Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 24 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 24 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

TING VIT - TUN 24
Đ
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
Giữa đường ph vui
Hoa đào báo Tết
Có bà c già
Xách bao go nếp.
Bao không buc k
Nếp đ trng đường
Gọi nhau, đàn trẻ
Ùa ra nht giùm.
Nhng bàn tay nh
Nhìn d thương sao
Tíu ta, tíu tít
Nht vi, nht mau.
Nếp tr vào bao
Như chưa hề đ
c tươi cười
Nhìn đàn cháu nh
Nhìn đàn chim sẻ
Truyện “Tấm Cám” xưa
Nay thành đông đúc
Cháu ngoan Bác H.
(Đàn chim s, Phm H)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bà c gp chuyn gì khi xách bao go nếp ca mình?
A. Bao go b mt
B. Bao go b đ
C. Bao go b b quên
D. Bao go b rách
Câu 2. Ai đã giúp đỡ bà c?
A. đàn chim s
B. anh thanh niên
C. các bn nh
D. người đi đường
Câu 3. Theo em, bà c cm thy thế nào khi nhn được s giúp đỡ?
A. hạnh pc, xúc đng
B. phin lòng
C. lo lng
D. bun bã
Câu 4. Hình nh các cháu nh khiến c liên tưởng đến nhân vt nào trong câu
chuyện “Tấm Cám”?
A. Tm
B. đàn chim s ca ông bt
C. Cám
D. Không có đáp án đúng
Câu 5. Các bn nh trong bài thơ có những đức tính nào đáng khen?
II. Luyn tcâu
Bài 1. Gch dưới b phn tr li cho câu hi Bng gì? trong các câu sau:
a. Bng n lực phi thường, anh ấy đã ợt qua đối th trong nhng giây cui cùng
ca cuc đua.
b. Chú chc cười mọi người trong nhà bng ch bắt chước những điu b ca
ngưi ln.
c. Bng s nhanh trí và dũng cảm, anh đã cứu chú thoát khi nguy him trong
gang tc.
Bài 2. Ni ý ct A vi ý cột B để to câu:
A
B
Voi hút nước
bằng tình yêu thương của cha m.
Em ln lên
bngi.
Chiếc chiếu được làm
bng si cói.
Đáp án:
Bài 3. Đin t thích hp vào ch chấm để câu hoàn chnh:
a. Chiếc bình hoa được làm bằng … trong suốt.
b. Nhng chú rối được điều khin bằng … khéo léo của các cô chú ngh sĩ.
c. Bằng …, Nen-li đã chinh phục được bài kim tra Th dc.
Bài 4. Thêm du ngoc kép vào nhng ch phù hp mi câu sau:
đôi bàn tay, kiên nhn, pha lê
a. Nàng tiên vung cây đũa thn lên và bo: Em nào làm việc chăm ch s đưc
nhn quà.
b. Tôi vn nh như in li k ca bà: Cây xoài này, ông mang t Cao Lãnh v trng.
c. Hà nn nót viết vào trang giy: Tết đã đến tht ri!
c. Kiến đông quá. Thành ng đông như kiến thật đúng. Đường ngang li dc ch
nào cũng đầy kiến.
III. Viết
Đề bài: Viết đoạn văn/bài văn vi ch đ t chn, có s dng du ngoc kép.
Đ
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
Ngày th năm trên đo Tô
mt ngày trong tro, ng sa. T
khi vnh Bc B t khi qun
đảo mang ly du hiu ca
s sng con người thì, sau mi ln
ng o, bao gi bu tri
cũng trong sáng nvậy. y trên
i đảo lại thêm xanh mượt, nước
bin li lam biếc đậm đà hơn hết c mi khi, cát li vàng giòn hơn na. Và nếu
vng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay i càng thêm nng m
giã đôi. Chúng tôi leo dc lên đn Cô Tô, hi thăm sức kho anh em b binh và hi
quân cùng đóng t nhau trong cái đn kh xanh y. Trèo lên c đn, nhìn ra
bao la Thái Bình Dương bn phương tám hướng, quay t 180 đ ngm c
toàn cnh đảo Tô. Nhìn c Bc, Trung, Tô Nam, càng thy yêu
mến n đảo như bt c người chài nào đã từng đẻ ra ln lên theo mùa ng
đây.”
