Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 27 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 27 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 27 (Nâng cao)

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 27 (Nâng cao) được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

71 36 lượt tải Tải xuống
TING VIT - TUN 27
Đ
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
Mt ln, thy giáo nêu cho lp ca I-ren
câu hi:
- Nếu tôi th mt con vàng vào bình
ớc đầy, nước s như thế nào?
- c s trào ra ! − Cả lớp đồng thanh đáp.
- Nếu i đem số ớc trào ra đó đổ vào mt chiếc cc, s thấy lượng nước đó nhỏ
hơn th tích con cá vàng.
sao lại n vy?”, “L nhỉ!”, “Cũng th vàng ung mt mt ít
ớc?”, “Hoặc nước rt ra ngi cốc chăng?” − Lũ tr bàn tán rt hăng.
I-ren im lng suy nghĩ. Ai cũng biết khi mt vt b chìm trong nước, nước s dnh
lên đúng bằng th tích vt đó. Thếhôm nay thầy nói như vậy. Chng l thy th
hc trò? V nhà, I-ren t mình làm thí nghim. Cô bt mt con cá vàng th vào cc
c ri quan sát. Kết quả, lượng nước trào ra hoàn toàn bng th tích con cá.
Ngày hôm sau, I-ren k li thí nghim ca mình cho thy nghe. Thy giáo mm
i:
- Ngay c n khoa hc cũng th sai. Ch s tht mi đáng tin cy. Ai chu
khó tìm tòi s tht, người y s thành công.
Nh chu suy nghĩ, tìm tòi, sau này, I-ren đã trở thành mt nhà khoa hc ni tiếng.
(Bình nước và con vàng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hi:
Câu 1. Thy giáo nêu cho c lp I-renu hi gì?
A. Nếu th một con cá vàng vào bìnhớc đầy, nước s trào ra bao nhiêu lít?
B. Nếu th một con cá vàng vào bìnhớc đy, con cá s như thế nào?
C. Nếu th một con cá vàng vào bìnhớc đầy, nước s như thế nào?
D. Nếu th một con cá vàng vào bìnhớc đầy, điều gì s xy ra?
Câu 2. Phn ng ca I-ren thế nào khi c bn trong lp bàn tán rất hăng say v
câu hi sau ca thy?
A. I-ren cũng đưa ra nhiu cách gii thích
B. I-ren không quan tâm ti ch đề đó
C. I-ren im lặng suy nghĩ
D. I-ren tranh lun vi các bn
Câu 3. I-ren đã làm gì khi tr v nhà?
A. t làm thí nghiệm như ví dụ ca thy
B. ly tp chí khoa hc ra tìm hiu lí do
C. hi b m v ch đề thy giáo nói
D. không làm gì c
Câu 4. Sau này, nh đâu I-ren đã trở thành mt nhà khoa hc ni tiếng?
A. nh chịu suy nghĩ, tìm tòi
B. nh tht thà
C. nh chăm học
D. Nh thông minh
Câu 5. Em ấn tượng nht vi hình ảnh/câu văn nào trong bài? Vì sao?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Ni câu ct trái vi các kiu so sánh ct phi:
Tiếng chim như tiếng nhc.
Sonh s vt vi s vt
Con voi to lớn như chiếc ô tô ti.
Sonh âm thanh vi âm thanh
Bà như qu ngt chín ri.
Sonh hoạt đng vi hoạt động
Ngựa phi nhanh như bay.
Sonh s vt vi con ngưi
Bài 2. Hãy tìm t cùng nghĩa và trái nghĩa vi c t cho trưc trong bảng dưới
đây:
T
thích thú
thoi mái
béo
may mn
Cùng nghĩa
……………
……………
……………
……………
Trái nghĩa
……………
……………
……………
……………
Bài 3. Dùng nhng cp t cùng nghĩa và trái nghĩa bài tập 7 để đặt câu:
M: Cò chăm chỉ bao nhiêu, Vạc lười biếng by nhiêu.
