Bài tập giữa kì môn Pháp luật đại cương

Bài tập giữa kì môn Pháp luật đại cương

Trường:

Đại học Văn Hiến 63 tài liệu

Thông tin:
10 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập giữa kì môn Pháp luật đại cương

Bài tập giữa kì môn Pháp luật đại cương

140 70 lượt tải Tải xuống
HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
Họ tên: Nguyễn Ngọc Hoài Phương
MSSV: 211A050363
Lớp: Lớp LAW10139
Giảng viên hướng dẫn: ThS. PHẠM MINH KHOA
Câu 1: Vai trò của Đảng chính trị được thể hiện như thế nào trong các kiểu Nhà
nước, cho dụ chứng minh về vai trò đó.
Vai trò của Đảng chính trị được thể hiện các kiểu Nhà nước sau:
Nhà nước TBCN:
+ Tích cực : Các cuộc bầu cử được tổ chức, hướng của cuộc bầu cử đã đi vào
đúng hướng theo quy định của hiến pháp hiện hành. Sau khi trúng cử nắm
chính quyền, các chính đảng vai trò định ớng phát triển kinh tế - xã hội thông
qua đường lối chính trị, bố trí, lựa chọn đảng viên giữ các chức vụ chủ chốt trong
chính quyền, chuẩn bị chính sách và chiến lược hoạt động của nhà nước.
+ Tiêu cực : (Chủ yếu) chia rẽ dân chúng, chia rẽ dân vận. Để đạt được mục đích của
mình, các đảng phái chính trị thậm chí còn dùng thủ đoạn để kích động cơn khát
quyền lực, tạo thêm điều kiện cho tham nhũng, ớc đoạt quyền dân chủ của nhân
dân …
+ dụ : Các cuộc bầu cử tổng thống Hoa K.
Nhà nước XHCN: lãnh đạo, thực hiện quyền thống trị về chính trcủa giai cấp
công nhân để y dựng nhà nước pháp quyền Hội Chủ Nghĩa của dân, do dân
và vì dân và tiến bộ đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội.
+ Dụ : Nhà nước CHXHCN Việt Nam cho xây dựng các trường học các vùng
nông thôn
Câu 2: Trình bày vai trò của N ớc đối với hội.
Kinh tế: Tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế, phát triển nhanh thông qua
các căn cứ khoa học và phù hợp với quy luật tiến hóa của nhân loại
Tổ chức chính trị:
- Tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, tổ chức quyền lực
của nó bắt buộc đối với mọi người trong quốc gia thông qua pháp luật
- Các tổ chức quyền lực cưỡng chế khả năng thực hiện những công
việc không tổ chức chính trị nào khác thể thực hiện được nhà
nước bộ máy cưỡng chế chuyên biệt như toà án, quân đội, công an,
quan hành pháp, nhà , v.v. tài nguyên trong tay, quyền ấn định thu
thuế ...
- Tổ chức thực hiện chức năng quản hội hiệu quả nhất.
Tổ chức hội: Tổ chức hội vai trò quan trọng phụ thuộc vào quy mô
tính chất của tổ chức .Nhà nước các tổ chức hội giữ mối quan hệ chặt chẽ
trên nguyên tắc tương trợ nhau
Chính trị: mối liên hệ giữa nhà nước với sở hạ tầng kinh tế các bộ
phận khác của kiến trúc thượng tầng. Các tổ chức chính trị tác động lẫn nhau
thông qua chính trị, đồng thời tác động trlại các bộ phận khác của kiến trúc
thượng tầng và tác động trở lại cơ sở kinh tế của xã hội.
Pháp luật: Pháp luật công cụ của nhà nước để duy trì sự thống trị, thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ. Quyền lực nhà ớc dựa trên sở pháp luật, được
thực hiện bởi pháp luật và bị giới hạn bởi pháp luật
Câu 3: Chức năng giáo dục của pháp luật .
Chức năng giáo dục của pháp luật được thực hiện thông qua các hoạt động của
pháp luật thành ý thức của con người, làm cho con người xử lý phù hợp với cách
xử được định nghĩa trong phạm vi luật. Công việc giáo dục thể được thực
hiện thông qua tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, thể thông
qua công việc xử những nhân, tổ chức vi phạm (phạt những người điều hành
vi phạm giao thông, xử lý những người phạm tội,…).
