Bài tập hình học toán lớp 7 hai góc đối đỉnh ( có lời giải chi tiết)

Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học toán lớp 7 hai góc đối đỉnh ( có lời giải chi tiết) gồm lí thuyết và được biên soạn gồm 7 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới. Chúc các bạn đạt kết quả cao nhé!!!

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập hình học toán lớp 7 hai góc đối đỉnh ( có lời giải chi tiết)

Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học toán lớp 7 hai góc đối đỉnh ( có lời giải chi tiết) gồm lí thuyết và được biên soạn gồm 7 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới. Chúc các bạn đạt kết quả cao nhé!!!

44 22 lượt tải Tải xuống
Trang 1
. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. KIN THỨC CƠ BẢN
1. Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một
cạnh góc kia.
2. Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
AOC
BOD
đối đỉnh
AOC BOD
Chú ý:
- Mi góc ch có một góc đối đỉnh vi nó.
- Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
II. BÀI TP
Bài 1: Xem hình
, , , , .a b c d e
Hỏi cặp góc nào đối đỉnh?
Cặp góc nào không đối đỉnh?
cặp góc đối đỉnh
cặp góc không đối đỉnh
Bài 2: a) V góc
0
80aOb
b) V
''a Ob
đối đỉnh vi góc
aOb
(
Oa
đối nhau)
c) V tia
Om
là phân giác ca góc
aOb
d) V tia đối
'Om
ca tia
'Om
. Vì sao
'Om
là tia phân giác ca góc
''a Ob
?
e) Viết tên các cặp góc đối đỉnh ?
f) Viết tên các cp góc nhn bằng nhau mà không đối đỉnh ?
Bài 3: Đưng thng
'xx
ct
'yy
ti O. V tia phân giác
Ot
ca
.xOy
a) Gi
'Ot
là tia đối ca tia
.Ot
So sánh
'xOt
'?t Oy
b) V tia phân giác
Om
ca
'.x Oy
Tính góc
.mOt
Bài 4: Hai đường thng AB CD ct nhau ti O. Biết
·
·
20 .
o
AOC AOD-=
Tính mi góc
·
·
·
·
, , , .AOC C OB BOD DOA
D
C
B
A
O
e)
d)
c)
b)
a)
Trang 2
Bài 5: Hai đường thng
AB
CD
ct nhau ti O sao cho
60 .AOC
a) Tính s đo các góc còn lại;
b) V tia
Ot
phân giác ca
AOC
'Ot
tia đối ca tia
.Ot
Chng minh
'Ot
tia
phân giác ca
.BOD
Bài 6: Trong hình v bên,
xx'O Î
a) Tính
xOm
·
nOx '
b) V tia
Ot
sao cho
·
;xOt
·
nOx '
là hai góc đối đỉnh.
Trên na mt phng b
xx '
cha tia
Ot
, v tia
Oy
sao cho
·
0
90tOy =
. Hai góc
mOn
tOy
là hai góc đối đỉnh không? Gii thích?
Bài 7: Cho điểm O nằm trên đường thng AB. V trên cùng mt na mt phng b AB các
tia OC, OD sao cho
·
·
30 .
o
AOC BOD==
Gọi OE là tia đối ca tia OD. Tia OA là tia phân
giác ca góc nào?
Bài 8: Cho góc
o
AOB 50 .
Gi OC là tia phân giác của góc đó. Gọi OD là tia đối ca tia
OC. Trên na mt phng b CD cha tia OA, v tai OE sao cho
o
DOE 25 .
Tìm góc đối
đỉnh vi
DOE?
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
x
n
m
x'
3x - 5
°
4x - 10
°
O
Trang 3
HDG
Bài 1: Hình a, e là hình có cặp góc đối đỉnh. Hình b,c,d không phi
Bài 2:
d) Vì
·
aOb
·
''a Ob
là 2 góc đối đỉnh mà
là tia phân giác ca góc
·
aOb
,
'Om
là tia đối
ca tia
Om
nên
'Om
là tia phân giác ca góc
·
''a Ob
.
e) Các cặp góc đối đỉnh là:
-
·
aOb
·
''a Ob
-
'aOb
'a Ob
-
·
aOm
·
''a Om
-
'aOm
'a Om
-
mOb
''m Ob
-
·
'bOm
b'Om
.
f) Viết tên các cp góc nhn bng nhau mà không
đối đỉnh
-
aOm
bOm
-
''a Om
''b Om
-
aOm
''b Om
-
''a Om
bOm
Bài 3:
a) Ta có:
1
:2O xOy
(Ot là phân giác
xOy
)
14
OO
ối đỉnh)
''xOy x Oy
ối đỉnh)