Bài 4. Đặt câu hi Khi nào? đâu? cho các b phận được in đm trong câu:
a. Nng làm b đổ mi khi thu hoch mùa màng.
b. Nng lên, cánh đồng rất đông người làm vic.
III. Viết
Đề bài: Viết đoạn văn k v ước mơ của em.
Đ
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
“Hôm nay sinh nht bé
M mua qtht nhiu
Nào gu bông, giày mũ
Nào áo qun, khăn thêu
Ba thì chot v
u nào cũng đáng yêu
thêm nhiu sách v
Mong bé ngoan sm chiu
T nay có bút v
Bé v nhiều ước
tình thương ba m
Bé v thành bài thơ.”
(Quà sinh nht, Nguyn Lãm Thng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hi:
Câu 1. o dp sinh nhật, em bé trong bài đưc m tng gì?
A. gấu bông, giày
B. áo quần, khăn thêu
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 2. Ba tng cho em bé món quà gì?
A. bút v, sách v
B. cp sách, hpt
C. xe đạp, đồ chơi
D. qun áo, cp sách
Câu 3. Ba mong muốn em bé điều gì?
A. luôn vui v
B. hc gii
C. ngoan ngoãn
D. nghe li
Câu 4. Bài thơ đã cho thy tình cm gì?
A. tình cảm yêu thương của ba m vi em bé
B. tình cảm yêu thương ca em bé vi ba m
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 5. Theo em, dp sinh nhật có vai trò như thế nào?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Tìm các t nghĩa ging vi các t ới đây:
chăm ch
vui v
a đồng
lch s
Bài 2. Đặt câu theo yêu cầu dưới đây:
- 1u k li vic đã làm vào ngày ngh
- 1u cm th hin tình cm với người thân
- 1u khiến nh bạn bè giúp đ
Bài 3. Cho các t:
Đin vào ch trng trong đoạn văn dưới đây:
Cu cùng m tr v ngôi ncũ. Non xanh đang chuyn mình. Nhng chiếc
[…] suốt mùa đông hé m dần dưới bu tri. Mt cây chui rng mc nghiêng
trên vách đá đã vội n hoa, chng cn ch a mới đến. Những bông hoa đ […]
như những bó đuốc trong hơi ơng m bao ph khp i non.
ờn núi phía trước ngôi nca m con cu rng […]. Phía dưới sui
[…]. Phía trên rng già và những dãy núi đó […]. C m ch […] hơn hai
chc c nhà. chuyện gì, người đng bên này gọi, người đứng bên kia hú
đáp trả.
(Trích Đường v)
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Gió
Va gõ ca gi bé
Bé ra, đã biến ri
khiêm nhường, lp lòe, mênh mông, trong veo, lm chm, ri rác
Thy rung rinh cành lá
Lại trèo me đy thôi!
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn v nhân vt yêu thích trong câu chuyện đã nghe k.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Thy giáo nêu cho c lp I- ren u hi gì?
C. Nếu th một con cá vàng vào bìnhớc đầy, nước s như thế nào?
Câu 2. Phn ng ca I- ren thế nào khi các bn trong lp bàn tán rất hăng say v
câu hi sau ca thy?
C. I-ren im lặng suy nghĩ.
Câu 3. I - ren đã làm gì khi trở v nhà?
A. t làm thí nghiệm như ví dụ ca thy
Câu 4. Sau này, nh đâu I-ren đã trở thành mt nhà khoa hc ni tiếng?
A. nh chịu suy nghĩ, tìm tòi
Câu 5. Em ấn tượng nht vi hình ảnh/câu văn nào trong bài? Vì sao?
