Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 25 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 25 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

TING VIT - TUN 25
Đ
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
Chuyn k rng mt
bác nông dân rt nghèo, c
đời sng bng ngh đồng
áng, bác mun làm mt
cái cày tht tt để làm
công việc đồng áng năng
suất và đỡ vt v hơn. Mt
m, bác rất vui đã xin
đưc mt cây g tt
nhưng bác chưa làm cái cày bao gi, bác bèn mang khúc g ra ven đường ngồi đo
và hi ý kiến mọi người.
Bác đẽo được mt lúc thì một người đi qua chê:
c đẽo thế kng phi rồi, bác đẽo to quá.
Bác nông dân nghe thấy có lí bèn làm theo. Bác làm đưc mt lúc li có mt người
đi qua bo:
c đẽo thế này không cày được đâu, cái đu cày bác làm to q!
Bác nông dân nghe có hơn, bác li chnh sa theo lời khuyên, bác đẽo được mt
lúc li mt người đi qua nói:
c đẽo thế không n ri, cái cày bác làm dài quá không thun tay.
Bác nông dân nghe lại có lí hơn, lại chnh sa theo.
cui cùng, hết ngày hôm đy bácng dân chn mt khúc g nh, bác không
còn hi để đẽo i cày theo ý mình na, cây g q đã thành một đống ci vn.
Bác bun lắm nhưng cuối cùng bác đã hiểu: “Làm việc gì cũng vy, mình phi
chính kiến ca mình và kiên trì vi một con đường đã chọn.
o cày giữa đường, Truyn cch Tng hp)
T ng:
ng suất: hiu qu của lao đng trong quá trình sn xut, làm vic, được đo
bng s ng sn phm hay khi lượng công việc làm ra được trong một đơn
v thi gian nhất định
thun: hp vi hoc tin cho mt hoạt đng hay s cm nhn t nhiên nào đó
đẽo: ng dng c lưỡi sc đ làm đt ri tng phn nh ca mt khi rn
như gỗ, đá, nhm to ra vt có hình thù nhất đnh
kiên t: kng thay đổi ý định, ý chí đ làm việc gì đó đến cùng, mc dù gp
khó khăn, trở lc
chính kiến: ý kiến, quan điểm riêng trước s vic gì
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bácng dân mun làm mt cái cày tht tốt để làm gì?
A. đ làm công việc đồng áng năng suất và đ vt v hơn
B. đ có chiếc cày đẹp hơn
C. đ khoe mọi người
D. đ bán cho mọi ngưi
Câu 2. Theo d đnh, chiếc cày của bác nông dân được làm bng gì?
A. bng g vn
B. bng cây g tt, quý
C. bng cây g hiếm
D. bằng đá
Câu 3. Có mấy người qua đường đã góp ý đ bác nông dân sa cái cày?
A. 3 ngưi
B. 2 người
C. 1 người
D. Không có ai
Câu 4. Kết qu cui cùng khi bác nông dân đo cày là:
A. bác ng dân ch n mt khúc g nhỏ, bác không còn hội đ đẽo cái cày
theo ý mình na
B. cây g quý đã thành một đng ci vn
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 5. Em hiu câu “Đo cày giữa đường” ý mun nói điu ?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Tìm t có âm đu s/x theo gi ý:
a. Khong rng dùng đ đá bóng là:………….
b. Loại côn trùng thường ăn lá cây, trái cây là: ………….
c. Cht lng dùng để chạy máy (động cơ) là: ………….
d. Loi cây sng i khô cằn, có nhiu gai là: ………….
Bài 2. Thêm du gch ngang hoc du ngoc kép vào v trí thích hp trong miu
sau:
a. Mt ba Pa-xcan đi đâu v khuya, thy b mình mt viên chc tài chính vn
cm cụi trước bàn làm vic.
b. Con hi vng món quà nh này có th làm b bt nhức đầu vì nhng con tính. Pa-
xcan nói.
c. Nhng dãy tính cng hàng ngàn con s, mt công vic bun tm sao! -
Pa-xcan nghĩ thm.