Xuất phát từ các vấn đề trên thể đưa ra định nghĩa pháp luật như sau pháp luật
hệ thống các quy tắc xử chung quy tắc, do nhà nước ban nh hoặc thừa
nhận, thhiện ý chí bảo vệ lợi ích của hệ thống giai cấp trong hội, được nhà
nước bảo đảm thực hiện mục tiêu chỉnh sửa các hệ thống hội. Pháp luật công
cụ để thực hiện các quyền lực nhà nước và sở phápcho đời sống xã hội
nhà nước.
Câu 4: Trình bày cấu trúc của thực hiện pháp luật, cho dụ minh họa.
Thực hiện pháp luật gồm các hình thức như sau:
Tuân thủ pháp luật: một pháp luật thực thi hình thức, trong đó chthể ( các
nhân, tổ chức) pháp luật kiềm chế không tiến hành các hoạt động pháp luật
thực thi. Thực hiện các quy phạm pháp luật dưới dạng không hành động.
- Ví dụ: Anh A tham gia giao thông dừng lại khi đèn đỏ: Anh A đã thực hiện
một quan hệ pháp luật phù hợp ở hình thức tuân thủ pháp luật
Chấp hành pháp luật: một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể (
các cá nhân, tổ chức) thi hành các nghĩa vụ pháp luật yêu cầu phải làm, đòi hỏi
chủ thể phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý dưới dạng hành động tích cực
- dụ: Chi cục A yêu cầu B nộp thuế nhà đất 2020 và B đã nộp thuế: B thực
hiện pháp luật về thuể ,B đã tích cực thực hiện hành vi pháp luật qui
định, B đã chấp hành tốt pháp luật
S dụng pháp luật: một hình thức thực hiện pháp luật, chủ thể ( các nhân, tổ
chức) dùng pháp luật như công cụ để thực hiện hóa quyền lợi ích của mình
( thực hiện các hành vi pháp luật cho phép ). Chủ thể pháp luật thể thực
hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của mình,
không bắt buộc
- Ví dụ: Ông C chủ tịch UBND Y đã ban hành quy dịnh hành chính trái
pháp luật với A, A đã căn cứ luật khiếu nại quy định của ông C buộc ông C
giải quyết khiếu nại: Anh A đã thực hiện pháp luật phù hợp hình thức sử
dụng pháp luật
Áp dụng pháp luật: một hình thức thực hiện pháp luật, các hành động chỉ dành
cho các quan Nhà nước, người thẩm quyền thuộc quan Nnước nhằm
đưa các QPPL tới các tình huống, hành động cụ thể trong những điều kiện,hoàn
cảnh nhất định
Các trường hợp áp dụng pháp luật:
- Trường hợp thứ nhất: nếu quyền nghĩa vụ hợp pháp của chủ thể không
phát sinh, thay đổi hoặc tự động chấm dứt không sự can thiệp của
nhà nước.
+ dụ: quan thẩm quyền quyết định công nhận quan hệ vợ, chồng đối
với anh A và chị B
- Trường hợp thứ hai: Khi xảy ra tranh chấp về quyền nghĩa vụ pháp
giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật mà họ không tự giải quyết được
+ dụ: anh A chị B tranh chấp tài sản của người bố đột nhiên qua đời mt
- Trường hợp thứ ba: Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước,
hoặc các chế tài pháp luật quy định đối với những chủ thể hành vi vi
phạm
+ dụ: anh A bị nhiễm Covid-19 đã tiếp c với C: buộc cưỡng chế cách
ly cả anh A và bà C
- Trường hợp thứ tư: trong một số hệ thống pháp luật nhà nước thấy cần
phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động của các bên tham gia hệ
thống đó hoặc nhà nước xác nhận tồn tại hoặc không tồn tại một số công
việc, sự kiện thực tế
+ dụ: Anh C chị B đã sống chung với nhau khi chưa đăng kết hôn:
theo quy định của pháp luật tòa án tuyên bố anh C chị B không công
nhận quan hệ vợ chồng
Câu 5: Phân biệt sự khác nhau giữa hành vi tuân thủ pháp luật, hành vi chấp hành
pháp luật, hành vi sử dụng pháp luật hành vi áp dụng pháp luật, cho dụ minh
họa.
