Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 18

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 18 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun lp 3 môn Tiếng Vit Kết ni tri thc - Tun 18
Đề 1
I. Luyện đc din cm
Ngày xưa, mt vùng quê n, có chàng M i được dân tin cy giao cho vic x
kin.
Mt m, người ch quán đưa một bác nông dân đến công đường. Ch quán
thưa:
- c này vào quán ca i hít hết mùi thơm của ln quay, gà luc, vt rán
không tr tin. Nh ngài xét cho.
M Côi hi bác nông dân. Bác tr li:
- Tôi ch vào quán ngi nh để ăn miếngm nm. Tôi không mua gì c.
M Côi bo:
- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ?
Bác nông dân đáp:
- Thưa có.
M Côii:
- Thế thì bác phi bồi thường. Ch quán mun bồi thường bao nhiêu?
- Thưa Ngài, hai mươi đng.
- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân x cho!
Nghe nói, bác ng dân giãy ny:
- i có đng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phi tr tin?
- Bác c đưa tiền đây.
Bác nông dân m c:
- Nhưng tôi ch có hai đồng.
- ng được - M i va i va thn nhiên lấy hai đng bc b vào mt cái bát,
ri úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân,i:
- Bác hãy c lên cho đ i ln. Còn ông ch quán, ông hãy chu khó mà nghe.
Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đng bạc trong bát úp đã
kêu lch cạch đến ln th i, M Côi phán:
- Bác này đã bồi thường cho ch quán đ s tin. Một bên “hít mùi thịt”, một bên
“nghe tiếng bạc”. Thế là công bng.
Nói xong Mi tr hai đng bc choc nông dân ri tuyên b kết thúc phiên x.
(M côi x kin)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ai được nhân dân tin cy giao cho vic x kin?
A. Mi
B. Bác nông dân
C. Ch quán
Câu 2. Ch quán kin bác nông dân v vic gì?
A. Bác này vào quán ăn nhưng không tr tin
B. Bác này vào quán hít hết mùi thơm của ln quay, gà luc, vt rán mà không tr
tin
C. Bác này vào quán ăn trộm đ ăn
Câu 3. M i đã làm gì đ x kin
A. Yêu cầu bác nông dânc hai đng bạc cho đủ i ln
B. Yêu cu ch quán lng nghe
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Theo em, M i là người như thế nào?
A. Thông minh
B. Công bng
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính t:
Viếng lăngc
(Trích)
Con miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Vit Nam
Bão táp mưa sa, đng thng hàng.
Câu 2. Hãy đt du phy vào v trí thích hp trong các câu sau:
a. Mùa xuân cây go gi đến bao nhiêu là chim.
b. Sắp đặt xong Cóc mt mình bước ti lấyi đánh ba hi trng.
c. Dọc đường gp Cua Gu Cp Ong và Cáo.
d. Mi bn nhc mi bc tranh mi u chuyn mi v kch mi cuốn phim đu là
mt tác phm ngh thut.
Câu 3. Gạch chân dưới s vật được so sánh:
a. Trường hc giống như ngôi nhà th hai ca em.
b. Con b mắt đen như ht vng.
c. Cô giáo như mẹ hin.
d. M ca con cc như cái dùi sắt.
e. Anh y khỏe như voi.
Câu 4. Viết đoạn văn ngn (khoảng 5 đến 7 câu) t đồng hc tp ca em.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ai được nhân dân tin cy giao cho vic x kin?
A. Mi
Câu 2. Ch quán kin bác nông dân v vic gì?
B. Bác này vào quán hít hết mùi thơm của ln quay, gà luc, vt rán mà không tr
tin
Câu 3. M i đã làm gì đ x kin
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Theo em, M i là người như thế nào?
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2.
a. Mùa xuân, cây go gọi đến bao nhiêu là chim.
b. Sắp đặt xong, Cóc mt mình bước ti lấy dùi đánh ba hi trng.
c. Dọc đường gp Cua, Gu, Cp, Ong và Cáo.
d. Mi bn nhc, mi bc tranh, mi câu chuyn, mi v kch, mi cun phim đu
là mt tác phm ngh thut.
Câu 3. Gạch chân dưới s vật được so sánh:
a. Trường hc giống như ni nhà th hai ca em.
b. Con b mt đen như ht vng.
c. Cô giáo như mẹ hin.
d. M ca con cc như cái i sắt.
e. Anh y khỏe như voi.
Câu 4.
Mu s 1
Năm hc mi sắp đến, em cn sm sửa đ ng hc tp. Cui tun, m đã đưa em
đi hiệu sách. Em đã mua đưc nhiều món đồ. Nhưng em thích nht chiếc thước
kẻ. Nó đưc làm bng nha do trong sut. Thước chiều dài là ba mươi xăng-ti-
mét. Còn chiều ngang năm xăng-ti-mét. Mặt thước các vạch đo đơn v màu
đen. Phía góc trái của thước in hình những ng hoa đào nh rất đẹp. Chiếc thước
khá nh gọn. Em dùng thước k để v tranh, k bài. Em s gi gìn chiếc thước tht
cn thn.