Bài 3. Thay du gch ngang bng du ngoặc kép đ đánh dấu ch bắt đu và kết
thúc li nói ca nhân vt ri viết lại đoạn văn.
Th By tun va ri, lớp tôi đi thăm khu du lch Rừng Sác. Trưc khi xung xe,
cô giáo nhc:
- Các em nh thc hiện đúng nội quy ca khu du lch!
Chúng tôi đồng thanh đáp:
- D vâng !
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Hc ngh
(Trích)
m y, Va-li-a theo b m đi xem xiếc. Em thích nht tiết mục “Cô gái phi
ngựa đánh đàn”. Va-li-a nghĩ: “Cô y thật xinh đẹp dũng cảm!”. em ước
tr thành din viên phi nga.
Dịp may đã đến. Rp xiếc cn tuyn din viên, Va-li-a xin b m ghi tên hc. Em
gặp ông giám đc và nói:
- Xin bác nhn cháu vào hc tiết mục “Phi ngựa đánh đàn”.
- Đưc!
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn k v mt ngh nghip mà em yêu thích.
Đ
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
“Bé đi hc võ
Mi hai ngày thôi
c v đến ngõ
Đã gi: - “M ơi!
Ngực con đau lắm
Tay con mi nh
C con khó chu
Chân con sưng vù”.
M dang tay rng
Ôm bé vào lòng
Ly chai du nóng
M xoa, bo rng:
- “Buổi đầu là thế
Sau dn s quen
Khó ri mi d
Phi luôn luyện rèn”.”
(Hc võ, Nguyn Lãm Thng)
Đọc và khoanh tròn ch cái trước ý tr lời đúng hoc tr li câu hi:
Câu 1. Bé đi học võ đưc my ngày?
A. Hai ngày
B. Ba ngày
C. Bn ngày
D. m ngày
Câu 2. Bé than th điu gì vi m?
A. Ngực đau, tay mỏi
B. C khó chu
C. Chân sưng
D. C 3 đáp án trên
Câu 3. Vì sao em bé li than th vi m?
A. em bé không mun đi học na
B. Vì em bé cm thy ti thân
C. Vì em bé thích đi hc võ
D. Không có lí do gì
Câu 4. M đã làm gì khi bé than th?
A. Ôm bé vào lòng
B. Khuyên nh
C. Không cho bé đi học na
D. C A, B đều đúng
Câu 5. Theo em, bài thơ gi gắm thông điệp gì?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đin du câu thích hp vào ô trng:
Liên đếm li nhng phong thuc lào xếp vào hòm các bánh xà phòng còn li,
va lm nhm tính tin hàng Hôm nay ngày phiên bán ng chẳng ăn thua
phi buổi trưa em bán cho bà Lc hai bánh xà phòng không?
An ngẫm nghĩ rồi đáp:
Vâng, bà ta mua hai bánh còn c Chi ly chu na bánh na.
(Hai đứa tr, Thch Lam)
Bài 2. Anh/ch hãy đặt câu có s dng:
a. Du gch ngang
b. Du ngoc kép
Bài 3. Ni:
1. Bác
a. va mc t phía Đông.
2. Giáo viên
b. đang khám bnh cho em.
3. Ông trăng
c. lơ lng trên bu tri.
4. Mt tri
d. Làm vic trường hc.
Đáp án:
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Ước mơ của
Đêm trăng sáng q
Nhìn lên tri cao
Bé thm ước ao
Bay vào vũ trụ.
Bé xây nhà máy
Làm c b bơi
Trên này thích quá
R bn lên thôi.
Giá như các bn
khp mi nơi
Đưc vui cùng bé
Gia bu tri sao.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn k v ước của em, trong đoạn văn có sử dng du ngoc
kép hoc du gch ngang.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Bácng dân mun làm mt cái cày tht tốt để làm gì?
A. đ làm công việc đồng áng năng suất và đ vt v hơn
Câu 2. Theo d đnh, chiếc cày của bác nông dân được làm bng gì?
B. bng cây g tt, quý
Câu 3. Có mấy người qua đường đã góp ý đ bác nông dân sa cái cày?