Hình thức
THPL
Tuân thủ PL
Chấp hành PL
Sử dụng PL
Áp dụng PL
Chủ th
nhân, tổ chức
nhân, tổ chức
quan, công chức
nhà nước thẩm
quyền
Nội dung
Chủ thể phải kiềm
chế, không thực
hiện điều pháp luật
cấm
( không hành động )
Chủ thể bằng hành vi
tích cực của mình
thực hiện điều pháp
luật yêu cầu
( thực hiện dưới dạng
hành động )
Các cơ quan Nhà
nước, người thẩm
quyền thuộc quan
Nhà nước nhằm đưa
các QPPL tới các
tình huống, hành
động cụ thể trong
những điều
kiện,hoàn cảnh nhất
định
Quy phạm
tương ng
QPPL cấm đn
QPPL bắt buộc
dụ
Không uống rượu
khi lái xe, không
vứt rác bừa bãi, …
Thực hiện nghĩa vụ
nộp thuể, đi nghĩa
vụ, …
Cảnh sát GT xử phạt
anh A 200.000 nghìn
đồng khi đi đường
ngược chiều ,…
Câu 6: Các văn bản tên gọi:“Hiến pháp, Bộ Luật, Luật, Pháp lệnh (của Quốc
hội); Nghị định của Chính phủ; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; Quyết
định của UBND các cấp; Thông của Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang
bộ; Quyết định của Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường; Kế hoạch của Sở
xây dựng về triển khai nhiệm vụ năm; Báo cáo của UBND về nh hình phòng
dịch Covid 19; ng n của Sở Nội vụ về hướng dẫn thi tuyển ng chức; Thư
mời của Thanh tra Sở Lao động - Thương binh hội”, hãy cho biết văn bản
nào văn bản pháp luật; văn bản nào văn bản quy phạm pháp luật; văn
bản nào văn bản hành chính thông thường; văn bản nào văn bản hành
chính biệt
- Văn bản pháp luật: Pháp lệnh ( của Quốc hội); Nghị định của Chính phủ ;
Thông tư của Bộ trưởng và Thủ tướng cơ quan ngang bộ
- Văn bản quy phạm pháp luật: Hiến pháp, Bộ Luật, Luật; Quyết định của
UBND các cấp
- Văn bản hành chính thông thường: Kế hoạch của Sở y dựng về triển khai
nhiệm vụ năm; Công văn của Sợ Nội vụ về hướng dẫn thi tuyển công chức;
Thư mời của Thanh tra Sở Lao động Thương binh hội, Báo cáo UBND
xã về tình hình dịch Covid 19
- Văn bản hành chính biệt: Quyết định của Giám đốc Sở Tài nguyên Môi
trường
Câu 7: Nhận định sau đây đúng hay sai:
- Mọi quan hệ hội đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật;
- Việt Nam chỉ Quốc hội mới chức năng ban hành văn bản
quy phạm pháp luật.
Theo quan điểm của nhân em thì cả hai nhận định đều sai vì:
- Các quan hệ hội không hoàn toàn đều chịu sự điểu chỉnh của pháp luật
còn thể quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm phong
tục tập quán,…
- Theo pháp luật Việt Nam hiện hành mỗi loại văn bản được quy định bộ
phận nào của nhà nước trong tình huống được ban hành
+ dụ như quốc hội : ban hành hiến pháp , luật , nghị quyết
chủ tịch nước: ban hành lệnh , quyết định
chính phủ : nghị định , Nghị quyết liên tịch
Câu 8: Phân tích khái niệm Tội phạm quy định tại khoản 1 Điều 8 Bộ Luật
hình sự năm 2015.
Điều 8. Khái niệm tội phạm
“1. Tội phạm hành vi nguy hiểm cho hội được quy định trong Bộ luật hình sự,
do người năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện
một cách cố ý hoặc ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng,
an ninh, trật tự, an toàn hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm
quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực
khác của trật tự pháp luật hội chủ nghĩa theo quy định của Bộ luật này phải
bị xử hình sự.
2. Những hành vi tuy dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho hội
không đáng kể thì không phải tội phạm được xử bằng các biện pháp khác.”
Căn cứ vào khái niệm Tội phạm quy định tại khoản 1 Điều 8 Bộ Luật nh sự
năm 2015, phân tích khái niệm như sau:
- Tội phạm hành vi nguy hiểm cho hội: thể nói đây dấu hiệu quan
trọng của phạm vi. Bởi phạm tội trước hết phải nh vi, không phạm vi
thì không tội phạm. Đối với luật hình sự Việt Nam không truy cứu trách
nhiệm đối với những âm thanh, ý nghĩ, dự án không thể hiện ra thế giới bên
ngoài bằng hành vi. Phải hành vi y nguy hiểm, thiệt hại về mặt vật chất,
tinh thần, thể chất ,... đáng kể đối với xã hội
- Hành vi của tội phạm do người năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện:
phải người đủ tuổi do pháp luật qui định và hành vi dù nguy hiểm đáng kể
cho hội nhưng không trách nhiệm thực hiện Như người tâm thần hoặc
mất nhận thức thì không phải phạm tội và không chịu trách nhiệm
- Hành vi trái pháp luật hình sự khi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình
sự: dấu hiệu hình thức của tội phạm. Theo quy định tại điều 2 Bộ luật Hình
sự năm 2015 thì “chỉ người nào phạm một tội đã được bộ luật hình s quy định
mới phải chịu trách nhiệm hình sự” Quy định này nhằm đảm bảo đường lối
trong đấu tranh phòng, chống tội phạm được thống nhất, bảo đảm
quyền lợi
chính đáng của công dân, tránh sự nghi ngờ y tiện của quan thẩm
quyền.
