Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Kết nối tri thức - Tuần 5 có đáp án
A. Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Kết nối tri thức
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
A. Hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn
B. Hàng đơn vị, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
C. Hàng nghìn, hàng trăm, hàng đơn vị
D. Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
Câu 2: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thuộc lớp nào?
A. Lớp đơn vị
B. Lớp nghìn
C. Lớp trăm
D. Lớp chục nghìn
Câu 3: Số 103 756 có các chữ số thuộc lớp đơn vị là:
A. 7; 5; 6
B. 6; 7; 5
C. 0; 3; 7
D. 1; 0; 3
Câu 4: Trong số 59 437 có những số nào thuộc lớp nghìn?
A. 5; 4 B. 9; 4 C. 5; 9 D. 4; 3
Câu 5: Cho số 873 120. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Chữ số 3 thuộc lớp đơn vị
C. Các số 8; 7; 3 thuộc lớp nghìn B. Chữ số 0 thuộc lớp đơn vị
D. Lớp đơn vị gồm số 1; 2; 0
Câu 6: Trong số 503 127, chữ số 0 thuộc hàng nào, lớp nào?
A. Hàng chục, lớp nghìn
C. Hàng trăm, lớp nghìn B. Hàng chục nghìn, lớp nghìn
D. Hàng nghìn, lớp nghìn
II. Tự luận
Bài 1. Điền bảng sau:
Số Lớp nghìn
Lớp đơn
vị
Đọc số
Hàng trăm
nghìn
Hàng chục
nghìn
Hàng
nghìn
Hàng
trăm
hàng
chục
Hàng
đơn vị
20 115
Năm mươi mốt nghìn tám trăm ba
mươi ba
370420
Chín trăm bốn mươi ba nghìn một
trăm sáu mươi bảy
Bài 2: Tìm giá trị của mỗi số được gạch chân sau:
Số 10 307 25 648 130 180 784 920 123 650
Giá trị
Bài 3: Cho các số: 151 730; 492 862; 347 128; 559 043
- Số có chữ số 0 thuộc lớp đơn vị là: ………………………………………………………………
- Số có chữ số 3 không thuộc lớp đơn vị là: ……………………………………………….………
- Số có chữ số 1 không thuộc lớp nghìn là: ……………………………………………….……….
- Số có chữ số 5 thuộc lớp nghìn là: ……………………………………………………….………
Bài 4: Viết các số sau:
Hai triệu: ……………………
Ba mươi triệu: ……………………
Năm mươi tư triệu: …………………… Mười tám triệu: ……………………
Một trăm triệu: ……………………
Bảy trăm triệu: ……………………
B. Đáp án Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Kết nối tri thức
I. Trắc nghiệm
1. D
2. B
3. A
4. C
5. A
6. B
II. Tự luận
Bài 1:
Số Lớp nghìn
Lớp đơn
vị
Đọc số
Hàng trăm
nghìn
Hàng chục
nghìn
Hàng
nghìn
Hàng
trăm
hàng
chục
Hàng
đơn vị
20 115 2 0 1 1 5
Hai mươi nghìn một trăm mười
lăm
51 833 5 1 8 3 3
Năm mươi mốt nghìn tám trăm
ba mươi ba
370420 3 7 0 4 2 0
Ba trăm bảy mươi nghìn bốn trăm
hai mươi
933
167
9 4 3 1 6 7
Chín trăm bốn mươi ba nghìn
một trăm sáu mươi bảy
Bài 2:
Số 10 307 25 648 130 180 784 920 123 650
Giá trị 300 5000 80 700 000 20 000
Bài 3:
- Số có chữ số 0 thuộc lớp đơn vị là: 559 043
- Số có chữ số 3 không thuộc lớp đơn vị là: 492 862; 347 128
- Số có chữ số 1 không thuộc lớp nghìn là: 492 862; 347 128; 559 043
- Số có chữ số 5 thuộc lớp nghìn là: 151 730; 559 043
Bài 4:
Hai triệu: 2 000 000 Mười tám triệu: 18 000 000
Ba mươi triệu: 30 000 000 Một trăm triệu: 100 000 000
Năm mươi tư triệu: 54 000 000 Bảy trăm triệu: 700 000 000
C. Bài tập vận dụng liên quan
I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Số gồm 6 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 0 nghìn, 4 tră m, 2 chục, 7 đơn vị là:
A. 630427
B. 360427
C. 6030427
D.6003427
Câu 2. Số liền sau của số 99 999 là:
A. 99 998
B. 99 9910
C. 100 000
D. 99 100
Câu 3. Giá trị chữ số 3 trong số 132 456 là:
A. 300
B. 3000
C. 30
D. 30 000
Câu 4. Chữ số 2 ở số 345 234 thuộc hàng nào? Lớp nào?