A. 3 ngưi
Câu 4. Kết qu cuối cùng khi bác nông dân đo cày là:
C. C 2 đáp án trên đều đúng
Câu 5. Em hiểu câu “Đẽo cày giữa đường” ý muốn nói điều gì?
nghĩa câu “Đẽo cày giữa đường nghĩa là nói đến nhng ngưi không có
chính kiến cho bn thân ch biết đợi người khác đưa ra ý kiến ri hùa theo và cui
cùng chẳng đạt được kết qu nào cho bn thân c.
II. Luyn t câu
Bài 1. Tìm t có âm đu s/x theo gi ý:
a. Khong rng dùng đ đá bóng là sân
b. Loại côn trùng thường ăn lá cây, trái cây sâu
c. Cht lng dùng để chạy máy (động cơ) xăng
d. Loi cây sng i khô cằn, có nhiu gai là xương rồng
Bài 2. Thêm du gch ngang hoc du ngoc kép vào v trí thích hp trong miu
sau:
a. Mt ba Pa-xcan đi đâu v khuya, thy b mình - mt viên chc tài chính vn
cm cụi trước bàn làm vic.
b. “Con hi vọng món quà nh này th làm b bt nhức đu những con tính.”
Pa- xcan nói.
c. “Những dãy tính cng hàng ngàn con s, mt công vic bun t làm sao!” - Pa-
xcan nghĩ thm.
Bài 3. Thay du gch ngang bng du ngoặc kép đ đánh du ch bắt đầu kết
thúc li nói ca nhân vt ri viết lại đoạn văn.
Th By tun va ri, lớp tôi đi thăm khu du lch Rừng Sác. Trưc khi xung xe,
giáo nhắc: - Các em nh thc hiện đúng ni quy ca khu du lch!”. Chúng tôi
đồng thanh đáp: “Dạ vâng !”
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết
Bài 2.
Gi ý:
Ước của em tr thành bác sĩ. Hng ngày, h s làm vic bnh vin, trung
tâm y tế hoc phòng khám. Công vic khám, cha bnh cho bnh nhân. H
những người rt tài gii và cn thn. Em rất ngưỡng m h.
Đề 2
ng cao)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Bé đi học võ đưc my ngày?
A. Hai ngày
Câu 2. Bé than th điu gì vi m?
D. C 3 đáp án trên
Câu 3. Vì sao em bé li than th vi m?
A. em bé không mun đi học na
Câu 4. M đã làm gì khi bé than th?
D. C A, B đều đúng
Câu 5. Bài thơ khuyên nh chúng ta cn c gng kiên trì rèn luyn trong mi
công vic.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Đin du câu thích hp vào ô trng:
Liên đếm li nhng phong thuc lào, xếp vào m các bánh xà png còn li, va
lm nhm tính tin hàng. Hôm nay ngày phiên mà bán cũng chẳng ăn thua gì.
- Có phi buổi trưa em bán cho bà Lc hai bánh xà png không?
An ngẫm nghĩ rồi đáp:
- Vâng, bà ta mua hai bánh, còn c Chi ly chu na bánh na.
(Hai đứa tr, Thch Lam)
Bài 2. Anh/ch hãy đặt câu có s dng:
a. Chuyến tàu Ni - Đà Nẵng s khi hành vào 6 gi.
b. Tôi thầm nghĩ: Nam chắc chưa làm bài tập!”
Bài 3. Ni:
1 - b
2 - d
3 - a
4 - c
II. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
Em Hoàng Đức. Em đang hc sinh lớp 3B, trường Tiu học Hai Bà Trưng. S
thích ca em xem phim hot hình. B phim yêu thích của em là Người Nhn.
vậy, em ưc th tr thành mt siêu anh hùng. c đó, em s sc mnh
thật phi thường. em th đi gii cu thế giới, giúp đ mi người. Em cm
thấy ước mơ này thật ý nghĩa.
| 1/17

Preview text:


TIẾNG VIỆT - TUẦN 25
Đ
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Chuyện kể rằng có một
bác nông dân rất nghèo, cả
đời sống bằng nghề đồng áng, bác muốn làm một
cái cày thật tốt để làm
công việc đồng áng năng
suất và đỡ vất vả hơn. Một
hôm, bác rất vui vì đã xin
được một cây gỗ tốt
nhưng bác chưa làm cái cày bao giờ, bác bèn mang khúc gỗ ra ven đường ngồi đẽo
và hỏi ý kiến mọi người.