(Trích Cô Tô, Nguyn Tuân)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Ngày th năm trên đảo Cônhư thế nào?
A. Trong tro, sáng sa
B. U ám, bun
C. Bình yên, trong lành
D. Lng gió, trong tro
Câu 2. Nhng s vt thiên nhiên nào trên đảo Cô Tô được miêu t?
A. Cây trêni đo
B. Nước bin
C. Bu tri, t
D. C 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Đâu là tính từ?
A. Cô
B. nước bin
C. trong tro
D. sc khe
Câu 4. Nhân vật tôi đang làm?
A. leo dc lên đn Cô Tô
B. hỏi thăm sức kho anh em b binh và hi quân
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 5. Tình cm ca nhân vật tôi dành cho đo Cô Tô là gì?
A. ghét b
B. chán nn
C. yêu mến
D. đ k
II. Luyn t và câu
Bài 1. Ghép ý ct A phù hp vi cột B để to u
B
bng máy bay
bng nha
bng len
bng g
Bài 2. Chn tiếng thích hp:
a. đàn
b. lng
c. bao
d. tìm
Bài 3. Đặt 2u s dng du ngoc kép có tác dng đánh dấu li thoi ca nhân
vt.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Bếp la
(Trích)
Mt bếp la chn vn sương sớm
Mt bếp la p iu nồng đượm
Cháu thương bà biết my nắng mưa.
Lên bn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mi,
B đi đánh xe, khô rc nga gy,
Ch nh khói hun nhèm mt cháu
Nghĩ lại đến gi sống mũi còn cay!
im, diêm, chim, kiếm
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn nêu lí do em thích một nhân vt trong câu chuyện đã đọc, đã
nghe.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Bà c gp chuyn gì khi xách bao go nếp ca mình?
B. Bao go b đ
Câu 2. Ai đã giúp đỡ bà c?
C. các bn nh
Câu 3. Theo em, bà c cm thy thế nào khi nhn được s giúp đ?
A. hạnh pc, xúc đng
Câu 4. Hình nh các cháu nh khiến c liên tưởng đến nhân vt nào trong câu
chuyện “Tấm Cám”?
A. Tm
Câu 5. Các bn nh trong bài thơnhững đức tính nào đáng khen?
Các bn nh trong bài t những đức tính đáng khen là: tt bng, chăm ch,
cháu ngoan Bác H.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Gch dưới b phn tr li cho câu hi Bng gì? trong các câu sau:
a. Bng n lực phi thường, anh ấy đã vượt qua đối th trong nhng giây cui cùng
ca cuc đua.
b. Chú chc cười mọi người trong nhà bng cách bt chước những điu b ca
ngưi ln.
c. Bng s nhanh trí và dũng cm, anh đã cứu chú thoát khi nguy him trong
gang tc.
Bài 2. Ni ý ct A vi ý cột B để to câu:
Voi hút nước bng vòi
Em ln lên bằng tình yêu thương ca m
Chiếc chiếu được làm bng si cói
Bài 3. Đin t thích hp vào ch chấm để câu hoàn chnh:
a. Chiếc bình hoa được làm bng pha lê trong sut.
b. Nhng chú rối được điều khin bng đôi bàn tay khéo léo ca các cô chú ngh sĩ.
c. Bng kiên nhn, Nen-li đã chinh phc được bài kim tra Th dc.
Bài 4. Thêm du ngoc kép vào nhng ch phù hp mi câu sau:
a. Nàng tiên vung cây đũa thn lên và bo: Em nào m việc chăm chỉ s đưc
nhn quà.
b. Tôi vn nh như in lời k ca bà: Cây xoài này, ông mang t Cao Lãnh v
trng.
c. Hà nn nót viết vào trang giy: Tết đã đến tht ri!
c. Kiến đông quá. Thành ng “đông như kiến thật đúng. Đường ngang li dc
ch nào cũng đy kiến.
III. Viết
Gi ý:
Cui tuần, em được ngh hc. M đã hướng dẫn em cách làm món đậu rán. Trước
đó, mẹ đã chun b hai bìa đu, mt qu chua và các gia v cn thiết. M va
làm, vừa hướng dn em từng bước: Đầu tiên, con hãy cắt đu ra thành tng miếng
nhỏ. Đợi dầu nóng, con cho đậu vào rán đến chín vàng. Con chú ý lật đậu cn thn
để không b nát nhé.