A. hàng chục,lớp chục
B. hàng trăm, lớp đơn vị
C. hàng trăm, lớp trăm
Câu 5. Trong các số: 567 312; 567 213; 576 321; 612 537. Số lớn nhất là:
A. 567 312
B. 567 213
C. 576 321
D. 612 537
Câu 6. Số 1 trăm triệu có mấy chữ số 0 tận cùng?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 7. Số bé nhất có sáu chữ số là:
A. 111111
B. 100000
C. 999999
D.899999
Câu 8. Từ các chữ số 3,1,4 lập được tất cả bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau?
A. 6
B. 5
C. 4
D.2
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Đọc các số sau:; 54 567 667; 34 456 678; 54 567 345
830 678 456: ………………………………………………………………………….
54 567 667: …………………………………………………………………………..
34 456 678: ……………………………………………………………………………
54 567 345: ……………………………………………………………………………
Bài 2. Tìm m. Biết
a, 45 67m < 45 671
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
b, 27m 569 > 278 569
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Bài 3: Tìm x. Biết x là số tròn chục thoả mãn:
x < 50
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
33 < x < 77
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Bài 4: Từ các chữ số 5; 0; 3; 8 hãy viết tất cả các số có bốn chữ số được làm tròn đến hàng chục.
Câu 1. Ngày Tết dương lịch năm 2008 rơi vào thứ ba. Hỏi ngày Quốc tế thiếu nhi cùng năm rơi vào thứ
mấy? (không xem lịch)
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
Câu 2. Trung bình cộng của 6 số chẵn liên tiếp là 241. Hãy tìm 6 số đó:
Bài giải
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
Câu 3. Có 4 xe chở hàng, 3 xe đầu trung bình mỗi xe chở được 45 tạ hàng. Xe thứ 4 chở được số hàng
nhiều hơn trung bình cộng số hàng của cả 4 xe là 15 tạ và ít hơn số hàng của cả 2 xe đầu là 24 tạ. Hỏi xe
thứ ba chở được bao nhiêu tạ vàng?
Bài giải
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
Câu 4: Bình có 8 quyển vở, Nguyên có 4 quyển vở. Mai có số vở ít hơn trung bình cộng của cả ba bạn là 2
quyển. Hỏi số vở của Mai là bao nhiêu?
Bài giải
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
Câu 5: Tìm 5 số lẻ liên tiếp biết trung bình cộng của chúng bằng 2011
ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm
1. A
2. C
3. D
4. B
5. D
6. D
7. B
8. A
II. Tự luận
Bài 1:
830 678 456: Tám trăm ba mươi triệu sáu trăm bảy mươi tám nghìn bốn trăm năm mươi sáu.
54 567 667: Năm mươi tư triệu năm trăm sáu mươi bảy nghìn sáu trăm sáu mươi bảy.
34 456 678: Ba mươi tư triệu bốn trăm năm mươi sáu nghìn sáu trăm bảy mươi tám.
54 567 345: Năm mươi tư triệu năm trăm sáu mươi bảy nghìn ba trăm bốn mươi lăm.
Bài 2. Tìm m. Biết
a, 45 67m < 45 671
Vì m < 1 nên m = 0
a, 45 67m < 45 671
Vì m < 1 nên m = 0
Bài 3: Tìm x. Biết x là số tròn chục thoả mãn:
x < 50
X = 10, 20, 30, 40
33 < x < 77
X = 40, 50, 60, 70
Bài 4:
Bài giải
Các số có bốn chữ số từ bốn chữ số trên, được làm tròn đến hàng chục là:
5380 ; 5830,
8350; 8530
3580; 3850
Câu 1.
Ta có: 152 : 7 = 21 (tuần) và còn 5 ngày
Vậy ngày 1 tháng 6 năm 2008 rơi vào ngày chủ nhật
Câu 2.
Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. Nếu gọi số chẵn bé nhất trong 6 số đó là a thì 5 số chẵn liên
tiếp theo sau a là: a + 2 ; a + 4 ; a + 6 ; a + 8 ; a + 10
Ta có: (a + a + 2 + a + 4 + a + 6 + a + 8 + a + 10) : 6 = 241
a x 6 + 30 = 241 x 6
a x 6 + 30 = 1446
a x 6 = 1446 – 30
a x 6 = 1416
a = 1416 : 6
a = 236
Vậy 6 số chẵn liên tiếp lần lượt là:
236; 238; 240; 242; 244; 246
Câu 3.
Tổng số hàng 3 xe đầu chở được là:
45 x 3 = 135 (tạ)
3 lần trung bình cộng số hàng của 4 xe là:
135 + 15 = 150 (tạ)
Xe thứ 4 chở được số hàng là:
150 : 3 + 15 = 65 (tạ)
Hai xe đầu chở được số hàng là:
65 + 24 = 89 (tạ)
Xe thứ 3 chở được số hàng là:
135 – 89 = 46 (tạ)
Đáp số: 46 tạ hàng
Câu 4:
Giải:
2 lần trung bình cộng số vở của Nguyên và Bình là:
8 + 4 = 12 (quyển vở)
Số vở trung bình cộng của cả ba là:
12 : 3 = 4 ( quyển vở)
Số vở của Mai là:
4 - 2 = 2 ( quyển vở)
Câu 5:
Dựa vào chú ý ở trên ta dễ dàng xác định được bài toán gồm trung bình cộng của 5 số lẻ liên tiếp. Do đó
trung bình cộng của 5 số này là số chính giữa.
– Vậy số thứ 3 (số chính giữa trong 5 số) là: 2011
– Số thứ 2 là: 2011 – 2 = 2009
– Số thứ nhất là: 2009 – 2 = 2007
– Số thứ 4 là: 2011 + 2 = 2013
– Số thứ 5 là: 2013 + 2 = 2015 .

Preview text:

Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Kết nối tri thức - Tuần 5 có đáp án
A. Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Kết nối tri thức I. Trắc nghiệm
Câu 1: Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
A. Hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn
B. Hàng đơn vị, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
C. Hàng nghìn, hàng trăm, hàng đơn vị
D. Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
Câu 2: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thuộc lớp nào? A. Lớp đơn vị B. Lớp nghìn C. Lớp trăm D. Lớp chục nghìn
Câu 3: Số 103 756 có các chữ số thuộc lớp đơn vị là: A. 7; 5; 6 B. 6; 7; 5 C. 0; 3; 7 D. 1; 0; 3
Câu 4: Trong số 59 437 có những số nào thuộc lớp nghìn?
A. 5; 4 B. 9; 4 C. 5; 9 D. 4; 3
Câu 5: Cho số 873 120. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Chữ số 3 thuộc lớp đơn vị
C. Các số 8; 7; 3 thuộc lớp nghìn B. Chữ số 0 thuộc lớp đơn vị
D. Lớp đơn vị gồm số 1; 2; 0
Câu 6: Trong số 503 127, chữ số 0 thuộc hàng nào, lớp nào? A. Hàng chục, lớp nghìn
C. Hàng trăm, lớp nghìn B. Hàng chục nghìn, lớp nghìn D. Hàng nghìn, lớp nghìn II. Tự luận
Bài 1. Điền bảng sau: Lớp đơn Số Lớp nghìn Đọc số vị Hàng trăm Hàng chục Hàng Hàng hàng Hàng nghìn nghìn nghìn trăm chục đơn vị
Năm mươi mốt nghìn tám trăm ba 20 115 mươi ba 370420
Chín trăm bốn mươi ba nghìn một trăm sáu mươi bảy
Bài 2: Tìm giá trị của mỗi số được gạch chân sau: Số
10 307 25 648 130 180 784 920 123 650 Giá trị
Bài 3: Cho các số: 151 730; 492 862; 347 128; 559 043
- Số có chữ số 0 thuộc lớp đơn vị là: ………………………………………………………………
- Số có chữ số 3 không thuộc lớp đơn vị là: ……………………………………………….………
- Số có chữ số 1 không thuộc lớp nghìn là: ……………………………………………….……….
