Tài liệu về Pháp luật đại cương

Tài liệu về Pháp luật đại cương

Trường:

Đại học Văn Hiến 63 tài liệu

Thông tin:
31 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu về Pháp luật đại cương

Tài liệu về Pháp luật đại cương

120 60 lượt tải Tải xuống
TÀI LIỆU PC
CHƯƠNG 1:
Câu 1. Phân tích khái niệm, đặc điểm của hình thức chính thể cộng hòa.
-
Khái niệm chính thể cộng hòa : hình thức trong đó quyền lực tối cao của
nhà nước thuộc về những cơ quan đại diện được bầu trong 1 thời gian nhất định.
-
Đặc điểm : chính thể cộng hòa 2 dạng cộng hòa qtộc cộng hòa
dân chủ. Trong đó, chính thể cộng hòa dân chủ 2 hình thức chính thể cộng hòa là
cộng hòa dân chủ tư sản và cộng hòa dân chủ nhân dân.
Câu 2. Theo bạn, cách giải sự hình thành Nhà nước của thuyết khế ước
hội thì Nhà nước mang bản chất giai cấp không? sao?
Cách giải sự hình thành nhà nước của thuyết khế ước hội thì nhà nước
mang bản chất giai cấp là Có.
học thuyết khế ước xã hội :
+ Nhà nước ra đời do việc những người cùng nhau kí kết tạo nên 1 thỏa thuận
để tât cả cùng sinh sống , hoạt động trong khuôn khổ .
+ Nhà nước ra đời trước nhu cầu cần 1 tổ chức quyền lực đặc biệt đủ mạnh để
điều hòa các mối quan hệ trong hội khi xung đột đấu tranh giai cấp ngày
càng gay gắt , quyết liệt. Nhà nước có nhiệm vụ điều tiết xã hội , bảo vệ các lợi ích
chung trong xã hội.
Câu 3. Phân tích và so sánh chế độ chính trị dân chphân dân chủ.
-
Chế độ chính trị dân chủ : các phương pháp mà nhà nước áp dụng thể hiện
sự quan tâm thực sự đến dân , tạo điều kiện thuân lợi cho nhân dân tham gia vào việc
quản lí nhà nước và xã hội.
-
Chế độ chính trị phản dân chủ : các phương pháp mà chế độ y áp dụng
thể hiện tính chuyên quyền , độc tài , không quan tâm đến n chủ yếu dựa vào sức
mạnh buộc người dân phải tuân theo những quy định Nhà nước.
So sánh 2 chế độ chính trị:
Chế độ chính trị dân chủ
-
Nhân dân có quyền tham gia vào việc tổ chức , hoạt động của cơ quan nhà
nước, bàn bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của nhà nước .
-
Phương thức để lập ra cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước là bầu cử
hoặc chủ yếu bằng bầu cử.
-
Các quyết định quan trọng của nhà nước được xây dựng thông qua các cuộc
thảo luận, bàn bạc của nhân dân hoặc đại diện của họ và quyết định theo đa số.
-
Nhân dân được hưởng 1 số quyền tự do chính trị : quyền bầu cử ứng cử
vào các quan đại diện của nhà nước , quyền giám sát hoạt động của các quan
và nhân viên nhà nước.
-
Chế độ dân chủ những hình thức như dân chủ rộng rãi , dân chủ hạn chế
, dân chủ thực sự , dân chủ trực tiếp , dân chủ gián tiếp.
Chế độ chính trị phản dân chủ
-
Nhân dân không quyền tham gia vào việc t chức bộy nhà nước( đậc
biệt quan tối cao của quyền lực nhà nước) hoặc vào việc bàn bạc , thảo luận,
quyết định những vấn đề quan trọng của nhà nước.
-
quan cao nhất của quyền lực nhà nước được lập ra theo phương thức độc
đoán: thông qua 1 cuộc chinh phục hoặc đảo chính để chiếm đoạt quyền hành , cha
truyền con nối , chính phủ đương quyền đề cử 1 chính phủ kế nghiệp , rút thăm hoặc
chỉ định , tức là những con đường mà nhân dân không được tham gia .
-
Nhân dân hoặc đại diện của họ không thể tham gia thảo luận , bàn bạc để
đưa ra quyết định quan trọng của nhà nước . trường hợp các quan nhà nước
được hình thành bằng bầu cử nhưng sau đó các quyết định quan trọng của nhà nước
lại chỉ do 1 nhóm người hoặc 1 nhóm nhỏ bàn bạc và quyết định, không sự tham
gia của nhân dân hoặc đại diện của họ.
-
Các quyền tự do chính trị cỉa nhân dân không được thừa nhận trong pháp
luật hoặc bị hạn chế , bị chà đạp nghiêm trọng bởi chính nhà nước, những người câm
quyền, cai trị.
-
Chế độ phản dân chủ những biến dạng cực đoan như chế độ độc tài , chế
đọ phát xít, chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ diệt chủng
Câu 4. Phân tích và so sánh bộ máy nhà nước phong kiến bộ máy nhà
nước sản
-
Bộ máy nhà nước phong kiến : nhà nước của giai cấp địa chủ phong kiến,
sở hình thành của nhà nước quan hệ sản xuất phong kiến đặc trưng chế độ
chiếm hữu ruộng đất của giai cấp y . Các địa chủ phong kiến nắm trong tay đủ mọi
quyền lực , còn nông dân chỉ quyền sở hữu nhỏ phụ thuộc vào địa chủ hầu như
không có quyền gì.
-
Bộ y nhà nước sản : tổ chức bộ y nhà nước trên cơ sở thuyết phân
quyền của chế độ chuyên chế phong kiến , giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ của
giai cấp sản và che đậy bản chất thực của mình trước quần chúng nhân dân lao
động
So sánh bộ máy nhà nước phong kiến bộ máy nhà nước sản
Bộ máy nhà nước phong kiến
-
Quyền lực nnước chủ yếu được sử dụng để áp bức nhân dân lao động .
-
Nhà nước phong kiến công cụ duy trì sự thống trị của giai cấp địa chủ ,
bảo vệ trât tự xã hội.
-
Quyền lực tối cao của nhà nước nằm trong tay nhà vua duy trì theo nguyên
tắc thừa kế , con của vua thì mới được m vua . Tiếp đến hệ thống các quan
hành chính từ trung ương đến địa phương , quân đội, cảnh sát, toàn án.
Bộ máy nhà nước sản
-
Người lao động được tự do , bình đẳng , dựa trên chế độ làm thuê tự nguyện
giữa nhân dân lao động và ông chủ.
-
Quyèn lực nhà nước xuất phát từ nhân dân , chủ quyền tối cao của nhà nước
thuộc về nhân dân và cơ quan lập pháp đại diện cho toàn thể nhân dân.
-
Bản chất nhà nước sản: công cụ thiết lập bảo vệ chế độ dân chủ sản
về mặt pháp lí các quyền lợi hợp pháp của mọi công dân thông qua đại diện.
-
Tồn tại chính thể quân chủ chuyên chế và chính thể cộng hòa . chính thể
quân chủ lập hiến thì quyền lực của vua bị hạn chế. Quyền lực nhà nước chia thành
3 quyền: lập pháp, hành pháp , tư pháp.
Câu 5. Phân tích về nguồn gốc ra đời của Nhà nước theo học thuyết Mác
nin.
Theo học thuyết Mác -lênin thì nguồn gốc của nhà nước gằn liền với sự phát
triển KT- XH. Theo đó , thì nhà nước không phải hiện tượng vĩnh cửubất biến
. Nhà ớc chỉ xuất hiện khi hội loài người đã phát triển đến 1 giai đoạn nhất
định và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó mất đi.
CHƯƠNG 2:
Câu 1. Phân tích về vị trí pháp của Chủ tịch ớc
-
Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước , thay mặt nhà nước trong quan
hệ đối nội và đối ngoại . Chủ tịch nước còn được gọi là nguyên thủ quốc gia .
-
Trong bộ máy nhà nước việt nam , thiết chế Chủ tịch nước được tổ chức
khác nhau qua các bản hiến pháp . Cụ thể
-
Hiến pháp 1946 và hiến pháp 1959 quy định chủ tịch nước ,
-
Hiến pháp 1980 quy định hội đồng nhà nước chủ tịch tập thể ;
-
Hiến pháp 1992 hiến pháp 2013 trở lại quy định chủ tịch nước
-
Thiết chế chủ tịch nước dù được quy định khác nhau trong từng giai đoạn
phát triển của tổ chức nhà nước , sống đều quy định : Chủ tịch nước người đứng
đầu Nhà nước , thấy mặt nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam về đối nộiđối
ngoại
- Chủ tịch nước sẽ đó Quốc hội bầu trong các đại biểu Quốc hội ,chịu trách
nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội . Nhiệm kỳ của chủ tịch nước theo nhiệm
kỳ của quốc hội
Câu 2. Phân tích chức năng cấu tổ chức của Toà án nhân dân các
cấp
Trong bộ máy nhà nước , Toà án nhân dân quan duy nhất chức
năng xét xử . Toà án nhân dân xét xử những vụ án hình sự , dân sự , hôn nhân và gia
đình , lao động , kinh tế , hành chính và giải quyết những vấn đề khác theo quy định
của pháp luật
Câu 3 : Phân tích nhiệm vụquyền hạn của Chính phủ
Thẩm quyền chứng của chính phủ ( thẩm quyền của Chính phủ ) được quy
định tập trung tại Điều 96 hiến pháp 2013 , gồm
-
Tổ chức thi hành Hiến pháp , luật , nghị quyết của Quốc hội , pháp lệnh ,
nghị quyết của y ban thường vụ Quốc hội ( UBTVQH) , lệnh , quyết định của chủ
tịch nước ;
-
Đề xuất , xây dựng chính sách trình Quốc hội , UBTVQH quyết định hoặc
quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ , quyền hạn quy định của chủ
tịch nước ;
-
Thống nhất quản về kinh tế , văn hoá , xã hội , giáo dục , y tế , khoa học.
, công nghệ , môi trường, thông tin , truyền thông , đối ngoại , quốc phòng , an ninh
quốc gia , trật tự , ăn toàn hội ; thì hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục
bộ , lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp c biện pháp cần thiết khác dể bảo vệ Tổ
quốc , bảo đảm tính mạng , tài sản của nhân dân;
-
Trình Quốc hội quyết định thành lập , bãi bỏ bộ , quan ngang bộ , thành
lập , giải thể , nhập , chia , điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh , thành phố trực thuộc
trung ương , đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt ; trình UBTVQH quyết định thành
lập , giải thể , nhập , chia , điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh , thành
phố trực thuộc trung ương
-
Thống nhất quản nền hành chính quốc gia ; thực hiện quản về cán bộ ,
công chức , viên chức công vụ trong các quan nhà nước ; tổ chức công tác
thanh tra , kiểm tra , , giải quyết khiếu nại , tố cáo , phòng , chống quan liêu, tham
nhũng trong bộ máy nhà nước ; lãnh đạo công tác của c bộ , quan ngang bộ ,
quan thuộc chính phủ , Ubạn nhân dân ( UBND) các cấp ; hướng dẫn , kiểm tra
UBND trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà ớc cấp trên ; tạo điều kiện
để UBND thực hiện nhiệm vụ , quyền hạn do luật định ;
-
Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước hội , quyền con người , quyền
công dân ; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội ;
-
Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền
của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực
điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn
quy định tại khoản 14 Điều 70 Hiến pháp 2013; bảo vệ lợi ích của Nnước, lợi ích
chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;
-
Phối hợp với ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan
trung ương của tổ chức chính trị - hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
của mình
Câu 4 Hãy nêu nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
Nguyên tắc đảng lãnh đạo Nhà nước hội : Khẳng định việc tổ chức
quyền lực nhà nước phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản việt nam
-
Nguyên tắc tập quyền : Bản chất của nhà nước nhà nước của dân , do dân
và vì dân . Do đó , quyền lực nhà nước phải tập trung thống nhất thì mới đảm bảo tất
cả quyền lực thuộc về Nhân dân. Ngoài ra giữa các quan phải đảm bảo sự phối
hợp với nhau trong quá trình hoạt động để đảm bảo tính thống nhất của bộ y nhà
nước cũng như thực hiện hiệu quả các chức năng chung của bộ y nhà nước.
-
Nguyên tắc tập trung dân chủ : Chính thể Nhà nước Cộng hoà XHCN việt
Nam được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Các quan đại
diện quyền lực trong bộ y nhà nước ( Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp) đều
do nhân dân bầu ra; các quan nhà nước khác đều được thành lập trên sở vật
quan quyền lực nhà ớc. Giữa các quan sự chấp hành tuyệt đối chỉ đạo từ cấp
trên đến cấp dưới; từ trung ưong đến địa phưong. Tuy nhiên, việc tập trung trong tổ
chức và hoạt động không được mang tính dân chủ
-
Nguyên tắc Nhà nước được tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp
luật, quản hội bằng Hiến pháp và pháp luật xác định ràng về cách thành lập,
cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phải thực hiện đầy đủ các yêu
cầu, đòi hỏi của pháp luật, mọi vị phạm pháp luật của các quan nhà nước, cán bộ
nhà nước đều phải bị xử lý theo đúng quy định pháp luật
-
Nguyên tắc bình đẳng đoàn kết dân tộc: Trong các quan dân cử như
Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp phải đảm bảo tỷ lệ đại biểu các thành phần dân
tộc thiểu số. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển kinh tế - hội, đặc biệt đối
với những địa bàn có dân tộc thiểu số ...
Câu 5 Phân tích bản chất của nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam
-
Bản chất của nhà nước cộng hoà XHCN việt nam một Nhà nước của dân,
do dân và vì dân. Cụ thể:
-
Của dân: tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân (với nền tảng liên
minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, và những người
lao động khác; không phân biệt vùng miền dân tộc, tôn giáo). Như vậy thể hiểu
nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam không phải của riêng một giai cấp nào mà
nhà nước của tuyệt đại đa số nhân dân lao động
-
Do dân: Đó chính nhân dân thành lập thông qua bầu cử, đó chính nhân dân
nắm giữ quyền lực thực thi quyền lực Nhà nước từ trung ương đến địa phương
(nhân dân bầu ra Hội đồng nhân dân từ đó Hội đồng nhân dân bầu ra Uỷ ban nhân
n)
-
dân: Nhà ớc nói chung và cơ quan, cán bộ, công chức nói riêng trong
mọi chủ trương, chính sách của mình đều xuất phát từ lợi ích chung của nhân dân,
của xã hội, không vì lợi ích riêng của 1 cá nhân, tổ chức lợi ích nhóm
CHƯƠNG 3:
Câu 1. Nếu pháp luật không đặc tính cưỡng chế thì việc quản hội
của Nhà nước có hiệu quả hay không vì sao?
Nếu không đặc tính cưỡng chế thì việc quản hội của Nhà nước sẽ
không hiệu quả Nếu không cưỡng chế thì kỉ luật nhà nước không được bảo
đảm, pháp chế không được tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho các tệ nạn xã
hội phát triển, cho kthù giai cấp, kẻ thù dân tộc hoạt động chống phá nhà
nước. chức liên quan. Biện pháp cưỡng chế được sử dụng những trường hợp
cần thiết.
Câu 2.Hãy xác định các bộ phận cấu thành các quy phạm pháp luật sau
Người nào cướp giật tài sản của người thì bị phạt từ một năm đến năm m’
Gỉa định Người nào cướp giật tài sản của người
Quy định không
Chế tài thì bị phạt từ một năm đến năm m
Câu 3 Phân tích khái niệmthuộc tính bản của pháp luật
a.
Khái niệm
Pháp luật là hệ thống các quy phạm ( Quy tắc xử sự ) tính bắt buộc chung
nhằm điều chỉnh các quan hệ hội, do Nhà ớc ban hành bảo đảm thực hiện,
thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội.
Pháp luật được hình thành bằng hai con đường
-Do nhà nước cải cách hoặc thừa nhận các qui phạmhội phong tục, tập
quán để biến chúng thành pháp luật.
