Bài tập hình học toán 7 quan hệ giữa đường vuông góc và đường (có lời giải)

Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học toán 7 quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên (có lời giải) được biên soạn gồm 7 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức . Chúc các bạn đạt kết quả cao trong học tập nhé!!!

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập hình học toán 7 quan hệ giữa đường vuông góc và đường (có lời giải)

Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học toán 7 quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên (có lời giải) được biên soạn gồm 7 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức . Chúc các bạn đạt kết quả cao trong học tập nhé!!!

51 26 lượt tải Tải xuống
Trang 1
QUAN H GIA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN
HÌNH CHIU
I. KIN THỨC CƠ BẢN
1. Quan h giữa đường vuông góc và đưng xiên
Định lý 1. Trong các đường vuông góc và đường xiên k t một điểm nm ngoài mt
đưng thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên.
,AH a AH AC AH AD^ Þ < <
2. Quan h giữa các đường xiên và các hình chiếu ca chúng
Định lý 2. Trong hai đường xiên k t một điểm nm ngoài một đường thẳng đến đường
thẳng đó:
a) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.
,.AH a HD HC AD AC^ > Þ >
b) Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn.
,.AH a AD AC HD HC^ > Þ >
c) Nếu hai đường xiên bng nhau thì hai hình chiếu bng nhau; nếu hai hình chiếu bng
nhau thì hai đường xien bng nhau.
.AB AC HB HC= Û =
II. BÀI TP
Bài 1: Cho tam giác ABC cân ti A, k
.AH BC H BC
Trên các đoạn thng HD và
HC, lấy các điểm D và E sao cho
.BD CE
So sánh các độ dài AD, AE bng cách xét hai
hình chiếu.
Bài 2: Cho tam giác
ABC
cân ti A. Trên cnh Bc lấy các điểm D E sao cho
.BD DE EC
Gọi M là trung điểm ca DE.
a. Chng minh
b. So sánh các độ dài
, ,AE,AC.AB AD
Bài 3: Cho
ABCD
µ µ
BC<
, D nm gia A,C ( BD không vuông góc vi AC). Gi E, F
là chân các đường vuông góc k t A, C đến đường thng BD. So sánh
AE CF+
vi AB
và AC.
Bài 4: Cho tam giác
ABC
cân ti
.A
Gi
H
là chân đường vuông góc k t
A
đến
,BC
đim
D
thuc cnh
BC
(D
khác
).H
Chng minh rng
.AH AD AB
a
D
H
C
B
A
Trang 2
Bài 5: Cho tam giác
ABC
không vuông. K
BD
vuông góc vi
AC
ti
,D
k
CE
vuông
góc vi
AB
ti
.E
Chng minh rng
.BD CE AB AC
Bài 6: Cho
ABCD
vuông tại A, M là trung điểm BA. V
AI MC^
ti I,
BK MC^
ti
K. Chng minh:
a.
3AB AC BK+>
b.
2
CI CK
AC BC
+
<<
Bài 7: Cho
MNPD
90M
, I là điểm nm gia N, P.
a) Chứng minh MI bé hơn ít nhất mt trong 2 cnh góc vuông.
b) V
MH NP^
