Bài tập học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội

Bài tập học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
Bài tập số 4:
Do mâu thuẫn với C, A (17 tuổi), B (15 tuổi)ng bàn bạc sau đó tấn công gây
thương tích cho C với tlệ tổn thương cơ thể 25%. Sau khi gây thương tích cho
C, A và B còn đập p làm thiệt hại tài sản của C trị giá 300 triệu đồng. Toà án
kết án A vhai tội theo khoản 1 Điều 134 và khoản 3 Điều 178
BLHS.
Câu hỏi:
1. Tội cố ý gây thương tích A thực hiện (khoản 1 Điều 134 BLHS) thuộc
loại tội nào theo phân loại tội phạm tại Điều 9 BLHS?
2. B có bị coi là đồng phạm với A về hai tội nêu trên không? Tại sao?
3. Hình phạt cao nhất a án có thể áp dụng đối A về hai tội trong trườnghợp
nêu trên là bao nhiêu năm tù?
4. Nếu bị kết án về tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, thì hìnhphạt
cao nhất mà tòa án có thể áp dng đối với B là bao nhiêu năm tù?
Câu 1:
Tội phạm hành vi nguy hiểm cho hội, lỗi, được quy đnh trong luật hình
sự, do người có năng lực TNHS thực hiện và phải chịu hình phạt. Về mặt định
nghĩa đã cho chúng ta thấy dấu hiệu cơ bản của tội phạm. Tuy nhiên, mỗi hành
vi phạm tội c thể sẽ có nh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau.
Chính vì sự khác nhau như vậy mà vấn đphân hóa và thể hóa hình phạt nói
riêng ng như TNHS nói chung đã được đặt ra và được coi là nguyên tắc của
luật hình sự Việt Nam. Để thhiện nguyên tắc phân hóa này luật hình sự
Việt Nam phân tội phạm ra thành bốn nhóm ti phạm khác nhau và quy định
tại khoản 1 Điều 9 BLHS 2015 nsau: a) Tội phạm ít nghiêm trọng tội
phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội kng lớn mà mức cao nhất
của khung h
nh phạt do Bluật này quy định đ Āi với tôị y phạt ti n,
phạt c
i tạo không giam gi hoăc phạt t
đến 03 năm; b) Tộphạm nghiêm
trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội ln mà mức cao
lOMoARcPSD|27879 799
nhất của khung h
nh phạt do Bộ luật này quy định đ Āi với tội ấy từ trên
03 năm t
đến 07 năm t
; c) Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính
chất mức độ nguy hiểm cho hội rất lớn mức cao nhất của khung h
nh
phạt do Bộ luật này quy đnh đ Āi với tội ấy là từ trên 07 năm t
đến 15 năm
t
; d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm nh chất và mức đnguy
hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mức cao nhất của khung h
nh phạt do Bộ
luật này quy định đ Āi với tội y ttrên 15 năm t
đến 20 năm t
, t
chung thân hoặc tử h
nh.
Theo đbài, A đã tấn công gây thương tích cho C với thương tổn cơ thể là 25%
do đó bị kết tội tại khon 1 Điều 134 BLHS 2015. Để phân loại tội phạm này
ta dựa vào mức án cao nhất của khung hình phạt quy định tại khoản 1 Điều 134
BLHS 2015 là “đến 3 năm”. Do đó, ti cố ý gây thương tích A
thực hiện thuộc loại tội phạm ít nghiêm trọng tại điểm a khoản 1 Điều 9 BLHS
2015.
Việc xác đnh tội phạm theo tính chất mức độ nguy hiểm ý nghĩa quan
trọng trong việc quy định hình phạt và áp dụng hình phạt sao cho ng bằng,
phù hợp với các tiêu chuẩn của xã hội.
Câu 2:
Tội phạm thdo một người thực hiện nhưng cũng thdo nhiều người
cùng gây ra. Nhiều người ng thực hiện tội phạm được gọi đồng phạm.