Bác đẽo được một lúc thì một người đi qua chê:
– Bác đẽo thế không phải rồi, bác đẽo to quá.
Bác nông dân nghe thấy có lí bèn làm theo. Bác làm được một lúc lại có một người đi qua bảo:
– Bác đẽo thế này không cày được đâu, cái đầu cày bác làm to quá!
Bác nông dân nghe có lí hơn, bác lại chỉnh sửa theo lời khuyên, bác đẽo được một
lúc lại một người đi qua nói:
– Bác đẽo thế không ổn rồi, cái cày bác làm dài quá không thuận tay.
Bác nông dân nghe lại có lí hơn, lại chỉnh sửa theo.
Và cuối cùng, hết ngày hôm đấy bác nông dân chỉ còn một khúc gỗ nhỏ, bác không
còn cơ hội để đẽo cái cày theo ý mình nữa, cây gỗ quý đã thành một đống củi vụn.
Bác buồn lắm nhưng cuối cùng bác đã hiểu: “Làm việc gì cũng vậy, mình phải có
chính kiến của mình và kiên trì với một con đường đã chọn.”
(Đẽo cày giữa đường, Truyện cổ tích Tổng hợp) Từ ngữ:
năng suất: hiệu quả của lao động trong quá trình sản xuất, làm việc, được đo
bằng số lượng sản phẩm hay khối lượng công việc làm ra được trong một đơn
vị thời gian nhất định
thuận: hợp với hoặc tiện cho một hoạt động hay sự cảm nhận tự nhiên nào đó
đẽo: dùng dụng cụ có lưỡi sắc để làm đứt rời từng phần nhỏ của một khối rắn
như gỗ, đá, nhằm tạo ra vật có hình thù nhất định
kiên trì: không thay đổi ý định, ý chí để làm việc gì đó đến cùng, mặc dù gặp khó khăn, trở lực
chính kiến: ý kiến, quan điểm riêng trước sự việc gì
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bác nông dân muốn làm một cái cày thật tốt để làm gì?
A. để làm công việc đồng áng năng suất và đỡ vất vả hơn
B. để có chiếc cày đẹp hơn C. để khoe mọi người
D. để bán cho mọi người
Câu 2. Theo dự định, chiếc cày của bác nông dân được làm bằng gì? A. bằng gỗ vụn
B. bằng cây gỗ tốt, quý C. bằng cây gỗ hiếm D. bằng đá
Câu 3. Có mấy người qua đường đã góp ý để bác nông dân sửa cái cày? A. 3 người B. 2 người C. 1 người D. Không có ai
Câu 4. Kết quả cuối cùng khi bác nông dân đẽo cày là:
A. bác nông dân chỉ còn một khúc gỗ nhỏ, bác không còn cơ hội để đẽo cái cày theo ý mình nữa
B. cây gỗ quý đã thành một đống củi vụn C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 5. Em hiểu câu “Đẽo cày giữa đường” ý muốn nói điều gì?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Tìm từ có âm đầu s/x theo gợi ý:
a. Khoảng rộng dùng để đá bóng là:………….
b. Loại côn trùng thường ăn lá cây, trái cây là: ………….
c. Chất lỏng dùng để chạy máy (động cơ) là: ………….
d. Loại cây sống ở nơi khô cằn, có nhiều gai là: ………….
Bài 2. Thêm dấu gạch ngang hoặc dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp trong mỗi câu sau:
a. Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình một viên chức tài chính vẫn
cặm cụi trước bàn làm việc.
b. Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính. Pa- xcan nói.
c. Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao! - Pa-xcan nghĩ thầm.
Bài 3. Thay dấu gạch ngang bằng dấu ngoặc kép để đánh dấu chỗ bắt đầu và kết
thúc lời nói của nhân vật rồi viết lại đoạn văn.
