Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 22 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 22 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Đ
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
o nhng bui chiu gnh, những chú đi bàng con đưc b m đậu trên c
cây cao canh gác, yên trí tung mình đp gió tp bay. Cánh đi ng v vào
không khí to ra nhng tiếng kêu vi vút, vi vút nâm thanh của dàn nhc giao
ng trên bu tri. Mc dù có sc khỏe được các loài chim nghiêng mình i
chào, nhưng đại bàng cũng không cậy khe mà đàn áp các ging chim khác.
Đại bàng rt hiền lành, nhưng khi b k thùm phm thì cũng chiến đu rt quyết
liệt. Người ta đã chng kiến cnh chim đi ng đánh li by kh đnh kéo nhau
đến phá t. khí li hi ca nó cp m nhn b móng vut sc khe. Đại
ngth qup nhng chú kh con bay lên cao ri th xung đt, hoc dùng vut
nhn chết. sau đó phi ri t bay đi nơi khác, chúng cũng không chịu đ
cho by kh o t p trng ca mình. Vi sc khe tung hoành trên tri cao,
đại bàng xứng đáng được gọi “Dũng sĩ của rừng xanh”.
(Dũng sĩ rừng xanh, Theo Thiên Lương)
Câu 1. Đoạn văn t con vt nào?
TING VIT - TUN 22
A. kh
B. chim
C. đi bàng
D. ếch
Câu 2. khí li hi ca đại bàng là gì?
A. B vut nhn hoắt và đôi cánh chc khe
B. Cp m nhn và b móng vut sc khe
C. Cp m nhn và đôi chân rt chc khe
D. Đôi cánh dài và đôi chân chc khe
Câu 3. Đại bàng chiến đấu quyết lit với kh lí do gì?
A. By kh là k thù của đi bàng.
B. Vì by kh định phá t của đi bàng.
C. Đại bàng mun khẳng đnh sc mnh ca bn thân.
D. Vì by kh trêu chc đi bàng
Câu 4. Vì sao đại bàng được gi là “Dũng sĩ ca rừng xanh”?
A. Vì đi bàng có sc khe tung hoành vi chiếc m nhn và móng vut sc.
B. Vì đi bàng chiến đu vi k thù nào cũng giành chiến thng.
C. Vì đi bàng to ln, cao khe.
D. Vì đi bàng bay rt nhanh
Câu 5. Âm thanh nào trong bài đưc so sánh vi âm thanh ca dàn nhc giao
ng?
A. Tiếng gió rít trong không khí
B. Tiếng v cánh của đi bàng
C. Tiếng kêu của đi bàng
D. Tiếng đạp chân ca đi bàng
II. Luyn tcâu
Bài 1. Gạch dưi t ng ch hoạt động trong câu sau:
Người ta đã chng kiến cảnh chim đại bàng đánh li by kh định kéo nhau đến
phá t.
Bài 2. Gạch dưi b phn tr li câu hi đâu? trong đoạn thơ sau:
Núi cao ng giữa chăn mây
Qu sim béo mng ng ngay v đưng
Bp n vàng ng trên nương
Mt ri tiếng sáo ng n trúc xanh...
(Quang Huy)
Bài 3. Gạch dưi b phn tr li câu hi Khi o? trong đoạn thơ sau:
C vào mùa đông
Gió v rét but
Cây bàng tri trơ
Lá cành rng hết
Chc là nó rét!
Khi vào mùa nóng
Tán lá xoè ra
Như cái ô to
Đang làm bóng mát.
(Xuân Qunh)
III. Viết
Bài 1. Đặt câu hi Khi nào?/ đâu? thích hp cho b phận in đậm trong câu sau:
a. o nhng bui chiu gnh, những chú đại bàng con được b m đu trên
các cây cao canh gác.
b. Vào nhng bui chiu gnh, những chú đại bàng con được b m đậu trên
các cây cao canhc.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn t mt cảnh đp của quê hương.