-
Bằng hoạt động sáng tạo pháp luật của Nhà ớc thông qua việc ban nh
các văn bản quy phạm pháp luật, thừa nhận các tiền lệ pháp hoặc án lệ của tòa án.
b.
thuộc tính bản
Thuộc tính của pháp luật những đặc trưng, đặc điểm vốn có, không thể tách
rời của pháp luật. Thông qua thuộc tính của pháp luật, thể phân biệt được pháp
luật với các quy phạm hội khác, đó thể là: quy phạm đạo đức, quy phạm tôn
giáo
Pháp luật mang trong mình bốn thuộc tính bản:
Thuộc tính thứ nhất: Pháp luật tính quyền lực nhà nước
Thuộc tính thứ hai: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến
Thuộc tính thứ ba: Pháp luật có tính hệ thống.
Thuộc tính thứ tư: Pháp luật tính xác định về hình thức.
Câu 4 Phân tích khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật
Chủ thể quan hệ pháp luật các tổ chức, nhân đủ điều kiện tham gia
vào QHPL, các quyềnnghĩa vụ pháp lý do nhà nước quy định hoặc thừa nhận
và đảm bảo thực hiện.
Định nghĩa trên cho thấy, chủ thể của QHPL chỉ gồm những tổ chức
nhân có đủ các điều kiện do pháp luật quy định, tức là có năng lực chủ thể.
Chủ thể của quan hệ pháp luật gồm: nhân tổ chức. Chủ thể nhân
gồm ba loại công n, người nước ngoài người không quốc tịch cư trú và làm
ăn sinh sống nước sở tại, trong đó năng lực pháp luật của công dân ớc sở tại rộng
hơn nhiều so với công dân nước ngoài, người không quốc tịch; công dân nước sở tại
thể trở thành chủ thể của hầu hết các quan hệ pháp luật, còn người nước ngoài,
người không quốc tịch chỉ được tham gia vào những quan hệ pháp luật nhất định khi
được pháp luật cho phép.
Chủ thể tổ chức gồm nhà nước, quan, tổ chức nhà nước, các tổ chức phi
nhà nước và pháp nhân. Tổ chức tập thế người liên kết chặt chẽ với nhau để thực
hiện các hoạt động chung nhằm đạt được những mục đích nào đó. Trong số các tổ
chức nói trên có tổ chức là pháp nhân, có tổ chức không phải là pháp nhân. Cụ thể:
Nhà nước: chủ thể đặc biệt của nhiều quan hệ pháp luật, trong đó
những quan hệ chỉ nhà nước mới là chủ thể có quyền.
dụ: đại diện chính thức cho quốc gia, dân tộc trong các quan hệ đối nội
đối ngoại thì chỉ nhà nước mới là chủ thể có quyền.
quan, tổ chức nhà nước: thể trở thành chủ thể của nhiều quan hệ pháp
luật chủ thể không thể thiếu trong những quan hệ liên quan tới việc thực hiện
thẩm quyền của chúng.
dụ: trong quan hệ lập pháp thì Quốc hội hoặc Nghị viện sẽ chủ thể không
thể thiếu vì lập pháp là thẩm quyền của các cơ quan này.
Các tổ chức phi nhà nước: thể tr thành ch thể của nhiều quan hệ pháp
luật, đặc biệt là những quan hệ liên quan tới việc bảo vệ lợi ích của các hội viên
của chúng.
dụ: tổ chức đoàn thanh niên thường tích cực tham gia o những quan hệ
pháp luật có liên quan đến việc bảo vệ lợi ích của các đoàn viên.
Pháp nhân: tổ chức do nhà nước thành lập hoặc thừa nhận, thể trở
thành chủ thể độc lập trong những quan hệ pháp luật nhất định.
dụ: Trường Đại học Luật Nội là một pháp nhân trong lĩnh vực đào tạo
cử nhân luật học, thạc sĩ luật học và tiến sĩ luật học.
Theo pháp luật Việt Nam, một tổ chức sẽ được công nhận pháp nhân khi
đủ các điều kiện sau:
+ Được thành lập một cách hợp pháp, tức được các quan nhà nước
thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng hoặc công nhận; tên gọi riêng.
Ví dụ: Trường Đại học Luật Nội do Nhà nước thành lập được thành
lập theo Quyết định số 405/CP ngày 10/11/1979 của Hội đồng Chính phủ (nay
Chính phủ) với tên gọi Trường Đại học Pháp lý Hà Nội.
+ cấu tổ chức thống nhất hoàn chỉnh, thể hiện sự tồn tại của
quan lãnh đạo và các bộ phận cấu thành của nó.
dụ: Trường Đại học Luật Nội cấu tổ chức thống nhất hoàn
chỉnh, bao gồm Ban Giám hiệu, các khoa, phòng, ban…
+ tài sản độc lập với nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm bằng
tài sản đó.
dụ: Trường Đại học Luật Nội tài sản hoàn toàn độc lập với nhân,
pháp nhân khác thể tự mình chịu trách nhiệm khi tham gia vào các giao dịch
tài sản với các chủ thể khác.
+ Nhân danh mình tham gia vào các QHPL một cách độc lập.
dụ: Trường Đại học Luật Nội thể nhân danh chính để tham gia
vào tất cả các quan hệ pháp luật trong lĩnh vực tuyển sinh, đào tạo cấp bằng cử
nhân luật học, thạc sĩ luật học và tiến sĩ luật học cho người học.
Ngoài pháp nhân trong nướcn thể pháp nhân nước ngoài. dụ: các
doanh nghiệp nước ngoài ở nước ta.
Câu 5 Phân tích các hình thức của pháp luật cũng giống như mọi hiện tượng
xã hội, các hình thức thể hiện hình thức tồn tại riêng. Trong khoa học pháp
quan niệm: Hình thức của pháp luật khái niệm dùng để chỉ ranh giới (giới hạn) tồn
tại của pháp luật trong hệ thống các quy phạmhội, hình thức biểu hiện của pháp
luật, đồng thời cũng là phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực tế của pháp luật.
Hình thức pháp luật gồm: hình thức bên ngoài (nguồn của pháp luật ) và hình
thức bên trong của pháp luật (cấu trúc của pháp luật).
1.
Hình thức n ngoài của pháp luật
Khi nói đến hình thức bên ngoài của pháp luật nói đến sự biểu hiện ra bên
ngoài của pháp luật.
Dựa vào phương thức thể hiện ý chí của nhà nước thành pháp luật, ta có: Tập
quán pháp, n bản quy phạm pháp luật, tiền lệ pháp những nguyên tắc của pháp
luật tôn giáo. nước còn quan niệm cả tưởng, học thuyết khoa học pháp cũng
có giá trị được áp dụng như pháp luật.
Tập quán pháp những tập quán hình thành lưu truyền trong hội, phù
hợp với lợi ích của giai cấp thống trị được nhà nước thừa nhận, nâng chúng lên
thành những quy tắc xử sự chung và được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Hình thức này được sử dụng rộng rãi trong pháp luật chủ và pháp luật
phong kiến; nhà nước tư sản pháp luật hội chủ nghĩa ngày nay tuy có sử dụng
nhưng phạm vi hẹp. Việt Nam chúng ta trước đây không thừa nhận hình thức này,
nhưng hiện nay Nhà nước cho phép áp dụng tập quán nếu tập quán đó không trái với
pháp luật và đạo đức tiến bộ xã hội.
Tiền lệ pháp các quyết định của quan hành chính hoặc xét xử được nhà
nước thừa nhận là khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc tương tự.
Hình thức này được sử dụng rộng rãi trong pháp luật chủ nô, pháp luật phong
kiến và hệ thống pháp luật Ăng lô- xắc xông của các nước tư sản.
Văn bản quy phạm pháp luật những n bản do quan nhà nước thẩm
quyền ban hành, trong đó chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
được áp dụng nhiều lần trong thực tế cuộc sống. mỗi quốc gia, căn cứ theo truyền
thống điều kiện cụ thể những quy định cụ thể về tên gọi hiệu lực pháp
của từng văn bản quy phạm pháp luật. Nhưng nhìn chung, trên thế giới ngày nay các
văn bản quy phạm pháp luật chia làm 2 loại: văn bản luật và văn bản dưới luật.
Luật tôn giáo những quy tắc của tôn giáo được nhà nước thừa nhận
nâng lên thành pháp luật. Hình thức y được sử dụng rộng rãi trong nnước phong
kiến. Ngày nay một số nước theo Đạo hồi kinh ran được coi như một loại nguồn
chủ yếu của pháp luật.
2.
Hình thức n trong của pháp luật
Hình thức n trong của pháp luật hình thức cấu trúc của pháp luật. Pháp
luật các bộ phận cấu, bao gồm: quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành
luật.
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nnước
đặt ra hoặc thừa nhận. Quy phạm pháp luật là tế bào của hệ thống pháp luật.
Chế định pháp luật tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm
các quan hệ xã hội cùng loại, đồng tính chất trong cùng một ngành luật. Chẳng hạn,
Luật hôn nhân Gia đình các chế định: kết hôn, ly hôn, nuôi con nuôi, trách
nhiệm giữa cha mẹ đối với con cái, con cái đối với cha mẹ…
Ngành luật tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực quan
hệ hội bằng những phương pháp điều chỉnh đặc thù riêng. Các ngành luật phân
biệt với nhau bằng 2 tiêu chí: đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh, trong
đó đối tượng điều chỉnh là tiêu chí chủ đạo.
Việc phân chia hệ thống pháp luật thành các bộ phận cấu thành y thuộc
những trường phái khoa học pháp khác nhau. các nước hội chủ nghĩa nước
ta, hệ thống pháp luật được chia thành các ngành luật, chế định pháp luật; các nước
sản thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa pháp luật lại được chia thành luật
công và luật tư.
CHƯƠNG 4:
1-
Một người phạm tội thể bị áp dụng nhiều hình phạt chính được
không? Vì sao?
Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính
thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung. chỉ áp dụng được một hình
phạt chính hoặc thêm một hay hình phạt bổ sung, không thể nào một người bị áp
dụng hai hình phạt chính khác nhau.
2-
Khi thực hiệnnh vi phạm tội A chưa thai nhưng tại phiên toà xét
xử thì A đang thai 5 tháng. Trong trường hợp này, Toà án được áp dụng
hình phạt tử hình với A không? Vì sao?
Đối với trường hợp của A thì sẽ không bị áp dụng hình phạt tử hình. theo
điều kiện áp dụng của hình phạt tử hình thì sẽ không thi hành án đối với phụ nữ
thai. Người bị kết án tử hình được Chủ tịch nước chấp nhận cho ân giảm thì hình
phạt tử hình chuyển thành hình phạt tù chung thân.
3-
quan tiến hành tố tụng hình sự bao gồm những quan nào?
quan tiến hành tố tụng hình sự bao gồm những quan:
-
quan điều tra
-
viện kiểm sát nhân dân
-
toà án nhân dân
4-
Phân tích nguyên tắc “Không ai bị coi tội khi chưa bản án kết
tội của Toàn án hiệu lực pháp luật” trong Luật tố tụng hình sự. Nêu ý nghĩa
của nguyên tắc trên.
khi chưa được chứng minh theo trình tự, thủ tục do luật quy định, chưa bản
án kết tội của toà án đã hiệu lực pháp luật thì người bị buộc tội phải được coi
người không có tội.
ý nghĩa: Nguyên tắc y đảm bảo cho việc chứng minh tội phạm được chính
xác khách quan, từ đó bảo vệ công lý, công bằng tránh được oan sai. Bởi lẽ
những người tiến hành tố tụng sẽ không thể tư, khách quan khi thu thập, đánh
giá các chứng cứ nếu như trong đầu họ đã mặc nhiên coi người bị buộc tội
người phạm tội.
5-
Những chủ thể nào quyền kháng cáo bản án thẩm?
- Bị o, bị hại, người đại diện của bị cáo, bị hại.
-
Người bào chữa quyền kháng cáo để bảo vệ lợi ích của người ới 18
tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà mình bào chữa.
-
Nguyên đơn dân sự, bđơn dân sự, người đại diện của họ quyền kháng
cáo phần bản án có liên quan đến việc bồi thưng thiệt hại.
-
Người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến v án, người đại diện của họ
quyền kháng cáo phần bản án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.
-
Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự là người dưới
18 tuổi hoặc người nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất quyền kháng cáo
phần bản có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của người mà mình bảo vệ.
-
Người được Tòa án tuyên không tội quyền kháng cáo về các căn cứ
mà bản án sơ thẩm đã xác định là họ không có tội.
CHƯƠNG 5:
Câu 1. Phân tích các điều kiện kết hôn được quy định trong Luật HNGĐ
2014
Theo quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 tNam, nữ
kết hôn với nhau phải tuân theo 04 điều kiện sau đây:
1)
Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi tr lên
Luật Hôn nhân và gia đình m 2014 đã quy định chặt chẽ hơn khi bổ sung
thêm từ “đủ” vào độ tuổi, nghĩa nam phải tròn 20 tuổi không thiếu 01 ngày, nữ
phải tròn 18 tuổi không thiếu 01 ngày mới đủ tuổi kết hôn.
2)
Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định
Quy định y nhằm đề cao tính độc lập về suy nghĩ sự tự nguyện, chủ động
quyết định dựa trên tình cảm, tình yêu của mỗi bên nam, nữ khi kết hôn. Đây cũng
là đặc điểm quan trọng của chế độ hôn nhân tiến bộ.
3)
Không bị mất năng lực hành vi dân sự
Năng lực hành vi dân sự khả năng của nhân trong việc nhận thức, điều
khiển hành vi của mình xác lập quyền, thực hiện nghĩa vụ dân sự với nhân, tổ chức
khác.
Nếu người bị mất năng lực hành vi dân sự kết hôn với người khác sẽ không
đạt được mục tiêu y dựng được gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; sẽ ảnh hưởng
đến khả năng quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người bạn đời của mình cũng như các
thành viên khác trong gia đình. Chưa kể người bị mất năng lực hành vi dân sự kết
hôn với người khác có thể ảnh hưởng đến chức năng sinh sản hoặc tạo ra các thế hệ
cũng bị mất năng lực hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
4)
Nhà nước không thừa nhận n nhân giữa những người cùng giới tính.
Khoản 2 Điều 8 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định “Nhà nước
không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính”. Quy định như vậy
nghĩa Nhà nước sẽ không công nhận mối quan hệ hôn nhân của những người cùng
giới tính hợp pháp, không chấp nhận cho họ làm thủ tục đăng kết hôn tại
quan Nhà nước thẩm quyền. Những người cùng giới thể làm lễ cưới, thực hiện
các nghi thức kết hôn như những cặp đôi nam nữ bình thường khác tuy nhiên pháp
luật lại không công nhận mối quan hệ của họ là hôn nhân hợp pháp.
Cách duy nhất giải quyết được sự bế tắc cho tình trạng hôn nhân đồng giới
01 bên làm thủ tục chuyển đổi giới tính để hợp pháp hoá việc kết hôn. Theo quy định
tại Điều 37 Bộ luật dân sự năm 2015 thì nhân đã chuyển đổi giới tính quyền,
nghĩa vụ đăng thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật về htịch; quyền
nhân thân phù hợp với giới tính đã được chuyển đổi theo quy định của Bộ luật này
và luật khác có liên quan.
Câu 2. Phân tích các trường hợp cấm kết hôn được ghi nhận trong Luật
HNGĐ 2014
-
Kết hôn giả tạo: Kết hôn giả tạo việc hai người nam, nữ đồng ý kết hôn
theo những thỏa thuận hoặc theo một hợp đồng nào đó được che giấu đằng sau nhằm
thực hiện những mục đích nào đó
-
Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn:
Tảo hôn việc kết hôn một trong hai bên nam, nữ hoặc cả hai bên
chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định về độ tuổi kết hôn, cụ thể nam chưa đủ 20 tuổi,
nữ chưa đủ 18 tuổi.
Cưỡng ép kết hôn việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi,
yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn
của họ.
Lừa dối kết hôn việc một bênhành vi cým cho bên kia hiểu sai
lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của quan hệ đó, thể bằng
lời nói, sử dụng các phương tiện kết hợp hành vi gây hiểu sai lệch cho đối phương.
Cản trở kết hôn việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu
sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn của người đủ điều kiện
kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình.