- Tội phạm phải chịu nh phạt: Bất kỳ phạm vi hoạt động nào cũng được áp
dụng một hình phạt được quy định trong Bộ luật
Câu 9: Trình bày phương pháp viết một bài Tiểu luận đối với môn Pháp
luật đại cương
- Chọn đề tài: đề tài phù hợp và đươc giảng viên đồng ý
- Tiểu luận gồm các phần:
Mở đầu:
+ Lời mở đầu
+ do chọn đề tài
+ Mục tiêu nghiên cứu (gồm mục tiêu tổng quát và mục tiêu chi tiết)
+ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Phương pháp khoa học được sử dụng để nghiên cứu.
+ Tổng quát nội dung chính của bài (Tên chương và tiêu đề của mỗi chương)
Nội dung chính phải 2 phần: thuyết và vận dụng
+ Luận điểm 1: Luận điểm trọng tâm có tính quyết định giải thích vấn đề nghiên
cứu
+ Luận điểm 2: Bổ sung luận cho luận điểm 1, góp phần làm đề tài.
+ Luận điểm 3: Bổ sung luận và làm mặt nghĩa cho 2 luận điểm trên
Kết luận: Tóm tắt lại vấn đề nghiên cứu và nêu quan điểm nhân
- Hình thức trìnhy của bài tiểu luận pháp luật đại cương:
+ Kiểu chữ : dùng font Times New Roman
+ Size: sử dụng độ lớn 14
+ Trên trang bìa của tiểu luận pháp luật đại cương cần phải có:
Tên Trường, Lớp, Khóa
Đề tài bài tiểu luận
Tên Giảng viên hướng dẫn
Tên, Lớp, sinh viên
+ Nội dung bên trong của tiểu luận pháp luật đại cương: Cần phải có phần Dành
cho giáo viên chấm kết quả: Trang nhận xét điểm số; Nội dung chính bài tiểu
luận; Nguồn tham khảo.
Câu 10:
Ngày 20/8/2011, ông A làm thủ tục gửi hàng hóa để lên máy bay trong
chuyến bay ZN1899 (Boeing 767-20N, số hiệu 1ZN6), cất cánh tại Nội
dự kiến lúc 10 giờ 15 phút hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất lúc
12 giờ 25 phút cùng ngày.
Do hành khách xếp hàng đông nhân viên gửi thao thác chậm nên ông
A mất nhiều thời gian chờ đợi, bực mình về sự đông đúc nên ông A buột
miệng: “Đông như kiến tao cho một trái bom chết hết”. Ngay sau khi
ông A nói thì lực lượng an ninh sân bay đã tiến đến để bắt ông A, đồng
thời kiểm tra toàn bộ hệ thống sân bay.
a. Chứng minh các yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật đối với
ông A.
b. Ai người thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính ông A biết rằng
hành vi vi phạm tung tin về việc bom, uy hiếp an toàn của người
trên mặt đất, công trình, trang thiết bị hàng không dân dụng bị phạt
tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng theo quy định của Nghị
định số 60/2010/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
hàng không dân dụng.
c. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông A phải
nguồn của Luật hành chính ?
Bài m:
a. Các yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật của ông A.
- Dùng từ yếu tố phản động : “Đông như kiến tao cho một trái bom là chết
hết”aaa
- Tung tin về việc bom, uy hiếp an toàn của người trên mặt đất, công trình,
trang thiết bị hàng không dân dụng
b. Tránh thanh tra ng không quyền xử phạt ông A về hành vi vi phạm
tung tin về việc bom, uy hiếp an toàn của người trên mặt đất, ng trình,
trang thiết bị hàng không dân dụng bị phạt tiền từ
c. 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng theo quy định của Nghị định số
60/2010/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không
dân dụng.
