Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 19 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 19 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 19 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 19 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

69 35 lượt tải Tải xuống
TING VIT - TUN 19
Đ
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
“Gió lên vườn ci tt tươi
xanh như mảnh mây tri lao xao
Em đi múc nước dưới ao
Chiu chiều em tưới, em rào, em trông
Sm nay bướm đến lượn vòng
Thì ra ci đã lên ngồng vàng tươi
Bé Giang trông thy nhoẻn cười
Nhăn nhăn cái mũi h ời cái răng...”
(Trích Vườn c nhà em, Trần Đăng Khoa)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hi:
Câu 1. Bài thơ viết v?
A. vườn ci
B. con sông
C. bu tri
D. ngn núi
Câu 2. Nhân vật “em” đang làm?
A. Múc nước dưới ao
B. Tưới, rào, trông n ci
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 3. Câu thơ: “ xanh như mảnh mây tri lao xao” sử dng bin pháp gì?
A. So sánh
B. Nhâna
Câu 4. Sớm nay, điều gì đã xy ra?
A. Cải đã lên ngồng vàng tươi
B. Cải đã héo k
C. M đã hái cải đem đi bán
D. C 3 đáp án đều sai
Câu 5. Ni dung của bài thơ là gì?
A. V đẹp ca làng quê
B. Bc tranh i non hùng vĩ
C. Cnh bn nh chăm sóc vườn cây
D. Cảnh cánh đng lúa chín
II. Luyn t và câu
Bài 1. Xếp t ng ới đây vào nhóm thích hp: nng, lnh, sm, ấm, mưa, nóng,
o, khô.
T ng ch hiện tượng t nhiên
T ng ch đặc điểm
Bài 2. Đặt câu:
a. Câu cm: bày t cm xúc vui mng
b. Câu cu khiến: đề ngh bạn giúp đ mt vic
Bài 3. Đin tr hay ch?
a. con …im
b. …úc mừng
c. …ung thc
d. …ỉ bo
e. …ận …iến
g. ngôi …ường
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Con
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con
Nhưng trong li m hát
Có cánh cò đang bay:
“Con cò bay la
Con cò bay l
Con cò Cng Ph
Con cò Đồng Đăng…”
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn k v din biến ca mt hoạt động ngoài tri.
Đ
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
Gió bt đu thi mnh. Bng cơn dông ùn ùn thi ti. Mây đâu dưới rng xa ùn
lên đen xì như núi, bao trùm gn kín c bu tri. Tng mảng mây khói đen là là h
thp xung mt kênh m ti sm mt đt. Sóng bắt đầu gào thét, chm n tung
bt trng xoá. Từng đàn bay n vụt theo mây, ngng mt trông theo gn n
không kp.
Gió càng thi mnh, m ầm ù ù. Cây đa cổ th cành lá rậm xùm xoà đang qun lên,
vn xung. Tri mi c mt ti sm lại. trụ quay cuồng trong cơn mưa gió
mãnh lit. Nhng tia chp rách bu trời đen kịt, pt ra nhng tiếng n kinh
thiên động địa.
Mt lúc sau gió du dần, mưa tạnh hn. Tn ngọn đa, mấy con chim chào mào xôn
xao chuyn cành nhy nhót, t líu lo. Nng vàng màu da chanh ph lên cây mt
th ánh sáng du mát, trong sut, lung linh.
(Cơn giông, Đoàn Gii)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hi:
Câu 1. Bài văn miêu t cnh vào thi điểm nào?
A. trong cơn dông
B. bắt đầu cơn dông đến lúc hết
C. sau cơnng
D. kết thúc cơnng
Câu 2. Du hiu nào cho thấy cơn giông rất ln?
A. Gió thi mnh, sóng chm lên, cây ci qun lên, vn xung, sm sét vang tri
B. Vũ trụ quay cung
C. cây ci qun lên, vn xung
D. C A, B đều đúng
Câu 3. Hình ảnh Cây đa cổ th cành lá rậm xùm xoà đang quằn lên, vn xung.
i lên điều gì?
A. Cây đa rt to ln
B. Cây đa rất đau đớn vì mưa giông
C. Mưa giông to đến ni làm c cây c th cũng phải lay chuyn
D. Cây đa rt yếu t
Câu 4. Trong đoạn văn trên, tác gi đã sử dng nhng giác quan nào khi miêu t
cơn dông?
A. Thính giác, khu giác
B. Th giác, khu giác
C. Th giác, thính giác, khu giác
D. Th giác, xúc giác
Câu 5. Câu: “Trời mi lúc mt ti sm lại.” thuc kiu câu:
A. Câu gii thiu
B. Câu nêu hoạt đng
C. Câu nêu đặc điểm
D. Câu k
II. Luyn t và câu
Bài 1. Gạch dưới t ng ch hoạt đng trong câu:
ng bắt đu gào thét, chm lên, tung bt trng xóa.