Đồng phạm được coi là một hình thức phạm tội đặc biệt nên có những quy đnh
về quy tắc xlí riêng cho trường hợp này trong luật hình sự. Điều 17 BLHS
2015 nói khá cụ thể về chế đnh đồng phạm: 1. Đồng phạm là trường hợp có
hai người trở n c Ā ý c
ng thực hiện một tội phm. 2. Phạm tội có tổ chức
là h
nh thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ gia nhng người c
ng thực
hiện tội phạm. 3. Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, nời thực hành,
người xúi giục, nời giúp sức. Người thực hành là người trực tiếp thực hiện
tội phạm. Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội
lOMoARcPSD|27879 799
phạm. Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, tc đẩy người khác thực hiện
tội phạm. Người giúp sức là người tạo đi u kiện tinh thần hoặc vật chất cho
việc thực hiện tội phạm. 4. Người đồng phạm không ph
i chịu trách nhiệm
h
nh sự v hành vi vượt quá của người thực hành.Để xác đnh B phải
đồng phạm với A hay không thì trước hết ta cần phân tích những dấu hiệu của
đồng phạm về mặt khách quan và mặt chủ quan: * Về mặt khách quan đòi hỏi
đồng phạm có hai dấu hiệu đó là có từ hai người trở lênc
ng thực hiện tội
phạm:
- Dấu hiệu thứ nhất: đồng phạm phải có từ ít nhất hai nời trlên và cả
haingười này đều phải năng lực nhận thức, năng lực điều khiển hành vi và
đủ tuổi chịu TNHS. Trong trường hợp chủ thể dấu hiệu đặc bit thì dấu hiệu
đặc biệt chỉ cần xuất hiện ở người thực hành.
- Dấu hiệu thứ hai: c người đồng phạm phải cùng tham gia vào một
tộiphạm dưới dng bn hành vi là: thực hiện tội phạm, hành vi tổ chức và thực
hiện tội phạm, hành vi xúi giục người khác thực hiện tội phạm và hành vi giúp
sức người khác thực hiện tội phạm.
Ngoài ra, trong vụ đồng phạm thđbốn loại hành vi tham gia nhưng
cũng có thể chỉ có môt loại hành vi. Người đồng phạm có thể tham gia mộ
loại hành vi nhưng cũng thể tham gia với nhiều loại nh vi khác nhau.
Người đồng phạm có thể tham gia từ đầu nhưng ng ththam gia khi tôị
phạm đã xảy ra nhưng chưa kết thúc. Mỗi người đồng phạm đều thực hiện hành
vi nguy hiểm cho xã hội hâu qucủa tộ i phạm kết quả chung dọ hoạt
đông của tất cả nhng người tham gia vào việ c thực hiệ n tộ i phạm đưạ
lại. vậy, giữa hành vi của mỗi người và hậu quả của tội phạm mối quan
hệ nhân quả.
* Về mặt chủ quan đòi hỏi tất cả nhng người đồng phạm đều thực hiện với
lỗi cố ý và đối với những tôi có dấu hiệ u mục đích phạm tộ i là dấu hiệ u bắ
buôc, đồng phạm đòi hỏi những người cùng thực hiệ n phải cùng mục
đíc phạm tội đó.
lOMoARcPSD|27879 799
- Dấu hiệu thứ nhất: mỗi người đồng phạm đều nhận thức được hành vi
củamình và của người khác là gây nguy hiểm cho xã hội, thy trước được hậu
qudo hành vi của mình và của người khác gây ra nhưng vn c ý thực hiện
mong muốn người khác cố ý tham gia cùng. Những người đồng phạm đều
muốn hu quả xảy ra hoặc bỏ mặc cho hậu quxảy ra.
- Dấu hiệu thức hai: những tội dấu hiệu mục đích phạm tội thì bắt
buộcđồng phạm phải có chung mục đích hoặc chấp nhận mục đích. Đối với c
tội không có mục đích là dấu hiệu bắt buộc thì vấn đề mục đích không đặt ra.
Quay trở lại tình huống trên:
- Đối với tội phạm tại khoản 1 Điều 134 BLHS 2015, A và B đu sự
bànbạc từ trước về việc tấn ng gây thương tích cho C nên dấu hiệu về mặt
chủ quan đã thỏa mãn yếu tố lỗi cố ý đu mong muốn cho hậu quxảy ra
đối với C. t vmặt khách quan, A B cùng tham gia dấu hiệu về số lượng
người từ hai trởn nhưng B lại vi phạm về điều kiện đủ tuổi chịu TNHS về ti
phạm tại khoản 1 Điều 134 BLHS 2015. Độ tuổi của B là 15 tuổi thuộc trường
hợp được quy định tại khoản 2 Điều 12 BLHS: “Người từ đủ 14 tuổi đến dưới
16 tuổi ph
i chu trách nhiệm h
nh sự v tội phạm rất nghiêm trọng, tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các đi u 123, 134, 141,
142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250,
251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 của Bluật này..