Thứ Bảy tuần vừa rồi, lớp tôi đi thăm khu du lịch Rừng Sác. Trước khi xuống xe, cô giáo nhắc:
- Các em nhớ thực hiện đúng nội quy của khu du lịch!
Chúng tôi đồng thanh đáp: - Dạ vâng ạ! III. Viết
Bài 1. Viết chính tả Học nghề (Trích)
Hè năm ấy, Va-li-a theo bố mẹ đi xem xiếc. Em thích nhất tiết mục “Cô gái phi
ngựa đánh đàn”. Va-li-a nghĩ: “Cô ấy thật xinh đẹp và dũng cảm!”. Và em mơ ước
trở thành diễn viên phi ngựa.
Dịp may đã đến. Rạp xiếc cần tuyển diễn viên, Va-li-a xin bố mẹ ghi tên học. Em
gặp ông giám đốc và nói:
- Xin bác nhận cháu vào học tiết mục “Phi ngựa đánh đàn”. - Được!
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn kể về một nghề nghiệp mà em yêu thích.
Đ
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản “Bé đi học võ Mới hai ngày thôi
Bước về đến ngõ
Đã gọi: - “Mẹ ơi! Ngực con đau lắm Tay con mỏi nhừ Cổ con khó chịu
Chân con sưng vù”. Mẹ dang tay rộng Ôm bé vào lòng Lấy chai dầu nóng
Mẹ xoa, bảo rằng:
- “Buổi đầu là thế Sau dần sẽ quen Khó rồi mới dễ
Phải luôn luyện rèn”.”
(Học võ, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Bé đi học võ được mấy ngày? A. Hai ngày B. Ba ngày C. Bốn ngày D. Năm ngày
Câu 2. Bé than thở điều gì với mẹ? A. Ngực đau, tay mỏi B. Cổ khó chịu C. Chân sưng vù D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Vì sao em bé lại than thở với mẹ?
A. Vì em bé không muốn đi học nữa
B. Vì em bé cảm thấy tủi thân
C. Vì em bé thích đi học võ D. Không có lí do gì
Câu 4. Mẹ đã làm gì khi bé than thở? A. Ôm bé vào lòng B. Khuyên nhủ bé
C. Không cho bé đi học nữa D. Cả A, B đều đúng
Câu 5. Theo em, bài thơ gửi gắm thông điệp gì?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Điền dấu câu thích hợp vào ô trống:
Liên đếm lại những phong thuốc lào  xếp vào hòm các bánh xà phòng còn lại,
vừa lẩm nhẩm tính tiền hàng Hôm nay ngày phiên mà bán cũng chẳng ăn thua gì
 Có phải buổi trưa em bán cho bà Lực hai bánh xà phòng không? An ngẫm nghĩ rồi đáp:
 Vâng, bà ta mua hai bánh còn cụ Chi lấy chịu nửa bánh nữa.
(Hai đứa trẻ, Thạch Lam)
Bài 2. Anh/chị hãy đặt câu có sử dụng: a. Dấu gạch ngang b. Dấu ngoặc kép Bài 3. Nối: 1. Bác sĩ
a. vừa mọc từ phía Đông. 2. Giáo viên b. đang khám bệnh cho em. 3. Ông trăng
c. lơ lửng trên bầu trời. 4. Mặt trời
d. Làm việc ở trường học. Đáp án: III. Viết
Bài 1. Viết chính tả Ước mơ của bé Đêm trăng sáng quá Nhìn lên trời cao Bé thầm ước ao Bay vào vũ trụ. Bé xây nhà máy Làm cả bể bơi Trên này thích quá Rủ bạn lên thôi. Giá như các bạn Ở khắp mọi nơi Được vui cùng bé Giữa bầu trời sao.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn kể về ước mơ của em, trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc
kép hoặc dấu gạch ngang. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bác nông dân muốn làm một cái cày thật tốt để làm gì?
A. để làm công việc đồng áng năng suất và đỡ vất vả hơn
Câu 2. Theo dự định, chiếc cày của bác nông dân được làm bằng gì?