- Số có chữ số 5 thuộc lớp nghìn là: ……………………………………………………….………
Bài 4: Viết các số sau:
Hai triệu: ……………………
Ba mươi triệu: ……………………
Năm mươi tư triệu: …………………… Mười tám triệu: ……………………
Một trăm triệu: ……………………
Bảy trăm triệu: ……………………
B. Đáp án Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Kết nối tri thức I. Trắc nghiệm 1. D 2. B 3. A 4. C 5. A 6. B II. Tự luận Bài 1: Lớp đơn Số Lớp nghìn Đọc số vị Hàng trăm Hàng chục Hàng Hàng hàng Hàng nghìn nghìn nghìn trăm chục đơn vị
Hai mươi nghìn một trăm mười 20 115 2 0 1 1 5 lăm
Năm mươi mốt nghìn tám trăm 51 833 5 1 8 3 3 ba mươi ba
Ba trăm bảy mươi nghìn bốn trăm 370420 3 7 0 4 2 0 hai mươi 933
Chín trăm bốn mươi ba nghìn 9 4 3 1 6 7 167 một trăm sáu mươi bảy Bài 2: Số
10 307 25 648 130 180 784 920 123 650 Giá trị 300 5000 80 700 000 20 000 Bài 3:
- Số có chữ số 0 thuộc lớp đơn vị là: 559 043
- Số có chữ số 3 không thuộc lớp đơn vị là: 492 862; 347 128
- Số có chữ số 1 không thuộc lớp nghìn là: 492 862; 347 128; 559 043
- Số có chữ số 5 thuộc lớp nghìn là: 151 730; 559 043 Bài 4:
Hai triệu: 2 000 000 Mười tám triệu: 18 000 000
Ba mươi triệu: 30 000 000 Một trăm triệu: 100 000 000
Năm mươi tư triệu: 54 000 000 Bảy trăm triệu: 700 000 000
C. Bài tập vận dụng liên quan I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Số gồm 6 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 0 nghìn, 4 tră m, 2 chục, 7 đơn vị là: A. 630427 B. 360427 C. 6030427 D.6003427
Câu 2. Số liền sau của số 99 999 là: A. 99 998 B. 99 9910 C. 100 000 D. 99 100
Câu 3. Giá trị chữ số 3 trong số 132 456 là: A. 300 B. 3000 C. 30 D. 30 000
Câu 4. Chữ số 2 ở số 345 234 thuộc hàng nào? Lớp nào? A. hàng chục,lớp chục
B. hàng trăm, lớp đơn vị C. hàng trăm, lớp trăm
Câu 5. Trong các số: 567 312; 567 213; 576 321; 612 537. Số lớn nhất là: A. 567 312 B. 567 213 C. 576 321 D. 612 537
Câu 6. Số 1 trăm triệu có mấy chữ số 0 tận cùng? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 7. Số bé nhất có sáu chữ số là: A. 111111 B. 100000 C. 999999 D.899999
Câu 8. Từ các chữ số 3,1,4 lập được tất cả bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau? A. 6 B. 5 C. 4 D.2 II. TỰ LUẬN
Bài 1: Đọc các số sau:; 54 567 667; 34 456 678; 54 567 345
830 678 456: ………………………………………………………………………….
54 567 667: …………………………………………………………………………..
34 456 678: ……………………………………………………………………………
54 567 345: …………………………………………………………………………… Bài 2. Tìm m. Biết a, 45 67m < 45 671
…………………………………………….
…………………………………………….
……………………………………………. b, 27m 569 > 278 569
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Bài 3: Tìm x. Biết x là số tròn chục thoả mãn: x < 50
…………………………………………….
…………………………………………….
……………………………………………. 33 < x < 77
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Bài 4: Từ các chữ số 5; 0; 3; 8 hãy viết tất cả các số có bốn chữ số được làm tròn đến hàng chục.