-
Người đang vợ, chồng kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với
người khác hoặc chưa vợ, chưa chồng kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người đang chồng, có vợ. Quy định này đảm bảo nguyên tắc hôn nhân
một vợ, một chồng trong chế độ hôn nhân ở Việt Nam.
-
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu
về trực hệ; giữa những người họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con
nuôi; giữa người đã từng cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ
vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng. Những
người cùng dòng máu về trực hệ những người quan hệ huyết thống, trong đó,
người này sinh ra người kia kế tiếp nhau.
-
Yêu sách của cải trong kết hôn: Yêu sách của cải trong kết hôn việc đòi
hỏi về vật chất một cách quá đáng coi đó điều kiện để kết hôn nhằm cản trở
việc kết hôn tự nguyện của nam, nữ.
-
Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân gia đình để mua bán người,
bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc hành vi khác nhằm mục đích trục
lợi.
Câu 3. Phân tích quyềnnghĩa vụ giữa vợchồng
Các quyền nghĩa vcủa vợ chồng trong hôn nhân thể chia 2 nhóm
quyền bản Quyềnnghĩa vụ về nhân thân và quyềnnghĩa vụ về tài sản. Cụ
thể được quy định như sau:
Quyềnnghĩa vụ về nhân thân được quy định tại Điều 17, 18,19, 20, 21, 22,
23 Luật Hôn nhân và gia đình 2014:
Điều 17. nh đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng
Vợ, chồng bình đẳng với nhau, quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt
trong gia đình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định
trong Hiến pháp, Luật này và các luật khác có liên quan.
Điều 18. Bảo vệ quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng
Quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng quy định tại Luật y, Bộ luật
dân sự và các luật khác có liên quan được tôn trọng và bảo vệ.
Điều 19. Tình nghĩa vợ chồng
1.
Vợ chồng nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm
sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình.
2.
Vợ chồng nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng
thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các
hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác.
Điều 20. Lựa chọn nơi trú của vợ chồng
Việc lựa chọn nơi trú của vợ chồng do vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng
buộc bởi phong tục, tập quán, địa giới hành chính.
Điều 21. Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng
Vợ, chồng nghĩa vụ tôn trọng, giữ gìn bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy
tín cho nhau.
Điều 22. n trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng
Vợ, chồng nghĩa vụ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.
Điều 23. Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội
Vợ, chồng quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giúp đỡ nhau chọn nghề nghiệp;
học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Nghĩa vụ về tài sản chung của vợ chồng trong hôn nhân được quy định tại
Điều 37 Luật Hôn nhân và gia đình 2014. Cụ thể:
Vợ chồng các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:
1.
Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa
vụ bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách
nhiệm;
2.
Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của
gia đình;
3.
Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4.
Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối
tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
5.
Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật
dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;
6.
Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật liên quan.
Câu 4. Phân tích quyềnnghĩa vụ giữa cha mẹcon
Cha mẹ nghĩa vụ quyền thương yêu, trông nom mỗi dưỡng, chăm sóc,
bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của con; tổn trọng ý kiến của con, chăm lo việc học
tập và giáo dục con để con phát triển tành tinh về thể chất, trí tuế và đạo đức
Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa c con, ngược đài, hành hạ hoặc
xúc phạm con không được làm dụng sức lao động của con chưa thành niên, không
được xúi giục hoặc ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
Cha mẹ người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành
niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự, trừ trường hợp cn có người khác làm giám
hộ hoặc có người khác đại diện theo pháp luật.
Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dưỡng con kể từ khi con mới sinh cho đen khi con
trưởng thành, con đã thành niên nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không
khả năng lao động và không tài sản để tự nuôi mình. Các con quyền tài
sản riêng. Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành
niên mất hành vi dân sự gây ra theo quy định của BLDS 2015.
Câu 5. Phân tích những khác biệt về hậu quả của ly hôn hậu quả của
hủy kết hôn trái pháp luật
-
Hậu quả của ly n:
+ Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa
án có hiệu lực pháp luật.
+ Tòa án đã giải quyết ly hôn phải gửi bản án, quyết định ly n đã hiệu
lực pháp luật cho quan đã thực hiện việc đăng kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch;
hai bên ly hôn; nhân, quan, tổ chức khác theo quy định của Bộ luật tố tụng dân
sự và các luật khác có liên quan. (Điều 57)
-
Hậu quả của hủy kết hôn trái pháp luật:
+ Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan
hệ như vợ chồng.
+ Quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền,
nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn.
+ Quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo
quy định tại Điều 16 của Luật y. (Điều 12)
chính.
CHƯƠNG 6:
Câu 1: Phân tích đặc trưng phương pháp điều chỉnh của ngành Luật nh
Đặc trưng của phương pháp điều chỉnh của luật hành chính tính mệnh
lệnh đơn phương, xuất phát từ quan hệ quyền uy phục tùng giữa một bên quyền
nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên nghĩa vụ phục
tùng.
Câu 2: Hãy chứng minh Luật hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ
thống pháp luật Việt Nam.
Luật hành chính một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam bởi luật hành chính đối tượng điều chỉnh riêng, phương pháp điều chỉnh
riêng, nguyên tắc hoạt động riêng và nguồn luật riêng.
Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính gồm 3 nhóm lớn:
-
Nhóm thứ nhất: Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình quan nh
chính thực hiện hoạt động quản hành chính Nhà nước.
-
Nhóm thứ hai: Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình các quan Nhà
nước y dựngcủng cố chế độ công tác nội bộ: kiểm tra, nâng cấp trình độ nghiệp
vụ, khen thưởng, kỉ luật, sắp xếp nhân sự, tổ chức,…
-
Nhóm thứ ba: Quan hđược phát sinh trong quá trình nhân, tổ chức
được Nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản hành chính Nhà nước trong
một số trường hợp cụ thể.
Phương pháp điều chỉnh của Luật hành cnh
phương pháp mệnh lệnh được hình thành từ quan hệ “quyền lực phục
tùng” giữa một bên quyền nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối
với bên kia quan, tổ chức hoặc nhân nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh
đó. Chính mối quan hệ “quyền lực phục tùng” thể hiện sự không bình đẳng giữa
các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước.
Câu 3: Phân tích cấu trúc vi phạm luật hành chính.
Vi phạm hành chính hành vi do nhân tổ chức thực hiện một cách
cố ý hoặc ý xâm phạm c quy tắt quản nhà nước mà không phải tội phạm
hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.
Hành vi vi phạm được xác định thông qua bốn đặc điểm:
+ Tính m hại nguyên tắc quản nhà nước
+ Tính lỗi
+ Tính trái pháp Luật hành chính
+ Tính chịu xử phạt vi phạm hành chính
Câu 4: Phân tích các đối tượng bị xét xử hành chính.
nhân, tổ chức thuộc các đối ợng quy định thì bị xử phạt vi phạm
hành chính.
Tuy nhiên, quan thẩm quyền chỉ thể áp dụng các hình thức xử phạt
vi phạm hành chính đối với những tổ chức hành vi vi phạm nếu họ đáp ứng đầy
đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định 97/2017/NĐ-CP. Cụ thể như
sau:
Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính khi đủ các điều kiện sau đây:
-
pháp nhân theo quy định của pháp luật n sự hoặc các tổ chức khác được
thành lập theo quy định của pháp luật
-
Hành vi vi phạm hành chính do người đại diện, người được giao nhiệm vụ
nhân danh tổ chức hoặc người thực hiện hành vi theo sự chỉ đạo, điều hành, phân
công, chấp thuận của tổ chức theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm
hành chính.
Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính phải được quy định cụ thể tại các
nghị quy định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lí nhà nước.
Câu 5: Phân tích đặc trưng của quan hành chính nhà nước.
+ Tập hợp những con người tính độc lập tương đối về cấu tổ chức
+ Chịu sự giám sát lãnh đạo của các quan quyền lực ơng ng
+ Thực hiện các hoạt động mang tính dưới luật hoạt động tiến hành trên
sở để thi hành luật
+ Thẩm quyền chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hành và điều nh
+ Tất cả các quan mối quan hệ chặt chẽ (trực thuộc trên dưới, ngang
trái) trung tâm chỉ đạo Chính Phủ.
CHƯƠNG 7:
Câu 1: Khái niệm, đối tượng luật dân sự
-
Khái niệm Luật Dân sựHệ thống pháp luật của Nhà nước nước Cộng hòa xã
hội ch nghĩa Việt Nam bao gồm nhiều ngành luật, mỗi ngành luật điều chỉnh những
nhóm quan hệ hội nhất định. Luật Dân sự ngành luật đối tượng điều chỉnh
đặc thù, phạm vi điều chỉnh rộng lớnphương pháp điều chỉnh đặc trưng. Luật dân
sự một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - tổng hợp các quy phạm
pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ các quan
hệ nhân thân trên sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể khi tham gia vào các quan
hệ đó. Xác định đối ợng, phạm vi phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự
ý nghĩa quan trọng trong việc xác định quy phạm pháp luật cần áp dụng để giải quyết
các tranh chấp phát sinh cũng như cách thức giải quyết các tranh chấp này.
-
Đối ợng điều chỉnh của luật dân sự
Luật Dân sự ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của Nhà nước nước
Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam luật dân sự đối tượng điều chỉnh riêng,
đó các quan hệ tài sản quan hệ nhân thân. Điều 1 BLDS 2015 quy định: “Bộ
luật y quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp về cách ứng xử của nhân,
pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của nhân, pháp nhân trong các
quan hệ được hình thành trên sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản tự
chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự)”
Trong điều kiện phát triển mạnh mcủa nền kinh tế với sự đa dạng, đan xen
về lợi ích của các chủ thể thì việc xác định đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các chủ th
cũng như đảm bảo sự trật tự, ổn định của các quan hệ hội nhất định. Đối tượng
điều chỉnh của Luật Dân sự được phân loại thành.
Câu 2: Quyền nhân thân: một giá trị tinh thần, do đó, quyền nhân thân
không biểu hiện bằng vật chất, không quy đổi được thành tiền mang giá trị tinh
thần. Giá trị tinh thần tiền tệ không phải những đại ợng tương đương không
thể trao đổi ngang giá. Do vậy, quyền nhân thân không thể bị định đoạt hay mang ra
chuyển nhượng cho người khác. Một người không thể kê biên quyền nhân thân của
con nợ. Pháp luật quy định cho mọi chủ thể đều bình đẳng về quyền nhân thân. Mỗi
một chủ thể có những giá trị nhân thân khác nhau nhưng được pháp luật bảo vệ như
nhau khi các giá trị đó bị xâm phạm.
Theo Dự thảo[1], quyền nhân thân một trong những nội dung quy định về
nhân (bên cạnh các quy định khác nnăng lực pháp luật, năng lực hành vi, nơi
trú, giám hộ, thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi trú, tuyên bố mất tích,
tuyên bố chết) được thiết kế thành một mục riêng (gồm định nghĩa, các quyền cụ thể,
từ Điều 30 đến Điều 51). Quyền tài sản tuy cũng một trong những nội dung quy
định về tài sản với tính cách một trong những thành phần quan hệ dân sự (chủ thể,
đối tượng…) nhưng lại chỉ được quy định trong một điều luật định nghĩa khái niệm
quyền tài sản (nêu đặc điểm phân biệt với quyền nhân thân cấu thành nội dung
gồm các quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu trí tuệ quyền sdụng đất, các
quyền khác).Quyền nhân thân một nội dung của các quy định về nhân (một loại
chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự), còn quyền tài sản lại một nội dung trong
các quy định về tài sản (một loại đối tượng trong quan hệ pháp luật dân sự) không
như quyền nhân thân được quy định thành một mục (Mục 2) thuộc nội dung Chương
III (Cá nhân), quyền tài sản được quy định thành một điều luật thuộc nội dung của
Chương VII (Tài sản).
Câu 3: Xác định quan hệ thừa kế theo pháp luật
1.
Về quan hệ hôn nn
Luật Hôn nhân Gia đình m 2014 quy định Hôn nhân quan hệ
giữa vợ chồng sau khi kết hôn”. Việc kết hôn chỉ được công nhận hợp pháp khi
tuân thủ đúng quy định về điều kiện kết hôn và đăng theo quy định của Luật
hộ tịch. Trường hợp nam, nữ đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật Hôn
nhân và gia đình, chung sống với nhau như vợ chồng không đăngkết hôn thì
không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng, do vậy đương nhiên không
người được thừa kế di sản của nhau theo quy định của pháp luật. Quan hệ hôn nhân
sở để xác định chủ thể trong các quan hệ sở hữu về tài sản, về nghĩa vụ,… một
trong các quan hệ về tài sản quyền thừa kế của nhau khi vợ hoặc chồng chết trước.
2.
Về quan hệ huyết thống:
Quan hệ huyết thống mối quan hệ giữa những người cùng dòng máu
về trực hệ (Những người cùng dòng máu về trực hệ cha, mẹ đối với con; ông
đối với cháu nội cháu ngoại; cụ đối với chắt nội chắt ngoại) hoặc ng hệ
(không trực tiếp sinh ra nhau nhưng có cùng một nguồn gốc chung: dụ như quan
hệ giữa anh chị em ruột… ). Pháp luật về hôn nhân gia đình bảo vệ lợi ích hợp
pháp, chính đáng của những người mối quan hệ huyết thống với nhau, trong đó
quyền thừa kế di sản. Xác định mối quan hệ huyết thống căn cứ xác định thứ tự
hàng thừa kế của những người thừa kế như sau:
-
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, m
nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Quyền thừa kế của con đẻ cha đẻ, mđẻ
không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của cha mẹ.
-
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, nội, ông ngoại, ngoại, anh
ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết người chết ông
nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú
ruột, cậu ruột, ruột, ruột của người chết; cháu ruột của người chết người
chết bác ruột, chú ruột, cậu ruột, ruột, ruột; chắt ruột của người chết người
chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những
người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai hàng thừa kế
trước do đã chết, không quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ
chối nhận di sản.
3.
Về quan hệ nuôi dưỡng:
Quan hệ nuôi dưỡng mối quan hệ giữa những người nuôi dưỡng với
người được nuôi dưỡng, sự thể hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau giữa
những người thân thuộc theo quy định của pháp luật như: Quan hệ nuôi ỡng giữa
cha mẹ nuôi với con nuôi ngược lại. Việc xác định quan hệ nuôi ỡng này phải
thông qua sự kiện nhận nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật vLuật Hộ tịch.
Quyền thừa giữa cha mnuôi con nuôi chỉ được bảo vệ khi có đăng nuôi con
nuôi theo quy định. Về mối quan hệ giữa cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với
con riêng của chồng, tuy pháp luật không quy định nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm
sóc nhau, nhưng trong trực tế, cha dượng, mẹ kế với con riêng của vợ, chồng đã thể
hiện được nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc nhau như cha mẹ con thọ vẫn được
hưởng thừa kế di sản của nhau theo quy định tại Điều 654 Bộ luật dân sự.
Chỉ khi xác định đúng diện hàng thừa kế theo quy định pháp luật chuẩn xác
mới phòng ngừa được những tranh chấp, khiếu kiện gây mất đoàn kết trong dòng tộc
tác dụng giáo dục ý thức chấp hành pháp luật của những người thuộc diện thừa
kế.
do
Câu 4: Các bước bản trong giai đoạn xet xử
I.
Chuẩn bị khai mạc phiên toà
Thưphiên tòa tiến hành công việc sau đây trước khi khai mạc phiên a:
-
Phổ biến nội quy phiên tòa
-
Kiểm tra sự mặt, vắng mặt của người tham gia; nếu vắng mặt phải làm
-
Ổn định trật tự trong phòng xử án
- Yêu cầu mọi người trong phòng xử án đứng dậy khi Hội đồng xét xử vào
phòng xử án
II.
Thủ tục bắt đầu phiên toà
1.