Tng miếng đậu chín vàng được vt ra bát. Ri m cho chua vào bếp đ trưng.
Đến khi cà chua chín, m mới đ đậu vào mt ln na. M nói tiếp: Con chú ý
cn nêm gia v cho va ming nhé.
Sau đó, mẹ nêm nước mm, chính ri đảo đu lên. Cui cùng, m bày ra đu ra
đĩa. Vy là đã có một đĩa đậu rán thơm ngon.
Đề 2
ng cao)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Ngày th năm trên đảo Cônhư thế nào?
A. Trong tro, sáng sa
Câu 2. Nhng s vt thiên nhiên nào trên đảo Cô Tô được miêu t?
D. C 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Đâu là tính từ?
C. trong tro
Câu 4. Nhân vật tôi đang làm?
C. C A, B đều đúng
Câu 5. Tình cm ca nhân vật tôi dành cho đo Cô Tô là gì?
C. yêu mến
II. Luyn t câu
Bài 1. Ghép ý ct A phù hp vi cột B để to u
a. Chiếc giá sách được làm bng g.
b. Nhng chiếc khăn được đan bằng len.
c. Gia đình bác Sáu v Hà Ni bng máy bay.
d. Con đường được làm bng nha.
Bài 2. Chn tiếng thích hp:
a. đàn chim
b. im lng
c. bao diêm
d. tìm kiếm
Bài 3.
- Tôi hi Huyền: “Cậu đã đi xem phim chưa?”
- Ông ni bảo tôi: “Cháu hc bài đi nhé!”
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
Em đã đưc hc truyn c kin tri. Trong truyn, c là nhân vt em ấn tượng
nht. Một năm, trời làm hn hán khiến rung đồng nt n, y cối ttri, muôn
loài khát kho. Cóc thy vy liền nghĩ cần phi lên kin tri. Dc đường, c gp
cua, gu, cp, ong o. Đến thiên đình, cóc sắp đặt đâu ra đy cho những người
bạn đồng hành. Cui cùng, tri đành cho gọi cóc vào. Cóc đã xin trời ban mưa
xung h gii. Qua câu chuyn, em cm thy c thật ng cảm, mưu trí và giàu
lòng nghĩa hip. Em rt thích yêu nhân vt này.
| 1/14

Preview text:


TIẾNG VIỆT - TUẦN 24
Đ
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Giữa đường phố vui Hoa đào báo Tết Có bà cụ già Xách bao gạo nếp. Bao không buộc kỹ
Nếp đổ trắng đường
Gọi nhau, đàn trẻ Ùa ra nhặt giùm. Những bàn tay nhỏ
Nhìn dễ thương sao Tíu ta, tíu tít
Nhặt vội, nhặt mau. Nếp trở vào bao Như chưa hề đổ
Bà cụ tươi cười
Nhìn đàn cháu nhỏ Nhìn đàn chim sẻ
Truyện “Tấm Cám” xưa
Nay thành đông đúc
Cháu ngoan Bác Hồ.”
(Đàn chim sẻ, Phạm Hổ)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bà cụ gặp chuyện gì khi xách bao gạo nếp của mình? A. Bao gạo bị mất B. Bao gạo bị đổ C. Bao gạo bị bỏ quên D. Bao gạo bị rách
Câu 2. Ai đã giúp đỡ bà cụ? A. đàn chim sẻ B. anh thanh niên C. các bạn nhỏ D. người đi đường
Câu 3. Theo em, bà cụ cảm thấy thế nào khi nhận được sự giúp đỡ? A. hạnh phúc, xúc động B. phiền lòng C. lo lắng D. buồn bã
Câu 4. Hình ảnh các cháu nhỏ khiến bà cụ liên tưởng đến nhân vật nào trong câu chuyện “Tấm Cám”? A. Tấm
B. đàn chim sẻ của ông bụt C. Cám
D. Không có đáp án đúng
Câu 5. Các bạn nhỏ trong bài thơ có những đức tính nào đáng khen?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? trong các câu sau:
a. Bằng nỗ lực phi thường, anh ấy đã vượt qua đối thủ trong những giây cuối cùng của cuộc đua.
b. Chú bé chọc cười mọi người trong nhà bằng cách bắt chước những điệu bộ của người lớn.
c. Bằng sự nhanh trí và dũng cảm, anh đã cứu chú bé thoát khỏi nguy hiểm trong gang tấc.