Đ
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
“Quê hương chùm khế ngt Cho
con trèo hái mi ny Quê
hương là đường đi học Con v
rợp bướm vàng bay
Quê hương con diu biếc Tui
thơ con th trên đng Quê
hương là con đò nh
Êm đềm khua nước ven sông
(Trích Bài hc đu cho con, Đ Trung Quân)
Đọc và chọn đáp án đúng hoc tr li câu hi:
Câu 1. Bài thơ viết v đi tượng nào?
A. quê hương
B. trường hc
C. ni n
D. Con đường
Câu 2. Quê hương được so sánh vi nhng s vt nào?
A. chùm khế ngt, con diu biếc, vòng tay m
B. đường đi học, con đò nhỏ, cu tre nh
C. chùm khế ngt, đường đi hc, con diu biếc, con đò nh
D. Con diu biếc, con đò nhỏ, đường đi hc
Câu 3. Trong câu “Quê hương là con diu biếc” đâu sự vật được so sánh?
A. Quê hương
B. là
C. con diu biếc
Câu 4. B phn tr li cho câu hi đâu? trong câu: “Tuổi thơ con th trên
đồng?
A. Tuổi thơ
B. Con
C. Th
D. Trên đng
Câu 5. Em có nhn xét gì v nhng s vật được so sánh vi quê hương?
II. Luyn tcâu
Bài 1. Đặt câu hi cho phần được gạch chân dưới đây;
a. Trên đường ph, xe c đi li tp np.
b. Tôi s đi du lch Đà Nẵng.
c. Ngày mai, Bác năm sẽ đến thăm nhà.
d. Cui tun, b đi công tác ở thành ph H Chí Minh.
Bài 2. Chn r, d hoc gi đin vào ch trng:
Ln kia gp một người đi buôn, tin bc nhiu k, Rít lại ước tht nhiu tin.
Điều ước được thc hiện. Nhưng ca, Rít luôn b bọn cướp ình p. Thế là
tin bạc cũng chẳng làm chàng vui.
Ch còn điều ước cui cùng. Nhìn những đám y bng bnh trên tri, Rít ước bay
được nmây. Chàng bay khắp nơi, ngm cnh trên tri ưới biển. Nhưng mãi
ri cũng chán, chàng lại thèm được tr v quê.
èn ca Rít đ la, ngày đêm vang tiếng a đe. Sng a s quý trng ca
ân làng, Rít thy sng có ích mi là điều đáng ước mơ.
Bài 3. Cho các t:
Đin vào bng:
T ng ch s vt
T ng ch đặc đim
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Ngôi nhà trong c
(Trích)
Sáng sm, cào o nhái bén đang tp nhy xa thì cht mt tràng “re re revang
lên. Hai bn nghểnh đu nghe:
- Hay quá, ai hát đó?
Chun chun vừa bay đến, đu trên nhánh c may, đôi cánh mỏng rung nhè nh
khi điệu nhc vút cao:
- Có phi cào cào hát kng? Hay nhái bén?
Cào cào lắc đầu, nhái bén cũng xua tay:
- T à? T hát thì ai nghe?
Thế là cào cào, nhái bén, chun chun r nhau đi tìm tiếng hát.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cm v mt cảnh đẹp q hương, trong đoạn văn
mt câu có cha b phn tr li cho câu hi đâu?
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Đoạn văn t con vt nào?
C. đi bàng
Câu 2. khí li hi ca đại bàng là gì?
B. Cp m nhn và b móng vut sc khe
Câu 3. Đại bàng chiến đấu quyết lit với kh lí do gì?
B. Vì by kh định phá t của đi bàng.
Câu 4. Vì sao đại bàng được gi là “Dũng sĩ ca rừng xanh”?
A. Vì đi bàng có sc khe tung hoành vi chiếc m nhn và móng vut sc.
Câu 5. Âm thanh nào trong bài đưc so sánh vi âm thanh ca dàn nhc giao
ng?
B. Tiếng v cánh của đi bàng.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Gạch dưi t ng ch hoạt động trong câu sau:
Người ta đã chng kiến cảnh chim đi bàng đánh lại by kh định kéo nhau đến
phá t.
Bài 2. Gạch dưi b phn tr li câu hi đâu? trong đoạn thơ sau:
Núi cao ng giữa chăn mây
Qu sim béo mng ng ngay v đưng
Bp n vàng ng trên nương
Mt ri tiếng sáo ng n trúc xanh...