Bài 2. Viết các t ới đây vào nhóm thích hp: dông, lc, ti sầm, đen xì, chớp,
sm, bng bnh, cu vng, bão, mây, sáng lóe
T ng ch hiện tượng t nhiên
T ng ch đặc điểm
Bài 3. Khoanh vào ch đặt trước câu cm, gch dưới câu khiến trong các câu sau:
a. Nhìn kìa! Cơn dông to quá!
b. Nhng tia chp cùng nhng tiếng n tht kinh hoàng!
c. Chạy nhanh lên đi, cơn dông p ti ri.
d. Lúc nào tạnh mưa, mình cùng đi xem cu vng nhé!
III. Viết
Bài 1. Chuyn câu k ới đây thành câu cảm và câu khiến
Câu cm
Câu khiến
Bài 2. Đặt câu cm có cha các t:
- cu vng
- a đá
- sét
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Bài thơ viết v?
A. vườn ci
Câu 2. Nhân vật “em” đang làm?
C. C A, B đều đúng
Câu 3. Câu thơ: “ xanh như mảnh mây tri lao xao” sử dng bin pháp gì?
A. So sánh
Câu 4. Sớm nay, điều gì đã xy ra?
A. Cải đã lên ngồng vàng tươi
Câu 5. Ni dung của bài thơ là gì?
C. Cnh bn nh chăm sóc vườn cây
II. Luyn t câu
Bài 1. Xếp t ng ới đây vào nhóm thích hp:
T ng ch hiện tượng t nhiên
T ng ch đặc điểm
nng, sm, mưa, bão
lnh, m, nóng, khô
Bài 2. Đặt câu:
a. Câu cm: Tôi cm thấy sung sướng lm!
b. Câu cu khiến: Cu hãy lau bàn giúp t nhé!
Bài 3.
a. con chim
b. chúc mng
c. trung thc
d. ch bo
e. trn chiến
g. ngôi trưng
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
Tuần này, trường em s t chc Hi khỏe PĐổng. Nhiu n th thao được t
chức thi đu. Hc sinh toàn trưng tham gia rt thích cc. Lớp em đăng kí tham gia
i môn th thao. Trong đó, em đã đăng vào đội kéo co. Các trận thi đu kéo
co din ra trên sân trường. Đội kéo co ca lớp em đã vượt qua vòng loại đ vào
chơi chung kết. Đối th ca lp em s đi kéo co lp 3A. C đội đu quyết tâm
chiến thng. Các bn trong lp đã đến c rất nhit tình. Sau ba hiệp đu, chúng
em giành được gii nht. Em cm thấy cùng sung sướng và hnh pc.
Đề 2
ng cao)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Bài văn miêu t cnh vào thi điểm nào?
B. bắt đầu cơn dông đến lúc hết
Câu 2. Du hiu nào cho thấy cơn giông rt ln?
D. C A, B đều đúng
Câu 3. Hình ảnh “Cây đa cổ th cành rm xùm xoà đang qun lên, vn xuống.”
i lên điều gì?
C. Mưa giông to đến ni làm c cây c th cũng phải lay chuyn.
Câu 4. Trong đoạn văn trên, tác gi đã sử dng nhng giác quan nào khi miêu t
cơn dông?
C. Th giác, thính giác, khu giác
Câu 5. Câu: “Trời mi lúc mt ti sm lại.” thuc kiu câu:
C. Câu nêu đặc điểm
II. Luyn t câu
Bài 1. Gạch dưới t ng ch hoạt đng trong câu:
ng bắt đu gào thét, chm lên, tung bt trng xóa.
Bài 2. Viết các t ới đây vào nhóm thích hp:
T ng ch hiện tượng t nhiên
T ng ch đặc điểm
ng, lc, chp, sm, cu vng, bão, mây
ti sầm, đen xì, bng bnh, ng lóe
Bài 3. Khoanh vào ch đặt trước câu cm, gch dưới u khiến trong các câu sau:
Câu cm là: Nhìn kìa! n dông to quá!
Câu khiến là: Lúc nào tạnh mưa, mình cùng đi xem cu vng nhé!
III. Viết
Bài 1. Chuyn câu k ới đây thành câu cảm và câu khiến
Câu k
Câu cm
Câu khiến
a. Minh chơi đá bóng.
Minh chơi đá bóng giỏi quá!
Minh hãy chơi đá bóng!
b. Lâm viết đp.
Lâm viết đp quá!
Lâm phi viết đp!
Bài 2. Đặt câu cm có cha các t:
- Cu vng trông mới đẹp làm sao!
- Mưa đá thật đáng sợ quá!