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông A không phải là nguồn của
Luật hành chính mà đây là xử phạt theo bộ luật giao thông vận tải
| 1/10

Preview text:

HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Hoài Phương MSSV: 211A050363 Lớp: Lớp LAW10139
Giảng viên hướng dẫn: ThS. PHẠM MINH KHOA
Câu 1: Vai trò của Đảng chính trị được thể hiện như thế nào trong các kiểu Nhà
nước, cho dụ chứng minh về vai trò đó.
Vai trò của Đảng chính trị được thể hiện ở các kiểu Nhà nước sau:
Nhà nước TBCN:
+ Tích cực : Các cuộc bầu cử được tổ chức, và hướng của cuộc bầu cử đã đi vào
đúng hướng theo quy định của hiến pháp hiện hành. Sau khi trúng cử và nắm
chính quyền, các chính đảng có vai trò định hướng phát triển kinh tế - xã hội thông
qua đường lối chính trị, bố trí, lựa chọn đảng viên giữ các chức vụ chủ chốt trong
chính quyền, chuẩn bị chính sách và chiến lược hoạt động của nhà nước.
+ Tiêu cực : (Chủ yếu) chia rẽ dân chúng, chia rẽ dân vận. Để đạt được mục đích của
mình, các đảng phái chính trị thậm chí còn dùng thủ đoạn để kích động cơn khát
quyền lực, tạo thêm điều kiện cho tham nhũng, tước đoạt quyền dân chủ của nhân dân …
+ Ví dụ : Các cuộc bầu cử tổng thống ở Hoa Kỳ.
Nhà nước XHCN: lãnh đạo, thực hiện quyền thống trị về chính trị của giai cấp
công nhân để xây dựng nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa của dân, do dân
và vì dân và tiến bộ đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội.
+ Ví Dụ : Nhà nước CHXHCN Việt Nam cho xây dựng các trường học ở các vùng nông thôn
Câu 2: Trình bày vai trò của Nhà nước đối với hội.
Kinh tế: Tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế, phát triển nhanh thông qua
các căn cứ khoa học và phù hợp với quy luật tiến hóa của nhân loại
Tổ chức chính trị:
- Tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, là tổ chức mà quyền lực
của nó bắt buộc đối với mọi người trong quốc gia thông qua pháp luật
- Các tổ chức có quyền lực cưỡng chế có khả năng thực hiện những công
việc mà không tổ chức chính trị nào khác có thể thực hiện được vì nhà
nước có bộ máy cưỡng chế chuyên biệt như toà án, quân đội, công an, cơ
quan hành pháp, nhà tù, v.v. tài nguyên trong tay, có quyền ấn định và thu thuế ...
- Tổ chức thực hiện chức năng quản lý xã hội hiệu quả nhất. •
Tổ chức hội: Tổ chức xã hội có vai trò quan trọng phụ thuộc vào quy mô và
tính chất của tổ chức .Nhà nước và các tổ chức xã hội giữ mối quan hệ chặt chẽ
trên nguyên tắc tương trợ nhau •
Chính trị: nó là mối liên hệ giữa nhà nước với cơ sở hạ tầng kinh tế và các bộ
phận khác của kiến trúc thượng tầng. Các tổ chức chính trị tác động lẫn nhau
thông qua chính trị, đồng thời tác động trở lại các bộ phận khác của kiến trúc
thượng tầng và tác động trở lại cơ sở kinh tế của xã hội. •
Pháp luật: Pháp luật là công cụ của nhà nước để duy trì sự thống trị, thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ. Quyền lực nhà nước dựa trên cơ sở pháp luật, được
thực hiện bởi pháp luật và bị giới hạn bởi pháp luật
Câu 3: Chức năng giáo dục của pháp luật .
• Chức năng giáo dục của pháp luật được thực hiện thông qua các hoạt động của
pháp luật thành ý thức của con người, làm cho con người xử lý phù hợp với cách
xử lý được định nghĩa trong phạm vi luật. Công việc giáo dục có thể được thực
hiện thông qua tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, có thể thông
qua công việc xử lý những cá nhân, tổ chức vi phạm (phạt những người điều hành
vi phạm giao thông, xử lý những người phạm tội,…).
➢ Xuất phát từ các vấn đề ở trên có thể đưa ra định nghĩa pháp luật như sau pháp luật
là hệ thống các quy tắc xử lý chung quy tắc, do nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của hệ thống giai cấp trong xã hội, được nhà
nước bảo đảm thực hiện mục tiêu chỉnh sửa các hệ thống xã hội. Pháp luật là công
cụ để thực hiện các quyền lực nhà nước và là cơ sở pháp lý cho đời sống xã hội có nhà nước.