Gi ý
Em ấn tượng nht vi chi tiết I-ren t làm thí nghim ti nhà. Chi tiết y cho thy
bn là một người ham hc hi, khám phá tìm tòi.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Ni câu ct trái vi các kiu so sánh ct phi:
Tiếng chim như tiếng nhc so sánh âm thanh vi âm thanh
Con voi to lớn như chiếc oto ti so sánh s vt vi s vt
Bà như qu ngt chín ri so sánh s vt với con người
Ngựa phi nhanh như bay so sánh s vt với con người
Bài 2. Hãy tìm t cùng nghĩa và trái nghĩa với các t cho trưc trong bảng dưới
đây:
T
chăm ch
thích thú
thoi mái
béo
may mn
Cùng nghĩa
chu k
hng thú
d chu
mũm mĩm
thun li
Trái nghĩa
i biếng
chán nn
khó chu
gy
xui xo
Bài 3. Dùng nhng cp t cùng nghĩa và trái nghĩa bài tập 7 để đặt câu:
Trong khi Hùng hng thú làm bài tập, thì Quyên lười biếng nằm đc truyn.
Trái vi s khó chu ca thi tiết bên ngoài, không khí bên trong căn nrt
thoi mái.
Lan có thân hình mũm mĩm, Mai có thân hình gy
Trước khi đi đâu xa người ta thường cu may mn, tránh những điều xui
xo.
Bài 4. Đặt câu hi Khi nào? đâu? cho các b phận được in đm trong câu:
a. Nng làm b đổ mi khi nào?
b. Nng lên, đâu rt đông người làm vic?
III. Viết
Gi ý:
T nh, em rất thích ăn ung. Hnh phúc của em được thưởng thức các món ăn.
Lên lp mt, m đã dy em nu những món ăn cơ bản. T đó, em trở nên yêu thích
vic nấu ăn. Ước của em là tr thành một đầu bếp. Em th sáng to ra nhiu
món ăn mới l, hp dn. Em s chăm chỉ hc tp, rèn luyện để thc hiện ước
ca mình.
Đề 2
ng cao)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. o dp sinh nhật, em bé trong bài đưc m tng gì?
C. C 2 đáp án trên
Câu 2. Ba tng cho em bé món quà gì?
A. bút v, sách v
Câu 3. Ba mong muốn em bé điều gì?
C. ngoan ngoãn
Câu 4. Bài thơ đã cho thy tình cm gì?
C. C 2 đáp án trên
Câu 5. Sinh nht là mt dp có ý nghĩa vô cùng quan trng vi mỗi người.
II. Luyn t câu
Bài 1. Tìm các t nghĩa ging vi các t ới đây:
chăm ch
siêng năng
vui v
vui tươi
a đồng
thân thin
lch s
l phép
Bài 2. Đặt câu theo yêu cầu dưới đây:
- Cui tun, tôi xem phim hot hình.
- i yêu thương bố lm!
- Cu hãy giúp t trc nht!
Bài 3.
Cu cùng m tr v ngôi ncũ. Non xanh đang chuyn mình. Nhng chiếc
khiêm nhường sut mùa đông hé mở dần dưới bu tri. Mt cây chui rng mc
nghiêng trên vách đá đã vi n hoa, chng cn ch a mới đến. Nhng bông hoa
đỏ lập loè như những đuốc trong hơi sương m bao ph khp núi non.
ờn núi phía trước có ngôi nhà ca m con cu rng mênh mông. Phía dưới
sui trong veo. Pa trên rng già những dãy núi đó lm chm. C xóm ch
rải rác n hai chc c nhà. chuyện gì, nời đứng bên này gọi, người
đứng bên kia hú đáp tr.
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
Hôm qua, m đã k cho em nghe truyn c tích S Da. Trong truyn, em rt n
ng vi nhân vt S Da. Câu vừa sinh ra đã ngoại hình khác thường. Dù vy,
S Da lại chăm ch tt bng. Kết thúc truyn, S Dừa được sng hnh pc
cùng vi v. Nhân vật này đã dạy cho em bài hc v hin thì s gp lành.
| 1/14

Preview text:


TIẾNG VIỆT - TUẦN 27
Đ
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
Một lần, thầy giáo nêu cho lớp của I-ren câu hỏi:
- Nếu tôi thả một con cá vàng vào bình
nước đầy, nước sẽ như thế nào?
- Nước sẽ trào ra ạ! − Cả lớp đồng thanh đáp.