- Tiếng sét to quá!
| 1/12

Preview text:


TIẾNG VIỆT - TUẦN 19
Đ
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Gió lên vườn cải tốt tươi
Lá xanh như mảnh mây trời lao xao
Em đi múc nước dưới ao
Chiều chiều em tưới, em rào, em trông
Sớm nay bướm đến lượn vòng
Thì ra cải đã lên ngồng vàng tươi
Bé Giang trông thấy nhoẻn cười
Nhăn nhăn cái mũi hở mười cái răng...”
(Trích Vườn cả nhà em, Trần Đăng Khoa)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi:
Câu 1. Bài thơ viết về? A. vườn cải B. con sông C. bầu trời D. ngọn núi
Câu 2. Nhân vật “em” đang làm gì? A. Múc nước dưới ao
B. Tưới, rào, trông vườn cải C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 3. Câu thơ: “Lá xanh như mảnh mây trời lao xao” sử dụng biện pháp gì? A. So sánh B. Nhân hóa
Câu 4. Sớm nay, điều gì đã xảy ra?
A. Cải đã lên ngồng vàng tươi B. Cải đã héo khô
C. Mẹ đã hái cải đem đi bán
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 5. Nội dung của bài thơ là gì?
A. Vẻ đẹp của làng quê
B. Bức tranh núi non hùng vĩ
C. Cảnh bạn nhỏ chăm sóc vườn cây
D. Cảnh cánh đồng lúa chín
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Xếp từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp: nắng, lạnh, sấm, ấm, mưa, nóng, bão, khô.
Từ ngữ chỉ hiện tượng tự nhiên
Từ ngữ chỉ đặc điểm … … Bài 2. Đặt câu:
a. Câu cảm: bày tỏ cảm xúc vui mừng
b. Câu cầu khiến: đề nghị bạn giúp đỡ một việc
Bài 3. Điền tr hay ch? a. con …im b. …úc mừng c. …ung thực d. …ỉ bảo e. …ận …iến g. ngôi …ường III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Con cò
Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay: “Con cò bay la Con cò bay lả Con cò Cổng Phủ
Con cò Đồng Đăng…”
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn kể về diễn biến của một hoạt động ngoài trời.
Đ
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Gió bắt đầu thổi mạnh. Bỗng cơn dông ùn ùn thổi tới. Mây ở đâu dưới rừng xa ùn
lên đen xì như núi, bao trùm gần kín cả bầu trời. Từng mảng mây khói đen là là hạ
thấp xuống mặt kênh làm tối sầm mặt đất. Sóng bắt đầu gào thét, chồm lên tung
bọt trắng xoá. Từng đàn cò bay vùn vụt theo mây, ngẩng mặt trông theo gần như không kịp.
Gió càng thổi mạnh, ầm ầm ù ù. Cây đa cổ thụ cành lá rậm xùm xoà đang quằn lên,
vặn xuống. Trời mỗi lúc một tối sầm lại. Vũ trụ quay cuồng trong cơn mưa gió
mãnh liệt. Những tia chớp xé rách bầu trời đen kịt, phát ra những tiếng nổ kinh thiên động địa.
Một lúc sau gió dịu dần, mưa tạnh hẳn. Trên ngọn đa, mấy con chim chào mào xôn
xao chuyền cành nhảy nhót, hót líu lo. Nắng vàng màu da chanh phủ lên cây một
thứ ánh sáng dịu mát, trong suốt, lung linh.” (Cơn giông, Đoàn Giỏi)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi:
Câu 1. Bài văn miêu tả cảnh vào thời điểm nào? A. trong cơn dông
B. bắt đầu cơn dông đến lúc hết C. sau cơn dông D. kết thúc cơn dông
Câu 2. Dấu hiệu nào cho thấy cơn giông rất lớn?
A. Gió thổi mạnh, sóng chồm lên, cây cối quằn lên, vặn xuống, sấm sét vang trời B. Vũ trụ quay cuồng
C. cây cối quằn lên, vặn xuống D. Cả A, B đều đúng
Câu 3. Hình ảnh “Cây đa cổ thụ cành lá rậm xùm xoà đang quằn lên, vặn xuống.” nói lên điều gì? A. Cây đa rất to lớn
B. Cây đa rất đau đớn vì mưa giông
C. Mưa giông to đến nỗi làm cả cây cổ thụ cũng phải lay chuyển D. Cây đa rất yếu ớt
Câu 4. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào khi miêu tả cơn dông? A. Thính giác, khứu giác B. Thị giác, khứu giác
C. Thị giác, thính giác, khứu giác D. Thị giác, xúc giác
Câu 5. Câu: “Trời mỗi lúc một tối sầm lại.” thuộc kiểu câu: A. Câu giới thiệu B. Câu nêu hoạt động C. Câu nêu đặc điểm D. Câu kể
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động trong câu:
Sóng bắt đầu gào thét, chồm lên, tung bọt trắng xóa.
