Bài tập Hóa 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bài tập Hóa 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được VnDoc biên soạn là bài tập, giúp các bạn học sinh luyện tập, thành thạo các thao tác làm bài tập cũng như lý thuyết. Mời các bạn tham khảo.

Bài tập Ý nghĩa ca bng tun hoàn các nguyên t hóa hc
Bài tập 1. Điện tích hạt nhân của các nguyên tử là: X (Z = 6). A (Z = 7), M (Z
= 20), Q (Z = 19). Nhận xét nào đúng
a) X thuộc nhóm VA
b) A, M thuộc nhóm IIA
c) M thuộc nhóm IIB
d) Q thuộc nhóm IA
Hướng dẫn giải
X (Z = 6): 1s
2
2s
2
2p
2
=> X thuộc nhóm IVA
A (Z = 7): 1s
2
2s
2
2p
3
=> A thuộc nhóm VA
M (Z = 20): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
=> M thuộc nhóm IIA
Q (Z = 19): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
=> Q thuộc nhóm IA
Bài tập 2. Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn
a) Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của nó:
Là kim loại hay phi kim
Hóa trị cao nhất đối với oxi
Viết công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng. Chúng có tính chất
axit hay bazơ?
b. So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg (Z = 12) với Na (Z = 11)
Al (Z = 13)
Hướng dẫn giải bài tập
a. Mg là kim loại vì thuộc nhóm IIA (Có 2e ngoài cùng)
Hóa trị cao nhất đối với oxi là 2
MgO là oxit bazo, Mg(OH)2 là bazo
b. Tính kim loại của Na > Mg > Al
Na2O, MgO, Al2O3 đều là oxit bazo (Al2O3 là oxit lưỡng tính)
Tính bazo của NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3
Bài tập 3. Nguyên tố atatin At (Z = 85) thuộc chu 6, nhóm VIIA. Hãy dự
đoán tính chất hóa học bản của so sánh với các nguyên tố khác
trong nhóm.
Hướng dẫn giải
Nguyên tử của nguyên tố atatin có 7e ngoài cùng nên At là một phi kim.
Hóa trị cao nhất đối với oxi là 7, với hidro là 1
Tính oxi hóa của F > Cl > Br > I > At
Bài tập 4. Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.
a. Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron hóa trị?
b. Các electron ngoài cùng ở lớp electron nào?
c. Viết ố electron ở từng lớp electron
Hướng dẫn giải
a. Vì ở nhóm VIA nên nguyên tử này có 6e ngoài cùng
b. Vì ở chu kì 3 nên các electron ngoài cùng ở lớp 3.
c. Cấu hình electron của nguyên tử trên: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
=> Lớp 1 có 2e, lớp 2 có 8e, lớp 3 có 6e.
Bài tập 5. Oxit cao nhât của 1 nguyên tố RO3, trong hợp chất của với
hidro 5,88%H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố
đó.
Hướng dẫn giải
Oxit cao nhất là RO3 n hợp chất với hidro là RH2
=> 2.100/R+2 = 5,88 => R = 32 => Nguyên tử khối là 32u
Bài tập 6. Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dung với nước tạo ra
0,336 lít khí hidro (Đktc). Xác định kim loại đó.
Hướng dẫn giải
Gọi kim lại đã cho là M, ta có phản ứng
M + 2H2O M(OH)2 + H2
a a
aM = 0,6
a = 0,336/22,4 = 0,015 => M = 40 (Ca)
....................
| 1/3

Preview text:

Bài tập Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài tập 1. Điện tích hạt nhân của các nguyên tử là: X (Z = 6). A (Z = 7), M (Z
= 20), Q (Z = 19). Nhận xét nào đúng a) X thuộc nhóm VA b) A, M thuộc nhóm IIA c) M thuộc nhóm IIB d) Q thuộc nhóm IA Hướng dẫn giải
X (Z = 6): 1s22s22p2 => X thuộc nhóm IVA
A (Z = 7): 1s22s22p3 => A thuộc nhóm VA
M (Z = 20): 1s22s22p63s23p64s2 => M thuộc nhóm IIA
Q (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s2 => Q thuộc nhóm IA
Bài tập 2. Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn
a) Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của nó: Là kim loại hay phi kim
Hóa trị cao nhất đối với oxi
Viết công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng. Chúng có tính chất axit hay bazơ?
b. So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) và Al (Z = 13)
Hướng dẫn giải bài tập
a. Mg là kim loại vì thuộc nhóm IIA (Có 2e ngoài cùng)
Hóa trị cao nhất đối với oxi là 2
MgO là oxit bazo, Mg(OH)2 là bazo
b. Tính kim loại của Na > Mg > Al
Na2O, MgO, Al2O3 đều là oxit bazo (Al2O3 là oxit lưỡng tính)
Tính bazo của NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3
Bài tập 3. Nguyên tố atatin At (Z = 85) thuộc chu kì 6, nhóm VIIA. Hãy dự
đoán tính chất hóa học cơ bản của nó và so sánh với các nguyên tố khác trong nhóm. Hướng dẫn giải
Nguyên tử của nguyên tố atatin có 7e ngoài cùng nên At là một phi kim.
Hóa trị cao nhất đối với oxi là 7, với hidro là 1
Tính oxi hóa của F > Cl > Br > I > At
Bài tập 4. Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.
a. Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron hóa trị?
b. Các electron ngoài cùng ở lớp electron nào?
c. Viết ố electron ở từng lớp electron Hướng dẫn giải
a. Vì ở nhóm VIA nên nguyên tử này có 6e ngoài cùng
b. Vì ở chu kì 3 nên các electron ngoài cùng ở lớp 3.
c. Cấu hình electron của nguyên tử trên: 1s22s22p63s23p4
=> Lớp 1 có 2e, lớp 2 có 8e, lớp 3 có 6e.
Bài tập 5. Oxit cao nhât của 1 nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với
hidro có 5,88%H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó. Hướng dẫn giải
Oxit cao nhất là RO3 nên hợp chất với hidro là RH2
=> 2.100/R+2 = 5,88 => R = 32 => Nguyên tử khối là 32u
Bài tập 6. Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dung với nước tạo ra
0,336 lít khí hidro (Đktc). Xác định kim loại đó. Hướng dẫn giải
Gọi kim lại đã cho là M, ta có phản ứng M + 2H2O → M(OH)2 + H2 a a aM = 0,6
a = 0,336/22,4 = 0,015 => M = 40 (Ca) ....................