Khai mạc phiên toà
*
Chủ tọa phiên tòa khai mạc phiên tòa đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử;
*
Thư phiên tòa báo cáo sự mặt, vắng mặt của người tham gia phiên a;
*
Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại sự mặt của người tham gia; và kiểm tra căn
cước của đương sự, người tham gia tố tụng khác;
*
Chủ tọa phiên tòa phổ biến quyền và nghĩa vụ đương sự, người tham gia tố
tụng khác;
*
Chủ tòa phiên tòa giới thiệu họ, tên những người tiến hành tố tụng, người
giám định, người phiên dịch;
*
Chủ tọa hỏi những người quyền yêu cầu người tiến hành tố tụng; người
giám định, người phiên dịch xem họ có yêu cầu thay đổi ai không;
*
Yêu cầu người m chứng cam kết khai báo đúng sự thật; nếu khai không
đúng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật; trừ trường hợp người thành niên làm
chứng;
*
Yêu cầu người giám định, người phiên dịch cam kết cung cấp kết quả gm
định chính xác, phiên dịch đúng nội dung cần phiên dịch.
2.
Hỏi đương sự về việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu
Chủ tọa phiên tòa hỏi đương sự về các vấn đề sau:
*
Hỏi nguyên đơn có thay đổi, bổ sung; rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu
khởi kiện hay không;
*
Hỏi bị đơn thay đổi, bổ sung; rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu phản tố
hay không;
*
Hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có thay đổi,
bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu độc lập hay không
3.
Công nhận sự thoả thuận của các đương sự
*
Chủ tọa phiên tòa hỏi các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ
án hay không; trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết
vụ ánthỏa thuận của họ tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không
trái đạo đức xã hội thì HĐXX ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương
sự về việc giải quyết vụ án
III.
Thủ tục tranh tụng tại phiên toà
1.
Trình y của đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương
sự
2.
Hỏi tại phiên tòa
Sau khi nghe xong lời trình bày của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích
của đương sự theo quy định của điều 248 BLTTDS 2015 thứ tự hỏi như sau:
*
Hỏi nguyên đơn, hỏi bị đơn, hỏi người quyềnnghĩa vụ liên quan; hỏi
người làm chứng, người giám định;
*
Chủ tọa phiên tòa, hội thẩm nhân n;
*
Kiểm sát viên tham gia phiên tòa
2. Tranh luận tại phiên tòa
Sau khi kết thúc việc hỏi, Hội đồng xét xử chuyển sang phần tranh luận tại
phiên tòa.
Trình tự tranh luận như sau:
*
Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của nguyên đơn trình y. Nguyên
đơn có quyền bổ sung ý kiến.
>
Trường hợp cơ quan tổ chức khởi kiện thì đại diện cơ quan, tổ chức trình
bày ý kiến. Người quyền lợi ích hợp pháp được bảo vệ quyền bổ sung ý kiến
*
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn tranh luận đối đáp. Bị
đơn có quyền bổ sung ý kiến;
*
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi; nghĩa vụ
liên quan trình y. Người quyềnnghĩa vụ liên quan quyền bổ sung ý kiến;
*
Các đương sự đối đáp theo sự điều khiển của chủ tọa phiên tòa;
*
Khi xét thấy cần thiết, HĐXX thể yêu cầu đương sự tranh luận bổ sung
về những vấn đề cụ thể để làm căn cứ giải quyết vụ án
>
Ngoài ra, trường hợp không người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thì
họ tự mình trình bày khi tranh luận;
Trường hợp vắng mặt một trong các đương sựngười tham gia tố tụng khác
thì chủ tọa phiên tòa phải công bố lời khai của họ trên sở đó; các đương sự mặt
tại phiên tòa tranh luận và đối đáp.
Sau đó phát biểu của Kiểm sát viên quy định tại điều 262 Bộ luật tố tụng
dân sự 2015.
IV.
Nghị án và tuyên án
1.
Nghị Án
*
Sau khi kết thúc phần tranh luận, HĐXX vào phòng nghị án để nghị án;
*
Chỉ thành viên HĐXX mới quyền nghị án;
*
Khi nghị án phải biên bản ghi lại ý kiến đã thảo luận quyết định của
hội đồng xét xử. Biên bản phải được các thành viên HĐXXtên tại phòng nghị án
trước khi tuyên án;
*
Trường hợp vụ án nhiều tình tiết phức tạp; việc nghị án đòi hỏi phải
thời gian dài thì HĐXX thể quyết định thời gian nghị án nhưng không quá 05 ngày
làm việc; kể từ khi kết thúc tranh luận tại phiên tòa;
*
Hội đồng xét xử phải thông o cho người có mặt tại phiên tòa người
tham gia tố tụng vắng mặt tại phiên tòa ngày, giờ và địa điểm tuyên án.
Trường hợp HĐXX đã thực hiện thông báo người tham gia tố tụng vắng
mặt vào ngày, giờ và địa điểm tuyên án thì HĐXX vẫn tiến hành tuyên án theo quy
định tại BLTTDS
2.
Tuyên án
*
Hội đồng t xử tuyên đọc bản án với sự mặt của các đương sự, đại diện
quan tổ chức nhân khởi kiện.
*
Trường hợp đương sự mặt tại phiên tòa nhưng vắng mặt khi Tòa tuyên
án; hoặc vắng mặt trong trường hợp quy định tại điều 264 BLTTDS tHĐXX vẫn
tuyên đọc bản án.
*
Khi tuyên án, mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy, trừ trường hợp
đặc biệt được sự đồng ý của chủ tọa phiên tòa.
*
Trường hợp Tòa án xét xử kín theo quy định tại điều 15 BLTTDS 2015 thì
HĐXX chỉ tuyên công khai phần mở đầuphần quyết định bản án
*
Trường hợp đương sự cần người phiên dịch thì người phiên dịch phải
dịch lại cho họ nghe toàn bộ bản án phần mở đầu hoặc phần quyết định của bản
án tuyên công khai.
Câu 5: Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại bản án, quyết định của tòa án cấp
thẩm trong trường hợp nào?
-
kháng cáo, kháng nghị.
-
liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị.
CHƯƠNG 8:
1: Nêu định nghĩaphân tích đặc điểm của pháp luật lao động.
Quan hệ pháp luật lao động các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng
sức lao động của người lao động các quan Nhà nước, các tổ chức, các hợp tác
xã, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các gia đình hay cá nhân có
thuê mướn lao động, được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh.
Quan hệ pháp luật lao động thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm giữa người lao
động m công ăn ơng với người sử dụng lao động. Khi tham gia quan hệ pháp luật
này người lao động phải hoàn thành công việc như đã thỏa thuận trong hợp đồng lao
động, chấp hành nội quy lao động chịu sự quản điều hành của người chủ. Ngược
lại, người sử dụng lao động phải đảm bảo trả lương chế độ khác cho người lao
động theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động phù hợp với pháp luật thỏa ước lao
động tập thể.
Đặc điểm:
Thứ nhất, trong mối quan hệ pháp luật giữa NLĐ NSDLĐ, N phải
tự mình thực hiện công việc
Tự mình thực hiện công việc tức tự mình thực hiện các hành vi lao động
cần thiết để tiến hành, hoàn thành công việc. NLĐ phải bằng chính hành vi của mình,
bằng sức lực, thao tác năng của mình để thực hiện công việc không được sử
dụng biện pháp thay thế nghĩa vụ đó bằng cách chuyển giao cho người khác, nhất
người không phải là người có quan hệ lao động với NSDLĐ đó.
Thứ hai, NSDLĐ quyền quản đối với NLĐ
Đặc điểm y nói lên quyền kiểm soát của NSDLĐ đối với quá trình thực hiện
công việc a NLĐ. Quyền quản lao động một quyền bao hàm nhiều khía cạnh,
tính chất toàn diện của NSDLĐ. Nội dung của quyền quản lao động gồm quyền
tuyển chọn, phân công, sắp xếp, điều động, giám sát, khen thưởng, xử phạt… đối với
NLĐ. Tuy nhiên, mọi hoạt động thuộc hành vi quản của NSDLĐ phải được thực
hiện trong khuôn khổ pháp luật. Đồng thời, NSDLĐ cũng phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật về các hành vi quản lý lao động của mình.
Thứ ba, trong quá trình xác lập, duy trì, chấm dứt quan hệ pháp luật
giữa NLĐ và NSDLĐ có sự tham gia của đại diện lao động
Đặc điểm này khẳng định tính đặc thù của quan hệ pháp luật giữa NLĐ
NSDLĐ so với các quan hệ lao động khác trong xã hội. Sự tham gia của đại diện lao
động vào quá trình xác lập, thực hiện, duy trì, chấm dứt quan hệ pháp luật giữa NLĐ
NSDLĐ được tiến hành bằng nhiều biện pháp, trong đó những biện pháp gián
tiếp (tham gia y dựng kế hoạch, quy hoạch, chính sách, pháp luật lao động…)
những biện pháp trực tiếp (giúp đỡ cho NLĐ trong quá trình kết hợp đồng lao
động, đại diện và bảo vệ NLĐ trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động…).
2: Nêu khái niệm quan hệ pháp luật lao động trìnhy các thành phần của
quan hệ pháp luật lao động.
Quan hệ pháp luật lao động các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng
sức lao động của người lao động ở các quan Nhà nước, các tổ chức, các hợp tác
xã, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế các gia đình hay nhân th
mướn lao động, được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh.
Các thành phần của qhe plld.
-. Chủ thể quan hệ Pháp luật
các bên tham gia vào quan hệ Pháp luật trên sở quyền nghĩa vụ do
Nhà nước quy định. Chủ thể QHPL thể nhân hoặc tổ chức (Pháp nhân, Hộ
gia đình, Tổ hợp tác và tổ chức không có tư cách pháp nhân).
-. Khách thể quan hệ Pháp luật
Là những giá trị vật chất, tinh thần các giá trị hội khác các chủ thể
tham gia vào quan hệ Pháp luật mong muốn đạt được nhằm thỏa mãn nhu cầu, lợi
ích của mình.
-. Nội dung quan hệ Pháp luật
quyền nghĩa vụ của các bên tham gia vào quan hệ Pháp luật.
những các xử sự luật pháp quy định bắt buộc các chủ thể phải thực hiện
khi tham gia vào một quan hệ Pháp luật.
Quyền chủ thể được thực hiện theo ý chí của chủ thể nhưng trong sự giới hạn
của luật pháp, để đảm bảo trật tự xã hội và quyền của các chủ thể khác.
Nghĩa vụ chủ thể khả năng xử sự của chủ thể bắt buộc phải làm để thực
hiện quyền của chủ thể khác về mặt pháp lý hoặc phải thực hiện vì nghĩa vụ đối với
cộng đồng.
3:Nêu căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật giữa người lao
động và người sử dụng lao động.
Phát sinh:
sở chủ yếum phát sinh quan hệ pháp luật lao động giữa người lao động
người sử dụng lao động chính hành vi của các bên trong việc giao kết hợp đồng
lao động. Việc giao kết hợp đồng lao động đó dựa trên các căn cứ pháp bản
được thể hiện thông qua các văn bản pháp luật các nguồn pháp bổ sung-các
thỏa ước lao động tập thể.
Thay đổi:
Thay đổi hợp đồng lao động việc các bên ng nhau thỏa thuận về việc thay
đổi một hoặc nhiều nội dùng của hợp đồng lao động đang còn hiệu lực. Về mặt
nguyên tắc, việc thay đổi hợp đồng lao động không chấp nhận việc một bên đơn
phương quyết định mà phải là sự đồng thuận mới có giá trị.
Chấm dứt:
Quan hệ lao động thể bị chấm dứt dưới nhiều sở khác nhau: chấm dứt
do hành vi đơn phương của một trong quan hệ lao động; hoặc chấm dứt do các bên
có sự đồng thuận để chấm dứt quan hệ lao động; hoặc chấm dứt do các sự kiện nằm
ngoài ý chí của các n; hoặc do những sự kiện đặc biệt trong đời sống như: người
lao động chết, doanh nghiệp chấm dứt hoạt động, người lao động bị áp dụng hình
phạt do phạm tội hoặc tước quyền làm công việc (lái xe y tai nạn chết người).
4: Trình bày khái niệm các căn cứ áp dụng bồi thường trách nhiệm vật chất
trong kỉ luật lao động.
Bồi thường trách nhiệm vật chất là trách nhiệm phải bồi thường về thiệt hại,
về tài sản do vi phạm kỉ luật lao động hoặc thiếu trách nhiệm trong khi thực hiện
nhiệm vụ lao động gây ra.
-
Không hoàn thành nhiệm vụ được giao
-
Thực hiện sai nhiệm vụ
-
Thiệt hại giảm bớt giá trị tài sản
-
Vi phạm pháp luậtnội quy lao động
-
Người lao động không trách nhiệm khi thực hiện nghĩa vụ của mình
-
Nếu người lao động làm thiệt hại tài sản của người lao động do các điều
kiện khách quan bên ngoài thì không có lỗi, không chịu trách nhiệm vật chất.
5:Trình bày những quy định pháp luật về thời giờ m việc, thời gian nghĩ
ngơi.
Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá
48 giờ trong 01 tuần.
Người sử dụng lao động quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc
tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần tthời giờ
làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01
tuần.
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40
giờ đối với người lao động.
Người sử dụng lao động trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc
tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
và pháp luật có liên quan.
Thời gian nghĩ ngơi:
Theo quy định của pháp luật lao động, thì thời giờ nghỉ giữa ca được tính như
sau:
-
Người lao động làm việc 8 giờ liên tục trong điều kiện bình thường hoặc m
việc 7 giờ, 6 giờ liên tục trong trường hợp được rút ngắn thời gilàm việc thì được
nghỉ ít nhất nửa giờ (30 phút), tính vào giờ m việc; Ngoài ra, người lao động m
việc trong ngày từ 10 giờ trở lên kể cả số giờ làm thêm thì được nghỉ thêm ít nhất 30
phút tính vào giờ làm việc.
-
Người làm ca đêm ( từ 22 giờ đến 6 giờ hoặc từ 21 gi đến 5 giờ) được nghỉ
giữa ca ít nhất 45 phút, tính vào giờ làm việc;
* Người lao động m việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển
sang ca khác.
1.
Nghỉ hằng tuần:
Mỗi tuần lễ, người lao động được nghỉ ít nhất một ngày (24 giliên tục),
thường vào ngày ch nhật.Trường hợp do chu kỳ lao động không thể nghỉ hàng
tuần, thì người sử dụng lao động phải đảm bảo cho người lao động chế độ nghỉ bù
thỏa đáng. Tính bình quân mỗi tháng, người lao động được nghỉ ít nhất 4 ngày.
2.
Nghỉ l , tết:
Trong một năm, người lao động được nghỉ lễ, tết tất cả 8 ngày, cụ thể
những ngày sau đây:
-
Tết dương lịch: 1 ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch);
-
Tết âm lịch: 5 ngày (do người sử dụng lao động lựa chọn 01 ngày cuối năm
và 04 ngày đầu năm âm lịch hoặc 02 ngày cuối năm03 ngày đầu năm âm lịch)
-
Ngày Chiến thắng 30/4: 1 ngày;
-
Ngày Quốc tế lao động: 1 ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch);
-
Ngày Quốc khánh: 1 ngày ( ngày 2 tháng 9 dương lịch).
-
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao
động được nghỉ bù vào ngày tiếp theo. Trong những ngày nghỉ lễ, nghỉ tết nói trên,
người lao động được hưởng nguyên lương. Nếu do yêu cầu của sản xuất, công tác
người lao động phải m việc trong các ngày này thì họ được trả lương ít nhất
bằng 300% của tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường.
Ngoài ra, nếu người lao động người nước ngoài thì họ được nghỉ thêm 1
ngày quốc khánh và 1 ngày Tết cổ truyền dân tộc họ (nếu có).
3.
Ngh hằng năm:
-
Điều kiện để được nghĩ hằng m khi người lao động đủ 12 tháng làm
việc tại một người sử dụng lao động nhất định.
-Time nghằng năm phải được hưởng nguyên lương cụ thể 12 ngày m
việc đôi với trường hợp điều kiện làm việc bình thường; 14 ngày đối với người lao
động người chưa đủ 18 tuổi, người khuyết tật hoặc ngườim các công việc nặng
nhọc, nguy hiểm độc hại những người làm việc nơi đk sinh sống khắc
nghiệt;16 ngày nghỉ hằng năm khi công việc người lao động m đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc nơi làm việc có điều kiện sinh sống khó khăn.
4.
Nghỉ việc riêng:
Nghỉ về việc riêng quy định của pháp luật lao động nhằm giải quyết cho
người lao động được nghỉ việc để giải quyết nh cảm nhân hoặc gia đình họ. Thời
gian nghỉ về việc riêng không quá 3 ngày lao động.