Bài 3. Gạch dưới b phn tr li câu hi Khio? trong đoạn thơ sau:
C vào mùa đông
Gió v rét but
Cây bàng tri trơ
Lá cành rng hết
Chc là nó rét!
Khi vào mùa nóng
Tán lá xoè ra
Như cái ô to
Đang làm bóng mát.
(Xuân Qunh)
III. Viết
Bài 1. Đặt câu hi Khi nào?/ đâu? thích hp cho b phận in đm trong câu sau:
a. Khi nào những chú đại bàng con đưc b m đậu trên các cây cao canh gác?
b. Vào nhng bui chiu gió nh, những chú đại bàng con được b m đu đâu
canh gác?
Bài 2.
Gi ý:
Em sinh ra ln lên th đô Nội. Nơi đây rt nhiu tòa nhà cao tng.
Đưng ph luôn tp np xe cộ. Hai bên đường, các ca hàng có nhiều người mua
bán. Ni còn rt nhiu danh lam thng cnh ni tiếng như h Gươm, chùa
Mt Ct, ph c Ni… Hằng năm, thành ph thu hút rt nhiu khách du lch
ghé thăm. Hà Ni mt thành ph nhn nhịp, sôi động. Em rất yêu quê hương ca
mình.
Đề 2
ng cao)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Bài thơ viết v đi tượng nào?
A. quê hương
Câu 2. Quê hương được so sánh vi nhng s vt nào?
C. chùm khế ngt, đường đi hc, con diu biếc, con đò nh
Câu 3. Trong câu “Quê hương là con diu biếc” đâu là sự vật đưc so sánh?
A. Quê hương
Câu 4. B phn tr li cho câu hi đâu? Trong câu: “Tuổi thơ con th trên
đồng”?
D. Trên đng
Câu 5. Nhng s vật đưc so sánh với quê hương rt quen thuc, gần gũi.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đặt câu hi cho phần được gạch chân dưới đây;
a. Xe c đi lại tp np đâu?
b. Hà s đi du lịch đâu?
c. Khi nào bác Năm s đến thăm nhà?
d.
Khi nào b đi công tác ở thành ph H Chí Minh?
Cui tun, b đi công tác ở đâu?
Bài 2. Chn r, d hoặc gi điền vào ch trng:
Ln kia gp một người đi buôn, tin bc nhiu k, Rít lại ước tht nhiu tin.
Điều ước được thc hiện. Nhưng của, Rít luôn b bn cướp
??
rình rp. Thế
tin bạc cũng chẳng làm chàng vui.
Ch còn điều ước cui cùng. Nhìn những đám y bng bnh trên tri, Rít ước bay
được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cnh trên tri
d
ưới biển. Nhưng mãi ri
cũng chán, chàng lại thèm được tr v quê.
r
èn của Rít đ la, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sng
g
ia s quý trng ca
d
ân làng, Rít thy sng có ích mới là điều đáng ước mơ.
Bài 3. Xếp các t ng ới đây vào nhóm thích hp:
T ng ch s vt
T ng ch đặc đim
ngôi nhà, bút chì, ô tô, túi xách, con
công, c, cây hng, máy giặt, đin
thoi, máy vi tính
xinh xn, mnh mai, xa l, gp ghnh,
mt mi, chán nản, tươi sáng, tươi tt,
xanh rn
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
Em sinh ra và ln lên thành ph H Chí Minh. Nơi đây nhiu cnh vật đẹp đ.
Cui tuần này, em được tham quan ng Sài Gòn bng thuyn. Sáng sm, thi tiết
tht mát mẻ. Không khí cũng trong lành hơn. c sông mát lành, trong veo ôm p
b cát trng mn. Thnh thong trên ng, những đám bèo lục bình trôi lênh đênh.
Thuyn trôi trên sông chm chậm đ khách tham quan có th ngm nhìn thành ph.