- Nếu tôi đem số nước trào ra đó đổ vào một chiếc cốc, sẽ thấy lượng nước đó nhỏ
hơn thể tích con cá vàng.
“Vì sao lại như vậy?”, “Lạ nhỉ!”, “Cũng có thể là cá vàng uống mất một ít
nước?”, “Hoặc nước rớt ra ngoài cốc chăng?” − Lũ trẻ bàn tán rất hăng.
I-ren im lặng suy nghĩ. Ai cũng biết khi một vật bị chìm trong nước, nước sẽ dềnh
lên đúng bằng thể tích vật đó. Thế mà hôm nay thầy nói như vậy. Chẳng lẽ thầy thử
học trò? Về nhà, I-ren tự mình làm thí nghiệm. Cô bắt một con cá vàng thả vào cốc
nước rồi quan sát. Kết quả, lượng nước trào ra hoàn toàn bằng thể tích con cá.
Ngày hôm sau, I-ren kể lại thí nghiệm của mình cho thầy nghe. Thầy giáo mỉm cười:
- Ngay cả nhà khoa học cũng có thể sai. Chỉ có sự thật mới đáng tin cậy. Ai chịu
khó tìm tòi sự thật, người ấy sẽ thành công.
Nhờ chịu suy nghĩ, tìm tòi, sau này, I-ren đã trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
(Bình nước và con cá vàng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Thầy giáo nêu cho cả lớp I-ren câu hỏi gì?
A. Nếu thả một con cá vàng vào bình nước đầy, nước sẽ trào ra bao nhiêu lít?
B. Nếu thả một con cá vàng vào bình nước đầy, con cá sẽ như thế nào?
C. Nếu thả một con cá vàng vào bình nước đầy, nước sẽ như thế nào?
D. Nếu thả một con cá vàng vào bình nước đầy, điều gì sẽ xảy ra?
Câu 2. Phản ứng của I-ren thế nào khi các bạn trong lớp bàn tán rất hăng say về câu hỏi sau của thầy?
A. I-ren cũng đưa ra nhiều cách giải thích
B. I-ren không quan tâm tới chủ đề đó C. I-ren im lặng suy nghĩ
D. I-ren tranh luận với các bạn
Câu 3. I-ren đã làm gì khi trở về nhà?
A. tự làm thí nghiệm như ví dụ của thầy
B. lấy tạp chí khoa học ra tìm hiểu lí do
C. hỏi bố mẹ về chủ đề thầy giáo nói D. không làm gì cả
Câu 4. Sau này, nhờ đâu I-ren đã trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
A. nhờ chịu suy nghĩ, tìm tòi B. nhờ thật thà C. nhờ chăm học D. Nhờ thông minh
Câu 5. Em ấn tượng nhất với hình ảnh/câu văn nào trong bài? Vì sao?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Nối câu ở cột trái với các kiểu so sánh ở cột phải:
Tiếng chim như tiếng nhạc.
So sánh sự vật với sự vật
Con voi to lớn như chiếc ô tô tải.
So sánh âm thanh với âm thanh
Bà như quả ngọt chín rồi.
So sánh hoạt động với hoạt động Ngựa phi nhanh như bay.
So sánh sự vật với con người
Bài 2. Hãy tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với các từ cho trước trong bảng dưới đây: Từ chăm chỉ thích thú thoải mái béo may mắn
Cùng nghĩa chịu khó …………… …………… …………… ……………
Trái nghĩa lười biếng …………… …………… …………… ……………
Bài 3. Dùng những cặp từ cùng nghĩa và trái nghĩa ở bài tập 7 để đặt câu:
M: Cò chăm chỉ bao nhiêu, Vạc lười biếng bấy nhiêu.
Bài 4. Đặt câu hỏi Khi nào? Ở đâu? cho các bộ phận được in đậm trong câu:
a. Nắng làm bố đổ mồ hôi khi thu hoạch mùa màng.
b. Nắng lên, cánh đồng rất đông người làm việc. III. Viết
Đề bài: Viết đoạn văn kể về ước mơ của em.