Trường hợp tội cố ý y thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác tại khoản 1 Điều 134 BLHS 2015 thuộc loại tội ít nghiêm trọng nên B sẽ
không phải chịu TNHS vtội này. n cứ khoản 1 Điều 12 BLHS 2015 thì:
Người từ đủ 16 tuổi trở lên ph
i chịu trách nhiệm h
nh sv mọi tội
phạm, trừ nhng tội phạm mà Bộ luật y có quy định kc.nên A sẽ phải
chịu TNHS về tội này. vậy nên B không được coi đồng phạm của A về tội
cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.
- Đối với ti được quy định tại khoản 3 Điều 178 BLHS 2015 thuộc loại
tộiphạm rất nghiêm trọng theo Điều 9 BLHS 2015. Ta thấy A dĩ nhiên sẽ phải
lOMoARcPSD|27879 799
chịu TNHS về tội phạm này theo khoản 1 Điều 12 BLHS 2015. Xét về năng
lực TNHS của B (15 tuổi) theo khoản 2 Điều 12 BLHS thì B sẽ phải chịu TNHS
về tội phạm rất nghiêm trọng quy định tại Điều 178 BLHS. Do vậy, dấu hiệu
khách quan từ hai người cùng thực hiện tội phạm đã thỏa mãn. Về mặt
chủ quan, A và B đều nhận thấy được hành vi và hậu quả ca hành vi mà mình
gây ra làm hỏng tài sản của anh C. Vì vậy, v tội hủy hoại hoặc cố ý làm
hỏng tài sản trong trường hợp y B là đồng phạm của A. Cụ thể hơn, A B
đều thuộc loại người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm (khoản 3
Điều 17 BLHS).
Đồng phạm ý nghĩa rất lớn trong việc xác định có dấu hiệu của tội phạm hay
không, tránh tình trạng bỏ lọt tội phạm trong luật hình sự Việt Nam. Từ đó cho
thấy việc m hiểu làm vn đđồng phạm ý nghĩa tầm quan trọng
rất lớn cả về luận thực tiễn trong điều tra, truy tố, xét xcác ván hình
sự có nhiều đốiợng tham gia.
Câu 3:
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Đại học Luật Hà Nội,
2020, NXB Công an nhân dân.
2. Bộ luật hình sự 2015.
3. Nguyễn Ngọc Hòa, “Bàn về các giai đon thực hiện tội phạm và vấn đề
cộng phạm”, Tập san tòa án, số 2/1980.
| 1/5

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799 Bài tập số 4:
Do mâu thuẫn với C, A (17 tuổi), B (15 tuổi) cùng bàn bạc sau đó tấn công gây
thương tích cho C với tỷ lệ tổn thương cơ thể 25%. Sau khi gây thương tích cho
C, A và B còn đập phá làm thiệt hại tài sản của C trị giá 300 triệu đồng. Toà án
kết án A về hai tội theo khoản 1 Điều 134 và khoản 3 Điều 178 BLHS. Câu hỏi:
1. Tội cố ý gây thương tích mà A thực hiện (khoản 1 Điều 134 BLHS) thuộc
loại tội nào theo phân loại tội phạm tại Điều 9 BLHS?
2. B có bị coi là đồng phạm với A về hai tội nêu trên không? Tại sao?
3. Hình phạt cao nhất tòa án có thể áp dụng đối A về hai tội trong trườnghợp
nêu trên là bao nhiêu năm tù?
4. Nếu bị kết án về tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, thì hìnhphạt
cao nhất mà tòa án có thể áp dụng đối với B là bao nhiêu năm tù? Câu 1:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định trong luật hình
sự, do người có năng lực TNHS thực hiện và phải chịu hình phạt. Về mặt định
nghĩa đã cho chúng ta thấy dấu hiệu cơ bản của tội phạm. Tuy nhiên, mỗi hành
vi phạm tội cụ thể sẽ có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau.