Người lao động được nghỉ về việc riêng vẫn ởng nguyên lương trong
các trường hợp sau đây:
-
Kết hôn, nghỉ 3 ngày;
-
Con kết hôn, nghỉ 1 ngày;
-
Bố mẹ ruột (cả bố mẹ bên chồng bên vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con
chết, nghỉ 3 ngày.
6:Khái niệm, nguyên tắc các phương thức giải quyết tranh chấp lao động:
Theo quy định khoản 1 Điều 179 BLLĐ 2019 thì tranh chấp lao động tranh
chấp quyền nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực
hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan
trực tiếp đến quan hệ lao động.
Nguyên tắc:
Việc giải quyết tranh chấp lao động phải được thực hiện theo nhưngc nguyên
tắc nhất định.
-Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương ợng củ các bên trong suốt
quá trình giải quyết tranh chấp lao động.
-Coi trọng giải quyết tranh chấp lao động thông qua hòa giải, Trọng tài trên
sở toon trong quyền lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của
xã hội, không trái pháp luật.
-Giải quyết tranh chấp lao động công khai minh bạch, khắch quyan, kịp thời,
nhanh chóng và đúng pháp luật.
-Đảm bảo sự tham gia của đại diện các bên trong trình giải quyết tranh chấp
lao động.
Phương thức giải quyết:
-Thông qua thương lượng trực tiếp 2 n.
-Thông qua hòa giải.
-Theo thủ tục trọngi.
-Giải quyết tại Tòa án.
| 1/31

Preview text:

TÀI LIỆU PLĐC CHƯƠNG 1:
Câu 1. Phân tích khái niệm, đặc điểm của hình thức chính thể cộng hòa.
- Khái niệm chính thể cộng hòa : là hình thức trong đó quyền lực tối cao của
nhà nước thuộc về những cơ quan đại diện được bầu trong 1 thời gian nhất định.
- Đặc điểm : chính thể cộng hòa có 2 dạng là cộng hòa quý tộc và cộng hòa
dân chủ. Trong đó, chính thể cộng hòa dân chủ có 2 hình thức chính thể cộng hòa là
cộng hòa dân chủ tư sản và cộng hòa dân chủ nhân dân.
Câu 2. Theo bạn, cách lý giải sự hình thành Nhà nước của thuyết khế ước
xã hội thì Nhà nước có mang bản chất giai cấp không? Vì sao?
Cách lý giải sự hình thành nhà nước của thuyết khế ước xã hội thì nhà nước
mang bản chất giai cấp là Có.
Vì học thuyết khế ước xã hội :
+ Nhà nước ra đời do việc những người cùng nhau kí kết tạo nên 1 thỏa thuận
để tât cả cùng sinh sống , hoạt động trong khuôn khổ .
+ Nhà nước ra đời trước nhu cầu cần 1 tổ chức quyền lực đặc biệt đủ mạnh để
điều hòa các mối quan hệ trong xã hội khi có xung đột và đấu tranh giai cấp ngày
càng gay gắt , quyết liệt. Nhà nước có nhiệm vụ điều tiết xã hội , bảo vệ các lợi ích chung trong xã hội.
Câu 3. Phân tích và so sánh chế độ chính trị dân chủ và phân dân chủ.
- Chế độ chính trị dân chủ : các phương pháp mà nhà nước áp dụng thể hiện
sự quan tâm thực sự đến dân , tạo điều kiện thuân lợi cho nhân dân tham gia vào việc
quản lí nhà nước và xã hội.
- Chế độ chính trị phản dân chủ : các phương pháp mà chế độ này áp dụng
thể hiện tính chuyên quyền , độc tài , không quan tâm đến dân chủ yếu dựa vào sức
mạnh buộc người dân phải tuân theo những quy định Nhà nước.
So sánh 2 chế độ chính trị:
Chế độ chính trị dân chủ
- Nhân dân có quyền tham gia vào việc tổ chức , hoạt động của cơ quan nhà
nước, bàn bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của nhà nước .
- Phương thức để lập ra cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước là bầu cử
hoặc chủ yếu bằng bầu cử.
- Các quyết định quan trọng của nhà nước được xây dựng thông qua các cuộc
thảo luận, bàn bạc của nhân dân hoặc đại diện của họ và quyết định theo đa số.
- Nhân dân được hưởng 1 số quyền tự do chính trị : quyền bầu cử và ứng cử
vào các cơ quan đại diện của nhà nước , quyền giám sát hoạt động của các cơ quan và nhân viên nhà nước.
- Chế độ dân chủ có những hình thức như dân chủ rộng rãi , dân chủ hạn chế
, dân chủ thực sự , dân chủ trực tiếp , dân chủ gián tiếp.
Chế độ chính trị phản dân chủ
- Nhân dân không có quyền tham gia vào việc tổ chức bộ máy nhà nước( đậc
biệt là cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước) hoặc vào việc bàn bạc , thảo luận,
quyết định những vấn đề quan trọng của nhà nước.
- Cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước được lập ra theo phương thức độc
đoán: thông qua 1 cuộc chinh phục hoặc đảo chính để chiếm đoạt quyền hành , cha
truyền con nối , chính phủ đương quyền đề cử 1 chính phủ kế nghiệp , rút thăm hoặc
chỉ định , tức là những con đường mà nhân dân không được tham gia .
- Nhân dân hoặc đại diện của họ không thể tham gia thảo luận , bàn bạc để
đưa ra quyết định quan trọng của nhà nước . Có trường hợp các cơ quan nhà nước
được hình thành bằng bầu cử nhưng sau đó các quyết định quan trọng của nhà nước
lại chỉ do 1 nhóm người hoặc 1 nhóm nhỏ bàn bạc và quyết định, không có sự tham
gia của nhân dân hoặc đại diện của họ.
- Các quyền tự do chính trị cỉa nhân dân không được thừa nhận trong pháp
luật hoặc bị hạn chế , bị chà đạp nghiêm trọng bởi chính nhà nước, những người câm quyền, cai trị.
- Chế độ phản dân chủ có những biến dạng cực đoan như chế độ độc tài , chế
đọ phát xít, chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ diệt chủng
Câu 4. Phân tích và so sánh bộ máy nhà nước phong kiến và bộ máy nhà nước tư sản
- Bộ máy nhà nước phong kiến : nhà nước của giai cấp địa chủ phong kiến, cơ
sở hình thành của nhà nước là quan hệ sản xuất phong kiến mà đặc trưng là chế độ
chiếm hữu ruộng đất của giai cấp này . Các địa chủ phong kiến nắm trong tay đủ mọi
quyền lực , còn nông dân chỉ có quyền sở hữu nhỏ phụ thuộc vào địa chủ và hầu như không có quyền gì.
- Bộ máy nhà nước tư sản : tổ chức bộ máy nhà nước trên cơ sở thuyết phân
quyền của chế độ chuyên chế phong kiến , giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ của
giai cấp tư sản và che đậy bản chất thực của mình trước quần chúng nhân dân lao động
So sánh bộ máy nhà nước phong kiến và bộ máy nhà nước tư sản
Bộ máy nhà nước phong kiến
- Quyền lực nhà nước chủ yếu được sử dụng để áp bức nhân dân lao động .
- Nhà nước phong kiến là công cụ duy trì sự thống trị của giai cấp địa chủ ,
bảo vệ trât tự xã hội.
- Quyền lực tối cao của nhà nước nằm trong tay nhà vua và duy trì theo nguyên
tắc thừa kế , con của vua thì mới được làm vua . Tiếp đến là hệ thống các cơ quan
hành chính từ trung ương đến địa phương , quân đội, cảnh sát, toàn án.
Bộ máy nhà nước tư sản
- Người lao động được tự do , bình đẳng , dựa trên chế độ làm thuê tự nguyện
giữa nhân dân lao động và ông chủ.
- Quyèn lực nhà nước xuất phát từ nhân dân , chủ quyền tối cao của nhà nước
thuộc về nhân dân và cơ quan lập pháp đại diện cho toàn thể nhân dân.
- Bản chất nhà nước tư sản: công cụ thiết lập và bảo vệ chế độ dân chủ tư sản
về mặt pháp lí các quyền lợi hợp pháp của mọi công dân thông qua đại diện.
- Tồn tại chính thể quân chủ chuyên chế và chính thể cộng hòa . Ở chính thể
quân chủ lập hiến thì quyền lực của vua bị hạn chế. Quyền lực nhà nước chia thành
3 quyền: lập pháp, hành pháp , tư pháp.
Câu 5. Phân tích về nguồn gốc ra đời của Nhà nước theo học thuyết Mác – Lênin.
Theo học thuyết Mác -lênin thì nguồn gốc của nhà nước gằn liền với sự phát
triển KT- XH. Theo đó , thì nhà nước không phải là hiện tượng vĩnh cửu và bất biến
. Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến 1 giai đoạn nhất
định và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó mất đi. CHƯƠNG 2:
Câu 1. Phân tích về vị trí pháp lý của Chủ tịch nước
- Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước , thay mặt nhà nước trong quan
hệ đối nội và đối ngoại . Chủ tịch nước còn được gọi là nguyên thủ quốc gia .
- Trong bộ máy nhà nước việt nam , thiết chế Chủ tịch nước được tổ chức
khác nhau qua các bản hiến pháp . Cụ thể
- Hiến pháp 1946 và hiến pháp 1959 quy định là chủ tịch nước ,
- Hiến pháp 1980 quy định là hội đồng nhà nước – chủ tịch tập thể ;
- Hiến pháp 1992 và hiến pháp 2013 trở lại quy định là chủ tịch nước
- Thiết chế chủ tịch nước dù được quy định khác nhau trong từng giai đoạn
phát triển của tổ chức nhà nước , sống đều quy định : Chủ tịch nước là người đứng
đầu Nhà nước , thấy mặt nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam về đối nội và đối ngoại
- Chủ tịch nước sẽ đó Quốc hội bầu trong các đại biểu Quốc hội ,chịu trách
nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội . Nhiệm kỳ của chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của quốc hội
Câu 2. Phân tích chức năng và cơ cấu tổ chức của Toà án nhân dân các cấp
Trong bộ máy nhà nước , Toà án nhân dân là cơ quan duy nhất có chức
năng xét xử . Toà án nhân dân xét xử những vụ án hình sự , dân sự , hôn nhân và gia
đình , lao động , kinh tế , hành chính và giải quyết những vấn đề khác theo quy định của pháp luật
Câu 3 : Phân tích nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ
Thẩm quyền chứng của chính phủ ( thẩm quyền của Chính phủ ) được quy
định tập trung tại Điều 96 hiến pháp 2013 , gồm
- Tổ chức thi hành Hiến pháp , luật , nghị quyết của Quốc hội , pháp lệnh ,
nghị quyết của ủy ban thường vụ Quốc hội ( UBTVQH) , lệnh , quyết định của chủ tịch nước ;
- Đề xuất , xây dựng chính sách trình Quốc hội , UBTVQH quyết định hoặc
quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ , quyền hạn quy định của chủ tịch nước ;
- Thống nhất quản lý về kinh tế , văn hoá , xã hội , giáo dục , y tế , khoa học.
, công nghệ , môi trường, thông tin , truyền thông , đối ngoại , quốc phòng , an ninh
quốc gia , trật tự , ăn toàn xã hội ; thì hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục
bộ , lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác dể bảo vệ Tổ
quốc , bảo đảm tính mạng , tài sản của nhân dân;
- Trình Quốc hội quyết định thành lập , bãi bỏ bộ , cơ quan ngang bộ , thành
lập , giải thể , nhập , chia , điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh , thành phố trực thuộc
trung ương , đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt ; trình UBTVQH quyết định thành
lập , giải thể , nhập , chia , điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh , thành
phố trực thuộc trung ương
- Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia ; thực hiện quản lý về cán bộ ,
công chức , viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước ; tổ chức công tác
thanh tra , kiểm tra , , giải quyết khiếu nại , tố cáo , phòng , chống quan liêu, tham
nhũng trong bộ máy nhà nước ; lãnh đạo công tác của các bộ , cơ quan ngang bộ , cơ
quan thuộc chính phủ , Uỷ bạn nhân dân ( UBND) các cấp ; hướng dẫn , kiểm tra
UBND trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên ; tạo điều kiện
để UBND thực hiện nhiệm vụ , quyền hạn do luật định ;
- Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội , quyền con người , quyền
công dân ; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội ;
- Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền
của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực
điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn
quy định tại khoản 14 Điều 70 Hiến pháp 2013; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích
chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;
- Phối hợp với ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan
trung ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình
Câu 4 Hãy nêu nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nguyên tắc đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội : Khẳng định việc tổ chức
quyền lực nhà nước phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản việt nam
- Nguyên tắc tập quyền : Bản chất của nhà nước là nhà nước của dân , do dân
và vì dân . Do đó , quyền lực nhà nước phải tập trung thống nhất thì mới đảm bảo tất
cả quyền lực thuộc về Nhân dân. Ngoài ra giữa các cơ quan phải đảm bảo có sự phối
hợp với nhau trong quá trình hoạt động để đảm bảo tính thống nhất của bộ máy nhà
nước cũng như thực hiện hiệu quả các chức năng chung của bộ máy nhà nước.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ : Chính thể Nhà nước Cộng hoà XHCN việt
Nam được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Các cơ quan đại
diện quyền lực trong bộ máy nhà nước ( Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp) đều
do nhân dân bầu ra; các cơ quan nhà nước khác đều được thành lập trên cơ sở vật cơ
quan quyền lực nhà nước. Giữa các cơ quan có sự chấp hành tuyệt đối chỉ đạo từ cấp
trên đến cấp dưới; từ trung ưong đến địa phưong. Tuy nhiên, việc tập trung trong tổ
chức và hoạt động không được mang tính dân chủ
- Nguyên tắc Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp
luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật xác định rõ ràng về cách thành lập,
cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phải thực hiện đầy đủ các yêu
cầu, đòi hỏi của pháp luật, mọi vị phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước, cán bộ
nhà nước đều phải bị xử lý theo đúng quy định pháp luật
- Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc: Trong các cơ quan dân cử như
Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp phải đảm bảo tỷ lệ đại biểu các thành phần dân
tộc thiểu số. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đối
với những địa bàn có dân tộc thiểu số ...
Câu 5 Phân tích bản chất của nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam
- Bản chất của nhà nước cộng hoà XHCN việt nam là một Nhà nước của dân,
do dân và vì dân. Cụ thể:
- Của dân: tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân (với nền tảng là liên
minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, và những người
lao động khác; không phân biệt vùng miền dân tộc, tôn giáo). Như vậy có thể hiểu
nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam không phải của riêng một giai cấp nào mà là
nhà nước của tuyệt đại đa số nhân dân lao động
- Do dân: Đó chính nhân dân thành lập thông qua bầu cử, đó chính nhân dân
nắm giữ quyền lực và thực thi quyền lực Nhà nước từ trung ương đến địa phương
(nhân dân bầu ra Hội đồng nhân dân – từ đó Hội đồng nhân dân bầu ra Uỷ ban nhân dân)
- Vì dân: Nhà nước nói chung và cơ quan, cán bộ, công chức nói riêng trong
mọi chủ trương, chính sách của mình đều xuất phát từ lợi ích chung của nhân dân,
của xã hội, không vì lợi ích riêng của 1 cá nhân, tổ chức – lợi ích nhóm CHƯƠNG 3:
Câu 1. Nếu pháp luật không có đặc tính cưỡng chế thì việc quản lý xã hội
của Nhà nước có hiệu quả hay không vì sao?
Nếu không có đặc tính cưỡng chế thì việc quản lí xã hội của Nhà nước sẽ
không hiệu quả vì Nếu không có cưỡng chế thì kỉ luật nhà nước không được bảo
đảm, pháp chế không được tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho các tệ nạn xã
hội phát triển, cho kẻ thù giai cấp, kẻ thù dân tộc hoạt động chống phá nhà
nước
. chức có liên quan. Biện pháp cưỡng chế được sử dụng ở những trường hợp cần thiết.
