Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 30

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 30 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

1
Bài tp cui tun lp 3 môn Tiếng Vit Kết ni tri thc - Tun 30
Bài tp cui tun lp 3 Tiếng Vit Tun 30
I. Luyện đc din cm:
1. Tiếng trng vt ni n dn dập. Người t x đ v nnước chy. Ai ai
cũng náo nức mun xem mt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen ln nhau,
quây kín quanh si vt, nhiều người phi trèo lên nhng cây cao gần đấy xem
cho rõ.
2. Ngay nhp trng đầu, Quắm Đen đã lăn x vào ông Cản Ngũ. Anh vn bên
trái, đánh bên phi, d trên, đánh dưới, thot biến, thoắt hóa khôn ng. Trái
li, ông Cản Ngũ vẻ l ng, chm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rng,
để sát xung mặt đt, xoay xoay chống đ… Keo vt xem chng chán ngt.
3. Ông Cản Ngũ bỗng bước ht, mất đà chúi xung. Quắm Đen nhanh ncắt,
lun qua hai cánh tay ông, ôm ly một bên chân ông. Ngưi xem bn phía xung
quanh reo c lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã ri, khe
bằng voi cũng phi ngã.
4. Tiếng trng dn lên, gp t, gic giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vn
đứng như cây trng gia si. n Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng li,
không sao ni chân ông lên. Cái chân tựa nbng ct st ch không phi
chân người na.
5. Ông Cản Ngũ vẫn đng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ i m nh
nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mi thò tay xung nm ly kh Quắm Đen, nhc
bng anh ta lên, coi nh nhàng ngcon ếch buc sợi rơm ngang bng
vy.
(Hi vt)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong văn bn có nhng nhân vt nào?
A. Ông Cản Ngũ
B. Quắm Đen
2
C. C A và B đều đúng
Câu 2. Khi ông Cản Ngũ bước ht, Quắm Đen đã làm gì?
A. Quắm Đen nhanh như cắt, lun qua hai cánh tay ông, ôm ly mt bên chân
ông.
B. Quắm Đen ôm lấy c ngưi ông Cản Ngũ.
C. Quắm Đen vật ngã ông Cn Ngũ.
Câu 3. Ông Cản Ngũ đã đánh bi Quắm Đen như thế nào?
A. Ch Qum Đen đã mệt, ông ôm ly chân ri vt ngã.
B. Ông mi thò tay xung nm ly kh Quắm Đen, nhc bng anh ta lên.
C. C A và B đều đúng.
III. Luyn tp
Câu 1. Đin s hoc x vào ch trng:
Người con lại ra đi. Bà m ch dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tin, anh ta
đành tìm vào một làng …in …ay thóc thuê. Xay một tng thóc đưc tr công
hai bát go, anh ch dám ăn một bát. …ut ba tháng, dành được chín mươi bát
go, anh bán ly tin.
Hôm đó, ông lão đang ngồi …ưởi lửa thì con đem tin v. Ông lin ném luôn
mấy đồng vào bếp lửa. Người con vi thc tay vào la ly ra.
(Hũ bc ca người cha)
Câu 2. Chn du hi hoc du ngã cho ch in đm:
“Hôm sau nhà vua cho người đem đến mt con chim se nh bo cu bé làm ba
mâm cô. Cậu bé đưa cho sứ gia mt chiếc kim khâu, nói:
- Xin ông v tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành mt con dao tht sc
để xe tht chim.
Vua biết đã tìm đưc người tài gii, bèn trọng thưởng cho cu và gi cu
vào trường hc để luyện thành tài.”
(Cu bé thông minh)
Câu 3. Đặt câu vi từ: xơ xác, vui v
3
Câu 4. Viết lí do em thích mt nhân vt trong câu chuyện đã nghe hoặc đã đc.
Đáp án bài tập cui tun lp 3 Tiếng Vit Tun 30
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong văn bn có nhng nhân vt nào?
C. C A và B đều đúng
Câu 2. Khi ông Cản Ngũc ht, Quắm Đen đã làm gì?
A. Quắm Đen nhanh như cắt, lun qua hai cánh tay ông, ôm ly mt bên chân
ông.
Câu 3. Ông Cản Ngũ đã đánh bi Quắm Đen nthế nào?
C. C A và B đều đúng.
III. Luyn tp
Câu 1. Đin s hoc x vào ch trng:
Người con lại ra đi. Bà m ch dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tin, anh ta
đành m vào một làng xin xay thóc thuê. Xay mt thúng thóc được tr công hai
bát go, anh ch dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát go,
anh bán ly tin.
Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tin v. Ông lin ném luôn
mấy đồng vào bếp lửa. Người con vi thc tay vào la ly ra.
Câu 2. Chn du hi hoc du ngã cho ch in đm:
“Hôm sau nhà vua cho người đem đến mt con chim s nh bo cu bé làm ba
mâm c. Cậu bé đưa cho sứ gi mt chiếc kim khâu, nói:
- Xin ông v tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành mt con dao tht sc
để x tht chim.
Vua biết đã tìm đưc người tài gii, bèn trọng thưởng cho cu và gi cu
vào trường hc để luyện thành tài.”
(Cu bé thông minh)
Câu 3.
Vào mùa đông, y cối trông thật xơ xác, tiêu điu.
4
Tôi được đi chơi cùng b m nên rt vui v.
Câu 4. Viết lí do em thích mt nhân vt trong câu chuyện đã nghe hoặc đã đc.
Gi ý:
Nhân vt em yêu thích -li-a trong u chuyn Bài tp làm văn. ln,
giáo giao cho c lớp đ văn: “Em đã làm đ giúp đ mẹ”. -li-a đã phi
loay hoay mt lúc mi th viết được mt vài công việc đã giúp đ m. My
m sau, m đã nh -li-a git qun áo giúp. Cu cht nh đến bài văn đã viết
đng ý. Qua nhân vật này, em đã hc được bài hc ý nghĩa. Chúng ta cần
biết sng t lp, biết yêu thương và giúp đ cha m nhiu hơn.
| 1/4

