Bài tập học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội

Bài tập học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
1. A trước khi chết để lại di chúc, di sản thừa kế của A thể chia theo
phápluật không, có trường hợp nào di sản vẫn chia theo di chúc nhưng vẫn
xác định hàng thừa kế của A không? Vì sao
Điều 644 BLDS 2015.
TH 1: thể nếu xuất hiện các n cứ phân chia di sản thừa kế theo pl theo quy đnh
650 blds ngay khi di chúc. VD ông A di sản thừa kế một tỷ nhưng ông
chỉ chỉ định trong di cc 500tr, phn còn lại không được nhắc đến. Di sản của A
thể vừa được chia theo di chúc vừa chia theo pl theo khon điểm a khoản 2 điều 650
blds 2015.
2. Cách tính điều 644 của BLDC 2015.
https://luatduonggia.vn/huong-dan-cong-thuc-ty-le-chia-tai-san-thua-ke-dungphap-
luat/
3. Tiền phúng viếng có phải di sản thừa kế của nời đã chết không. Vì sao
Không. 612, khoản 3 điều 16 ,điều 17, điều 221. Vì không phải tài sản được xác
lập cho người chết, căn cứ xác lập quyn sở hữu đối với tài sản này được xác lập sau
thời điểm mở thừa kế khi quyền shữu của người thừa kế không còn ( theo quy định
của khoản 3 điều 16, điều 17, điều 221, điều 612 blds 2015)
Tiền xổ số của ng chết mua => đã xác lập quyền sở hữu của ng chết với công ty xổ
số => di sản thừa kế
4. Giả sử ngày 1/1/2017, ông A giảng viên của trường đại học X ( tư
cáchpháp nhân) chết. Trước khi chết, A viết di chúc để lại toàn bộ di sản thừa
kế cho trường đại học X. Tháng 5/2017, trường đại học X giải thể/ phá sản/
cải tổ (chấm dứt tồn tại). Tháng 6/2017, di sản thừa kế của A mới được chia.
Hãy cho biết định hướng chia.
lOMoARcPSD|27879 799
Pháp nhân X là người thừa kế của A còn tồn tại tại thời điểm mở thừa kế ( ngày
1/1/2017) mà đến tháng 5 pháp nhân X mới chấm dt hoạt động theo quy định ca
điều 613 blds 2015.
Di sản pháp nhân X được hưởng được hiểu tài sản của pháp nhân X được từ
việc thừa kế theo quy định điều 221 blds. Tuy nhiên tại thời điểm phân chia di sản
thừa kế, pháp nhân X đã khôngn tồn tại do
Giải thể điều 96
Phá sản áp dụng theo quy định của luật phá sản
Cải tổ xem điều 88 – 91
Lưu ý: trong những trường hợp này, tòa án thường chỉ định người đại diện cho pháp
nhân, trừ trường hợp điều lệ của pháp nhân có quy định khác
5. A và B vợ chồng, ngày 1/1/2017, A chết. Ngày 10/1/2017, B sử dụng phôitrữ
đông của A và B mang thai và sinh ra C. C sinh ra vào ny 25/9/2017. C
phải là người thừa kế của A không? sao.
Người vợ hoặc người chồng sử dụng tinh trùng, noãn, phôi thuộc trường hp quy
định tại Khoản 2, Điểm b Khon 3 Điều 21 Nghị định 10/2015/NĐ-CP làm phát sinh
các quan hệ ngoài quan hhôn nhân gia đình thì thực hiện theo quy định của pp
luật hôn nhân gia đình và pháp luật dân sự. Như vậy, trường hợp con bạn được sinh
ra từ tinh trùng ca chồng bạn để lại sau khi qua đời, ktừ thời điểm chồng bạn chết,
quan hhôn nhân giữa hai người sẽ chấm dứt theo quy định tại Điều 65 Luật Hôn
nhân gia đình năm 2014. thế, việc nhận cha cho con sẽ tuân thủ các quy đnh sau:
Do đó, nếu con bạn được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chồng bạn
chết thì vnguyên tắc, chồng bạn được xác định là cha ca con bạn.Không người
lOMoARcPSD|27879 799
thừa kế của A. người thừa kế phải thành thai tại thi điểm người để lại di sản chết
(Điều 613 Bộ luật Dân sự 2015).