Câu 2.Hãy xác định các bộ phận cấu thành các quy phạm pháp luật sau
Người nào cướp giật tài sản của người thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm’
Gỉa định Người nào cướp giật tài sản của người Quy định không có
Chế tài thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm
Câu 3 Phân tích khái niệm và thuộc tính cơ bản của pháp luật a. Khái niệm
Pháp luật là hệ thống các quy phạm ( Quy tắc xử sự ) có tính bắt buộc chung
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện,
thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội.
Pháp luật được hình thành bằng hai con đường
-Do nhà nước cải cách hoặc thừa nhận các qui phạm xã hội – phong tục, tập
quán để biến chúng thành pháp luật.
- Bằng hoạt động sáng tạo pháp luật của Nhà nước thông qua việc ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật, thừa nhận các tiền lệ pháp hoặc án lệ của tòa án. b. thuộc tính cơ bản
Thuộc tính của pháp luật là những đặc trưng, đặc điểm vốn có, không thể tách
rời của pháp luật. Thông qua thuộc tính của pháp luật, có thể phân biệt được pháp
luật với các quy phạm xã hội khác, đó có thể là: quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo
Pháp luật mang trong mình bốn thuộc tính cơ bản:
Thuộc tính thứ nhất: Pháp luật có tính quyền lực nhà nước
Thuộc tính thứ hai: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến
Thuộc tính thứ ba: Pháp luật có tính hệ thống.
Thuộc tính thứ tư: Pháp luật có tính xác định về hình thức.
Câu 4 Phân tích khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật
Chủ thể quan hệ pháp luật là các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện tham gia
vào QHPL, có các quyền và nghĩa vụ pháp lý do nhà nước quy định hoặc thừa nhận
và đảm bảo thực hiện.
Định nghĩa trên cho thấy, chủ thể của QHPL chỉ gồm những tổ chức và cá
nhân có đủ các điều kiện do pháp luật quy định, tức là có năng lực chủ thể.
Chủ thể của quan hệ pháp luật gồm: Cá nhân và tổ chức. Chủ thể là cá nhân
gồm ba loại là công dân, người nước ngoài và người không quốc tịch cư trú và làm
ăn sinh sống ở nước sở tại, trong đó năng lực pháp luật của công dân nước sở tại rộng
hơn nhiều so với công dân nước ngoài, người không quốc tịch; công dân nước sở tại
có thể trở thành chủ thể của hầu hết các quan hệ pháp luật, còn người nước ngoài,
người không quốc tịch chỉ được tham gia vào những quan hệ pháp luật nhất định khi
được pháp luật cho phép.
Chủ thể là tổ chức gồm nhà nước, cơ quan, tổ chức nhà nước, các tổ chức phi
nhà nước và pháp nhân. Tổ chức là tập thế người liên kết chặt chẽ với nhau để thực
hiện các hoạt động chung nhằm đạt được những mục đích nào đó. Trong số các tổ
chức nói trên có tổ chức là pháp nhân, có tổ chức không phải là pháp nhân. Cụ thể:
– Nhà nước: Là chủ thể đặc biệt của nhiều quan hệ pháp luật, trong đó có
những quan hệ chỉ nhà nước mới là chủ thể có quyền.
Ví dụ: đại diện chính thức cho quốc gia, dân tộc trong các quan hệ đối nội và
đối ngoại thì chỉ nhà nước mới là chủ thể có quyền.
– Cơ quan, tổ chức nhà nước: Có thể trở thành chủ thể của nhiều quan hệ pháp
luật và là chủ thể không thể thiếu trong những quan hệ có liên quan tới việc thực hiện thẩm quyền của chúng.
Ví dụ: trong quan hệ lập pháp thì Quốc hội hoặc Nghị viện sẽ là chủ thể không
thể thiếu vì lập pháp là thẩm quyền của các cơ quan này.
– Các tổ chức phi nhà nước: Có thể trở thành chủ thể của nhiều quan hệ pháp
luật, đặc biệt là những quan hệ có liên quan tới việc bảo vệ lợi ích của các hội viên của chúng.
Ví dụ: tổ chức đoàn thanh niên thường tích cực tham gia vào những quan hệ
pháp luật có liên quan đến việc bảo vệ lợi ích của các đoàn viên.
– Pháp nhân: Là tổ chức do nhà nước thành lập hoặc thừa nhận, có thể trở
thành chủ thể độc lập trong những quan hệ pháp luật nhất định.
Ví dụ: Trường Đại học Luật Hà Nội là một pháp nhân trong lĩnh vực đào tạo
cử nhân luật học, thạc sĩ luật học và tiến sĩ luật học.
Theo pháp luật Việt Nam, một tổ chức sẽ được công nhận là pháp nhân khi có
đủ các điều kiện sau:
+ Được thành lập một cách hợp pháp, tức là được các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận; có tên gọi riêng.
Ví dụ: Trường Đại học Luật Hà Nội là do Nhà nước thành lập vì được thành
lập theo Quyết định số 405/CP ngày 10/11/1979 của Hội đồng Chính phủ (nay là
Chính phủ) với tên gọi Trường Đại học Pháp lý Hà Nội.
+ Có cơ cấu tổ chức thống nhất và hoàn chỉnh, thể hiện ở sự tồn tại của cơ
quan lãnh đạo và các bộ phận cấu thành của nó.
Ví dụ: Trường Đại học Luật Hà Nội có cơ cấu tổ chức thống nhất và hoàn
chỉnh, bao gồm Ban Giám hiệu, các khoa, phòng, ban…
+ Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
Ví dụ: Trường Đại học Luật Hà Nội có tài sản hoàn toàn độc lập với cá nhân,
pháp nhân khác và có thể tự mình chịu trách nhiệm khi tham gia vào các giao dịch
tài sản với các chủ thể khác.
+ Nhân danh mình tham gia vào các QHPL một cách độc lập.
Ví dụ: Trường Đại học Luật Hà Nội có thể nhân danh chính nó để tham gia
vào tất cả các quan hệ pháp luật trong lĩnh vực tuyển sinh, đào tạo và cấp bằng cử
nhân luật học, thạc sĩ luật học và tiến sĩ luật học cho người học.
Ngoài pháp nhân trong nước còn có thể có pháp nhân nước ngoài. Ví dụ: các
doanh nghiệp nước ngoài ở nước ta.
Câu 5 Phân tích các hình thức của pháp luật cũng giống như mọi hiện tượng
xã hội, có các hình thức thể hiện và hình thức tồn tại riêng. Trong khoa học pháp lý
quan niệm: Hình thức của pháp luật là khái niệm dùng để chỉ ranh giới (giới hạn) tồn
tại của pháp luật trong hệ thống các quy phạm xã hội, là hình thức biểu hiện của pháp
luật, đồng thời cũng là phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực tế của pháp luật.
Hình thức pháp luật gồm: hình thức bên ngoài (nguồn của pháp luật ) và hình
thức bên trong của pháp luật (cấu trúc của pháp luật).
1. Hình thức bên ngoài của pháp luật
Khi nói đến hình thức bên ngoài của pháp luật là nói đến sự biểu hiện ra bên ngoài của pháp luật.
Dựa vào phương thức thể hiện ý chí của nhà nước thành pháp luật, ta có: Tập
quán pháp, văn bản quy phạm pháp luật, tiền lệ pháp và những nguyên tắc của pháp
luật tôn giáo. Có nước còn quan niệm cả tư tưởng, học thuyết khoa học pháp lý cũng
có giá trị được áp dụng như pháp luật.
– Tập quán pháp là những tập quán hình thành và lưu truyền trong xã hội, phù
hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và được nhà nước thừa nhận, nâng chúng lên
thành những quy tắc xử sự chung và được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Hình thức này được sử dụng rộng rãi trong pháp luật chủ nô và pháp luật
phong kiến; nhà nước tư sản và pháp luật xã hội chủ nghĩa ngày nay tuy có sử dụng
nhưng ở phạm vi hẹp. Việt Nam chúng ta trước đây không thừa nhận hình thức này,
nhưng hiện nay Nhà nước cho phép áp dụng tập quán nếu tập quán đó không trái với
pháp luật và đạo đức tiến bộ xã hội.
– Tiền lệ pháp là các quyết định của cơ quan hành chính hoặc xét xử được nhà
nước thừa nhận là khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc tương tự.
Hình thức này được sử dụng rộng rãi trong pháp luật chủ nô, pháp luật phong
kiến và hệ thống pháp luật Ăng lô- xắc xông của các nước tư sản.
– Văn bản quy phạm pháp luật là những văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành, trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
được áp dụng nhiều lần trong thực tế cuộc sống. Ở mỗi quốc gia, căn cứ theo truyền
thống và điều kiện cụ thể có những quy định cụ thể về tên gọi và hiệu lực pháp lý
của từng văn bản quy phạm pháp luật. Nhưng nhìn chung, trên thế giới ngày nay các
văn bản quy phạm pháp luật chia làm 2 loại: văn bản luật và văn bản dưới luật.
– Luật tôn giáo là những quy tắc của tôn giáo được nhà nước thừa nhận và
nâng lên thành pháp luật. Hình thức này được sử dụng rộng rãi trong nhà nước phong
kiến. Ngày nay ở một số nước theo Đạo hồi kinh Cô ran được coi như một loại nguồn
chủ yếu của pháp luật.
2. Hình thức bên trong của pháp luật
Hình thức bên trong của pháp luật là hình thức cấu trúc của pháp luật. Pháp
luật có các bộ phận cơ cấu, bao gồm: quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật.
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước
đặt ra hoặc thừa nhận. Quy phạm pháp luật là tế bào của hệ thống pháp luật.
Chế định pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm
các quan hệ xã hội cùng loại, đồng tính chất trong cùng một ngành luật. Chẳng hạn,
Luật hôn nhân và Gia đình có các chế định: kết hôn, ly hôn, nuôi con nuôi, trách
nhiệm giữa cha mẹ đối với con cái, con cái đối với cha mẹ…
Ngành luật là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực quan
hệ xã hội bằng những phương pháp điều chỉnh đặc thù riêng. Các ngành luật phân
biệt với nhau bằng 2 tiêu chí: đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh, trong
đó đối tượng điều chỉnh là tiêu chí chủ đạo.
Việc phân chia hệ thống pháp luật thành các bộ phận cấu thành tùy thuộc
những trường phái khoa học pháp lý khác nhau. Ở các nước xã hội chủ nghĩa và nước
ta, hệ thống pháp luật được chia thành các ngành luật, chế định pháp luật; ở các nước
tư sản thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa pháp luật lại được chia thành luật công và luật tư. CHƯƠNG 4:
1- Một người phạm tội có thể bị áp dụng nhiều hình phạt chính được
không? Vì sao?
Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và
có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung. Vì chỉ áp dụng được một hình
phạt chính hoặc thêm một hay hình phạt bổ sung, không thể nào một người mà bị áp
dụng hai hình phạt chính khác nhau.
2- Khi thực hiện hành vi phạm tội A chưa có thai nhưng tại phiên toà xét
xử thì A đang có thai 5 tháng. Trong trường hợp này, Toà án có được áp dụng
hình phạt tử hình với A không? Vì sao?

Đối với trường hợp của A thì sẽ không bị áp dụng hình phạt tử hình. Vì theo
điều kiện áp dụng của hình phạt tử hình thì sẽ không thi hành án đối với phụ nữ có
thai. Người bị kết án tử hình được Chủ tịch nước chấp nhận cho ân giảm thì hình
phạt tử hình chuyển thành hình phạt tù chung thân.
3- Cơ quan tiến hành tố tụng hình sự bao gồm những cơ quan nào?
Cơ quan tiến hành tố tụng hình sự bao gồm những cơ quan: - cơ quan điều tra
- viện kiểm sát nhân dân - toà án nhân dân
4- Phân tích nguyên tắc “Không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết
tội của Toàn án có hiệu lực pháp luật” trong Luật tố tụng hình sự. Nêu ý nghĩa
của nguyên tắc trên.

khi chưa được chứng minh theo trình tự, thủ tục do luật quy định, chưa có bản
án kết tội của toà án đã có hiệu lực pháp luật thì người bị buộc tội phải được coi là người không có tội.
ý nghĩa: Nguyên tắc này đảm bảo cho việc chứng minh tội phạm được chính
xác và khách quan, từ đó bảo vệ công lý, công bằng và tránh được oan sai. Bởi lẽ
những người tiến hành tố tụng sẽ không thể vô tư, khách quan khi thu thập, đánh
giá các chứng cứ nếu như trong đầu họ đã mặc nhiên coi người bị buộc tội là người phạm tội.
5- Những chủ thể nào có quyền kháng cáo bản án sơ thẩm?
- Bị cáo, bị hại, người đại diện của bị cáo, bị hại. có
- Người bào chữa có quyền kháng cáo để bảo vệ lợi ích của người dưới 18
tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà mình bào chữa.
- Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người đại diện của họ có quyền kháng
cáo phần bản án có liên quan đến việc bồi thường thiệt hại.
- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện của họ có
quyền kháng cáo phần bản án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự là người dưới
18 tuổi hoặc người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất có quyền kháng cáo
phần bản có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của người mà mình bảo vệ.
- Người được Tòa án tuyên không có tội có quyền kháng cáo về các căn cứ
mà bản án sơ thẩm đã xác định là họ không có tội. CHƯƠNG 5:
Câu 1. Phân tích các điều kiện kết hôn được quy định trong Luật HNGĐ 2014
Theo quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì Nam, nữ
kết hôn với nhau phải tuân theo 04 điều kiện sau đây:
1) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quy định chặt chẽ hơn khi bổ sung
thêm từ “đủ” vào độ tuổi, có nghĩa nam phải tròn 20 tuổi không thiếu 01 ngày, nữ
phải tròn 18 tuổi không thiếu 01 ngày mới đủ tuổi kết hôn.
2) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định
Quy định này nhằm đề cao tính độc lập về suy nghĩ và sự tự nguyện, chủ động
quyết định dựa trên tình cảm, tình yêu của mỗi bên nam, nữ khi kết hôn. Đây cũng
là đặc điểm quan trọng của chế độ hôn nhân tiến bộ.
3) Không bị mất năng lực hành vi dân sự
Năng lực hành vi dân sự là khả năng của cá nhân trong việc nhận thức, điều
khiển hành vi của mình xác lập quyền, thực hiện nghĩa vụ dân sự với cá nhân, tổ chức khác.
Nếu người bị mất năng lực hành vi dân sự kết hôn với người khác sẽ không
đạt được mục tiêu xây dựng được gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; sẽ ảnh hưởng
đến khả năng quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người bạn đời của mình cũng như các
thành viên khác trong gia đình. Chưa kể người bị mất năng lực hành vi dân sự kết
hôn với người khác có thể ảnh hưởng đến chức năng sinh sản hoặc tạo ra các thế hệ
cũng bị mất năng lực hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
4) Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Khoản 2 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “Nhà nước
không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính”. Quy định như vậy có
nghĩa là Nhà nước sẽ không công nhận mối quan hệ hôn nhân của những người cùng
giới tính là hợp pháp, không chấp nhận cho họ làm thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền. Những người cùng giới có thể làm lễ cưới, thực hiện
các nghi thức kết hôn như những cặp đôi nam nữ bình thường khác tuy nhiên pháp
luật lại không công nhận mối quan hệ của họ là hôn nhân hợp pháp.
Cách duy nhất giải quyết được sự bế tắc cho tình trạng hôn nhân đồng giới là
01 bên làm thủ tục chuyển đổi giới tính để hợp pháp hoá việc kết hôn. Theo quy định
tại Điều 37 Bộ luật dân sự năm 2015 thì cá nhân đã chuyển đổi giới tính có quyền,
nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật về hộ tịch; có quyền
nhân thân phù hợp với giới tính đã được chuyển đổi theo quy định của Bộ luật này
và luật khác có liên quan.
Câu 2. Phân tích các trường hợp cấm kết hôn được ghi nhận trong Luật HNGĐ 2014
- Kết hôn giả tạo: Kết hôn giả tạo là việc hai người nam, nữ đồng ý kết hôn
theo những thỏa thuận hoặc theo một hợp đồng nào đó được che giấu đằng sau nhằm
thực hiện những mục đích nào đó
- Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn:
 Tảo hôn là việc kết hôn mà một trong hai bên nam, nữ hoặc cả hai bên
chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định về độ tuổi kết hôn, cụ thể là nam chưa đủ 20 tuổi, nữ chưa đủ 18 tuổi.