Câu 4: Trình bày cấu trúc của thực hiện pháp luật, cho dụ minh họa.
Thực hiện pháp luật gồm các hình thức như sau:
Tuân thủ pháp luật: là một pháp luật thực thi hình thức, trong đó chủ thể ( các cá
nhân, tổ chức) pháp luật kiềm chế không tiến hành các hoạt động mà pháp luật
thực thi. Thực hiện các quy phạm pháp luật dưới dạng không hành động.
- Ví dụ: Anh A tham gia giao thông dừng lại khi đèn đỏ: Anh A đã thực hiện
một quan hệ pháp luật phù hợp ở hình thức tuân thủ pháp luật
Chấp hành pháp luật: là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể (
các cá nhân, tổ chức) thi hành các nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu phải làm, đòi hỏi
chủ thể phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý dưới dạng hành động tích cực
- Ví dụ: Chi cục A yêu cầu B nộp thuế nhà đất 2020 và B đã nộp thuế: B thực
hiện pháp luật về thuể ,B đã tích cực thực hiện hành vi mà pháp luật qui
định, B đã chấp hành tốt pháp luật
Sử dụng pháp luật: là một hình thức thực hiện pháp luật, chủ thể ( các cá nhân, tổ
chức) dùng pháp luật như công cụ để thực hiện hóa quyền và lợi ích của mình
( thực hiện các hành vi mà pháp luật cho phép ). Chủ thể pháp luật có thể thực
hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của mình, không bắt buộc
- Ví dụ: Ông C là chủ tịch UBND xã Y đã ban hành quy dịnh hành chính trái
pháp luật với A, A đã căn cứ luật khiếu nại quy định của ông C buộc ông C
giải quyết khiếu nại: Anh A đã thực hiện pháp luật phù hợp ở hình thức sử dụng pháp luật
Áp dụng pháp luật: là một hình thức thực hiện pháp luật, các hành động chỉ dành
cho các cơ quan Nhà nước, người có thẩm quyền thuộc cơ quan Nhà nước nhằm
đưa các QPPL tới các tình huống, hành động cụ thể trong những điều kiện,hoàn cảnh nhất định
Các trường hợp áp dụng pháp luật:
- Trường hợp thứ nhất: nếu quyền và nghĩa vụ hợp pháp của chủ thể không
phát sinh, thay đổi hoặc tự động chấm dứt mà không có sự can thiệp của nhà nước.
+ Ví dụ: cơ quan có thẩm quyền quyết định công nhận quan hệ vợ, chồng đối với anh A và chị B
- Trường hợp thứ hai: Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lí
giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật mà họ không tự giải quyết được
+ Ví dụ: anh A và chị B tranh chấp tài sản của người bố đột nhiên qua đời mất
- Trường hợp thứ ba: Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước,
hoặc các chế tài pháp luật quy định đối với những chủ thể có hành vi vi phạm
+ Ví dụ: anh A bị nhiễm Covid-19 đã tiếp xúc với bà C: buộc cưỡng chế cách ly cả anh A và bà C
- Trường hợp thứ tư: trong một số hệ thống pháp luật mà nhà nước thấy cần
phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động của các bên tham gia hệ
thống đó hoặc nhà nước xác nhận tồn tại hoặc không tồn tại một số công
việc, sự kiện thực tế
+ Ví dụ: Anh C và chị B đã sống chung với nhau khi chưa đăng ký kết hôn:
theo quy định của pháp luật tòa án tuyên bố anh C và chị B không công nhận quan hệ vợ chồng
Câu 5: Phân biệt sự khác nhau giữa hành vi tuân thủ pháp luật, hành vi chấp hành
pháp luật, hành vi sử dụng pháp luật hành vi áp dụng pháp luật, cho dụ minh họa. Hình thức
Tuân thủ PL
Chấp hành PL
Sử dụng PL
Áp dụng PL THPL Chủ thể Cá nhân, tổ chức Cá nhân, tổ chức Cá nhân, tổ chức Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền
Chủ thể phải kiềm Chủ thể bằng hành vi Chủ thể thực hiện các Các cơ quan Nhà chế, không thực tích cực của mình xử xự mà pháp luật nước, người có thẩm
hiện điều pháp luật thực hiện điều pháp
cho phép ( có thể hành quyền thuộc cơ quan Nội dung cấm luật yêu cầu
động hoặc không hành Nhà nước nhằm đưa
( không hành động ) ( thực hiện dưới dạng động ) các QPPL tới các hành động ) tình huống, hành động cụ thể trong những điều kiện,hoàn cảnh nhất định Quy phạm QPPL cấm đoán QPPL bắt buộc QPPL cho phép tương ứng
Không uống rượu Thực hiện nghĩa vụ Thực hiện quyền kết Cảnh sát GT xử phạt
khi lái xe, không nộp thuể, đi nghĩa hôn, quyền được phép anh A 200.000 nghìn dụ vứt rác bừa bãi, … vụ, … kinh doanh đồng khi đi đường ngược chiều ,…