Thụ thai được hiểu là thụ thai trong cơ thể của người phụ nữ.
6. Ngày 1/1/2017, A bị tai nạn giao thông rất nặng, A có nhờ hai người điđường
làm chứng là C và D ( đều đ điều kiện để trở thành người làm chứng). Theo
quy định ca khoản 5 điều 630, C và D 5 ngày kt ngày nghe được ý
nguyn ca A để ghi chép và mang bn ghi chép đi đcông chứng, chứng thực
chữ ký. Tuy nhiên, ngày 3/1/2017, trên đường đến văn phòng công chứng, C
D bị tai nạn phải nằm viện mất 2 tháng. Sau 2 tháng, C và D mới đi công
chứng. Pháp luật có ng nhận cho C D được công chứng trong trường hợp
này không. Vì sao.
Có thể. Điều 156 BLDS 2015
7. Ngày 1/1/2017, A chết. Trước khi chết, A đang được B ( b ruột của A )
cấpdưỡng theo định mức là 3 triệu đồng / tháng. A chết tại thời điểm mới
16 tuổi. Sau khi A chết, mẹ của A C yêu cầu B ( chồng cũ) chi trả toàn b
tiền cấp dưỡng trong 2 năm sau khi A chết cho rằng đó di sản thừa kế của
A. Hỏi quan điểm ca C có hợp pháp không? Vì sao.
Không. Quyn yêu cầu cấp dưỡng là quyền tài sản gắn liền vs quyền nhân thân của
người chết. Căn cứ: điều 118 luật hôn nhân gia đình 2014
8. A và B vợ chồng. Trước khi chết, A viết di chúc đlại toàn bộ di sản thừakế
cho B. B đang nC một tđồng. C cho rằng trong mọi trường hợp, B đều
không thể từ chối phần di sản thừa kế A để lại. Quan điểm của C đúng hay
sai. Giải thích tại sao
lOMoARcPSD|27879 799
Sai. Trong trường hợp hợp đồng vay của B và C có bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm
lớn hơn rất nhiều so với khon vay.
9. A vợ là B, con chung với B C. A lén lút ngoại tình với H và
conchung với H I. Trước khi A chết, C điều khiển phương tiện giao thông
đâm chết I. C có được hưởng di sản thừa kế của A sau khi A chết không. Biết
rằng A không để lại di chúc.
C vẫn thđược hưởng di sản thừa kế nếu như không bị kết án vì tội cố ý giết
người, không nhằm mục đích hưởng phần di sản thừa kế Y được hưởng ( C không
biết đến mối quan hệ của A và I).
10.Giả sử ngày 1/1/2017, A chết. Mười năm sau, vào tháng 2 năm 2027, Y mới
xuất hiện và nhận là con của A. u cầu B là vợ của A phải trích một phần di
sản thừa kế mà B nhận được từ A cho Y. B không đồng ý. Y khởi kiện, TAND
huyện X tỉnh Y thụ lý và đình chỉ vụ án với lý do hết thời hiệu khởi kiện theo
quy định của điều 623 BLDS 2015. Phán quyết trên của TAND đúng
không? Tại sao
Sai. Điều 156
1. So sánh nời thừa kế theo pháp luật và người thừa kế theo di chúc ( điểm
giống nhau và khác nhau => kẻ bảng: cơ sở pháp lý, khái niệm, ví dụ) Giống
nhau:
- Đều là sự dịch chuyển tài sản từ người chết sang người sống
- Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản mất
- Người thừa kế là thnhân phải người còn sống hoặc được sinh ra và vẫn
còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng người được thụ thai trước khi
người để lại thừa kế chết
lOMoARcPSD|27879 799
- Tất cnhững người thừa kế đều quyền từ chối nhận di sản thừa kế theo
Điều 620 BLDS 2015.