B. bằng cây gỗ tốt, quý
Câu 3. Có mấy người qua đường đã góp ý để bác nông dân sửa cái cày? A. 3 người
Câu 4. Kết quả cuối cùng khi bác nông dân đẽo cày là:
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
Câu 5. Em hiểu câu “Đẽo cày giữa đường” ý muốn nói điều gì?
Ý nghĩa câu “Đẽo cày giữa đường” có nghĩa là nói đến những người không có
chính kiến cho bản thân chỉ biết đợi người khác đưa ra ý kiến rồi hùa theo và cuối
cùng chẳng đạt được kết quả nào cho bản thân cả.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Tìm từ có âm đầu s/x theo gợi ý:
a. Khoảng rộng dùng để đá bóng là sân
b. Loại côn trùng thường ăn lá cây, trái cây là sâu
c. Chất lỏng dùng để chạy máy (động cơ) là xăng
d. Loại cây sống ở nơi khô cằn, có nhiều gai là xương rồng
Bài 2. Thêm dấu gạch ngang hoặc dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp trong mỗi câu sau:
a. Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình - một viên chức tài chính vẫn
cặm cụi trước bàn làm việc.
b. “Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính.” Pa- xcan nói.
c. “Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!” - Pa- xcan nghĩ thầm.
Bài 3. Thay dấu gạch ngang bằng dấu ngoặc kép để đánh dấu chỗ bắt đầu và kết
thúc lời nói của nhân vật rồi viết lại đoạn văn.
Thứ Bảy tuần vừa rồi, lớp tôi đi thăm khu du lịch Rừng Sác. Trước khi xuống xe,
cô giáo nhắc: “- Các em nhớ thực hiện đúng nội quy của khu du lịch!”. Chúng tôi
đồng thanh đáp: “Dạ vâng ạ!” III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết Bài 2. Gợi ý:
Ước mơ của em là trở thành bác sĩ. Hằng ngày, họ sẽ làm việc ở bệnh viện, trung
tâm y tế hoặc phòng khám. Công việc là khám, chữa bệnh cho bệnh nhân. Họ là
những người rất tài giỏi và cẩn thận. Em rất ngưỡng mộ họ. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bé đi học võ được mấy ngày? A. Hai ngày
Câu 2. Bé than thở điều gì với mẹ? D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Vì sao em bé lại than thở với mẹ?
A. Vì em bé không muốn đi học nữa
Câu 4. Mẹ đã làm gì khi bé than thở? D. Cả A, B đều đúng
Câu 5. Bài thơ khuyên nhủ chúng ta cần cố gắng và kiên trì rèn luyện trong mọi công việc.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Điền dấu câu thích hợp vào ô trống:
Liên đếm lại những phong thuốc lào, xếp vào hòm các bánh xà phòng còn lại, vừa
lẩm nhẩm tính tiền hàng. Hôm nay ngày phiên mà bán cũng chẳng ăn thua gì.
- Có phải buổi trưa em bán cho bà Lực hai bánh xà phòng không? An ngẫm nghĩ rồi đáp:
- Vâng, bà ta mua hai bánh, còn cụ Chi lấy chịu nửa bánh nữa.
(Hai đứa trẻ, Thạch Lam)
Bài 2. Anh/chị hãy đặt câu có sử dụng:
a. Chuyến tàu Hà Nội - Đà Nẵng sẽ khởi hành vào 6 giờ.
b. Tôi thầm nghĩ: “Nam chắc chưa làm bài tập!” Bài 3. Nối: 1 - b 2 - d 3 - a 4 - c II. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
Em là Hoàng Đức. Em đang là học sinh lớp 3B, trường Tiểu học Hai Bà Trưng. Sở
thích của em là xem phim hoạt hình. Bộ phim yêu thích của em là Người Nhện. Vì
vậy, em ước mơ có thể trở thành một siêu anh hùng. Lúc đó, em sẽ có sức mạnh
thật phi thường. Và em có thể đi giải cứu thế giới, giúp đỡ mọi người. Em cảm
thấy ước mơ này thật ý nghĩa.