ti H . Trên cn NP lấy điểm E sao cho
NE NM=
, trên cnh MP ly
đim F sao cho
MF MH=
. Chng minh
MHE MFED=
c) Chng minh rng trong mt tam giác vuông tổng độ dài hai cnh góc vuông nh hơn
tổng độ dài cnh huyn và chiều cao tương ứng.
Trang 3
HDG
Bài 1: Đưng xiên
AB AC
nên hình chiếu
.HB HC
Ta li có
BD CE
nên
.HD HE
Hình chiếu
HD HE
nên
đưng xiên
.AD AE
Bài 2: a)
..AMB AMC c c c
AMB AMC
.
Ta li có
0
180AMB AMC
suy ra
0
90 .AMB
Vy
.AM BC
b) Hình chiếu
MD ME
nên đường xiên
AD AE
. Hình
chiếu
MD MB
nên đường xiên
AD AB
. Ta có
AD AE AB AC
Bài 3:
EDAD
vuông tai E nên
AD AE>
( )
1
CFDD
vuông ti F nên
CD CF>
( )
2
Cng theo vế
( )
1
( )
2
ta được
AD CD AE CF+ > +
hay
AC AE CF>+
( )
3
Mt khác
µ µ
;ABC B C AC ABD < Þ <
( )
4
T
( )
3
( )
4
suy ra
AB AC AE CF> > +
.
Bài 4: Ta có
AH AD
(quan h đường vuông góc, đường xiên).
Nếu
D
thuộc đoạn
,HC HD HC
do đó
.AD AC AB
Nếu
D
thuộc đoạn
HB HD HB
.AD AB
Bi vy
.AH AD AB
Bài 5:
ABDD
vuông ti D nên
BD AB
AECD
vuông ti E
,.CE AC
F
E
A
C
B
D
D
H
C
B
A
E
D
C
B
A
Trang 4
Do đó
.BD CE AB AC
Bài 6:
a) Chứng minh được
KMB IMAD = D
(cnh huyn góc nhn)
;AI KB IM MKÞ = =
KMBD
vuông ti K
BK BMÞ<
( )
1
AIMD
vuông ti I
AI AMÞ<
( )
2
Cng theo vế ca
( )
1
( )
2
đưc
AI BK BM AM+ < +
2AI BK AB BK ABÞ + < Þ <
( )
3
IACD
vuông ti I nên
AI AC BK AC< Þ <
( )
4
Cng theo vế cu
( )
3
( )
4
đưc
3AB AC BK+>
b)
AMCD
vuông ti M có
()
2 2 2
IK CI CI IK CI CK
AC CM CI IM CI
+ + +
< = + = + = =
( )
5
;AIC ABCDD
lần lượt vuông ti I, A
IC AC
IC BC
AC BC
ì
ï
<
ï
Þ Þ <
í
ï
<
ï
î
( )
6
Mt khác
BKCD
vuông ti K nên
CK BC<
( )
7
Cng theo vế ca
( )
6
( )
7
đưc
2
CI CK
BC
+
<
( )
8
T
( )
5
( )
8
suy ra
2
CI CK
AC BC
+
<<
(đpcm).
Bài 7:
a) Gii s I thuộc NH khi đó
·
90 90MIH MIN< ° Þ > °
MIND
90MIN
suy ra
MN MI>
Tương tự nếu I thuc NP suy ra
MP MI>
.
Vy MI bé hơn ít nhất mt trong 2 cnh góc vuông.
b) Ta có
·
·
HMF MNH=
(cùng ph
·
NMH
)
S
F
E
H
N
M
P
I
Trang 5
MNED
cân ti N.
MHFD
cân ti M li có
·
·
HMF MNH=
Suy ra các góc đáy bằng nhau:
·
·
MEH MHFÞ=
·
·
·
·
90 90MHF FHE MEH FHE+ = ° Û + = °
Gọi S giao điểm ca ME HF,
HSED
·
·
90SEH SHE+ = °
suy ra
·
90HSE
hay
ME HF^
ti S
HMS FMSD = D
( cnh huyn cnh góc vuông)
Suy ra
HS SF=
HSE FSED = D
(cnh góc cnh). Suy ra
HE FE=
MHE MFED = D
(cnh cnh cnh)
c) Ta cn chng minh
AB AC BC AH+ < +
. Đặt
; ; ;BC a AB c AC b AH h= = = =
Gii s
b c a h+ < +
Bình phương 2 vế ta có
( ) ( )
22
b c a h+ < +
2 2 2 2
22b c bc a h ahÞ + + < + +
( )
2 2 2 2
22b c a bc ah hÞ + - + - <
(pitago và
22
ABC
bc ah S
D
==
)
2
0 hÞ<
(luôn đúng)
Vy
b c a h+ < +
là đúng hay … (đpcm)
h
c
b
a
H
A
B
C
| 1/5