- Địa điểm mở thừa kế nơi trú cuối ng của nời để lại di sản; nếu không
xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ
hoặc phần lớn di sản.
- Người kng được quyền hưởng di sản người được liệt kê tại Điều 621
BLDS 2015.
- Tài sản không có người nhận thừa kế thuộc về Nhà nước
- Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa
kế của mình; hoặc bác bỏ quyn thừa kế của người khác 10 năm, kể từ thời
điểm mở thừa kế.
- Thời hiệu khởi kiện đyêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ vtài sản
của người chết để lại là 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế Khác nhau:
Tiêu chí
Thừa kế theo di chúc
Thừa kế theo pháp luật
Căn cứ
Chương XXII Bộ luật Dân sự
Chương XXII Bộ luật Dân sự
Người
thừa kế
- Thông thường sẽ
nhân,cơ quan, t chức được
người lập di chúc đcập đến
người sẽ nhận di sản trong di
chúc và có đủ các điều kiện theo
quy định của pháp luật.
- Người được chỉ định theo
nhưtrong di cc:
- Cha, mẹ, vợ, chồng, con
chưa
- Nếu chia theo hàng thừa
kế,thì sẽ gồm 03 hàng:
- Hàng thừa kế thứ nhất:
Vợ,chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha
nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi
của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai: ông
nội,bà nội, ông ngoại, ngoại,
anh ruột, chị ruột, em ruột của
lOMoARcPSD|27879 799
thành niên
- Con thành niên, không khả
năng lao động
người chết; cháu ruột của người
chết người chết ông nội,
bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thba: cụ
nội,cụ ngoại của người chết; bác
ruột, chú ruột, cậu ruột, ruột,
dì ruột của người chết; cháu ruột
của người chết mà người chết là
bác ruột, chú ruột, cậu ruột,
ruột, dì ruột; chắt rut của người
chết mà người chết là cụ nội, cụ
ngoại.
- Những người thừa kế
cùnghàng được hưởng phần di
sản bằng nhau.
- Những người ở hàng thừa
kếsau chỉ được hưởng thừa kế,
nếu không còn aihàng thừa kế
trước do đã chết, không
quyền hưởng di sản, bị truất
quyền hưởng di sản hoặc từ chối
nhận di sản.
lOMoARcPSD|27879 799
Hình
thức
thừa kế
- Di chúc bằng văn bản
- Di chúc lập bằng miệng
nếukhông thể lập được bằng
văn
Người thừa kế sẽ làm n bản
thỏa thuận. Chỉ khi có văn bản
có công chứng về việc phân
bản.
chia di sản của các đồng thừa kế.
Nếu n xảy ra tranh chấp về
thừa kế thì n cứ theo quyết
định của tòa án v việc phân
chia di sản.
lOMoARcPSD|27879 799
Trường
hợp
hưởng
thừa kế
Người tài sản muốn để lại di
sản cho người khác và đã viết di
chúc để chuyển tài sản của mình
cho người khác sau khi người
này chết.
- Trường hợp một người có
tàisản chết đi và không đlại di
chúc
- Hoặc trong trường hợp
dichúc để lại không hợp pháp
- Người thừa kế theo di
chúcchết trước hoặc chết cùng
thời điểm với người lập; nếu n
quan, t chức đối tượng
được nhận di chúc thì sẽ kng
tồn tại vào thời điểm mở thừa
kế.
- Người được hưởng di sản
theodi chúc sẽ không có quyền
hưởng hay từ chối nhận di sản
thừa kế.
- Còn về phần di sản:
Khôngđược định đoạt trong di
chúc; nếu có liên quan đến phần
di chúc không hiệu lực; t
người được thừa kế theo di
chúc nhưng không được hưởng
và từ chối nhận, chết trước hoặc
nếu chết ng thời điểm với
người lập di chúc...
lOMoARcPSD|27879 799
Thừa kế
vị
Theo thừa kế theo di chúc thì sẽ
không có thừa kế v
Thừa kế vị theo quy đnh tại
Điều 652 B luật n sự 2015
định nghĩa: Trường hợp con của
người để lại di sản chết trước
hoặc cùng một thời điểm với
người để lại di sản thì cháu được
hưởng phần di sản cha hoặc
mẹ của cháu được hưởng nếu
còn sống; nếu cháu cũng chết
trước hoặc cùng một thời điểm
với người để lại di sản tchắt
được hưởng phần di sản cha
hoặc mẹ của chắt được hưởng
nếu n sống.
