-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập hình học lớp 7 tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học lớp 7 tính chất đường trung trực của đoạn thẳng được biên soạn gồm 3 trang. Các bạn tham khảo và học tập củng cố kiến thức . Chúc các bạn đạt kết quả cao trong học tập !!!
Chủ đề: Chương 3: Góc và đường thẳng song song (KNTT)
Môn: Toán 7
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG CỦA TAM GIÁC
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN A
1. Định lí: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một E
điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó. F I
A A , B B , C C 1 2 1 2 1 2 B D C
ID IE IF .
2. Tính chất: Trong một tam giác cân, đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường
trung tuyến của tam giác đó. II. BÀI TẬP
Bài 1: Cho ABC có đường trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác của góc . A
Chứng minh rằng ABC cân tại . A
Bài 2: Cho xOy, tia phân giác .
Oz Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA 3 c . m Từ A kẻ
đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oz tại H , cắt Oy tại K. Lấy điểm B trên tia Ox sao
cho KA là tia phân giác của góc OK .
B Hạ HI OK.
a) Chứng minh AH HI.
b) Biết OH 5 c ,
m tính khoảng cách từ điểm H đến BK.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại .
A CP, BQ là các tia phân giác trong của ABC (
P AB, Q AC ). Gọi O là giao điểm của CP và . BQ
a) Chứng minh tam giác OBC là tam giác cân.
b) Chứng minh điểm O cách đều ba cạnh AB, AC và . BC
c) Chứng minh đường thẳng AO đi qua trung điểm của đoạn thẳng BC và vuông góc với nó.
d) Chứng minh CP B . Q
e) Tam giác APQ là tam giác gì? Vì sao?
Bài 4: Cho tam giác MNP có N 50 , P 60 .
Các tia phân giác ME, PF cắt nhau ở H.
Hãy tính số đo góc NH . P Bài 5: Cho tam giác .
ABC Các tia phân giác ở góc B và C cắt nhau ở I. a) Nếu A 70 ,
hãy tính số đo góc BIC. b) Nếu BIC 140 , hãy tính số đo góc . A c) Chứng minh rằng 90 A BIC . 2 Hết Trang 1 HDG Bài 1: A
Hạ MD AB, ME AC.
Vì AM là tia phân giác của A nên MD M . E D E
Do đó BDM CEM (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Suy ra B C. Vậy ABC cân tại . A B M C
Bài 2: a) Vì H nằm trên tia phân giác của xOy nên H cách đều
Ox, Oy AH HI. x b) Tính 2 2
AH 5 3 4 c . m B z
Chứng minh H là giao điểm của ba đường phân giác trong A
OBK nên H cách đều ba cạnh của tam giác đó. H
Vậy khoảng cách từ điểm H đến BK bằng AH 4 c . m O y I K Bài 3:
a) Từ giả thiết suy ra ABC ACB, BAC B B , ACB C C 1 2 2 1 2 2
B B C C . A 1 2 1 2 OBC cân.
b) Vì O là giao điểm các tia phân giác CP và BQ trong ABC nên P Q
O là giao điểm ba đường phân giác trong .
ABC Do đó, O
cách đều ba cạnh AB, AC và . BC O
c) Ta có ABC cân tại ,
A AO là tia phân giác ở đỉnh A nên AO 1 1 2 2 B C
đồng thời là trung tuyến và đường cao của . ABC
Vậy đường thẳng AO đi qua trung điểm của đoạn thẳng BC và vuông góc với nó.
d) PBC QCB (g.c.g) CP B . Q
e) Có AP AB BP, AQ AC CQ 1 .
Mà PBC QCB BP C ;
Q AB AC 2. Từ
1 và 2 suy ra AP A . Q
Vậy tam giác APQ cân tại A . Trang 2 Bài 4: M
Từ giả thiết suy ra N 25 và P 30 . 1 1 F E H
Do đó, ta tính được góc NHP 125 . 1 1 Bài 5: N P
a) Xét ABC, ta tính được B C 110 . A
Do đó, IBC ICB 55 .
Vậy BIC 180 55 125 .
b) Xét BIC, từ giả thiết suy ra IBC ICB 40 . Do đó, ta có I
ABC ACB 80 . B C Vậy BAC 100 .
c) Ta có: BIC 180 IBC ICB B C 180 A 180 180 2 2 A A 180 90 90 . 2 2 Bài tập bổ sung
Bài 6: Cho ABC vuông tại A có các tia phân giác của góc B, góc C cắt nhau tại I. Vẽ
ID AB tại D, IE AC tại E.
a) Chứng minh AB AC – BC 2A . E
b) Cho biết AB 6 c ,
m AC 8cm . Tính IA, IB, IC ?
Bài 7: Cho ABC có BAC 120 , có các phân giác AD, BE, CF.
a) Chứng minh DE là phân giác giác của góc ADC .
b) Đường thẳng vuông góc với CF tại C cắt đường thẳng AB tại K. Chứng minh D, E, K
thẳng hàng và tính góc BED ?
c) Tính chu vi DEF biết DE 21cm , DF 20c . m Trang 3