Đ
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Hôm nay sinh nhật bé
Mẹ mua quà thật nhiều
Nào gấu bông, giày mũ
Nào áo quần, khăn thêu Ba thì cho bút vẽ
Màu nào cũng đáng yêu
Và thêm nhiều sách vở
Mong bé ngoan sớm chiều Từ nay có bút vẽ
Bé vẽ nhiều ước mơ
Và tình thương ba mẹ
Bé vẽ thành bài thơ.”
(Quà sinh nhật, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi:
Câu 1. Vào dịp sinh nhật, em bé trong bài được mẹ tặng gì? A. gấu bông, giày mũ B. áo quần, khăn thêu C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 2. Ba tặng cho em bé món quà gì? A. bút vẽ, sách vở B. cặp sách, hộp bút C. xe đạp, đồ chơi D. quần áo, cặp sách
Câu 3. Ba mong muốn em bé điều gì? A. luôn vui vẻ B. học giỏi C. ngoan ngoãn D. nghe lời
Câu 4. Bài thơ đã cho thấy tình cảm gì?
A. tình cảm yêu thương của ba mẹ với em bé
B. tình cảm yêu thương của em bé với ba mẹ C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 5. Theo em, dịp sinh nhật có vai trò như thế nào?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Tìm các từ có nghĩa giống với các từ dưới đây: chăm chỉ vui vẻ hòa đồng lịch sự
Bài 2. Đặt câu theo yêu cầu dưới đây:
- 1 câu kể lại việc đã làm vào ngày nghỉ
- 1 câu cảm thể hiện tình cảm với người thân
- 1 câu khiến nhờ bạn bè giúp đỡ Bài 3. Cho các từ:
khiêm nhường, lập lòe, mênh mông, trong veo, lởm chởm, rải rác
Điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Cậu bé cùng mẹ trở về ngôi nhà cũ. Non xanh đang chuyển mình. Những chiếc lá
[…] suốt mùa đông hé mở dần dưới bầu trời. Một cây chuối rừng mọc nghiêng
trên vách đá đã vội nở hoa, chẳng cần chờ mùa mới đến. Những bông hoa đỏ […]
như những bó đuốc trong hơi sương mờ bao phủ khắp núi non.
Sườn núi phía trước có ngôi nhà của mẹ con cậu bé rộng […]. Phía dưới là suối
[…]. Phía trên là rừng già và những dãy núi đó […]. Cả xóm chỉ có […] hơn hai
chục nóc nhà. Có chuyện gì, người đứng bên này hú gọi, người đứng bên kia hú đáp trả. (Trích Đường về) III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Gió Vừa gõ cửa gọi bé Bé ra, đã biến rồi Thấy rung rinh cành lá Lại trèo me đấy thôi!
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn về nhân vật yêu thích trong câu chuyện đã nghe kể. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Thầy giáo nêu cho cả lớp I- ren câu hỏi gì?
C. Nếu thả một con cá vàng vào bình nước đầy, nước sẽ như thế nào?
Câu 2. Phản ứng của I- ren thế nào khi các bạn trong lớp bàn tán rất hăng say về câu hỏi sau của thầy? C. I-ren im lặng suy nghĩ.
Câu 3. I - ren đã làm gì khi trở về nhà?