Chính vì sự khác nhau như vậy mà vấn đề phân hóa và cá thể hóa hình phạt nói
riêng cũng như TNHS nói chung đã được đặt ra và được coi là nguyên tắc của
luật hình sự Việt Nam. Để thể hiện nguyên tắc phân hóa này mà luật hình sự
Việt Nam phân tội phạm ra thành bốn nhóm tội phạm khác nhau và quy định
tại khoản 1 Điều 9 BLHS 2015 như sau: “a) Tội phạm ít nghiêm trọng là tội
phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất
của khung hnh phạt do Bộ luật này quy định đ Āi với tôị ấy là phạt ti n,
phạt c愃ऀ i tạo không giam giữ hoăc phạt t đến 03 năm; b) Tộị phạm nghiêm
trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao lOMoARc PSD|27879799
nhất của khung hnh phạt do Bộ luật này quy định đ Āi với tội ấy là từ trên
03 năm t đến 07 năm t; c) Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính
chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hnh
phạt do Bộ luật này quy định đ Āi với tội ấy là từ trên 07 năm t đến 15 năm
t; d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy
hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hnh phạt do Bộ
luật này quy định đ Āi với tội ấy là từ trên 15 năm t đến 20 năm t, t
chung thân hoặc tử hnh.
Theo đề bài, A đã tấn công gây thương tích cho C với thương tổn cơ thể là 25%
do đó bị kết tội tại khoản 1 Điều 134 BLHS 2015. Để phân loại tội phạm này
ta dựa vào mức án cao nhất của khung hình phạt quy định tại khoản 1 Điều 134
BLHS 2015 là “đến 3 năm”. Do đó, tội cố ý gây thương tích mà A
thực hiện thuộc loại tội phạm ít nghiêm trọng tại điểm a khoản 1 Điều 9 BLHS 2015.
Việc xác định tội phạm theo tính chất và mức độ nguy hiểm có ý nghĩa quan
trọng trong việc quy định hình phạt và áp dụng hình phạt sao cho công bằng,
phù hợp với các tiêu chuẩn của xã hội. Câu 2:
Tội phạm có thể do một người thực hiện nhưng cũng có thể do nhiều người
cùng gây ra. Nhiều người cùng thực hiện tội phạm được gọi là đồng phạm.
Đồng phạm được coi là một hình thức phạm tội đặc biệt nên có những quy định
về quy tắc xử lí riêng cho trường hợp này trong luật hình sự. Điều 17 BLHS
2015 nói khá cụ thể về chế định đồng phạm: “1. Đồng phạm là trường hợp có
hai người trở lên c Ā ý cng thực hiện một tội phạm. 2. Phạm tội có tổ chức
là hnh thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cng thực
hiện tội phạm. 3. Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành,
người xúi giục, người giúp sức. Người thực hành là người trực tiếp thực hiện
tội phạm. Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội lOMoARc PSD|27879799
phạm. Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện
tội phạm. Người giúp sức là người tạo đi u kiện tinh thần hoặc vật chất cho
việc thực hiện tội phạm. 4. Người đồng phạm không ph愃ऀ i chịu trách nhiệm
hnh sự v hành vi vượt quá của người thực hành.” Để xác định B có phải
đồng phạm với A hay không thì trước hết ta cần phân tích những dấu hiệu của
đồng phạm về mặt khách quan và mặt chủ quan: * Về mặt khách quan đòi hỏi
đồng phạm có hai dấu hiệu đó là có từ hai người trở lêncng thực hiện tội phạm: -
Dấu hiệu thứ nhất: đồng phạm phải có từ ít nhất hai người trở lên và cả
haingười này đều phải có năng lực nhận thức, năng lực điều khiển hành vi và
đủ tuổi chịu TNHS. Trong trường hợp chủ thể có dấu hiệu đặc biệt thì dấu hiệu
đặc biệt chỉ cần xuất hiện ở người thực hành. -
Dấu hiệu thứ hai: các người đồng phạm phải cùng tham gia vào một
tộiphạm dưới dạng bốn hành vi là: thực hiện tội phạm, hành vi tổ chức và thực
hiện tội phạm, hành vi xúi giục người khác thực hiện tội phạm và hành vi giúp
sức người khác thực hiện tội phạm.
Ngoài ra, trong vụ đồng phạm có thể có đủ bốn loại hành vi tham gia nhưng
cũng có thể chỉ có môt loại hành vi. Người đồng phạm có thể tham gia mộ ṭ
loại hành vi nhưng cũng có thể tham gia với nhiều loại hành vi khác nhau.
Người đồng phạm có thể tham gia từ đầu nhưng cũng có thể tham gia khi tôị
phạm đã xảy ra nhưng chưa kết thúc. Mỗi người đồng phạm đều thực hiện hành
vi nguy hiểm cho xã hội và hâu quả của tộ i phạm là kết quả chung dọ hoạt
đông của tất cả những người tham gia vào việ
c thực hiệ n tộ i phạm đưạ
lại. Vì vậy, giữa hành vi của mỗi người và hậu quả của tội phạm là mối quan hệ nhân quả.