Câu 6: Các văn bản tên gọi:“Hiến pháp, Bộ Luật, Luật, Pháp lệnh (của Quốc
hội); Nghị định của Chính phủ; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; Quyết
định của UBND các cấp; Thông của Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang
bộ; Quyết định của Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường; Kế hoạch của Sở
xây dựng về triển khai nhiệm vụ năm; Báo cáo của UBND về tình hình phòng
dịch Covid 19; Công văn của Sở Nội vụ về hướng dẫn thi tuyển công chức; Thư
mời của Thanh tra Sở Lao động - Thương binh hội”, hãy cho biết văn bản
nào văn bản pháp luật; văn bản nào văn bản quy phạm pháp luật; văn
bản nào văn bản hành chính thông thường; văn bản nào văn bản hành
chính biệt
- Văn bản pháp luật: Pháp lệnh ( của Quốc hội); Nghị định của Chính phủ ;
Thông tư của Bộ trưởng và Thủ tướng cơ quan ngang bộ
- Văn bản quy phạm pháp luật: Hiến pháp, Bộ Luật, Luật; Quyết định của UBND các cấp
- Văn bản hành chính thông thường: Kế hoạch của Sở xây dựng về triển khai
nhiệm vụ năm; Công văn của Sợ Nội vụ về hướng dẫn thi tuyển công chức;
Thư mời của Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và xã hội, Báo cáo UBND
xã về tình hình dịch Covid 19
- Văn bản hành chính biệt: Quyết định của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường
Câu 7: Nhận định sau đây đúng hay sai:
- Mọi quan hệ hội đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật;
- Việt Nam chỉ Quốc hội mới chức năng ban hành văn bản
quy phạm pháp luật.
Theo quan điểm của cá nhân em thì cả hai nhận định đều sai vì:
- Các quan hệ xã hội không hoàn toàn đều chịu sự điểu chỉnh của pháp luật
mà còn có thể là quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm phong tục tập quán,…
- Theo pháp luật Việt Nam hiện hành mỗi loại văn bản được quy định rõ bộ
phận nào của nhà nước trong tình huống được ban hành
+ ví dụ như quốc hội : ban hành hiến pháp , luật , nghị quyết
chủ tịch nước: ban hành lệnh , quyết định
chính phủ : nghị định , Nghị quyết liên tịch
Câu 8: Phân tích khái niệm Tội phạm quy định tại khoản 1 Điều 8 Bộ Luật
hình sự năm 2015.
Điều 8. Khái niệm tội phạm
“1. Tội phạm hành vi nguy hiểm cho hội được quy định trong Bộ luật hình sự,
do người năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện
một cách cố ý hoặc ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng,
an ninh, trật tự, an toàn hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm
quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực
khác của trật tự pháp luật hội chủ nghĩa theo quy định của Bộ luật này phải
bị xử hình sự.
2. Những hành vi tuy dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho hội
không đáng kể thì không phải tội phạm được xử bằng các biện pháp khác.”
Căn cứ vào khái niệm Tội phạm quy định tại khoản 1 Điều 8 Bộ Luật hình sự
năm 2015, phân tích khái niệm như sau:
- Tội phạm hành vi nguy hiểm cho hội: Có thể nói đây là dấu hiệu quan
trọng của phạm vi. Bởi vì phạm tội trước hết phải là hành vi, không có phạm vi
thì không có tội phạm. Đối với luật hình sự Việt Nam không truy cứu trách
nhiệm đối với những âm thanh, ý nghĩ, dự án không thể hiện ra thế giới bên
ngoài bằng hành vi. Phải là hành vi gây nguy hiểm, thiệt hại về mặt vật chất,
tinh thần, thể chất ,... đáng kể đối với xã hội
- Hành vi của tội phạm do người năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện:
phải là người đủ tuổi do pháp luật qui định và hành vi dù có nguy hiểm đáng kể
cho xã hội nhưng không có trách nhiệm thực hiện Như người tâm thần hoặc
mất nhận thức thì không phải phạm tội và không chịu trách nhiệm
- Hành vi trái pháp luật hình sự khi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình
sự: là dấu hiệu hình thức của tội phạm. Theo quy định tại điều 2 Bộ luật Hình
sự năm 2015 thì “chỉ người nào phạm một tội đã được bộ luật hình sự quy định
mới phải chịu trách nhiệm hình sự” Quy định này nhằm đảm bảo đường lối
trong đấu tranh phòng, chống tội phạm được thống nhất, bảo đảm quyền lợi
chính đáng của công dân, tránh sự nghi ngờ tùy tiện của cơ quan có thẩm quyền.