45
OO
Li có:

5
''xOt xOy O

4
''t Oy x Oy O
''xOy x Oy
ối đỉnh) và
54
OO
Do đó
' ' .xOt t Oy
b) Vì
1
'
2
xOm xOy
,
1
1
2
O xOy
nên:
0
1
1
( ' ) 90 .
2
mOt xOm O xOy xOy
Bài 4: Ta có
AOC AOD-=
0
20
AOC AOD+=
0
180
O
D
C
B
A
m'
m
b'
a'
b
O
a
3
2
m
4
5
1
t'
t
O
x'
x
y
y'
Trang 4
nên
( )
:AOD = - =
0 0 0
180 20 2 80
;
AOC = + =
0 0 0
80 20 100
.
BOD AOC==
0
100
(đối đỉnh).
BOD AOC==
0
100
(đối đỉnh);
BOC AOD==
0
80
(đối đỉnh).
Bài 5: a)

0
60BOD AOC
ối đỉnh)

0
180COB AOC
(k bù)
00
180 120BOC AOC
0
120AOD BOC
ối đỉnh).
Ot là phân giác góc AOC nên

0
1
30
2
AOt AOC
0
' 30BOt AOt
ối đỉnh).
Tương tự:
0
' 30 ' '.DOt BOt DOt
Do đó Ot’ là phân giác ca
BOD
Bài 6: a) Tính
xOm
nOx'
Ox
Ox '
là 2 tia đối nhau nên
·
·
·
0
nOx ' 180xOm mOn+ + =
0 0 0 0
4x 10 90 3x 5 180Þ - + + - =
0 0 0
7x 105 105 : 7 15xxÞ = Þ = Þ =
·
0 0 0 0
4x 10 4.15 10 50xOm = - = - =
·
0 0 0 0
nOx ' 3x 5 3.15 5 40= - = - =
b)
+
·
·
; nOx 'xOt
là hai góc đối đỉnh
Ot
On
là hai tia đối nhau (1)
+ Li có:
0
tOy mOn 90
xOt nOx'
(hai góc đối đỉnh)
xOm x'Oy
Ox
Ox'
là hai tia đối nhau
Om
Oy
là hai tia đối nhau (2)
12
Hai góc
mOn
tOy
là hai góc đối đỉnh.
Bài 7:
AOE BOD==
0
30
(đối đỉnh)
t'
t
D
B
C
O
A
x
n
m
y
t
O
x'
3x - 5
°
4x - 10
°
E
D
C
B
A
30
°
30
°
O
Trang 5
AOE AOC
tia OA là tia phân giác của
COE
.
Bài 8:
.EOC DOE= - = - =
0 0 0 0
180 180 25 155
.
AOB
BOC = = =
0
0
50
25
22
EOC BOC+ = + =
0 0 0
155 25 180
nên hai tia OE và OB đối
nhau. Góc đối đỉnh với
DOE
COB
.
2
5
0
2
5
0
B
E
A
D
C
| 1/5

Preview text:

. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
2. Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau A D
AOC và BOD đối đỉnh  AOC  BOD Chú ý: O
- Mỗi góc chỉ có một góc đối đỉnh với nó. C B
- Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh. II. BÀI TẬP
Bài 1: Xem hình a,b,c,d, . e
Hỏi cặp góc nào đối đỉnh? a) b)
Cặp góc nào không đối đỉnh?  cặp góc đối đỉnh e)d)
cặp góc không đối đỉnh c) Bài 2: a) Vẽ góc 0 aOb  80
b) Vẽ a 'Ob ' đối đỉnh với góc aOb ( Oa Oa ' đối nhau)
c) Vẽ tia Om là phân giác của góc aOb
d) Vẽ tia đối Om ' của tia Om ' . Vì sao Om ' là tia phân giác của góc a 'Ob ' ?
e) Viết tên các cặp góc đối đỉnh ?
f) Viết tên các cặp góc nhọn bằng nhau mà không đối đỉnh ?
Bài 3: Đường thẳng xx' cắt yy ' tại O. Vẽ tia phân giác Ot của . xOy
a) Gọi Ot ' là tia đối của tia Ot. So sánh xOt ' và t 'Oy ?
b) Vẽ tia phân giác Om của x' .
Oy Tính góc mOt. · ·
Bài 4: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết - = 20 . o A OC A OD Tính mỗi góc · · · ·
A OC , COB, BOD, DOA. Trang 1
Bài 5: Hai đường thẳng AB CD cắt nhau tại O sao cho AOC  6  0 .
a) Tính số đo các góc còn lại;
b) Vẽ tia Ot là phân giác của AOC Ot ' là tia đối của tia Ot. Chứng minh Ot ' là tia phân giác của . BOD m
Bài 6: Trong hình vẽ bên, O Î xx' n ·
a) Tính xOm và nOx ' 4x - 10° 3x - 5° x' · x ·
b) Vẽ tia Ot sao cho xOt; nOx ' là hai góc đối đỉnh. O ·
Trên nửa mặt phẳng bờ xx ' chứa tia Ot , vẽ tia Oy sao cho 0
tOy = 90 . Hai góc m On
tOy là hai góc đối đỉnh không? Giải thích?
Bài 7: Cho điểm O nằm trên đường thẳng AB. Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB các · · tia OC, OD sao cho = = 30 . o A OC BOD
Gọi OE là tia đối của tia OD. Tia OA là tia phân giác của góc nào? Bài 8: Cho góc o
AOB  50 . Gọi OC là tia phân giác của góc đó. Gọi OD là tia đối của tia
OC. Trên nửa mặt phẳng bờ CD chứa tia OA, vẽ tai OE sao cho o DOE  25 . Tìm góc đối đỉnh với DOE? BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trang 2 HDG
Bài 1: Hình a, e là hình có cặp góc đối đỉnh. Hình b,c,d không phải Bài 2: · · ·
d) Vì aOb a 'Ob ' là 2 góc đối đỉnh mà Om là tia phân giác của góc aOb , Om ' là tia đối ·
của tia Om nên Om ' là tia phân giác của góc a 'Ob ' .
e) Các cặp góc đối đỉnh là: m b · ·
- aOb a 'Ob '
- aOb ' và a 'Ob · ·
- aOm a 'Om '
- aOm ' và a 'Om a' O a ·
- mOb m 'Ob ' - bOm ' và b 'Om . m'
f) Viết tên các cặp góc nhọn bằng nhau mà không b' đối đỉnh - aOm bOm
- a 'Om ' và b 'Om '
- aOm b 'Om '
- a 'Om ' và bOm Bài 3: x
a) Ta có: O xOy : 2 y' m 1
(Ot là phân giác xOy ) O t' 5 1 t
O O (đối đỉnh) 4 2 3 1 4
xOy x'Oy ' (đối đỉnh) x' y  O O 4 5
Lại có: xOt '  xOy '  O t 'Oy x'Oy O 5 4
xOy '  x'Oy (đối đỉnh) và O O 5 4
Do đó xOt '  t 'Oy. 1
b) Vì xOm  1 xOy ' , O xOy nên: 2 1 2 1 0
mOt xOm O  (xOy '  xOy)  90 . 1 2
Bài 4: Ta có AOC - AOD = 0
20 và AOC + AOD = 0 180 C Trang 3 B A O D nên AOD = ( 0 - 0 ): = 0 180 20 2 80 ; và AOC = 0 + 0 = 0 80 20 100 . BOD = AOC = 0 100 (đối đỉnh). BOD = AOC = 0
100 (đối đỉnh); BOC = AOD = 0 80 (đối đỉnh).
Bài 5: a) BOD AOC  0 60 (đối đỉnh) C COB AOC  0 180 (kề bù) t  BOC  0  AOC  0 180 120 B
AOD BOC  0 120 (đối đỉnh). A O
Ot là phân giác góc AOC nên t'
AOt  1 AOC  0
30  BOt AOt  0 ' 30 (đối đỉnh). D 2 Tương tự: 0
DOt '  30  BOt '  DOt '.
Do đó Ot’ là phân giác của BOD
Bài 6: a) Tính xOm và nOx '
Vì Ox và Ox ' là 2 tia đối nhau nên · · · 0
xOm + mOn + nOx ' = 180 m 0 0 0 0
Þ 4x - 10 + 90 + 3x - 5 = 180 n 0 0 0
Þ 7x = 105 Þ x = 105 : 7 Þ x = 15 · 4x - 10° 0 0 0 0 3x - 5°
xOm = 4x - 10 = 4.15 - 10 = 50 x x' · O 0 0 0 0
nOx ' = 3x - 5 = 3.15 - 5 = 40 t y b) · ·
+ xOt; nOx ' là hai góc đối đỉnh  Ot On là hai tia đối nhau (1) + Lại có:   0 tOy
mOn  90  mà xOt  nOx ' (hai góc đối đỉnh)  xOm  x 'Oy
Mà Ox và Ox' là hai tia đối nhau  Om và Oy là hai tia đối nhau (2)  
1 2  Hai góc mOn tOy là hai góc đối đỉnh.
Bài 7: AOE = BOD = 0 30 (đối đỉnh) D C B A 30° 30° Trang 4 O E
AOE = AOC Þ tia OA là tia phân giác của COE . Bài 8: EOC = 0 - DOE = 0 - 0 = . 0 180 180 25 155 AOB 0 50 BOC = = = 25 . 0 E 2 2 A EOC + BOC = 0 + 0 = 0 155 25
180 nên hai tia OE và OB đối 250 D C 250
nhau. Góc đối đỉnh với DOE COB . B Trang 5