Phía xa kia là bến cng Nhà Rng. Nơi đây, Bác H kính yêu đã ra đi tìm đưng
cứu nước. Khung cnh tht tuyt vi làm sao! Em cm thy vô cùng yêu mến q
hương của mình.
Câu văn: Em sinh ra và ln lên thành ph H Chí Minh.
| 1/14

Preview text:


TIẾNG VIỆT - TUẦN 22
Đ
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Vào những buổi chiều gió nhẹ, những chú đại bàng con được bố mẹ đậu trên các
cây cao canh gác, yên trí tung mình đạp gió mà tập bay. Cánh đại bàng vỗ vào
không khí tạo ra những tiếng kêu vi vút, vi vút như âm thanh của dàn nhạc giao
hưởng trên bầu trời. Mặc dù có sức khỏe và được các loài chim nghiêng mình cúi
chào, nhưng đại bàng cũng không cậy khỏe mà đàn áp các giống chim khác.
Đại bàng rất hiền lành, nhưng khi bị kẻ thù xâm phạm thì cũng chiến đấu rất quyết
liệt. Người ta đã chứng kiến cảnh chim đại bàng đánh lại bầy khỉ định kéo nhau
đến phá tổ. Vũ khí lợi hại của nó là cặp mỏ nhọn và bộ móng vuốt sắc khỏe. Đại
bàng có thể quắp những chú khỉ con bay lên cao rồi thả xuống đất, hoặc dùng vuốt
nhọn xé chết. Dù sau đó có phải rời tổ bay đi nơi khác, chúng cũng không chịu để
cho bầy khỉ vào tổ cướp trứng của mình. Với sức khỏe tung hoành trên trời cao,
đại bàng xứng đáng được gọi là “Dũng sĩ của rừng xanh”.”
(Dũng sĩ rừng xanh, Theo Thiên Lương)
Câu 1. Đoạn văn tả con vật nào? A. khỉ B. chim C. đại bàng D. ếch
Câu 2. Vũ khí lợi hại của đại bàng là gì?
A. Bộ vuốt nhọn hoắt và đôi cánh chắc khỏe
B. Cặp mỏ nhọn và bộ móng vuốt sắc khỏe
C. Cặp mỏ nhọn và đôi chân rất chắc khỏe
D. Đôi cánh dài và đôi chân chắc khỏe
Câu 3. Đại bàng chiến đấu quyết liệt với lũ khỉ vì lí do gì?
A. Bầy khỉ là kẻ thù của đại bàng.
B. Vì bầy khỉ định phá tổ của đại bàng.
C. Đại bàng muốn khẳng định sức mạnh của bản thân.
D. Vì bầy khỉ trêu chọc đại bàng
Câu 4. Vì sao đại bàng được gọi là “Dũng sĩ của rừng xanh”?
A. Vì đại bàng có sức khỏe tung hoành với chiếc mỏ nhọn và móng vuốt sắc.
B. Vì đại bàng chiến đấu với kẻ thù nào cũng giành chiến thắng.
C. Vì đại bàng to lớn, cao khỏe.
D. Vì đại bàng bay rất nhanh
Câu 5. Âm thanh nào trong bài được so sánh với âm thanh của dàn nhạc giao hưởng?
A. Tiếng gió rít trong không khí
B. Tiếng vỗ cánh của đại bàng
C. Tiếng kêu của đại bàng
D. Tiếng đạp chân của đại bàng
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động trong câu sau:
Người ta đã chứng kiến cảnh chim đại bàng đánh lại bầy khỉ định kéo nhau đến phá tổ.
Bài 2. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ở đâu? trong đoạn thơ sau:
Núi cao ngủ giữa chăn mây
Quả sim béo mọng ngủ ngay vệ đường
Bắp ngô vàng ngủ trên nương
Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh... (Quang Huy)
Bài 3. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? trong đoạn thơ sau: Khi vào mùa nóng Cứ vào mùa đông Tán lá xoè ra Gió về rét buốt Như cái ô to Cây bàng trụi trơ Đang làm bóng mát. Lá cành rụng hết Chắc là nó rét! (Xuân Quỳnh) III. Viết
Bài 1. Đặt câu hỏi Khi nào?/Ở đâu? thích hợp cho bộ phận in đậm trong câu sau:
a. Vào những buổi chiều gió nhẹ, những chú đại bàng con được bố mẹ đậu trên các cây cao canh gác.
b. Vào những buổi chiều gió nhẹ, những chú đại bàng con được bố mẹ đậu trên
các cây cao canh gác.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn tả một cảnh đẹp của quê hương.