Mu s 2
Chiếc bút mc món quà ca bn Hùng tng cho em vào ngày sinh nht. Chiếc
t được làm bng kim loi. Bên ngoài bút có ph mt lớp sơn màu vàng tươi. Np
t th đóng vào mở ra. Đu nắp còn thanh cài. Ngòi bút nh mũi n,
làm bng kim loi. Bên trong phn rut bút ng cha mc. Hng ngày, em
đều bơm đy mực cho bút đ viết bài. Chiếc bút đã giúp em rèn luyn viết ch tht
sch, thật đp. Vì vy, em luôn ct nó trong hp bút rt cn thn. Em s gi gìn,
trân trng chiếc bút mc.
Đề 2
Câu 1. Tìm mt s câu s dng bin pháp so sánh theo ví d sau:
- Khỏe như voi
- Chậm như rùa
Câu 2. Chn t thích hp điền vào ch trng:
Hồi n đi hc, Hi rất say mê . T căn gác nh ca mình, Hi th nghe tt
c c ... náo nhit, n ã ca th đô. kêu rền trong nhng đám lá cây bên
đưng. Tiếng kéo lách cách ca những ni bán thịt khô. ... ô xin đưng
gay gt. Tiếng còi tàu ho thét lên và tiếng bánh sắt lăn trên đưng ray m m.
Ri tt c như ... hẳn đ nghe tiếng đàn vi-lông trên mt cái ban công, tiếng pi-a-
một căn gác.
Hải đã ra Cm Ph nhận . Mỗi dp v Ni, Hi thích ngi lng hàng gi đ
nghe bạn anh trình bày Ánh trăng ca t--ven bằng đàn pi-a-nô. Anh cm
thấy …. và đu óc bớt căng thng.
(d chu, Tiếng còi, âm thanh, âm nhc, công tác, bn nhc, Tiếng ve, im lng,)
Câu 3. Cho biết phần in đậm trong các câu dưới đây tr li cho câu hi gì?
a. Vì còn nh, nên em không được tham gia ch mng.
b. Cây cầu này được làm bng thép.
c. M may cho em mt chiếc áo mi vì sp đến Tết.
d. Chiếc khăn đưc dt bng lụa tơ tm.
Câu 4. Chn một trong hai đ sau:
Đề 1: Viết đoạn văn ngn (khoảng 5 đến 7 câu) t đồ dùng hc tp ca em.
Đề 2: Viết đoạn văn ngn nêu lí do em thích hoc không thích mt nhân vt trong
câu chuyện đã đc (hoặc đã nghe).
Đáp án
Câu 1. Tìm mt s câu s dng bin pháp so sánh theo ví d sau:
- Khỏe như voi
- Chậm như rùa
- Nhanh như cắt
- Hiền như bt
- Xấu như ma
- Đen như mc
- Hôi như cú
- Ngu như ln
- Đẹp như tiên…
Câu 2. Chn t thích hp điền vào ch trng:
Hồi còn đi hc, Hi rt say âm nhc. T căn gác nhỏ ca mình, Hi có th nghe
tt c các âm thanh náo nhit, n ã ca th đô. Tiếng ve kêu rền rĩ trong những đám
cây bên đường. Tiếng kéo lách cách ca những người bán tht khô. Tiếng còi
ô xin đường gay gt. Tiếng còi tàu ho thét lên tiếng bánh sắt lăn trên đường
ray m m.
Ri tt c như im lng hẳn đ nghe tiếng đàn vi-lông trên mt cái ban công, tiếng
pi-a- một căn gác.
Hải đã ra Cm Ph nhn ng c. Mi dp v Ni, Hi thích ngi lng hàng
gi đ nghe bn anh trình bày bn nhc Ánh trăng ca Bét--ven bằng đàn pi-a-nô.
Anh cm thy d chu và đu óc bớt căng thng.
Câu 3. Cho biết phần in đậm trong các câu dưới đây tr li cho câu hi gì?
a. Vì sao?
b. Bng gì?
c. Vì sao?
d. Bng gì?
Câu 4.
Gi ý:
Đề 1: Năm hc mi sắp đến, em cn sm sa đồ dùng hc tp. Cui tun, m đã
đưa em đi hiệu sách. Em đã mua đưc nhiều món đồ. Nhưng em thích nht là chiếc
thước kẻ. Nó được làm bng nha do trong sut. Thước chiều dài ba mươi
xăng-ti-mét. Còn chiều ngang là năm xăng-ti-mét. Mặt thước có các vạch đo đơn v
màu đen. Phía c trái của thước in nh những bông hoa đào nh rất đp. Chiếc
thước knh gọn. Em dùng thước k để v tranh, k bài. Em s gi gìn chiếc
thước tht cn thn.