Preview text:


Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 30
Bài tập cuối tuần lớp 3 Tiếng Việt Tuần 30
I. Luyện đọc diễn cảm:
1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai
cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau,
quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ.
2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên
trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái
lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng,
để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ… Keo vật xem chừng chán ngắt.
3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt,
luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông. Người xem bốn phía xung
quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe bằng voi cũng phải ngã.
4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn
đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại,
không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa.
5. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ
nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc
bổng anh ta lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy. (Hội vật)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong văn bản có những nhân vật nào? A. Ông Cản Ngũ B. Quắm Đen 1 C. Cả A và B đều đúng
Câu 2. Khi ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen đã làm gì?
A. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông.
B. Quắm Đen ôm lấy cả người ông Cản Ngũ.
C. Quắm Đen vật ngã ông Cản Ngũ.
Câu 3. Ông Cản Ngũ đã đánh bại Quắm Đen như thế nào?
A. Chờ Quắm Đen đã mệt, ông ôm lấy chân rồi vật ngã.
B. Ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh ta lên.
C. Cả A và B đều đúng. III. Luyện tập
Câu 1. Điền s hoặc x vào chỗ trống:
Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta
đành tìm vào một làng …in …ay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công
hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. …uốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
Hôm đó, ông lão đang ngồi …ưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn
mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra.
(Hũ bạc của người cha)
Câu 2. Chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã cho chữ in đậm:
“Hôm sau nhà vua cho người đem đến một con chim se nhỏ bảo cậu bé làm ba
mâm cô. Cậu bé đưa cho sứ gia một chiếc kim khâu, nói:
- Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xe thịt chim.
Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu
vào trường học để luyện thành tài.” (Cậu bé thông minh)
Câu 3. Đặt câu với từ: xơ xác, vui vẻ 2
Câu 4. Viết lí do em thích một nhân vật trong câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc.
Đáp án bài tập cuối tuần lớp 3 Tiếng Việt Tuần 30
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Trong văn bản có những nhân vật nào? C. Cả A và B đều đúng
Câu 2. Khi ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen đã làm gì?
A. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông.
Câu 3. Ông Cản Ngũ đã đánh bại Quắm Đen như thế nào?
C. Cả A và B đều đúng. III. Luyện tập
Câu 1. Điền s hoặc x vào chỗ trống:
Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta
đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai
bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn
mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra.
Câu 2. Chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã cho chữ in đậm:
“Hôm sau nhà vua cho người đem đến một con chim s nhỏ bảo cậu bé làm ba
mâm c. Cậu bé đưa cho sứ gi một chiếc kim khâu, nói:
- Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc
để x thịt chim.
Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu
vào trường học để luyện thành tài.” (Cậu bé thông minh) Câu 3.
⚫ Vào mùa đông, cây cối trông thật xơ xác, tiêu điều. 3
⚫ Tôi được đi chơi cùng bố mẹ nên rất vui vẻ.
Câu 4. Viết lí do em thích một nhân vật trong câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc. Gợi ý:
Nhân vật mà em yêu thích là Cô-li-a trong câu chuyện Bài tập làm văn. Có lần,
cô giáo giao cho cả lớp đề văn: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ”. Cô-li-a đã phải
loay hoay một lúc mới có thể viết được một vài công việc đã giúp đỡ mẹ. Mấy
hôm sau, mẹ đã nhờ Cô-li-a giặt quần áo giúp. Cậu chợt nhớ đến bài văn đã viết
và đồng ý. Qua nhân vật này, em đã học được bài học ý nghĩa. Chúng ta cần
biết sống tự lập, biết yêu thương và giúp đỡ cha mẹ nhiều hơn. 4