Thứ t
ưu tiên
Được ưu tiên áp dụng tớc
Chỉ được áp dụng khi rơi vào
các trường hợp như trong điều
luật quy định
Về phân
chia di
sản
Được thực hiện theo ý chí của
người lập di chúc; nếu di chúc
không phân định ng tdi
sản được chia đu cho những
Khi phân chia di sản nếu
người thừa kế ng hàng đã
thành thai; nhưng chưa sinh ra
thì phải dành lại mt phần di
lOMoARcPSD|27879 799
người được ch định trong di
chúc; trừ trường hợp có thỏa
thun khác. Trường hợp xác
định phân chia di sản theo hiện
vật thì người thừa kế được nhận
hiện vật kèm theo hoa lợi; lợi tức
thu được từ hiện vật đó; hoặc
phải chu phần g trị ca hiện
vật b giảm t tính đến thời
điểm pn chia di sản; nếu hiện
vật btiêu huỷ do li của người
khác thì quyn yêu cầu bồi
thường thiệt hại. Trường hp
phân chia theo tỉ lệ khối di sản
thì dựa vào khối di sản đang còn
lại vào thời điểm mở thừa kế.
sản bằng phần người thừa kế
khác được hưởng; đnếu người
thừa kế đó còn sống khi sinh ra
được hưởng; nếu chết trước khi
sinh ra thì những người thừa kế
khác được hưởng. Những
người thừa kế có quyền u cầu
phân chia di sản bằng hiện vật;
nếu không th chia đu bằng
hiện vật tnhững người thừa kế
thể tho thuận v việc đnh
giá hiện vật; tho thuận về
người nhận hiện vật; nếu không
tho thuận được thì hin vật
được bán để chia.
2. A chết vào ngày 1/2/2017. Ngày 25/3/2017, người quyền lợi ích
lquancông b di cc của A. Ngày 30/3/2017, người có quyềnlợi ích lquan
tiến hành phân chia di sản thừa kế. Xác định thời điểm mở thừa kế.
Thởi điểm mở thừa kế 1/2/2017.
3. Con được sinh ra bằng phương pháp thụ tinh trong ng nghiệm thì có
đượchưởng di sản thừa kế của cha mẹ hay không?
lOMoARcPSD|27879 799
- Khi chưa đăng kết hôn: thủ tục giấy khai sinh: người mẹ được khai, còn b
thì phải thực hiện th tục nhận con mới được khai trong giấy khai sinh.
- Nếu cha kng làm thủ tục nhận con: Cho đến khi những ngườiquyền
lợi ích lquan đi làm thủ tc xét nghiệm yêu cầu tòa án đưa giấy xác nhận
mối quan hệ.
| 1/11

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799
1. A trước khi chết có để lại di chúc, di sản thừa kế của A có thể chia theo
phápluật không, có trường hợp nào di sản vẫn chia theo di chúc nhưng vẫn
xác định hàng thừa kế của A không? Vì sao Điều 644 BLDS 2015.
TH 1: có thể nếu xuất hiện các căn cứ phân chia di sản thừa kế theo pl theo quy định
650 blds ngay có khi có di chúc. VD ông A có di sản thừa kế là một tỷ nhưng ông
chỉ chỉ định trong di chúc 500tr, phần còn lại không được nhắc đến. Di sản của A có
thể vừa được chia theo di chúc vừa chia theo pl theo khoản điểm a khoản 2 điều 650 blds 2015.