- Tội phạm phải chịu hình phạt: Bất kỳ phạm vi hoạt động nào cũng được áp
dụng một hình phạt được quy định trong Bộ luật
Câu 9: Trình bày phương pháp viết một bài Tiểu luận đối với môn Pháp
luật đại cương
- Chọn đề tài: đề tài phù hợp và đươc giảng viên đồng ý
- Tiểu luận gồm các phần: • Mở đầu: + Lời mở đầu + Lý do chọn đề tài
+ Mục tiêu nghiên cứu (gồm mục tiêu tổng quát và mục tiêu chi tiết)
+ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Phương pháp khoa học được sử dụng để nghiên cứu.
+ Tổng quát nội dung chính của bài (Tên chương và tiêu đề của mỗi chương)
• Nội dung chính phải có 2 phần: lý thuyết và vận dụng
+ Luận điểm 1: Luận điểm trọng tâm có tính quyết định giải thích vấn đề nghiên cứu
+ Luận điểm 2: Bổ sung lý luận cho luận điểm 1, góp phần làm rõ đề tài.
+ Luận điểm 3: Bổ sung lý luận và làm rõ mặt nghĩa cho 2 luận điểm trên
• Kết luận: Tóm tắt lại vấn đề nghiên cứu và nêu quan điểm cá nhân
- Hình thức trình bày của bài tiểu luận pháp luật đại cương:
+ Kiểu chữ : dùng font Times New Roman
+ Size: sử dụng độ lớn 14
+ Trên trang bìa của tiểu luận pháp luật đại cương cần phải có: Tên Trường, Lớp, Khóa Đề tài bài tiểu luận
Tên Giảng viên hướng dẫn Tên, Lớp, Mã sinh viên
+ Nội dung bên trong của tiểu luận pháp luật đại cương: Cần phải có phần Dành
cho giáo viên chấm kết quả: Trang nhận xét và điểm số; Nội dung chính bài tiểu luận; Nguồn tham khảo. Câu 10:
Ngày 20/8/2011, ông A làm thủ tục gửi hàng hóa để lên máy bay trong
chuyến bay ZN1899 (Boeing 767-20N, số hiệu 1ZN6), cất cánh tại Nội
dự kiến lúc 10 giờ 15 phút hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất lúc
12 giờ 25 phút cùng ngày.
Do hành khách xếp hàng đông nhân viên gửi thao thác chậm nên ông
A mất nhiều thời gian chờ đợi, bực mình về sự đông đúc nên ông A buột
miệng: “Đông như kiến tao cho một trái bom chết hết”. Ngay sau khi
ông A nói thì lực lượng an ninh sân bay đã tiến đến để bắt ông A, đồng
thời kiểm tra toàn bộ hệ thống sân bay.
a. Chứng minh các yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật đối với ông A.
b. Ai người thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính ông A biết rằng
hành vi vi phạm tung tin về việc bom, uy hiếp an toàn của người
trên mặt đất, công trình, trang thiết bị hàng không dân dụng bị phạt
tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng theo quy định của Nghị
định số 60/2010/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
hàng không dân dụng.
c. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông A phải
nguồn của Luật hành chính ?
Bài làm:
a. Các yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật của ông A.
- Dùng từ có yếu tố phản động : “Đông như kiến tao cho một trái bom là chết hết”aaa
- Tung tin về việc có bom, uy hiếp an toàn của người trên mặt đất, công trình,
trang thiết bị hàng không dân dụng
b. Tránh thanh tra Hàng không có quyền xử phạt ông A về hành vi vi phạm
tung tin về việc có bom, uy hiếp an toàn của người trên mặt đất, công trình,
trang thiết bị hàng không dân dụng bị phạt tiền từ
c. 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng theo quy định của Nghị định số
60/2010/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng.
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông A không phải là nguồn của
Luật hành chính mà đây là xử phạt theo bộ luật giao thông vận tải