* Về mặt chủ quan đòi hỏi tất cả những người đồng phạm đều thực hiện với
lỗi cố ý và đối với những tôi có dấu hiệ u mục đích phạm tộ i là dấu hiệ u bắṭ
buôc, đồng phạm đòi hỏi những người cùng thực hiệ n phải có cùng mục đícḥ phạm tội đó. lOMoARc PSD|27879799 -
Dấu hiệu thứ nhất: mỗi người đồng phạm đều nhận thức được hành vi
củamình và của người khác là gây nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu
quả do hành vi của mình và của người khác gây ra nhưng vẫn cố ý thực hiện
và mong muốn người khác cố ý tham gia cùng. Những người đồng phạm đều
muốn hậu quả xảy ra hoặc bỏ mặc cho hậu quả xảy ra. -
Dấu hiệu thức hai: những tội có dấu hiệu mục đích phạm tội thì bắt
buộcđồng phạm phải có chung mục đích hoặc chấp nhận mục đích. Đối với các
tội không có mục đích là dấu hiệu bắt buộc thì vấn đề mục đích không đặt ra.
Quay trở lại tình huống trên: -
Đối với tội phạm tại khoản 1 Điều 134 BLHS 2015, A và B đều có sự
bànbạc từ trước về việc tấn công gây thương tích cho C nên dấu hiệu về mặt
chủ quan đã thỏa mãn yếu tố lỗi cố ý và đều mong muốn cho hậu quả xảy ra
đối với C. Xét về mặt khách quan, A và B cùng tham gia là dấu hiệu về số lượng
người từ hai trở lên nhưng B lại vi phạm về điều kiện đủ tuổi chịu TNHS về tội
phạm tại khoản 1 Điều 134 BLHS 2015. Độ tuổi của B là 15 tuổi thuộc trường
hợp được quy định tại khoản 2 Điều 12 BLHS: “Người từ đủ 14 tuổi đến dưới
16 tuổi ph愃ऀ i chịu trách nhiệm hnh sự v tội phạm rất nghiêm trọng, tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các đi u 123, 134, 141,
142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250,
251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật này.” .
Trường hợp tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác tại khoản 1 Điều 134 BLHS 2015 thuộc loại tội ít nghiêm trọng nên B sẽ
không phải chịu TNHS về tội này. Căn cứ khoản 1 Điều 12 BLHS 2015 thì:
Người từ đủ 16 tuổi trở lên ph愃ऀ i chịu trách nhiệm hnh sự v mọi tội
phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác.” nên A sẽ phải
chịu TNHS về tội này. Vì vậy nên B không được coi là đồng phạm của A về tội
cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác. -
Đối với tội được quy định tại khoản 3 Điều 178 BLHS 2015 thuộc loại
tộiphạm rất nghiêm trọng theo Điều 9 BLHS 2015. Ta thấy A dĩ nhiên sẽ phải lOMoARc PSD|27879799
chịu TNHS về tội phạm này theo khoản 1 Điều 12 BLHS 2015. Xét về năng
lực TNHS của B (15 tuổi) theo khoản 2 Điều 12 BLHS thì B sẽ phải chịu TNHS
về tội phạm rất nghiêm trọng quy định tại Điều 178 BLHS. Do vậy, dấu hiệu
khách quan là có từ hai người cùng thực hiện tội phạm đã thỏa mãn. Về mặt
chủ quan, A và B đều nhận thấy được hành vi và hậu quả của hành vi mà mình
gây ra làm hư hỏng tài sản của anh C. Vì vậy, về tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư
hỏng tài sản trong trường hợp này B là đồng phạm của A. Cụ thể hơn, A và B
đều thuộc loại người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm (khoản 3 Điều 17 BLHS).
Đồng phạm có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định có dấu hiệu của tội phạm hay
không, tránh tình trạng bỏ lọt tội phạm trong luật hình sự Việt Nam. Từ đó cho
thấy việc tìm hiểu và làm rõ vấn đề đồng phạm có ý nghĩa và tầm quan trọng
rất lớn cả về lý luận và thực tiễn trong điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình
sự có nhiều đối tượng tham gia. Câu 3:
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Đại học Luật Hà Nội,
2020, NXB Công an nhân dân. 2. Bộ luật hình sự 2015. 3.
Nguyễn Ngọc Hòa, “Bàn về các giai đoạn thực hiện tội phạm và vấn đề
cộng phạm”, Tập san tòa án, số 2/1980.