đi tìm mặt trời. Khi gõ kiến đến nhà
các loài vật, tất cả đều bận rộn với công việc riêng. Chỉ có Gà trống là đồng ý đi
tìm mặt trời. Trên hành trình đi tìm mặt trời, Gà trống đã phải đối mặt với khó
khăn, nhưng nghĩ thương các bạn sống trong tối tăm, ẩm ướt nên đã không từ bỏ.
Nhân vật này giúp em cảm nhận được ý nghĩa của lòng dũng cảm, tình yêu thương đồng loại. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Ngày xưa, người ta chưa biết làm nhà, phải ở trong hang đá, chưa có làng mạc, thành phố như bây giờ.
Ở một vùng nọ, có một ông tên là Cài làm lụng vất vả mà vẫn đói, vì nương rẫy
của ông thường bị thú rừng phá hoại. Ông Cài đặt bẫy bắt thú rừng. Lần ấy, ông
bắt được một chú Rùa gầy. Ông định đem về ăn thịt cho bõ tức.
Rùa xin ông tha chết và hứa mách ông cách làm nhà ở. Nghe hay hay, ông liền cởi
trói cho Rùa. Rùa gầy từ từ đứng dậy và nói:
- Ông là người sáng dạ. Ông nhìn xem: Toàn thân tôi là một ngôi nhà đấy!
Ông Cài ngắm nhìn hồi lâu, hình dung một ngôi nhà trong đầu, rồi nói:
- Bốn chân Rùa là bốn cái cột. Mu Rùa là mái nhà. Miệng Rùa là lối vào nhà. Hai
mắt Rùa là hai cửa sổ. Có phải thế không?
Rùa gật đầu khen và xin được về với họ hàng. Từ đó con người có nhà sàn để ở, tránh được mưa nắng.
(Theo Truyện cổ dân tộc Mường)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ngày xưa, khi chưa biết làm nhà, con người sống ở đâu?
A. Con người sống trong hốc cây
B. Con người sống trong lều cỏ
C. Con người sống trong hang đá
Câu 2. Vì sao ông Cài cởi trói và tha cho Rùa?
A. Vì ông thương chú Rùa gầy
B. Vì Rùa mách ông cách làm nhà ở
C. Vì Rùa mách ông cách đặt bẫy thú rừng
Câu 3. Ông Cài hình dung ra ngôi nhà từ những bộ phận nào của chú Rùa?
A. Chân Rùa, mu Rùa, miệng Rùa, mắt Rùa
B. Chân Rùa, cổ Rùa, miệng Rùa, mắt Rùa
C. Chân Rùa, mu Rùa, miệng Rùa, mũi Rùa
Câu 4. Theo truyện cổ, nhờ đâu mà con người làm được nhà sàn để ở?
A. Nhờ may mắn có Rùa mách cho cách làm
B. Nhờ thông minh, biết đặt bẫy thú rừng
C. Nhờ trí thông minh và có lòng nhân ái III. Luyện tập
Câu 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống: a. l hoặc n
- …ên …ớp/……………
- …on …ước/……………
- ...ên người/……………
- chạy…on ton/…………… b. ay hoặc ây - d… học /……………
- m …trắng/…………… - thức d…/…………… - m… áo/…………… c. au hoặc âu
- con s……../…………… - c….văn/……………
- trước s…/…………… - cây c…./……………
Câu 2. (*) Thay từ được gạch chân trong mỗi câu bằng từ trái nghĩa tương ứng sau đó viết lại câu:
a. Quyển sách yêu thích của em ở bên dưới kệ sách thứ ba.
b. Ở đây có một con đường rộng men theo chân núi.
c. Mùa này, cây cối, hoa trái ở trang trại rất phong phú.
Câu 3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu các thành viên của tổ em và
một vài hoạt động của tổ trong tháng thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ngày xưa, khi chưa biết làm nhà, con người sống ở đâu?
C. Con người sống trong hang đá
Câu 2. Vì sao ông Cài cởi trói và tha cho Rùa?
B. Vì Rùa mách ông cách làm nhà ở
Câu 3. Ông Cài hình dung ra ngôi nhà từ những bộ phận nào của chú Rùa?
A. Chân Rùa, mu Rùa, miệng Rùa, mắt Rùa
Câu 4. Theo truyện cổ, nhờ đâu mà con người làm được nhà sàn để ở?
C. Nhờ trí thông minh và có lòng nhân ái III. Luyện tập Câu 1. a. l hoặc n - lên lớp - non nước - nên người - chạy lon ton b. ay hoặc ây - dạy học - mây trắng - thức dậy - may áo c. au hoặc âu - con sâu - câu văn - trước sau - cây cau Câu 2. (*)
a. Quyển sách yêu thích của em ở bên trên kệ sách thứ ba.
b. Ở đây có một con đường hẹp men theo chân núi.
c. Mùa này, cây cối, hoa trái ở trang trại rất nghèo nàn/ít. Câu 3. Gợi ý:
Em là một thành viên của tổ một lớp 3A2. Tổ em gồm có sáu bạn là Phương Linh,
Thành Chung, Mạnh Thắng, Thanh Thảo, Hải Đăng và em. Các bạn trong tổ em
đều rất đoàn kết và thường hay giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Thanh Thảo là
người học giỏi nhất, cho nên bạn ấy là tổ trưởng tổ em. Chúng em thường thảo
luận các bài học vào giờ ra chơi. Các bạn nam tổ em tuy hay đùa nghịch nhưng
trong giờ học lại là những bạn phát biểu sôi nổi nhất lớp. Em rất vui và tự hào về tổ một của em.