Đề 2: Trong truyn Thch Sanh, em rt ghét Lí Thông. Bi nhân vt này va tham
lam, lại độc ác. Thông đã la Thạch Sanh đi trông miếu hoang, cướp công lao
dit chn tinh, giết đi bàng cu công chúa. Nhng vic làm ca Lí Thông tht sai
trái, đáng b lên án. Đến cui cùng, Thông đã b trng tr thích đáng. Nhân vt
đã giúp em nhn ra bài hc b ích.
| 1/10

Preview text:


Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 18 Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.
Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa:
- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà
không trả tiền. Nhờ ngài xét cho.
Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời:
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. Mồ Côi bảo:
- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ? Bác nông dân đáp: - Thưa có. Mồ Côi nói:
- Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu?
- Thưa Ngài, hai mươi đồng.
- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho!
Nghe nói, bác nông dân giãy nảy:
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền?
- Bác cứ đưa tiền đây. Bác nông dân ấm ức:
- Nhưng tôi chỉ có hai đồng.
- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát,
rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói:
- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe.
Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã
kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên “hít mùi thịt”, một bên
“nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng.
Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử. (Mồ côi xử kiện)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ai được nhân dân tin cậy giao cho việc xử kiện? A. Mồ Côi B. Bác nông dân C. Chủ quán
Câu 2. Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
A. Bác này vào quán ăn nhưng không trả tiền
B. Bác này vào quán hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền
C. Bác này vào quán ăn trộm đồ ăn
Câu 3. Mồ Côi đã làm gì để xử kiện
A. Yêu cầu bác nông dân xóc hai đồng bạc cho đủ mười lần
B. Yêu cầu chủ quán lắng nghe C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Theo em, Mồ Côi là người như thế nào? A. Thông minh B. Công bằng C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Viếng lăng Bác (Trích)
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
Câu 2. Hãy đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
a. Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
b. Sắp đặt xong Cóc một mình bước tới lấy dùi đánh ba hồi trống.
c. Dọc đường gặp Cua Gấu Cọp Ong và Cáo.
d. Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kịch mỗi cuốn phim đều là
một tác phẩm nghệ thuật.
Câu 3. Gạch chân dưới sự vật được so sánh:
a. Trường học giống như ngôi nhà thứ hai của em.
b. Con bọ mắt đen như hạt vừng.
c. Cô giáo như mẹ hiền.
d. Mỏ của con cốc như cái dùi sắt. e. Anh ấy khỏe như voi.
Câu 4. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) tả đồ dùng học tập của em. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ai được nhân dân tin cậy giao cho việc xử kiện? A. Mồ Côi
Câu 2. Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
B. Bác này vào quán hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền
Câu 3. Mồ Côi đã làm gì để xử kiện C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Theo em, Mồ Côi là người như thế nào? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2.
a. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
b. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới lấy dùi đánh ba hồi trống.
c. Dọc đường gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo.
d. Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim đều
là một tác phẩm nghệ thuật.
Câu 3. Gạch chân dưới sự vật được so sánh:
a. Trường học giống như ngôi nhà thứ hai của em.
b. Con bọ mắt đen như hạt vừng.
c. Cô giáo như mẹ hiền.
d. Mỏ của con cốc như cái dùi sắt. e. Anh ấy khỏe như voi. Câu 4. Mẫu số 1
Năm học mới sắp đến, em cần sắm sửa đồ dùng học tập. Cuối tuần, mẹ đã đưa em
đi hiệu sách. Em đã mua được nhiều món đồ. Nhưng em thích nhất là chiếc thước
kẻ. Nó được làm bằng nhựa dẻo trong suốt. Thước có chiều dài là ba mươi xăng-ti-
mét. Còn chiều ngang là năm xăng-ti-mét. Mặt thước có các vạch đo đơn vị màu
đen. Phía góc trái của thước in hình những bông hoa đào nhỏ rất đẹp. Chiếc thước
khá nhỏ gọn. Em dùng thước kẻ để vẽ tranh, kẻ bài. Em sẽ giữ gìn chiếc thước thật cẩn thận. Mẫu số 2
Chiếc bút mực là món quà của bạn Hùng tặng cho em vào ngày sinh nhật. Chiếc
bút được làm bằng kim loại. Bên ngoài bút có phủ một lớp sơn màu vàng tươi. Nắp
bút có thể đóng vào mở ra. Đầu nắp còn có thanh cài. Ngòi bút có hình mũi tên,
làm bằng kim loại. Bên trong là phần ruột bút có ống chứa mực. Hằng ngày, em
đều bơm đầy mực cho bút để viết bài. Chiếc bút đã giúp em rèn luyện viết chữ thật
sạch, thật đẹp. Vì vậy, em luôn cất nó trong hộp bút rất cẩn thận. Em sẽ giữ gìn,
trân trọng chiếc bút mực. Đề 2
Câu 1. Tìm một số câu sử dụng biện pháp so sánh theo ví dụ sau: - Khỏe như voi - Chậm như rùa…
Câu 2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trồng:
Hồi còn đi học, Hải rất say mê … . Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe tất
cả các ... náo nhiệt, ồn ã của thủ đô. … kêu rền rĩ trong những đám lá cây bên
đường. Tiếng kéo lách cách của những người bán thịt bò khô. ... ô tô xin đường
gay gắt. Tiếng còi tàu hoả thét lên và tiếng bánh sắt lăn trên đường ray ầm ầm.
