Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 21 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 21 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

TING VIT - TUN 20
Đ
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
“Ấy kìa! mt chú nhn nâu
Giăng tơ mỏng dưới giàn bu đy hoa
Ngi gì cơn gió băng qua
Nhn làm xiếc… trông tht là k khôi
Vừa giăng tơ, vừa bt mi
Không bo him, mà chẳng rơi bao gi
Bé nhìn, thán phc lắm cơ!
Nhn tuy bé, mà lm trò gii giang.”
(Chú nhn nâu, Nguyn Lãm Thng)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hi dưới đây:
Câu 1. Chú nhn đang giăng đâu?
A. Dưới giàn bầu đy hoa
B. Trên giàn mướp
C. Trong chum nưc
D. Trên cànhy
Câu 2. Nhn vừa giăng tơ, va làm gì?
A. Làm xiếc
B. Bt mi
C. Ca hát
D. Truyn trò
Câu 3. T trái nghĩa vi t “bé”?
A. nh
B. to
C. xa
D. xinh
Câu 4. Câu thơ bày t s khen ngi nhn nâu?
A. Bé nhìn, thán phc lắm cơ!
B. Nhn tuy bé, mà lm trò gii giang
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đin s hoc x?
- …ắc mt
- …ôi gấc
- …a …ôi
- …uất …c
Bài 2. Tô màu vào ô cha các t nghĩa ging nhau:
hin lành
nhân hu
hin hóa
d tn
ác độc
d tn
hin hu
tàn ác
tàn đc
Bài 3. Đặt câu vi các t:
a. dũng cảm, gan d
b. xinh đẹp, đẹp đ
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Sang thu
(Trích)
Bng nhận ra hươngi
Ph vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã v
ng được lúc dnh dàng
Chim bắt đầu vi vã
Có đám mây mùa h
Vt na mình sang thu
Bài 2. Viết đoạn văn kể li hoạt đng trong bức tranh dưới đây.
Đáp án:
Đ
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
Sắp mưa
Sắp mưa
Nhng con mi
Bay ra
Mi tr
Bay cao
Mi già
Bay thp
Gà con
Rối rít tìm nơi
n np
Ông tri
Mặc áo giáp đen
Sm
Ghé xung sân
Khanh khách
i
Cây da
Si tay
Bơi
Ngn mùng tơi
Nhy múa
Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa
Lp bp
Lp bp…
Rơi
Ra trn
Muôn nghìn cây mía
(Trích Mưa, Trần Đăng Khoa)
Đọc và thc hin u cu dưới đây:
Câu 1. Các loài vt báo hiu tri sắp mưa bng nhng hoạt đng nào? (chn nhiu
đáp án)
A. Mi thi nhau bay ra.
B. Gà con tìm nơi n np.
C. Bưởi bế con đu đưa.
D. Kiến hành quân (đi) đầy đường.
Câu 2. Biện pháp được s dng trong bài thơ là?
A. So sánh
B. Nhân hóa
Câu 3. Viết tiếp hoạt đng ca s vt:
- Ông tri ………………………
- Cây mía ………………………………
- Cây dừa ………………………
- Lá khô ………………………………
- Bi tre ………………………...
- Hàng bưởi ………………………………
Câu 4. Tìm các t ng miêu t âm thanh có trong kh 3:
II. Luyn t và câu
Bài 1. Gch dưới t có nghĩa ging nhau trong các câu sau:
a. Bầm ơi, liền khúc rut mm
Có con có mẹ, còn thêm đng bào.
b. Chim bắt đầu vi vã
Có đám mây mùa h
Cũng vi vàng sang thu.
c. Vào đây con cá diếc
Hay vơ vn rong chơi
Nhung nhăng khoe áo trng
Và nhn nha ra mi.
Bài 2. Gch dưới b phn tr li cho câu hi Khi nào?
a. Ban sáng, lc y va mi nhú. non n cun tròn trong búp, ch hơi hé n.
Đến trưa, đã xoè tung. Sáng hôm sau, đã xanh đm ln vào màu xanh bình
thường ca các loài cây khác.
b. Đầu hè năm ngoái, ch Dung tôi trồng hai cây mướp. Mt cây b ao. Mt
cây gc mít. Sáng nào ch em tôi cũng ra tưới cho mm cây ch nó ln. Sao
nó chm ln thế! My i lá mảnh mai màu đen sứ. Ít m sau, mướp đã leo
thoăn thoắt lên ti mt dàn.
c. Người Tày, Nùng thường múa sư t vào các dp l hi mng xuân.
d. Tháng năm, bu tri ging nchiếc cho khng l b nung ng úp chp vào
m làng.