Bài 2. Nối ý ở cột A với ý ở cột B để tạo câu: A B Voi hút nước
bằng tình yêu thương của cha mẹ. Em lớn lên bằng vòi. Chiếc chiếu được làm bằng sợi cói. Đáp án:
Bài 3. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để có câu hoàn chỉnh: đôi bàn tay, kiên nhẫ n, pha lê
a. Chiếc bình hoa được làm bằng … trong suốt.
b. Những chú rối được điều khiển bằng … khéo léo của các cô chú nghệ sĩ.
c. Bằng …, Nen-li đã chinh phục được bài kiểm tra Thể dục.
Bài 4. Thêm dấu ngoặc kép vào những chỗ phù hợp ở mỗi câu sau:
a. Nàng tiên vung cây đũa thần lên và bảo: Em nào làm việc chăm chỉ sẽ được nhận quà.
b. Tôi vẫn nhớ như in lời kể của bà: Cây xoài này, ông mang từ Cao Lãnh về trồng.
c. Hà nắn nót viết vào trang giấy: Tết đã đến thật rồi!
c. Kiến ở đông quá. Thành ngữ đông như kiến thật đúng. Đường ngang lối dọc chỗ nào cũng đầy kiến. III. Viết
Đề bài: Viết đoạn văn/bài văn với chủ đề tự chọn, có sử dụng dấu ngoặc kép.
Đ
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là
một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ
khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần
đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của
sự sống con người thì, sau mỗi lần
dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô
cũng trong sáng như vậy. Cây trên
núi đảo lại thêm xanh mượt, nước
biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu
cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá
giã đôi. Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô, hỏi thăm sức khoẻ anh em bộ binh và hải
quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra
bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả
toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu
mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.”
(Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô như thế nào? A. Trong trẻo, sáng sủa B. U ám, buồn bã C. Bình yên, trong lành D. Lặng gió, trong trẻo
Câu 2. Những sự vật thiên nhiên nào trên đảo Cô Tô được miêu tả? A. Cây trên núi đảo B. Nước biển C. Bầu trời, cát
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Đâu là tính từ? A. Cô Tô B. nước biển C. trong trẻo D. sức khỏe
Câu 4. Nhân vật tôi đang làm gì?
A. leo dốc lên đồn Cô Tô
B. hỏi thăm sức khoẻ anh em bộ binh và hải quân C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 5. Tình cảm của nhân vật tôi dành cho đảo Cô Tô là gì? A. ghét bỏ B. chán nản C. yêu mến D. đố kị
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Ghép ý ở cột A phù hợp với cột B để tạo câu A B
Chiếc giá sách được làm bằng máy bay Con đường được làm bằng nhựa
Gia đình bác Sáu về Hà Nội bằng len
Những chiếc khăn được đan bằng gỗ
Bài 2. Chọn tiếng thích hợp: im, diêm, chim, kiếm a. đàn ① b. ② lặng c. bao ③ d. tìm ④
Bài 3. Đặt 2 câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời thoại của nhân vật. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Bếp lửa (Trích)
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn nêu lí do em thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc, đã nghe. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bà cụ gặp chuyện gì khi xách bao gạo nếp của mình? B. Bao gạo bị đổ
Câu 2. Ai đã giúp đỡ bà cụ? C. các bạn nhỏ
Câu 3. Theo em, bà cụ cảm thấy thế nào khi nhận được sự giúp đỡ? A. hạnh phúc, xúc động
Câu 4. Hình ảnh các cháu nhỏ khiến bà cụ liên tưởng đến nhân vật nào trong câu chuyện “Tấm Cám”? A. Tấm
Câu 5. Các bạn nhỏ trong bài thơ có những đức tính nào đáng khen?
Các bạn nhỏ trong bài thơ có những đức tính đáng khen là: tốt bụng, chăm chỉ, là cháu ngoan Bác Hồ.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? trong các câu sau:
a. Bằng nỗ lực phi thường, anh ấy đã vượt qua đối thủ trong những giây cuối cùng của cuộc đua.
b. Chú bé chọc cười mọi người trong nhà bằng cách bắt chước những điệu bộ của người lớn.
c. Bằng sự nhanh trí và dũng cảm, anh đã cứu chú bé thoát khỏi nguy hiểm trong gang tấc.