2. Cách tính điều 644 của BLDC 2015.
https://luatduonggia.vn/huong-dan-cong-thuc-ty-le-chia-tai-san-thua-ke-dungphap- luat/
3. Tiền phúng viếng có phải di sản thừa kế của người đã chết không. Vì sao
Không. 612, khoản 3 điều 16 ,điều 17, điều 221. Vì không phải là tài sản được xác
lập cho người chết, căn cứ xác lập quyền sở hữu đối với tài sản này được xác lập sau
thời điểm mở thừa kế khi quyền sở hữu của người thừa kế không còn ( theo quy định
của khoản 3 điều 16, điều 17, điều 221, điều 612 blds 2015)
Tiền xổ số của ng chết mua => đã xác lập quyền sở hữu của ng chết với công ty xổ
số => là di sản thừa kế
4. Giả sử ngày 1/1/2017, ông A là giảng viên của trường đại học X ( có tư
cáchpháp nhân) chết. Trước khi chết, A viết di chúc để lại toàn bộ di sản thừa
kế cho trường đại học X. Tháng 5/2017, trường đại học X giải thể/ phá sản/
cải tổ (chấm dứt tồn tại). Tháng 6/2017, di sản thừa kế của A mới được chia.
Hãy cho biết định hướng chia. lOMoARc PSD|27879799
Pháp nhân X là người thừa kế của A vì còn tồn tại tại thời điểm mở thừa kế ( ngày
1/1/2017) mà đến tháng 5 pháp nhân X mới chấm dứt hoạt động theo quy định của điều 613 blds 2015.
Di sản pháp nhân X được hưởng được hiểu là tài sản của pháp nhân X có được từ
việc thừa kế theo quy định điều 221 blds. Tuy nhiên tại thời điểm phân chia di sản
thừa kế, pháp nhân X đã không còn tồn tại do Giải thể điều 96
Phá sản áp dụng theo quy định của luật phá sản
Cải tổ xem điều 88 – 91
Lưu ý: trong những trường hợp này, tòa án thường chỉ định người đại diện cho pháp
nhân, trừ trường hợp điều lệ của pháp nhân có quy định khác
5. A và B là vợ chồng, ngày 1/1/2017, A chết. Ngày 10/1/2017, B sử dụng phôitrữ
đông của A và B mang thai và sinh ra C. C sinh ra vào ngày 25/9/2017. C có
phải là người thừa kế của A không? Vì sao.
Người vợ hoặc người chồng sử dụng tinh trùng, noãn, phôi thuộc trường hợp quy
định tại Khoản 2, Điểm b Khoản 3 Điều 21 Nghị định 10/2015/NĐ-CP làm phát sinh
các quan hệ ngoài quan hệ hôn nhân gia đình thì thực hiện theo quy định của pháp
luật hôn nhân gia đình và pháp luật dân sự. Như vậy, trường hợp con bạn được sinh
ra từ tinh trùng của chồng bạn để lại sau khi qua đời, kể từ thời điểm chồng bạn chết,
quan hệ hôn nhân giữa hai người sẽ chấm dứt theo quy định tại Điều 65 Luật Hôn
nhân gia đình năm 2014. Vì thế, việc nhận cha cho con sẽ tuân thủ các quy định sau:
Do đó, nếu con bạn được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chồng bạn
chết thì về nguyên tắc, chồng bạn được xác định là cha của con bạn.Không là người lOMoARc PSD|27879799
thừa kế của A. Vì người thừa kế phải thành thai tại thời điểm người để lại di sản chết
(Điều 613 Bộ luật Dân sự 2015).
Thụ thai được hiểu là thụ thai trong cơ thể của người phụ nữ.
6. Ngày 1/1/2017, A bị tai nạn giao thông rất nặng, A có nhờ hai người điđường
làm chứng là C và D ( đều đủ điều kiện để trở thành người làm chứng). Theo
quy định của khoản 5 điều 630, C và D có 5 ngày kể từ ngày nghe được ý
nguyện của A để ghi chép và mang bản ghi chép đi để công chứng, chứng thực
chữ ký. Tuy nhiên, ngày 3/1/2017, trên đường đến văn phòng công chứng, C
và D bị tai nạn phải nằm viện mất 2 tháng. Sau 2 tháng, C và D mới đi công
chứng. Pháp luật có công nhận cho C và D được công chứng trong trường hợp này không. Vì sao.