 Cưỡng ép kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi,
yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn của họ.
 Lừa dối kết hôn là việc một bên có hành vi cố ý làm cho bên kia hiểu sai
lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của quan hệ đó, có thể là bằng
lời nói, sử dụng các phương tiện kết hợp hành vi gây hiểu sai lệch cho đối phương.
 Cản trở kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu
sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn của người có đủ điều kiện
kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình.
- Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với
người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người đang có chồng, có vợ. Quy định này đảm bảo nguyên tắc hôn nhân
một vợ, một chồng trong chế độ hôn nhân ở Việt Nam.
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu
về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con
nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ
vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng. Những
người cùng dòng máu về trực hệ là những người có quan hệ huyết thống, trong đó,
người này sinh ra người kia kế tiếp nhau.
- Yêu sách của cải trong kết hôn: Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đòi
hỏi về vật chất một cách quá đáng và coi đó là điều kiện để kết hôn nhằm cản trở
việc kết hôn tự nguyện của nam, nữ.
- Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để mua bán người,
bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi.
Câu 3. Phân tích quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng
Các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng trong hôn nhân có thể chia là 2 nhóm
quyền cơ bản là Quyền và nghĩa vụ về nhân thân và quyền và nghĩa vụ về tài sản. Cụ
thể được quy định như sau:
Quyền và nghĩa vụ về nhân thân được quy định tại Điều 17, 18,19, 20, 21, 22,
23 Luật Hôn nhân và gia đình 2014:
Điều 17. Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng
Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt
trong gia đình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định
trong Hiến pháp, Luật này và các luật khác có liên quan.
Điều 18. Bảo vệ quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng
Quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng quy định tại Luật này, Bộ luật
dân sự và các luật khác có liên quan được tôn trọng và bảo vệ.
Điều 19. Tình nghĩa vợ chồng
1. Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm
sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình.
2. Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có
thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các
hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác.
Điều 20. Lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng
Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng
buộc bởi phong tục, tập quán, địa giới hành chính.
Điều 21. Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng
Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.
Điều 22. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng
Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.
Điều 23. Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội
Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giúp đỡ nhau chọn nghề nghiệp;
học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Nghĩa vụ về tài sản chung của vợ chồng trong hôn nhân được quy định tại
Điều 37 Luật Hôn nhân và gia đình 2014. Cụ thể:
Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:
1. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa
vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
2. Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
3. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối
tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
5. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật
dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;
6. Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan.
Câu 4. Phân tích quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con
Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom mỗi dưỡng, chăm sóc,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con; tổn trọng ý kiến của con, chăm lo việc học
tập và giáo dục con để con phát triển tành tinh về thể chất, trí tuế và đạo đức
Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đài, hành hạ hoặc
xúc phạm con không được làm dụng sức lao động của con chưa thành niên, không
được xúi giục hoặc ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành
niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự, trừ trường hợp cn có người khác làm giám
hộ hoặc có người khác đại diện theo pháp luật.
Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dưỡng con kể từ khi con mới sinh cho đen khi con
trưởng thành, con đã thành niên nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không
có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Các con có quyền có tài
sản riêng. Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành
niên mất hành vi dân sự gây ra theo quy định của BLDS 2015.
Câu 5. Phân tích những khác biệt về hậu quả của ly hôn và hậu quả của
hủy kết hôn trái pháp luật
- Hậu quả của ly hôn:
+ Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa
án có hiệu lực pháp luật.
+ Tòa án đã giải quyết ly hôn phải gửi bản án, quyết định ly hôn đã có hiệu
lực pháp luật cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch;
hai bên ly hôn; cá nhân, cơ quan, tổ chức khác theo quy định của Bộ luật tố tụng dân
sự và các luật khác có liên quan. (Điều 57)
- Hậu quả của hủy kết hôn trái pháp luật:
+ Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng.
+ Quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền,
nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn.
+ Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo
quy định tại Điều 16 của Luật này. (Điều 12) CHƯƠNG 6:
Câu 1: Phân tích đặc trưng phương pháp điều chỉnh của ngành Luật hành chính.
 Đặc trưng của phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là tính mệnh
lệnh đơn phương, xuất phát từ quan hệ quyền uy – phục tùng giữa một bên có quyền
nhân danh nhà nước và ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên có nghĩa vụ phục tùng.
Câu 2: Hãy chứng minh Luật hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ
thống pháp luật Việt Nam.
 Luật hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam bởi luật hành chính có đối tượng điều chỉnh riêng, phương pháp điều chỉnh
riêng, nguyên tắc hoạt động riêng và nguồn luật riêng.
Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính gồm 3 nhóm lớn:
- Nhóm thứ nhất: Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình cơ quan hành
chính thực hiện hoạt động quản lí hành chính Nhà nước.
- Nhóm thứ hai: Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình các cơ quan Nhà
nước xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ: kiểm tra, nâng cấp trình độ nghiệp
vụ, khen thưởng, kỉ luật, sắp xếp nhân sự, tổ chức,…
- Nhóm thứ ba: Quan hệ được phát sinh trong quá trình cá nhân, tổ chức
được Nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý hành chính Nhà nước trong
một số trường hợp cụ thể.
Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính
Là phương pháp mệnh lệnh được hình thành từ quan hệ “quyền lực – phục
tùng” giữa một bên có quyền nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối
với bên kia là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh
đó. Chính mối quan hệ “quyền lực – phục tùng” thể hiện sự không bình đẳng giữa
các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước.
Câu 3: Phân tích cấu trúc vi phạm luật hành chính.
 Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân tổ chức thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý xâm phạm các quy tắt quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm
hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.
Hành vi vi phạm được xác định thông qua bốn đặc điểm:
+ Tính xâm hại nguyên tắc quản lí nhà nước + Tính có lỗi
+ Tính trái pháp Luật hành chính
+ Tính chịu xử phạt vi phạm hành chính
Câu 4: Phân tích các đối tượng bị xét xử hành chính.
 Cá nhân, tổ chức thuộc các đối tượng quy định thì bị xử phạt vi phạm hành chính.
Tuy nhiên, cơ quan có thẩm quyền chỉ có thể áp dụng các hình thức xử phạt
vi phạm hành chính đối với những tổ chức có hành vi vi phạm nếu họ đáp ứng đầy
đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định 97/2017/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Là pháp nhân theo quy định của pháp luật dân sự hoặc các tổ chức khác được
thành lập theo quy định của pháp luật
- Hành vi vi phạm hành chính do người đại diện, người được giao nhiệm vụ
nhân danh tổ chức hoặc người thực hiện hành vi theo sự chỉ đạo, điều hành, phân
công, chấp thuận của tổ chức và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính phải được quy định cụ thể tại các
nghị quy định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lí nhà nước.
Câu 5: Phân tích đặc trưng của cơ quan hành chính nhà nước.
+ Tập hợp những con người có tính độc lập tương đối về cơ cấu – tổ chức
+ Chịu sự giám sát lãnh đạo của các cơ quan quyền lực tương ứng
+ Thực hiện các hoạt động mang tính dưới luật – hoạt động tiến hành trên cơ
sở và để thi hành luật
+ Thẩm quyền chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hành và điều hành
+ Tất cả các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ (trực thuộc trên – dưới, ngang
– trái) có trung tâm chỉ đạo là Chính Phủ. CHƯƠNG 7:
Câu 1: Khái niệm, đối tượng luật dân sự
- Khái niệm Luật Dân sựHệ thống pháp luật của Nhà nước nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm nhiều ngành luật, mỗi ngành luật điều chỉnh những
nhóm quan hệ xã hội nhất định. Luật Dân sự là ngành luật có đối tượng điều chỉnh
đặc thù, phạm vi điều chỉnh rộng lớn và phương pháp điều chỉnh đặc trưng. Luật dân
sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - tổng hợp các quy phạm
pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ và các quan
hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể khi tham gia vào các quan
hệ đó. Xác định đối tượng, phạm vi và phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự có
ý nghĩa quan trọng trong việc xác định quy phạm pháp luật cần áp dụng để giải quyết
các tranh chấp phát sinh cũng như cách thức giải quyết các tranh chấp này.
- Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
Luật Dân sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của Nhà nước nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và luật dân sự có đối tượng điều chỉnh riêng,
đó là các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Điều 1 BLDS 2015 quy định: “Bộ
luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân,
pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các
quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự
chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự)”
Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế với sự đa dạng, đan xen
về lợi ích của các chủ thể thì việc xác định đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự có
vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể
cũng như đảm bảo sự trật tự, ổn định của các quan hệ xã hội nhất định. Đối tượng
điều chỉnh của Luật Dân sự được phân loại thành.
Câu 2: Quyền nhân thân: là một giá trị tinh thần, do đó, quyền nhân thân
không biểu hiện bằng vật chất, không quy đổi được thành tiền và mang giá trị tinh
thần. Giá trị tinh thần và tiền tệ không phải là những đại lượng tương đương và không
thể trao đổi ngang giá. Do vậy, quyền nhân thân không thể bị định đoạt hay mang ra
chuyển nhượng cho người khác. Một người không thể kê biên quyền nhân thân của
con nợ. Pháp luật quy định cho mọi chủ thể đều bình đẳng về quyền nhân thân. Mỗi
một chủ thể có những giá trị nhân thân khác nhau nhưng được pháp luật bảo vệ như
nhau khi các giá trị đó bị xâm phạm.
Theo Dự thảo[1], quyền nhân thân là một trong những nội dung quy định về
cá nhân (bên cạnh các quy định khác như năng lực pháp luật, năng lực hành vi, nơi
cư trú, giám hộ, thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú, tuyên bố mất tích,
tuyên bố chết) được thiết kế thành một mục riêng (gồm định nghĩa, các quyền cụ thể,
từ Điều 30 đến Điều 51). Quyền tài sản tuy cũng là một trong những nội dung quy
định về tài sản với tính cách là một trong những thành phần quan hệ dân sự (chủ thể,
đối tượng…) nhưng lại chỉ được quy định trong một điều luật định nghĩa khái niệm
quyền tài sản (nêu đặc điểm phân biệt với quyền nhân thân và cấu thành nội dung
gồm các quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu trí tuệ và quyền sử dụng đất, các
quyền khác).Quyền nhân thân là một nội dung của các quy định về cá nhân (một loại
chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự), còn quyền tài sản lại là một nội dung trong
các quy định về tài sản (một loại đối tượng trong quan hệ pháp luật dân sự) không
như quyền nhân thân được quy định thành một mục (Mục 2) thuộc nội dung Chương
III (Cá nhân), quyền tài sản được quy định thành một điều luật thuộc nội dung của Chương VII (Tài sản).
Câu 3: Xác định quan hệ thừa kế theo pháp luật 1. Về quan hệ hôn nhân
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định “ Hôn nhân là quan hệ
giữa vợ và chồng sau khi kết hôn”. Việc kết hôn chỉ được công nhận là hợp pháp khi
tuân thủ đúng quy định về điều kiện kết hôn và có đăng ký theo quy định của Luật
hộ tịch. Trường hợp nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật Hôn
nhân và gia đình, chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì
không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng, do vậy đương nhiên không
là người được thừa kế di sản của nhau theo quy định của pháp luật. Quan hệ hôn nhân
là cơ sở để xác định chủ thể trong các quan hệ sở hữu về tài sản, về nghĩa vụ,… một
trong các quan hệ về tài sản là quyền thừa kế của nhau khi vợ hoặc chồng chết trước.
2. Về quan hệ huyết thống:
Quan hệ huyết thống là mối quan hệ giữa những người có cùng dòng máu
về trực hệ (Những người cùng dòng máu về trực hệ là cha, mẹ đối với con; ông bà
đối với cháu nội và cháu ngoại; cụ đối với chắt nội và chắt ngoại) hoặc bàng hệ
(không trực tiếp sinh ra nhau nhưng có cùng một nguồn gốc chung: ví dụ như quan
hệ giữa anh chị em ruột… ). Pháp luật về hôn nhân và gia đình bảo vệ lợi ích hợp
pháp, chính đáng của những người có mối quan hệ huyết thống với nhau, trong đó
có quyền thừa kế di sản. Xác định mối quan hệ huyết thống là căn cứ xác định thứ tự
hàng thừa kế của những người thừa kế như sau:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ
nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Quyền thừa kế của con đẻ và cha đẻ, mẹ đẻ
không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của cha mẹ.
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông
nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú
ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người
chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người
chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những
người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế
trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
3. Về quan hệ nuôi dưỡng:
Quan hệ nuôi dưỡng là mối quan hệ giữa những người nuôi dưỡng với
người được nuôi dưỡng, là sự thể hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau giữa
những người thân thuộc theo quy định của pháp luật như: Quan hệ nuôi dưỡng giữa
cha mẹ nuôi với con nuôi và ngược lại. Việc xác định quan hệ nuôi dưỡng này phải
thông qua sự kiện nhận nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật về Luật Hộ tịch.
Quyền thừa giữa cha mẹ nuôi và con nuôi chỉ được bảo vệ khi có đăng ký nuôi con
nuôi theo quy định. Về mối quan hệ giữa cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với
con riêng của chồng, tuy pháp luật không quy định có nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm
sóc nhau, nhưng trong trực tế, cha dượng, mẹ kế với con riêng của vợ, chồng đã thể
hiện được nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc nhau như cha mẹ con thì họ vẫn được
hưởng thừa kế di sản của nhau theo quy định tại Điều 654 Bộ luật dân sự.
Chỉ khi xác định đúng diện và hàng thừa kế theo quy định pháp luật chuẩn xác
mới phòng ngừa được những tranh chấp, khiếu kiện gây mất đoàn kết trong dòng tộc
và có tác dụng giáo dục ý thức chấp hành pháp luật của những người thuộc diện thừa kế.
Câu 4: Các bước cơ bản trong giai đoạn xet xử sơ
I. Chuẩn bị khai mạc phiên toà
Thư ký phiên tòa tiến hành công việc sau đây trước khi khai mạc phiên tòa:
- Phổ biến nội quy phiên tòa
- Kiểm tra sự có mặt, vắng mặt của người tham gia; nếu vắng mặt phải làm rõ lý do
- Ổn định trật tự trong phòng xử án
- Yêu cầu mọi người trong phòng xử án đứng dậy khi Hội đồng xét xử vào phòng xử án
II. Thủ tục bắt đầu phiên toà 1. Khai mạc phiên toà
* Chủ tọa phiên tòa khai mạc phiên tòa và đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử;
* Thư ký phiên tòa báo cáo sự có mặt, vắng mặt của người tham gia phiên tòa;
* Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại sự có mặt của người tham gia; và kiểm tra căn
cước của đương sự, người tham gia tố tụng khác;
* Chủ tọa phiên tòa phổ biến quyền và nghĩa vụ đương sự, người tham gia tố tụng khác;
* Chủ tòa phiên tòa giới thiệu họ, tên những người tiến hành tố tụng, người
giám định, người phiên dịch;
* Chủ tọa hỏi những người có quyền yêu cầu người tiến hành tố tụng; người
giám định, người phiên dịch xem họ có yêu cầu thay đổi ai không;
* Yêu cầu người làm chứng cam kết khai báo đúng sự thật; nếu khai không
đúng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật; trừ trường hợp là người thành niên làm chứng;
* Yêu cầu người giám định, người phiên dịch cam kết cung cấp kết quả giám
định chính xác, phiên dịch đúng nội dung cần phiên dịch.