Bài 3. Đặt câu hi cho b phận in đậm trong mi câu sau:
a. ng mng Mt, em cùng ba m đi chúc Tết ông bà ni, ngoi.
b. Đúng bảy gi ti, gia đình em li quây quần bên mâm cơm.
c. Ngh hè, em được v quê thăm bà.
d. Bác H đc bản Tuyên ngôn đc lp vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Đất rừng phương Nam
(Trích)
Bui sáng, đất rng thật là yên tĩnh. Trời kng gió, nhưng không khí vn mát lnh.
Cái lành lnh của i nước sông ni, mương rch, của đt ấm và dưỡng ktho
mc th ra t bình minh. ánh sáng trong vắt, hơi gn mt chút óng ánh trên nhng
đầu hoa tm rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng cảm giác nnó bao qua
mt lp thy tinh.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết một đon văn k v mt hoạt động góp phn bo v môi trường.
Đáp án
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Chú nhện đang giăng đâu?
A. Dưới giàn bầu đy hoa
Câu 2. Nhn vừa giăng tơ, va làm gì?
B. Bt mi
Câu 3. T ti nghĩa với t “bé”?
B. to
Câu 4. Câu thơ bày tỏ s khen ngi nhn nâu?
C. C A, B đều đúng
II. Luyn t câu
Bài 1. Đin s hoc x?
- sc mt
- xôi gc
- xa xôi
- xut sc
Bài 2. Tô màu vào ô cha các t có nghĩa giống nhau:
hin lành
nhân hu
hin hòa
d tn
ác độc
d tn
hin hu
tàn ác
tàn đc
Bài 3. Đặt câu vi các t:
a.
- Bn Hùng tht dũng cảm.
- Lan là mt cô bé gan d.
b.
- Hà rất xinh đp và duyên dáng.
- Chiếc áo rất đẹp đ.
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
Trong bc tranh, các bạn đang cùng nhau trng cây. Việc đu tiên là đào mt chiếc
h đủ đ đặt cây vào. Tiếp đến, cây được đt xung h và lấp đất li. Cui cùng,
mt bn s ới nước cho cây. Các bn vui v làm được vic tt.
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Các loài vt báo hiu tri sắp a bằng nhng hoạt đng nào?
Đáp án: A, B và D
Câu 2. Biện pháp được s dng trong bài thơ là?
A. Nhân hóa
Câu 3. Viết tiếp hoạt đng ca s vt:
- Ông tri mặc áo giáp đen
- Cây mía múa gươm
- Cây da sải tay bơi
- Lá khô gcun
- Bi tre tn ngn g tóc
- Hàng bưởi đu đưa bế lũ con đu tròn trc lc
Câu 4. T ng miêu t âm thanh trong kh 3: khanh khách, ù ù, lp bp.
II. Luyn t câu
Bài 1. Gch dưới t có nghĩa ging nhau trong các câu sau:
a. bm m
b. vi vã vi vàng
c. vơ vn nhn nha
Bài 2. Gch dưới b phn tr li cho câu hi Khi nào?
a. Ban sáng, lc y va mi nhú. non n cun tròn trong búp, ch hơi hé n.
Đến trưa, đã xoè tung. Sáng hôm sau, đã xanh đm ln vào u xanh bình
thường ca các loài cây khác.
b. Đầu hè năm ngoái, ch Dung và i trng hai cây mướp. Mt cây b ao. Mt
cây gc mít. Sáng nào ch em tôi cũng ra tưới cho mm cây ch nó ln. Sao
nó chm ln thế! My i lá mảnh mai màu đen sứ. Ít m sau, mướp đã leo
thoăn thoắt lên ti mt dàn.
c. Người Tày, Nùng thường múa sư t vào các dp l hi mng xuân.
d. Tháng năm, bu tri giống nchiếc cho khng l b nung nóng úp chp vào
m làng.
Bài 3. Đặt câu hi cho b phận in đậm trong mi câu sau:
a. Hôm nào, em cùng ba m đi chúc Tết ông bà ni, ngoi?
b. Gia đình em quây quần bên mâm cơm lúc my gi?
c. Khi nào em được v quê thăm bà?
d. Bác H đc bản Tuyên ngôn đc lập vào ngày tháng năm nào?