Có thể. Điều 156 BLDS 2015
7. Ngày 1/1/2017, A chết. Trước khi chết, A đang được B ( bố ruột của A )
cấpdưỡng theo định mức là 3 triệu đồng / tháng. A chết tại thời điểm mới có
16 tuổi. Sau khi A chết, mẹ của A là C yêu cầu B ( chồng cũ) chi trả toàn bộ
tiền cấp dưỡng trong 2 năm sau khi A chết vì cho rằng đó là di sản thừa kế của
A. Hỏi quan điểm của C có hợp pháp không? Vì sao.
Không. Quyền yêu cầu cấp dưỡng là quyền tài sản gắn liền vs quyền nhân thân của
người chết. Căn cứ: điều 118 luật hôn nhân gia đình 2014
8. A và B là vợ chồng. Trước khi chết, A viết di chúc để lại toàn bộ di sản thừakế
cho B. B đang nợ C một tỷ đồng. C cho rằng trong mọi trường hợp, B đều
không thể từ chối phần di sản thừa kế mà A để lại. Quan điểm của C đúng hay sai. Giải thích tại sao lOMoARc PSD|27879799
Sai. Trong trường hợp hợp đồng vay của B và C có bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm
lớn hơn rất nhiều so với khoản vay.
9. A có vợ là B, có con chung với B là C. A lén lút ngoại tình với H và có
conchung với H là I. Trước khi A chết, C điều khiển phương tiện giao thông
đâm chết I. C có được hưởng di sản thừa kế của A sau khi A chết không. Biết
rằng A không để lại di chúc.
C vẫn có thể được hưởng di sản thừa kế nếu như không bị kết án vì tội cố ý giết
người, không nhằm mục đích hưởng phần di sản thừa kế mà Y được hưởng ( C không
biết đến mối quan hệ của A và I).
10.Giả sử ngày 1/1/2017, A chết. Mười năm sau, vào tháng 2 năm 2027, Y mới
xuất hiện và nhận là con của A. Yêu cầu B là vợ của A phải trích một phần di
sản thừa kế mà B nhận được từ A cho Y. B không đồng ý. Y khởi kiện, TAND
huyện X tỉnh Y thụ lý và đình chỉ vụ án với lý do hết thời hiệu khởi kiện theo
quy định của điều 623 BLDS 2015. Phán quyết trên của TAND có đúng không? Tại sao Sai. Điều 156
1. So sánh người thừa kế theo pháp luật và người thừa kế theo di chúc ( điểm
giống nhau và khác nhau => kẻ bảng: cơ sở pháp lý, khái niệm, ví dụ) Giống nhau:
- Đều là sự dịch chuyển tài sản từ người chết sang người sống
- Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản mất
- Người thừa kế là thể nhân phải là người còn sống hoặc được sinh ra và vẫn
còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng là người được thụ thai trước khi
người để lại thừa kế chết lOMoARc PSD|27879799
- Tất cả những người thừa kế đều có quyền từ chối nhận di sản thừa kế theo Điều 620 BLDS 2015.
- Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không
xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản.
- Người không được quyền hưởng di sản là người được liệt kê tại Điều 621 BLDS 2015.