Đ
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Quê hương là chùm khế ngọt Cho
con trèo hái mỗi ngày Quê
hương là đường đi học Con về
rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc Tuổi
thơ con thả trên đồng Quê
hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông”
(Trích Bài học đầu cho con, Đỗ Trung Quân)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Bài thơ viết về đối tượng nào? A. quê hương B. trường học C. ngôi nhà D. Con đường
Câu 2. Quê hương được so sánh với những sự vật nào?
A. chùm khế ngọt, con diều biếc, vòng tay ấm
B. đường đi học, con đò nhỏ, cầu tre nhỏ
C. chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ
D. Con diều biếc, con đò nhỏ, đường đi học
Câu 3. Trong câu “Quê hương là con diều biếc” đâu là sự vật được so sánh? A. Quê hương B. là C. con diều biếc
Câu 4. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? trong câu: “Tuổi thơ con thả trên đồng”? A. Tuổi thơ B. Con C. Thả D. Trên đồng
Câu 5. Em có nhận xét gì về những sự vật được so sánh với quê hương?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Đặt câu hỏi cho phần được gạch chân dưới đây;
a. Trên đường phố, xe cộ đi lại tập nập.
b. Tôi sẽ đi du lịch ở Đà Nẵng.
c. Ngày mai, Bác năm sẽ đến thăm nhà.
d. Cuối tuần, bố đi công tác ở thành phố Hồ Chí Minh.
Bài 2. Chọn r, d hoặc gi điền vào chỗ trống:
Lần kia gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền.
Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp ình ập. Thế là
tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui.
Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay
được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời ưới biển. Nhưng mãi
rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê.
Lò èn của Rít đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống ữa sự quý trọng của
ân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng ước mơ. Bài 3. Cho các từ:
ngôi nhà, xinh xắn, mảnh mai, bút chì, ô tô, xa lạ, gập ghềnh, túi xách, con công, lá cờ, mệt
mỏi, chán nản, tươi sáng, cây hồng, máy giặt, điện thoại, tươi tốt, xanh rờn, máy vi tính Điền vào bảng: Từ ngữ chỉ sự vật
Từ ngữ chỉ đặc điểm III. Viết
Bài 1. Viết chính tả Ngôi nhà trong cỏ (Trích)
Sáng sớm, cào cào và nhái bén đang tập nhảy xa thì chợt một tràng “re re re” vang
lên. Hai bạn nghểnh đầu nghe: - Hay quá, ai hát đó?
Chuồn chuồn vừa bay đến, đậu trên nhánh cỏ may, đôi cánh mỏng rung nhè nhẹ khi điệu nhạc vút cao:
- Có phải cào cào hát không? Hay nhái bén?
Cào cào lắc đầu, nhái bén cũng xua tay:
- Tớ à? Tớ hát thì ai nghe?
Thế là cào cào, nhái bén, chuồn chuồn rủ nhau đi tìm tiếng hát.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cảm về một cảnh đẹp quê hương, trong đoạn văn có
một câu có chứa bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Đoạn văn tả con vật nào? C. đại bàng
Câu 2. Vũ khí lợi hại của đại bàng là gì?
B. Cặp mỏ nhọn và bộ móng vuốt sắc khỏe
Câu 3. Đại bàng chiến đấu quyết liệt với lũ khỉ vì lí do gì?
B. Vì bầy khỉ định phá tổ của đại bàng.
Câu 4. Vì sao đại bàng được gọi là “Dũng sĩ của rừng xanh”?
A. Vì đại bàng có sức khỏe tung hoành với chiếc mỏ nhọn và móng vuốt sắc.
Câu 5. Âm thanh nào trong bài được so sánh với âm thanh của dàn nhạc giao hưởng?