Rồi tất cả như ... hẳn để nghe tiếng đàn vi-ô-lông trên một cái ban công, tiếng pi-a- nô ở một căn gác.
Hải đã ra Cẩm Phả nhận … . Mỗi dịp về Hà Nội, Hải thích ngồi lặng hàng giờ để
nghe bạn anh trình bày … Ánh trăng của Bét-tô-ven bằng đàn pi-a-nô. Anh cảm
thấy …. và đầu óc bớt căng thẳng.
(dễ chịu, Tiếng còi, âm thanh, âm nhạc, công tác, bản nhạc, Tiếng ve, im lặng,)
Câu 3. Cho biết phần in đậm trong các câu dưới đây trả lời cho câu hỏi gì?
a. Vì còn nhỏ, nên em không được tham gia cách mạng.
b. Cây cầu này được làm bằng thép.
c. Mẹ may cho em một chiếc áo mới vì sắp đến Tết.
d. Chiếc khăn được dệt bằng lụa tơ tằm.
Câu 4. Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) tả đồ dùng học tập của em.
Đề 2: Viết đoạn văn ngắn nêu lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong
câu chuyện đã đọc (hoặc đã nghe). Đáp án
Câu 1. Tìm một số câu sử dụng biện pháp so sánh theo ví dụ sau: - Khỏe như voi - Chậm như rùa - Nhanh như cắt - Hiền như bụt - Xấu như ma - Đen như mực - Hôi như cú - Ngu như lợn - Đẹp như tiên…
Câu 2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trồng:
Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe
tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thủ đô. Tiếng ve kêu rền rĩ trong những đám
lá cây bên đường. Tiếng kéo lách cách của những người bán thịt bò khô. Tiếng còi
ô tô xin đường gay gắt. Tiếng còi tàu hoả thét lên và tiếng bánh sắt lăn trên đường ray ầm ầm.
Rồi tất cả như im lặng hẳn để nghe tiếng đàn vi-ô-lông trên một cái ban công, tiếng pi-a-nô ở một căn gác.
Hải đã ra Cẩm Phả nhận công tác. Mỗi dịp về Hà Nội, Hải thích ngồi lặng hàng
giờ để nghe bạn anh trình bày bản nhạc Ánh trăng của Bét-tô-ven bằng đàn pi-a-nô.
Anh cảm thấy dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng.
Câu 3. Cho biết phần in đậm trong các câu dưới đây trả lời cho câu hỏi gì? a. Vì sao? b. Bằng gì? c. Vì sao? d. Bằng gì? Câu 4. Gợi ý:
Đề 1: Năm học mới sắp đến, em cần sắm sửa đồ dùng học tập. Cuối tuần, mẹ đã
đưa em đi hiệu sách. Em đã mua được nhiều món đồ. Nhưng em thích nhất là chiếc
thước kẻ. Nó được làm bằng nhựa dẻo trong suốt. Thước có chiều dài là ba mươi
xăng-ti-mét. Còn chiều ngang là năm xăng-ti-mét. Mặt thước có các vạch đo đơn vị
màu đen. Phía góc trái của thước in hình những bông hoa đào nhỏ rất đẹp. Chiếc
thước khá nhỏ gọn. Em dùng thước kẻ để vẽ tranh, kẻ bài. Em sẽ giữ gìn chiếc thước thật cẩn thận.
Đề 2: Trong truyện Thạch Sanh, em rất ghét Lí Thông. Bởi nhân vật này vừa tham
lam, lại độc ác. Lí Thông đã lừa Thạch Sanh đi trông miếu hoang, cướp công lao
diệt chằn tinh, giết đại bàng cứu công chúa. Những việc làm của Lí Thông thật sai
trái, đáng bị lên án. Đến cuối cùng, Lí Thông đã bị trừng trị thích đáng. Nhân vật
đã giúp em nhận ra bài học bổ ích.