Bài 2. Viết các từ dưới đây vào nhóm thích hợp: dông, lốc, tối sầm, đen xì, chớp,
sấm, bồng bềnh, cầu vồng, bão, mây, sáng lóe
Từ ngữ chỉ hiện tượng tự nhiên
Từ ngữ chỉ đặc điểm … …
Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu cảm, gạch dưới câu khiến trong các câu sau:
a. Nhìn kìa! Cơn dông to quá!
b. Những tia chớp cùng những tiếng nổ thật kinh hoàng!
c. Chạy nhanh lên đi, cơn dông ập tới rồi.
d. Lúc nào tạnh mưa, mình cùng đi xem cầu vồng nhé! III. Viết
Bài 1. Chuyển câu kể dưới đây thành câu cảm và câu khiến Câu kể Câu cảm Câu khiến a. Minh chơi đá bóng. b. Lâm viết đẹp.
Bài 2. Đặt câu cảm có chứa các từ: - cầu vồng - mưa đá - sét Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về? A. vườn cải
Câu 2. Nhân vật “em” đang làm gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 3. Câu thơ: “Lá xanh như mảnh mây trời lao xao” sử dụng biện pháp gì? A. So sánh
Câu 4. Sớm nay, điều gì đã xảy ra?
A. Cải đã lên ngồng vàng tươi
Câu 5. Nội dung của bài thơ là gì?
C. Cảnh bạn nhỏ chăm sóc vườn cây
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Xếp từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp:
Từ ngữ chỉ hiện tượng tự nhiên
Từ ngữ chỉ đặc điểm nắng, sấm, mưa, bão lạnh, ấm, nóng, khô Bài 2. Đặt câu:
a. Câu cảm: Tôi cảm thấy sung sướng lắm!
b. Câu cầu khiến: Cậu hãy lau bàn giúp tớ nhé! Bài 3. a. con chim b. chúc mừng c. trung thực d. chỉ bảo e. trận chiến g. ngôi trường III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
Tuần này, trường em sẽ tổ chức Hội khỏe Phù Đổng. Nhiều môn thể thao được tổ
chức thi đấu. Học sinh toàn trường tham gia rất thích cực. Lớp em đăng kí tham gia
mười môn thể thao. Trong đó, em đã đăng kí vào đội kéo co. Các trận thi đấu kéo
co diễn ra ở trên sân trường. Đội kéo co của lớp em đã vượt qua vòng loại để vào
chơi chung kết. Đối thủ của lớp em sẽ là đội kéo co lớp 3A. Cả đội đều quyết tâm
chiến thắng. Các bạn trong lớp đã đến cổ vũ rất nhiệt tình. Sau ba hiệp đấu, chúng
em giành được giải nhất. Em cảm thấy vô cùng sung sướng và hạnh phúc. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài văn miêu tả cảnh vào thời điểm nào?
B. bắt đầu cơn dông đến lúc hết
Câu 2. Dấu hiệu nào cho thấy cơn giông rất lớn? D. Cả A, B đều đúng
Câu 3. Hình ảnh “Cây đa cổ thụ cành lá rậm xùm xoà đang quằn lên, vặn xuống.” nói lên điều gì?
C. Mưa giông to đến nỗi làm cả cây cổ thụ cũng phải lay chuyển.
Câu 4. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào khi miêu tả cơn dông?
C. Thị giác, thính giác, khứu giác
Câu 5. Câu: “Trời mỗi lúc một tối sầm lại.” thuộc kiểu câu: C. Câu nêu đặc điểm
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động trong câu:
Sóng bắt đầu gào thét, chồm lên, tung bọt trắng xóa.
Bài 2. Viết các từ dưới đây vào nhóm thích hợp:
Từ ngữ chỉ hiện tượng tự nhiên
Từ ngữ chỉ đặc điểm
dông, lốc, chớp, sấm, cầu vồng, bão, mây tối sầm, đen xì, bồng bềnh, sáng lóe
Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu cảm, gạch dưới câu khiến trong các câu sau:
⚫ Câu cảm là: Nhìn kìa! Cơn dông to quá!
⚫ Câu khiến là: Lúc nào tạnh mưa, mình cùng đi xem cầu vồng nhé! III. Viết
Bài 1. Chuyển câu kể dưới đây thành câu cảm và câu khiến Câu kể Câu cảm Câu khiến
a. Minh chơi đá bóng. Minh chơi đá bóng giỏi quá! Minh hãy chơi đá bóng! b. Lâm viết đẹp. Lâm viết đẹp quá! Lâm phải viết đẹp!
Bài 2. Đặt câu cảm có chứa các từ:
- Cầu vồng trông mới đẹp làm sao!
- Mưa đá thật đáng sợ quá! - Tiếng sét to quá!