B. Tiếng vỗ cánh của đại bàng.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động trong câu sau:
Người ta đã chứng kiến cảnh chim đại bàng đánh lại bầy khỉ định kéo nhau đến phá tổ.
Bài 2. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ở đâu? trong đoạn thơ sau:
Núi cao ngủ giữa chăn mây
Quả sim béo mọng ngủ ngay vệ đường
Bắp ngô vàng ngủ trên nương
Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh...
Bài 3. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? trong đoạn thơ sau: Khi vào mùa nóng Cứ vào mùa đông Tán lá xoè ra Gió về rét buốt Như cái ô to Cây bàng trụi trơ Đang làm bóng mát. Lá cành rụng hết Chắc là nó rét! (Xuân Quỳnh) III. Viết
Bài 1. Đặt câu hỏi Khi nào?/Ở đâu? thích hợp cho bộ phận in đậm trong câu sau:
a. Khi nào những chú đại bàng con được bố mẹ đậu trên các cây cao canh gác?
b. Vào những buổi chiều gió nhẹ, những chú đại bàng con được bố mẹ đậu ở đâu canh gác? Bài 2. Gợi ý:
Em sinh ra và lớn lên ở thủ đô Hà Nội. Nơi đây có rất nhiều tòa nhà cao tầng.
Đường phố luôn tấp nập xe cộ. Hai bên đường, các cửa hàng có nhiều người mua
bán. Hà Nội còn có rất nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như hồ Gươm, chùa
Một Cột, phố cổ Hà Nội… Hằng năm, thành phố thu hút rất nhiều khách du lịch
ghé thăm. Hà Nội là một thành phố nhộn nhịp, sôi động. Em rất yêu quê hương của mình. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về đối tượng nào? A. quê hương
Câu 2. Quê hương được so sánh với những sự vật nào?
C. chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ
Câu 3. Trong câu “Quê hương là con diều biếc” đâu là sự vật được so sánh? A. Quê hương
Câu 4. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Trong câu: “Tuổi thơ con thả trên đồng”? D. Trên đồng
Câu 5. Những sự vật được so sánh với quê hương rất quen thuộc, gần gũi.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Đặt câu hỏi cho phần được gạch chân dưới đây;
a. Xe cộ đi lại tập nập ở đâu?
b. Hà sẽ đi du lịch ở đâu?
c. Khi nào bác Năm sẽ đến thăm nhà? d.
⚫ Khi nào bố đi công tác ở thành phố Hồ Chí Minh?
⚫ Cuối tuần, bố đi công tác ở đâu?
Bài 2. Chọn r, d hoặc gi điền vào chỗ trống:
Lần kia gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền.
Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp??rình rập. Thế là
tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui.
Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay
được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi
cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê.
Lò rèn của Rít đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của
dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng ước mơ.
Bài 3. Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp: Từ ngữ chỉ sự vật
Từ ngữ chỉ đặc điểm
ngôi nhà, bút chì, ô tô, túi xách, con xinh xắn, mảnh mai, xa lạ, gập ghềnh,
công, lá cờ, cây hồng, máy giặt, điện mệt mỏi, chán nản, tươi sáng, tươi tốt, thoại, máy vi tính xanh rờn III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý:
Em sinh ra và lớn lên ở thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây có nhiều cảnh vật đẹp đẽ.
Cuối tuần này, em được tham quan sông Sài Gòn bằng thuyền. Sáng sớm, thời tiết
thật mát mẻ. Không khí cũng trong lành hơn. Nước sông mát lành, trong veo ôm ấp
bờ cát trắng mịn. Thỉnh thoảng trên sông, những đám bèo lục bình trôi lênh đênh.
Thuyền trôi trên sông chầm chậm để khách tham quan có thể ngắm nhìn thành phố.
Phía xa kia là bến cảng Nhà Rồng. Nơi đây, Bác Hồ kính yêu đã ra đi tìm đường
cứu nước. Khung cảnh thật tuyệt vời làm sao! Em cảm thấy vô cùng yêu mến quê hương của mình.
Câu văn: Em sinh ra và lớn lên ở thành phố Hồ Chí Minh.