Câu 1. Ngày Tết dương lịch năm 2008 rơi vào thứ ba. Hỏi ngày Quốc tế thiếu nhi cùng năm rơi vào thứ mấy? (không xem lịch)
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
Câu 2. Trung bình cộng của 6 số chẵn liên tiếp là 241. Hãy tìm 6 số đó: Bài giải
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
Câu 3. Có 4 xe chở hàng, 3 xe đầu trung bình mỗi xe chở được 45 tạ hàng. Xe thứ 4 chở được số hàng
nhiều hơn trung bình cộng số hàng của cả 4 xe là 15 tạ và ít hơn số hàng của cả 2 xe đầu là 24 tạ. Hỏi xe
thứ ba chở được bao nhiêu tạ vàng? Bài giải
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
Câu 4: Bình có 8 quyển vở, Nguyên có 4 quyển vở. Mai có số vở ít hơn trung bình cộng của cả ba bạn là 2
quyển. Hỏi số vở của Mai là bao nhiêu? Bài giải
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
Câu 5: Tìm 5 số lẻ liên tiếp biết trung bình cộng của chúng bằng 2011 ĐÁP ÁN: I. Trắc nghiệm 1. A 2. C 3. D 4. B 5. D 6. D 7. B 8. A II. Tự luận Bài 1:
830 678 456: Tám trăm ba mươi triệu sáu trăm bảy mươi tám nghìn bốn trăm năm mươi sáu.
54 567 667: Năm mươi tư triệu năm trăm sáu mươi bảy nghìn sáu trăm sáu mươi bảy.
34 456 678: Ba mươi tư triệu bốn trăm năm mươi sáu nghìn sáu trăm bảy mươi tám.
54 567 345: Năm mươi tư triệu năm trăm sáu mươi bảy nghìn ba trăm bốn mươi lăm. Bài 2. Tìm m. Biết a, 45 67m < 45 671 Vì m < 1 nên m = 0 a, 45 67m < 45 671 Vì m < 1 nên m = 0
Bài 3: Tìm x. Biết x là số tròn chục thoả mãn: x < 50 X = 10, 20, 30, 40 33 < x < 77 X = 40, 50, 60, 70 Bài 4: Bài giải
Các số có bốn chữ số từ bốn chữ số trên, được làm tròn đến hàng chục là: 5380 ; 5830, 8350; 8530 3580; 3850 Câu 1.
Ta có: 152 : 7 = 21 (tuần) và còn 5 ngày
Vậy ngày 1 tháng 6 năm 2008 rơi vào ngày chủ nhật Câu 2.
Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. Nếu gọi số chẵn bé nhất trong 6 số đó là a thì 5 số chẵn liên
tiếp theo sau a là: a + 2 ; a + 4 ; a + 6 ; a + 8 ; a + 10
Ta có: (a + a + 2 + a + 4 + a + 6 + a + 8 + a + 10) : 6 = 241 a x 6 + 30 = 241 x 6 a x 6 + 30 = 1446 a x 6 = 1446 – 30 a x 6 = 1416 a = 1416 : 6 a = 236
Vậy 6 số chẵn liên tiếp lần lượt là: 236; 238; 240; 242; 244; 246 Câu 3.
Tổng số hàng 3 xe đầu chở được là: 45 x 3 = 135 (tạ)
3 lần trung bình cộng số hàng của 4 xe là: 135 + 15 = 150 (tạ)
Xe thứ 4 chở được số hàng là: 150 : 3 + 15 = 65 (tạ)
Hai xe đầu chở được số hàng là: 65 + 24 = 89 (tạ)
Xe thứ 3 chở được số hàng là: 135 – 89 = 46 (tạ) Đáp số: 46 tạ hàng Câu 4: Giải:
2 lần trung bình cộng số vở của Nguyên và Bình là: 8 + 4 = 12 (quyển vở)
Số vở trung bình cộng của cả ba là: 12 : 3 = 4 ( quyển vở) Số vở của Mai là: 4 - 2 = 2 ( quyển vở) Câu 5:
Dựa vào chú ý ở trên ta dễ dàng xác định được bài toán gồm trung bình cộng của 5 số lẻ liên tiếp. Do đó
trung bình cộng của 5 số này là số chính giữa.
– Vậy số thứ 3 (số chính giữa trong 5 số) là: 2011
– Số thứ 2 là: 2011 – 2 = 2009
– Số thứ nhất là: 2009 – 2 = 2007
– Số thứ 4 là: 2011 + 2 = 2013
– Số thứ 5 là: 2013 + 2 = 2015 .