Preview text:

QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Định lý 1. Trong các đường vuông góc và đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một
đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên.
A H ^ a Þ A H < A C , A H < A D
2. Quan hệ giữa các đường xiên và các hình chiếu của chúng
Định lý 2. Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó: A
a) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.
A H ^ a, HD > HC Þ A D > A C .
b) Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn. D B H C a
A H ^ a, A D > A C Þ HD > HC .
c) Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau; nếu hai hình chiếu bằng
nhau thì hai đường xien bằng nhau. A B = A C Û HB = HC . II. BÀI TẬP
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH BC H BC . Trên các đoạn thẳng HD và
HC, lấy các điểm D và E sao cho BD C .
E So sánh các độ dài AD, AE bằng cách xét hai hình chiếu.
Bài 2: Cho tam giác A BC cân tại A. Trên cạnh Bc lấy các điểm D và E sao cho
BD DE E .
C Gọi M là trung điểm của DE.
a. Chứng minh AM BC
b. So sánh các độ dài A B, A D, AE,AC. µ µ
Bài 3: Cho D A BC B < C , D nằm giữa A,C ( BD không vuông góc với AC). Gọi E, F
là chân các đường vuông góc kẻ từ A, C đến đường thẳng BD. So sánh A E + CF với AB và AC.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại .
A Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC,
điểm D thuộc cạnh BC (D khác H). Chứng minh rằng AH AD A . B Trang 1
Bài 5: Cho tam giác ABC không vuông. Kẻ BD vuông góc với AC tại D, kẻ CE vuông góc với AB tại .
E Chứng minh rằng BD CE AB A . C
Bài 6: Cho D A BC vuông tại A, M là trung điểm BA. Vẽ A I ^ MC tại I, BK ^ MC tại K. Chứng minh: CI + CK
a. A B + A C > 3BK b. A C < < B C 2 ¶
Bài 7: Cho D MNP M = 90° , I là điểm nằm giữa N, P.
a) Chứng minh MI bé hơn ít nhất một trong 2 cạnh góc vuông.
b) Vẽ MH ^ NP tại H . Trên cạn NP lấy điểm E sao cho NE = NM , trên cạnh MP lấy
điểm F sao cho MF = MH . Chứng minh D MHE = MFE
c) Chứng minh rằng trong một tam giác vuông tổng độ dài hai cạnh góc vuông nhỏ hơn
tổng độ dài cạnh huyền và chiều cao tương ứng. Trang 2 HDG
Bài 1: Đường xiên AB AC nên hình chiếu HB H . C
Ta lại có BD CE nên HD H .
E Hình chiếu HD HE nên
đường xiên AD A . E Bài 2: a) AMB A
MC  .c .cc  AMB AMC . Ta lại có 0
AMB AMC  180 suy ra 0 AMB  90 . Vậy AM B . C
b) Hình chiếu MDME nên đường xiên ADAE . Hình
chiếu MDMB nên đường xiên ADAB . Ta có
ADAEABAC
Bài 3: Vì D EDA vuông tai E nên A D > A E ( ) 1
Vì D CFD vuông tại F nên CD > CF (2) A Cộng theo vế ( ) 1 và (2)ta được
A D + CD > A E + CF hay A C > A E + CF (3) F D E µ µ
Mặt khác DA BC ; B < C Þ A C < A B (4) C B A
Từ (3)và (4) suy ra AB > AC > AE + CF .
Bài 4: Ta có AH AD (quan hệ đường vuông góc, đường xiên).
Nếu D thuộc đoạn HC HD HC, do đó AD AC A . B
Nếu D thuộc đoạn HB HD HB AD A . B B H D C
Bởi vậy AH AD A . B Bài 5: A
D AB D vuông tại D nên BD AB D
D AEC vuông tại E ,CE AC. E Trang 3 B C
Do đó BD CE AB A . C Bài 6:
a) Chứng minh được D K MB = D IMA (cạnh huyền – góc nhọn) Þ A I = KB;IM = MK
D K MB vuông tại K Þ BK < BM ( ) 1
D A IM vuông tại I Þ A I < A M (2) Cộng theo vế của ( )
1 và (2)được AI + BK < BM + AM
Þ AI + BK < AB Þ 2BK < AB (3)
Vì D IA C vuông tại I nên AI < AC Þ BK < AC (4)
Cộng theo vế cuả (3)và (4)được AB + AC > 3BK IK
CI + (CI + IK ) CI + CK
b) D A MC vuông tại M có A C < CM = CI + IM = CI + = = 2 2 2 (5) ìï IC < A C ï
DA IC ;DA BC lần lượt vuông tại I, A Þ í
Þ IC < BC (6) ï A C < BC ïî
Mặt khác D BK C vuông tại K nên CK < BC (7) CI + CK
Cộng theo vế của (6)và (7)được < B C (8) 2 CI + CK
Từ (5)và (8)suy ra A C < < B C (đpcm). 2 Bài 7: ·
a) Giải sử I thuộc NH khi đó MIH < 90° Þ MIN > 90°
D MIN MIN > 90° suy ra MN > MI
Tương tự nếu I thuộc NP suy ra MP > MI . M
Vậy MI bé hơn ít nhất một trong 2 cạnh góc vuông. · · · F
b) Ta có HMF = MNH (cùng phụ NMH ) S P N I H E Trang 4 · ·
D MNE cân tại N. D MHF cân tại M lại có HMF = MNH · ·
Suy ra các góc ở đáy bằng nhau: Þ MEH = MHF · · · ·
MHF + FHE = 90° Û MEH + FHE = 90° · · ·
Gọi S là giao điểm của ME và HF, D HSE SEH + SHE = 90° suy ra HSE = 90° hay
ME ^ HF tại S
D HMS = D FMS ( cạnh huyền – cạnh góc vuông) Suy ra HS = SF
D HSE = D FSE (cạnh – góc – cạnh). Suy ra HE = FE
D MHE = D MFE (cạnh – cạnh – cạnh)
c) Ta cần chứng minh A B + A C < BC + A H . Đặt BC = a;A B = c;A C = ; b A H = h
Giải sử b + c < a + h Bình phương 2 vế ta có ( A + )2 < ( + )2 b c a h b 2 2 2 2
Þ b + c + 2bc < a + h + 2ah c Þ ( h 2 2 b + c ) 2 2
- a + 2bc - 2ah < h C
(pitago và 2bc = 2ah = S ) B H DA BC a 2
Þ 0 < h (luôn đúng)
Vậy b + c < a + h là đúng hay … (đpcm) Trang 5