A. tự làm thí nghiệm như ví dụ của thầy
Câu 4. Sau này, nhờ đâu I-ren đã trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
A. nhờ chịu suy nghĩ, tìm tòi
Câu 5. Em ấn tượng nhất với hình ảnh/câu văn nào trong bài? Vì sao? Gợi ý
Em ấn tượng nhất với chi tiết I-ren tự làm thí nghiệm tại nhà. Chi tiết ấy cho thấy
bạn là một người ham học hỏi, khám phá tìm tòi.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Nối câu ở cột trái với các kiểu so sánh ở cột phải:
⚫ Tiếng chim như tiếng nhạc – so sánh âm thanh với âm thanh
⚫ Con voi to lớn như chiếc oto tải – so sánh sự vật với sự vật
⚫ Bà như quả ngọt chín rồi – so sánh sự vật với con người
⚫ Ngựa phi nhanh như bay – so sánh sự vật với con người
Bài 2. Hãy tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với các từ cho trước trong bảng dưới đây: Từ chăm chỉ thích thú thoải mái béo may mắn Cùng nghĩa chịu khó hứng thú dễ chịu mũm mĩm thuận lợi Trái nghĩa lười biếng chán nản khó chịu gầy xui xẻo
Bài 3. Dùng những cặp từ cùng nghĩa và trái nghĩa ở bài tập 7 để đặt câu:
• Trong khi Hùng hứng thú làm bài tập, thì Quyên lười biếng nằm đọc truyện.
• Trái với sự khó chịu của thời tiết bên ngoài, không khí bên trong căn nhà rất thoải mái.
• Lan có thân hình mũm mĩm, Mai có thân hình gầy gò
• Trước khi đi đâu xa người ta thường cầu may mắn, tránh những điều xui xẻo.
Bài 4. Đặt câu hỏi Khi nào? Ở đâu? cho các bộ phận được in đậm trong câu:
a. Nắng làm bố đổ mồ hôi khi nào?
b. Nắng lên, ở đâu rất đông người làm việc? III. Viết Gợi ý:
Từ nhỏ, em rất thích ăn uống. Hạnh phúc của em là được thưởng thức các món ăn.
Lên lớp một, mẹ đã dạy em nấu những món ăn cơ bản. Từ đó, em trở nên yêu thích
việc nấu ăn. Ước mơ của em là trở thành một đầu bếp. Em có thể sáng tạo ra nhiều
món ăn mới lạ, hấp dẫn. Em sẽ chăm chỉ học tập, rèn luyện để thực hiện ước mơ của mình. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Vào dịp sinh nhật, em bé trong bài được mẹ tặng gì? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 2. Ba tặng cho em bé món quà gì? A. bút vẽ, sách vở
Câu 3. Ba mong muốn em bé điều gì? C. ngoan ngoãn
Câu 4. Bài thơ đã cho thấy tình cảm gì? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 5. Sinh nhật là một dịp có ý nghĩa vô cùng quan trọng với mỗi người.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Tìm các từ có nghĩa giống với các từ dưới đây: chăm chỉ siêng năng vui vẻ vui tươi hòa đồng thân thiện lịch sự lễ phép
Bài 2. Đặt câu theo yêu cầu dưới đây:
- Cuối tuần, tôi xem phim hoạt hình.
- Tôi yêu thương bố lắm!
- Cậu hãy giúp tớ trực nhật! Bài 3.
Cậu bé cùng mẹ trở về ngôi nhà cũ. Non xanh đang chuyển mình. Những chiếc lá
khiêm nhường suốt mùa đông hé mở dần dưới bầu trời. Một cây chuối rừng mọc
nghiêng trên vách đá đã vội nở hoa, chẳng cần chờ mùa mới đến. Những bông hoa
đỏ lập loè như những bó đuốc trong hơi sương mờ bao phủ khắp núi non.
Sườn núi phía trước có ngôi nhà của mẹ con cậu bé rộng mênh mông. Phía dưới là
suối trong veo. Phía trên là rừng già và những dãy núi đó lởm chởm. Cả xóm chỉ
có rải rác hơn hai chục nóc nhà. Có chuyện gì, người đứng bên này hú gọi, người
đứng bên kia hú đáp trả. III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
Hôm qua, mẹ đã kể cho em nghe truyện cổ tích Sọ Dừa. Trong truyện, em rất ấn
tượng với nhân vật Sọ Dừa. Câu vừa sinh ra đã có ngoại hình khác thường. Dù vậy,
Sọ Dừa lại chăm chỉ và tốt bụng. Kết thúc truyện, Sọ Dừa được sống hạnh phúc
cùng với vợ. Nhân vật này đã dạy cho em bài học về ở hiền thì sẽ gặp lành.