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
Vào dp Tết nguyên đán va ri, em cùng vi các anh ch trong thôn đã cùng nhau
dn dp khu phố. Chúng em đã nht rác tại các con đường trong thôn. Rác đưc
nhặt đều s đưc phân loi thành rác hữu (có th phân hủy) và rác (không
th phân hy). Toàn b s rác sau đó sẽ đưc xe ch rác đưa đếni x lý. Sau khi
dn dẹp xong xuôi, con đường ca làng em đã trở nên sch s hơn. Em cảm thy
rất vui vì mình đã góp mt phn nh bé vào vic bo v môi trưng.
| 1/15

Preview text:


TIẾNG VIỆT - TUẦN 20
Đ
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Ấy kìa! một chú nhện nâu
Giăng tơ mỏng dưới giàn bầu đầy hoa
Ngại gì cơn gió băng qua
Nhện làm xiếc… trông thật là kỳ khôi
Vừa giăng tơ, vừa bắt mồi
Không bảo hiểm, mà chẳng rơi bao giờ
Bé nhìn, thán phục lắm cơ!
Nhện tuy bé, mà lắm trò giỏi giang.”
(Chú nhện nâu, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Chú nhện đang giăng tơ ở đâu?
A. Dưới giàn bầu đầy hoa B. Trên giàn mướp C. Trong chum nước D. Trên cành cây
Câu 2. Nhện vừa giăng tơ, vừa làm gì? A. Làm xiếc B. Bắt mồi C. Ca hát D. Truyện trò
Câu 3. Từ trái nghĩa với từ “bé”? A. nhỏ B. to C. xa D. xinh
Câu 4. Câu thơ bày tỏ sự khen ngợi nhện nâu?
A. Bé nhìn, thán phục lắm cơ!
B. Nhện tuy bé, mà lắm trò giỏi giang C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Điền s hoặc x? - …ắc mặt - …ôi gấc - …a …ôi - …uất …ắc
Bài 2. Tô màu vào ô chứa các từ có nghĩa giống nhau: hiền lành nhân hậu hiền hóa dữ tợn ác độc dữ tợn hiền hậu tàn ác tàn độc
Bài 3. Đặt câu với các từ: a. dũng cảm, gan dạ b. xinh đẹp, đẹp đẽ III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Sang thu (Trích) Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
Bài 2. Viết đoạn văn kể lại hoạt động trong bức tranh dưới đây. Đáp án:
Đ
(Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản Sắp mưa Lá khô Sấm Ghé xuống sân Sắp mưa Gió cuốn Khanh khách Những con mối Bụi bay Cười Cây dừa Bay ra Cuồn cuộn Sải tay Mối trẻ Cỏ gà rung tai Bơi Ngọn mùng tơi Bay cao Nghe Nhảy múa Mối già Bụi tre Mưa Mưa Bay thấp Tần ngần Ù ù như xay lúa Gà con Gỡ tóc Lộp bộp Lộp bộp… Rối rít tìm nơi Hàng bưởi Rơi Ẩn nấp Đu đưa Ông trời Bế lũ con Mặc áo giáp đen Đầu tròn Ra trận Trọc lốc Muôn nghìn cây mía Chớp Rạch ngang
(Trích Mưa, Trần Đăng Khoa)
Đọc và thực hiện yêu cầu dưới đây:
Câu 1. Các loài vật báo hiệu trời sắp mưa bằng những hoạt động nào? (chọn nhiều đáp án) A. Mối thi nhau bay ra.
B. Gà con tìm nơi ẩn nấp.
C. Bưởi bế lũ con đu đưa.
D. Kiến hành quân (đi) đầy đường.
Câu 2. Biện pháp được sử dụng trong bài thơ là? A. So sánh B. Nhân hóa
Câu 3. Viết tiếp hoạt động của sự vật:
- Ông trời ………………………
- Cây mía …………………………………
- Cây dừa ………………………
- Lá khô …………………………………
- Bụi tre ………………………...
- Hàng bưởi ………………………………
Câu 4. Tìm các từ ngữ miêu tả âm thanh có trong khổ 3:
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch dưới từ có nghĩa giống nhau trong các câu sau:
a. Bầm ơi, liền khúc ruột mềm
Có con có mẹ, còn thêm đồng bào.
b. Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Cũng vội vàng sang thu. c. Vào đây con cá diếc Hay vơ vẩn rong chơi Nhung nhăng khoe áo trắng Và nhẩn nha rỉa mồi.
Bài 2. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?
a. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé nở.
Đến trưa, lá đã xoè tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình
thường của các loài cây khác.
b. Đầu hè năm ngoái, chị Dung và tôi trồng hai cây mướp. Một cây ở bờ ao. Một
cây ở gốc mít. Sáng nào chị em tôi cũng ra tưới cho mầm cây và chờ nó lớn. Sao
mà nó chậm lớn thế! Mấy cái lá mảnh mai màu đen sứ. Ít hôm sau, mướp đã leo
thoăn thoắt lên tới mặt dàn.
c. Người Tày, Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.
d. Tháng năm, bầu trời giống như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng.
Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu sau:
a. Sáng mồng Một, em cùng ba mẹ đi chúc Tết ông bà nội, ngoại.
b. Đúng bảy giờ tối, gia đình em lại quây quần bên mâm cơm.
c. Nghỉ hè, em được về quê thăm bà.
d. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả
Đất rừng phương Nam (Trích)
Buổi sáng, đất rừng thật là yên tĩnh. Trời không gió, nhưng không khí vẫn mát lạnh.
Cái lành lạnh của hơi nước sông ngòi, mương rạch, của đất ấm và dưỡng khí thảo
mộc thở ra từ bình minh. ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những
đầu hoa tràm rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng có cảm giác như là nó bao qua một lớp thủy tinh.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết một đoạn văn kể về một hoạt động góp phần bảo vệ môi trường. Đáp án Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Chú nhện đang giăng tơ ở đâu?
A. Dưới giàn bầu đầy hoa
Câu 2. Nhện vừa giăng tơ, vừa làm gì? B. Bắt mồi
Câu 3. Từ trái nghĩa với từ “bé”? B. to
Câu 4. Câu thơ bày tỏ sự khen ngợi nhện nâu? C. Cả A, B đều đúng
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Điền s hoặc x? - sắc mặt - xôi gấc - xa xôi - xuất sắc
Bài 2. Tô màu vào ô chứa các từ có nghĩa giống nhau: hiền lành nhân hậu hiền hòa dữ tợn ác độc dữ tợn hiền hậu tàn ác tàn độc
Bài 3. Đặt câu với các từ: a.
- Bạn Hùng thật dũng cảm.
- Lan là một cô bé gan dạ. b.
- Hà rất xinh đẹp và duyên dáng.
- Chiếc áo rất đẹp đẽ. III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý:
Trong bức tranh, các bạn đang cùng nhau trồng cây. Việc đầu tiên là đào một chiếc
hố đủ để đặt cây vào. Tiếp đến, cây được đặt xuống hố và lấp đất lại. Cuối cùng,
một bạn sẽ tưới nước cho cây. Các bạn vui vẻ vì làm được việc tốt. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các loài vật báo hiệu trời sắp mưa bằng những hoạt động nào? Đáp án: A, B và D
Câu 2. Biện pháp được sử dụng trong bài thơ là? A. Nhân hóa
Câu 3. Viết tiếp hoạt động của sự vật:
- Ông trời mặc áo giáp đen - Cây mía múa gươm - Cây dừa sải tay bơi - Lá khô gió cuốn
- Bụi tre tần ngần gỡ tóc
- Hàng bưởi đu đưa bế lũ con đầu tròn trọc lốc
Câu 4. Từ ngữ miêu tả âm thanh trong khổ 3: khanh khách, ù ù, lộp bộp.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch dưới từ có nghĩa giống nhau trong các câu sau: a. bầm – mẹ b. vội vã – vội vàng c. vơ vẩn – nhẩn nha
Bài 2. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?
a. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé nở.
Đến trưa, lá đã xoè tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình
thường của các loài cây khác.
b. Đầu hè năm ngoái, chị Dung và tôi trồng hai cây mướp. Một cây ở bờ ao. Một
cây ở gốc mít. Sáng nào chị em tôi cũng ra tưới cho mầm cây và chờ nó lớn. Sao
mà nó chậm lớn thế! Mấy cái lá mảnh mai màu đen sứ. Ít hôm sau, mướp đã leo
thoăn thoắt lên tới mặt dàn.
c. Người Tày, Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.
d. Tháng năm, bầu trời giống như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng.
Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu sau:
a. Hôm nào, em cùng ba mẹ đi chúc Tết ông bà nội, ngoại?
b. Gia đình em quây quần bên mâm cơm lúc mấy giờ?
c. Khi nào em được về quê thăm bà?
d. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm nào? III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý:
Vào dịp Tết nguyên đán vừa rồi, em cùng với các anh chị trong thôn đã cùng nhau
dọn dẹp khu phố. Chúng em đã nhặt rác tại các con đường trong thôn. Rác được
nhặt đều sẽ được phân loại thành rác hữu cơ (có thể phân hủy) và rác vô cơ (không
thể phân hủy). Toàn bộ số rác sau đó sẽ được xe chở rác đưa đến nơi xử lý. Sau khi
dọn dẹp xong xuôi, con đường của làng em đã trở nên sạch sẽ hơn. Em cảm thấy
rất vui vì mình đã góp một phần nhỏ bé vào việc bảo vệ môi trường.