Bài 2. Nối ý ở cột A với ý ở cột B để tạo câu:
⚫ Voi hút nước bằng vòi
⚫ Em lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ
⚫ Chiếc chiếu được làm bằng sợi cói
Bài 3. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để có câu hoàn chỉnh:
a. Chiếc bình hoa được làm bằng pha lê trong suốt.
b. Những chú rối được điều khiển bằng đôi bàn tay khéo léo của các cô chú nghệ sĩ.
c. Bằng kiên nhẫn, Nen-li đã chinh phục được bài kiểm tra Thể dục.
Bài 4. Thêm dấu ngoặc kép vào những chỗ phù hợp ở mỗi câu sau:
a. Nàng tiên vung cây đũa thần lên và bảo: “Em nào làm việc chăm chỉ sẽ được nhận quà.”
b. Tôi vẫn nhớ như in lời kể của bà: “Cây xoài này, ông mang từ Cao Lãnh về trồng.”
c. Hà nắn nót viết vào trang giấy: “Tết đã đến thật rồi!”
c. Kiến ở đông quá. Thành ngữ “đông như kiến” thật đúng. Đường ngang lối dọc
chỗ nào cũng đầy kiến. III. Viết Gợi ý:
Cuối tuần, em được nghỉ học. Mẹ đã hướng dẫn em cách làm món đậu rán. Trước
đó, mẹ đã chuẩn bị hai bìa đậu, một quả cà chua và các gia vị cần thiết. Mẹ vừa
làm, vừa hướng dẫn em từng bước: “Đầu tiên, con hãy cắt đậu ra thành từng miếng
nhỏ. Đợi dầu nóng, con cho đậu vào rán đến chín vàng. Con chú ý lật đậu cẩn thận
để không bị nát nhé.”
Từng miếng đậu chín vàng được vớt ra bát. Rồi mẹ cho cà chua vào bếp để trưng.
Đến khi cà chua chín, mẹ mới đổ đậu vào một lần nữa. Mẹ nói tiếp: “Con chú ý
cần nêm gia vị cho vừa miệng nhé.”
Sau đó, mẹ nêm nước mắm, mì chính rồi đảo đều lên. Cuối cùng, mẹ bày ra đậu ra
đĩa. Vậy là đã có một đĩa đậu rán thơm ngon. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô như thế nào? A. Trong trẻo, sáng sủa
Câu 2. Những sự vật thiên nhiên nào trên đảo Cô Tô được miêu tả?
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Đâu là tính từ? C. trong trẻo
Câu 4. Nhân vật tôi đang làm gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 5. Tình cảm của nhân vật tôi dành cho đảo Cô Tô là gì? C. yêu mến
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Ghép ý ở cột A phù hợp với cột B để tạo câu
a. Chiếc giá sách được làm bằng gỗ.
b. Những chiếc khăn được đan bằng len.
c. Gia đình bác Sáu về Hà Nội bằng máy bay.
d. Con đường được làm bằng nhựa.
Bài 2. Chọn tiếng thích hợp: a. đàn chim b. im lặng c. bao diêm d. tìm kiếm Bài 3.
- Tôi hỏi Huyền: “Cậu đã đi xem phim chưa?”
- Ông nội bảo tôi: “Cháu học bài đi nhé!” III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý:
Em đã được học truyện Cóc kiện trời. Trong truyện, Cóc là nhân vật em ấn tượng
nhất. Một năm, trời làm hạn hán khiến ruộng đồng nứt nẻ, cây cối trơ trụi, muôn
loài khát kho. Cóc thấy vậy liền nghĩ cần phải lên kiện trời. Dọc đường, Cóc gặp
cua, gấu, cọp, ong cáo. Đến thiên đình, cóc sắp đặt đâu ra đấy cho những người
bạn đồng hành. Cuối cùng, trời đành cho gọi cóc vào. Cóc đã xin trời ban mưa
xuống hạ giới. Qua câu chuyện, em cảm thấy cóc thật dũng cảm, mưu trí và giàu
lòng nghĩa hiệp. Em rất thích yêu nhân vật này.