2. Hỏi đương sự về việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu
Chủ tọa phiên tòa hỏi đương sự về các vấn đề sau:
* Hỏi nguyên đơn có thay đổi, bổ sung; rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện hay không;
* Hỏi bị đơn có thay đổi, bổ sung; rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu phản tố hay không;
* Hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có thay đổi,
bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu độc lập hay không
3. Công nhận sự thoả thuận của các đương sự
* Chủ tọa phiên tòa hỏi các đương sự có thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ
án hay không; trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết
vụ án và thỏa thuận của họ là tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không
trái đạo đức xã hội thì HĐXX ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương
sự về việc giải quyết vụ án
III. Thủ tục tranh tụng tại phiên toà
1. Trình bày của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự 2. Hỏi tại phiên tòa
Sau khi nghe xong lời trình bày của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích
của đương sự theo quy định của điều 248 BLTTDS 2015 thứ tự hỏi như sau:
* Hỏi nguyên đơn, hỏi bị đơn, hỏi người có quyền và nghĩa vụ liên quan; hỏi
người làm chứng, người giám định;…
* Chủ tọa phiên tòa, hội thẩm nhân dân;
* Kiểm sát viên tham gia phiên tòa
2. Tranh luận tại phiên tòa
Sau khi kết thúc việc hỏi, Hội đồng xét xử chuyển sang phần tranh luận tại phiên tòa.
Trình tự tranh luận như sau:
* Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn trình bày. Nguyên
đơn có quyền bổ sung ý kiến.
> Trường hợp cơ quan tổ chức khởi kiện thì đại diện cơ quan, tổ chức trình
bày ý kiến. Người có quyền và lợi ích hợp pháp được bảo vệ có quyền bổ sung ý kiến
* Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn tranh luận đối đáp. Bị
đơn có quyền bổ sung ý kiến;
* Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi; nghĩa vụ
liên quan trình bày. Người có quyền và nghĩa vụ liên quan có quyền bổ sung ý kiến;
* Các đương sự đối đáp theo sự điều khiển của chủ tọa phiên tòa;
* Khi xét thấy cần thiết, HĐXX có thể yêu cầu đương sự tranh luận bổ sung
về những vấn đề cụ thể để làm căn cứ giải quyết vụ án
> Ngoài ra, trường hợp không có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thì
họ tự mình trình bày khi tranh luận;
Trường hợp vắng mặt một trong các đương sự và người tham gia tố tụng khác
thì chủ tọa phiên tòa phải công bố lời khai của họ trên cơ sở đó; các đương sự có mặt
tại phiên tòa tranh luận và đối đáp.
Sau đó là phát biểu của Kiểm sát viên quy định tại điều 262 Bộ luật tố tụng dân sự 2015. IV. Nghị án và tuyên án 1. Nghị Án
* Sau khi kết thúc phần tranh luận, HĐXX vào phòng nghị án để nghị án;
* Chỉ có thành viên HĐXX mới có quyền nghị án;
* Khi nghị án phải có biên bản ghi lại ý kiến đã thảo luận và quyết định của
hội đồng xét xử. Biên bản phải được các thành viên HĐXX ký tên tại phòng nghị án trước khi tuyên án;
* Trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp; việc nghị án đòi hỏi phải có
thời gian dài thì HĐXX có thể quyết định thời gian nghị án nhưng không quá 05 ngày
làm việc; kể từ khi kết thúc tranh luận tại phiên tòa;
* Hội đồng xét xử phải thông báo cho người có mặt tại phiên tòa và người
tham gia tố tụng vắng mặt tại phiên tòa ngày, giờ và địa điểm tuyên án.
Trường hợp HĐXX đã thực hiện thông báo mà có người tham gia tố tụng vắng
mặt vào ngày, giờ và địa điểm tuyên án thì HĐXX vẫn tiến hành tuyên án theo quy định tại BLTTDS 2. Tuyên án
* Hội đồng xét xử tuyên đọc bản án với sự có mặt của các đương sự, đại diện
cơ quan tổ chức và cá nhân khởi kiện.
* Trường hợp đương sự có mặt tại phiên tòa nhưng vắng mặt khi Tòa tuyên
án; hoặc vắng mặt trong trường hợp quy định tại điều 264 BLTTDS thì HĐXX vẫn tuyên đọc bản án.
* Khi tuyên án, mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy, trừ trường hợp
đặc biệt được sự đồng ý của chủ tọa phiên tòa.
* Trường hợp Tòa án xét xử kín theo quy định tại điều 15 BLTTDS 2015 thì
HĐXX chỉ tuyên công khai phần mở đầu và phần quyết định bản án
* Trường hợp đương sự cần có người phiên dịch thì người phiên dịch phải
dịch lại cho họ nghe toàn bộ bản án và phần mở đầu hoặc phần quyết định của bản án tuyên công khai.
Câu 5: Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại bản án, quyết định của tòa án cấp sơ
thẩm trong trường hợp nào? - kháng cáo, kháng nghị.
- liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị. CHƯƠNG 8:
1: Nêu định nghĩa và phân tích đặc điểm của pháp luật lao động.
Quan hệ pháp luật lao động là các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng
sức lao động của người lao động ở các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, các hợp tác
xã, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các gia đình hay cá nhân có
thuê mướn lao động, được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh.
Quan hệ pháp luật lao động thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm giữa người lao
động làm công ăn lương với người sử dụng lao động. Khi tham gia quan hệ pháp luật
này người lao động phải hoàn thành công việc như đã thỏa thuận trong hợp đồng lao
động, chấp hành nội quy lao động và chịu sự quản lý điều hành của người chủ. Ngược
lại, người sử dụng lao động phải đảm bảo trả lương và chế độ khác cho người lao
động theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động phù hợp với pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. Đặc điểm:
Thứ nhất, trong mối quan hệ pháp luật giữa NLĐ và NSDLĐ, NLĐ phải
tự mình thực hiện công việc
Tự mình thực hiện công việc tức là tự mình thực hiện các hành vi lao động
cần thiết để tiến hành, hoàn thành công việc. NLĐ phải bằng chính hành vi của mình,
bằng sức lực, thao tác kĩ năng của mình để thực hiện công việc mà không được sử
dụng biện pháp thay thế nghĩa vụ đó bằng cách chuyển giao cho người khác, nhất là
người không phải là người có quan hệ lao động với NSDLĐ đó.
Thứ hai, NSDLĐ có quyền quản lý đối với NLĐ
Đặc điểm này nói lên quyền kiểm soát của NSDLĐ đối với quá trình thực hiện
công việc cùa NLĐ. Quyền quản lý lao động là một quyền bao hàm nhiều khía cạnh,
có tính chất toàn diện của NSDLĐ. Nội dung của quyền quản lý lao động gồm quyền
tuyển chọn, phân công, sắp xếp, điều động, giám sát, khen thưởng, xử phạt… đối với
NLĐ. Tuy nhiên, mọi hoạt động thuộc hành vi quản lý của NSDLĐ phải được thực
hiện trong khuôn khổ pháp luật. Đồng thời, NSDLĐ cũng phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật về các hành vi quản lý lao động của mình.
Thứ ba, trong quá trình xác lập, duy trì, chấm dứt quan hệ pháp luật
giữa NLĐ và NSDLĐ có sự tham gia của đại diện lao động
Đặc điểm này khẳng định tính đặc thù của quan hệ pháp luật giữa NLĐ và
NSDLĐ so với các quan hệ lao động khác trong xã hội. Sự tham gia của đại diện lao
động vào quá trình xác lập, thực hiện, duy trì, chấm dứt quan hệ pháp luật giữa NLĐ
và NSDLĐ được tiến hành bằng nhiều biện pháp, trong đó có những biện pháp gián
tiếp (tham gia xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chính sách, pháp luật lao động…) và
những biện pháp trực tiếp (giúp đỡ cho NLĐ trong quá trình ký kết hợp đồng lao
động, đại diện và bảo vệ NLĐ trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động…).
2: Nêu khái niệm quan hệ pháp luật lao động và trình bày các thành phần của
quan hệ pháp luật lao động.
Quan hệ pháp luật lao động là các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng
sức lao động của người lao động ở các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, các hợp tác
xã, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các gia đình hay cá nhân có th
mướn lao động, được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh.
Các thành phần của qhe plld.
-. Chủ thể quan hệ Pháp luật
Là các bên tham gia vào quan hệ Pháp luật trên cơ sở quyền và nghĩa vụ do
Nhà nước quy định. Chủ thể QHPL có thể là cá nhân hoặc tổ chức (Pháp nhân, Hộ
gia đình, Tổ hợp tác và tổ chức không có tư cách pháp nhân).
-. Khách thể quan hệ Pháp luật
Là những giá trị vật chất, tinh thần và các giá trị xã hội khác mà các chủ thể
tham gia vào quan hệ Pháp luật mong muốn đạt được nhằm thỏa mãn nhu cầu, lợi ích của mình.
-. Nội dung quan hệ Pháp luật
Là quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào quan hệ Pháp luật.
Là những các xử sự mà luật pháp quy định bắt buộc các chủ thể phải thực hiện
khi tham gia vào một quan hệ Pháp luật.
Quyền chủ thể được thực hiện theo ý chí của chủ thể nhưng trong sự giới hạn
của luật pháp, để đảm bảo trật tự xã hội và quyền của các chủ thể khác.
Nghĩa vụ chủ thể là khả năng xử sự của chủ thể bắt buộc phải làm để thực
hiện quyền của chủ thể khác về mặt pháp lý hoặc phải thực hiện vì nghĩa vụ đối với cộng đồng.
3:Nêu căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật giữa người lao
động và người sử dụng lao động. Phát sinh:
Cơ sở chủ yếu làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động giữa người lao động
và người sử dụng lao động chính là hành vi của các bên trong việc giao kết hợp đồng
lao động. Việc giao kết hợp đồng lao động đó dựa trên các căn cứ pháp lý cơ bản
được thể hiện thông qua các văn bản pháp luật và các nguồn pháp lý bổ sung-các
thỏa ước lao động tập thể. Thay đổi:
Thay đổi hợp đồng lao động là việc các bên cùng nhau thỏa thuận về việc thay
đổi một hoặc nhiều nội dùng của hợp đồng lao động đang còn hiệu lực. Về mặt
nguyên tắc, việc thay đổi hợp đồng lao động không chấp nhận việc một bên đơn
phương quyết định mà phải là sự đồng thuận mới có giá trị. Chấm dứt:
Quan hệ lao động có thể bị chấm dứt dưới nhiều cơ sở khác nhau: chấm dứt
do hành vi đơn phương của một trong quan hệ lao động; hoặc chấm dứt do các bên
có sự đồng thuận để chấm dứt quan hệ lao động; hoặc chấm dứt do các sự kiện nằm
ngoài ý chí của các bên; hoặc do những sự kiện đặc biệt trong đời sống như: người
lao động chết, doanh nghiệp chấm dứt hoạt động, người lao động bị áp dụng hình
phạt tù do phạm tội hoặc tước quyền làm công việc cũ (lái xe gây tai nạn chết người).
4: Trình bày khái niệm và các căn cứ áp dụng bồi thường trách nhiệm vật chất
trong kỉ luật lao động.
Bồi thường trách nhiệm vật chất là trách nhiệm phải bồi thường về thiệt hại,
về tài sản do vi phạm kỉ luật lao động hoặc thiếu trách nhiệm trong khi thực hiện
nhiệm vụ lao động gây ra. -
Không hoàn thành nhiệm vụ được giao -
Thực hiện sai nhiệm vụ -
Thiệt hại là giảm bớt giá trị tài sản -
Vi phạm pháp luật và nội quy lao động -
Người lao động không có trách nhiệm khi thực hiện và nghĩa vụ của mình -
Nếu người lao động làm thiệt hại tài sản của người lao động do các điều
kiện khách quan bên ngoài thì không có lỗi, không chịu trách nhiệm vật chất.
5:Trình bày những quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời gian nghĩ ngơi.
Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc
tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thì thời giờ
làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40
giờ đối với người lao động.
Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc
tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
và pháp luật có liên quan. Thời gian nghĩ ngơi:
Theo quy định của pháp luật lao động, thì thời giờ nghỉ giữa ca được tính như sau:
- Người lao động làm việc 8 giờ liên tục trong điều kiện bình thường hoặc làm
việc 7 giờ, 6 giờ liên tục trong trường hợp được rút ngắn thời giờ làm việc thì được
nghỉ ít nhất nửa giờ (30 phút), tính vào giờ làm việc; Ngoài ra, người lao động làm
việc trong ngày từ 10 giờ trở lên kể cả số giờ làm thêm thì được nghỉ thêm ít nhất 30
phút tính vào giờ làm việc.
- Người làm ca đêm ( từ 22 giờ đến 6 giờ hoặc từ 21 giờ đến 5 giờ) được nghỉ
giữa ca ít nhất 45 phút, tính vào giờ làm việc;
* Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca khác.
1. Nghỉ hằng tuần:
Mỗi tuần lễ, người lao động được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ liên tục),
thường là vào ngày chủ nhật.Trường hợp do chu kỳ lao động không thể nghỉ hàng
tuần, thì người sử dụng lao động phải đảm bảo cho người lao động chế độ nghỉ bù
thỏa đáng. Tính bình quân mỗi tháng, người lao động được nghỉ ít nhất 4 ngày. 2. Nghỉ l , tết:
Trong một năm, người lao động được nghỉ lễ, tết tất cả là 8 ngày, cụ thể là những ngày sau đây:
- Tết dương lịch: 1 ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch);
- Tết âm lịch: 5 ngày (do người sử dụng lao động lựa chọn 01 ngày cuối năm
và 04 ngày đầu năm âm lịch hoặc 02 ngày cuối năm và 03 ngày đầu năm âm lịch)
- Ngày Chiến thắng 30/4: 1 ngày;
- Ngày Quốc tế lao động: 1 ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch);
- Ngày Quốc khánh: 1 ngày ( ngày 2 tháng 9 dương lịch).
- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao
động được nghỉ bù vào ngày tiếp theo. Trong những ngày nghỉ lễ, nghỉ tết nói trên,
người lao động được hưởng nguyên lương. Nếu do yêu cầu của sản xuất, công tác
mà người lao động phải làm việc trong các ngày này thì họ được trả lương ít nhất
bằng 300% của tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường.
Ngoài ra, nếu người lao động là người nước ngoài thì họ được nghỉ thêm 1
ngày quốc khánh và 1 ngày Tết cổ truyền dân tộc họ (nếu có). 3. Nghỉ hằng năm:
- Điều kiện để được nghĩ hằng năm là khi người lao động có đủ 12 tháng làm
việc tại một người sử dụng lao động nhất định.
-Time nghĩ hằng năm phải được hưởng nguyên lương cụ thể là 12 ngày làm
việc đôi với trường hợp điều kiện làm việc bình thường; 14 ngày đối với người lao
động là người chưa đủ 18 tuổi, người khuyết tật hoặc người làm các công việc nặng
nhọc, nguy hiểm độc hại và những người làm việc ở nơi có đk sinh sống khắc
nghiệt;16 ngày nghỉ hằng năm khi công việc người lao động làm là đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc nơi làm việc có điều kiện sinh sống khó khăn.
4. Nghỉ việc riêng:
Nghỉ về việc riêng là quy định của pháp luật lao động nhằm giải quyết cho
người lao động được nghỉ việc để giải quyết tình cảm cá nhân hoặc gia đình họ. Thời
gian nghỉ về việc riêng không quá 3 ngày lao động.
Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong
các trường hợp sau đây: - Kết hôn, nghỉ 3 ngày;
- Con kết hôn, nghỉ 1 ngày;
- Bố mẹ ruột (cả bố mẹ bên chồng và bên vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết, nghỉ 3 ngày.
6:Khái niệm, nguyên tắc và các phương thức giải quyết tranh chấp lao động:
Theo quy định khoản 1 Điều 179 BLLĐ 2019 thì tranh chấp lao động là tranh
chấp quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực
hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan
trực tiếp đến quan hệ lao động. Nguyên tắc:
Việc giải quyết tranh chấp lao động phải được thực hiện theo nhưngc nguyên tắc nhất định.
-Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng củ các bên trong suốt
quá trình giải quyết tranh chấp lao động.
-Coi trọng giải quyết tranh chấp lao động thông qua hòa giải, Trọng tài trên
cơ sở toon trong quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của
xã hội, không trái pháp luật.
-Giải quyết tranh chấp lao động công khai minh bạch, khắch quyan, kịp thời,
nhanh chóng và đúng pháp luật.
-Đảm bảo sự tham gia của đại diện các bên trong qá trình giải quyết tranh chấp lao động.
Phương thức giải quyết:
-Thông qua thương lượng trực tiếp 2 bên. -Thông qua hòa giải.
-Theo thủ tục trọng tài.
-Giải quyết tại Tòa án.