- Tài sản không có người nhận thừa kế thuộc về Nhà nước
- Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa
kế của mình; hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
- Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản
của người chết để lại là 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế Khác nhau:
Tiêu chí Thừa kế theo di chúc
Thừa kế theo pháp luật
Căn cứ Chương XXII Bộ luật Dân sự Chương XXII Bộ luật Dân sự Người -
Thông thường sẽ là cá - Nếu chia theo hàng thừa
thừa kế nhân,cơ quan, tổ chức được kế,thì sẽ gồm 03 hàng:
người lập di chúc đề cập đến là -
Hàng thừa kế thứ nhất:
người sẽ nhận di sản trong di Vợ,chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha
chúc và có đủ các điều kiện theo nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi
quy định của pháp luật. của người chết; -
Người được chỉ định theo -
Hàng thừa kế thứ hai: ông nhưtrong di chúc:
nội,bà nội, ông ngoại, bà ngoại,
anh ruột, chị ruột, em ruột của - Cha, mẹ, vợ, chồng, con chưa lOMoARc PSD|27879799 thành niên
người chết; cháu ruột của người
- Con thành niên, không có khả chết mà người chết là ông nội, năng lao động
bà nội, ông ngoại, bà ngoại; -
Hàng thừa kế thứ ba: cụ
nội,cụ ngoại của người chết; bác
ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột,
dì ruột của người chết; cháu ruột
của người chết mà người chết là
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô
ruột, dì ruột; chắt ruột của người
chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. - Những người thừa kế
cùnghàng được hưởng phần di sản bằng nhau. -
Những người ở hàng thừa
kếsau chỉ được hưởng thừa kế,
nếu không còn ai ở hàng thừa kế
trước do đã chết, không có
quyền hưởng di sản, bị truất
quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản. lOMoARc PSD|27879799 Hình - Di chúc bằng văn bản
Người thừa kế sẽ làm văn bản thức
thỏa thuận. Chỉ khi có văn bản thừa kế -
Di chúc lập bằng miệng có công chứng về việc phân
nếukhông thể lập được bằng văn bản.
chia di sản của các đồng thừa kế.
Nếu như xảy ra tranh chấp về
thừa kế thì căn cứ theo quyết
định của tòa án về việc phân chia di sản. lOMoARc PSD|27879799
Trường Người có tài sản muốn để lại di -
Trường hợp một người có hợp
sản cho người khác và đã viết di tàisản chết đi và không để lại di
chúc để chuyển tài sản của mình
hưởng cho người khác sau khi người chúc thừa kế này chết. - Hoặc trong trường hợp
dichúc để lại không hợp pháp - Người thừa kế theo di
chúcchết trước hoặc chết cùng
thời điểm với người lập; nếu như
cơ quan, tổ chức là đối tượng
được nhận di chúc thì sẽ không
tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. -
Người được hưởng di sản
theodi chúc sẽ không có quyền
hưởng hay từ chối nhận di sản thừa kế. - Còn về phần di sản:
Khôngđược định đoạt trong di
chúc; nếu có liên quan đến phần
di chúc không có hiệu lực; thì
người được thừa kế theo di
chúc nhưng không được hưởng
và từ chối nhận, chết trước hoặc
nếu chết cùng thời điểm với người lập di chúc... lOMoARc PSD|27879799
Thừa kế Theo thừa kế theo di chúc thì sẽ Thừa kế vị theo quy định tại vị không có thừa kế vị
Điều 652 Bộ luật dân sự 2015
định nghĩa: Trường hợp con của
người để lại di sản chết trước
hoặc cùng một thời điểm với
người để lại di sản thì cháu được
hưởng phần di sản mà cha hoặc
mẹ của cháu được hưởng nếu
còn sống; nếu cháu cũng chết
trước hoặc cùng một thời điểm
với người để lại di sản thì chắt
được hưởng phần di sản mà cha
hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Thứ tự Được ưu tiên áp dụng trước
Chỉ được áp dụng khi rơi vào ưu tiên
các trường hợp như trong điều luật quy định
Về phân – Được thực hiện theo ý chí của Khi phân chia di sản nếu có
chia di người lập di chúc; nếu di chúc người thừa kế cùng hàng đã sản
không phân định rõ ràng thì di thành thai; nhưng chưa sinh ra
sản được chia đều cho những
thì phải dành lại một phần di lOMoARc PSD|27879799
người được chỉ định trong di sản bằng phần mà người thừa kế
chúc; trừ trường hợp có thỏa khác được hưởng; để nếu người
thuận khác. – Trường hợp xác thừa kế đó còn sống khi sinh ra
định phân chia di sản theo hiện được hưởng; nếu chết trước khi
vật thì người thừa kế được nhận sinh ra thì những người thừa kế
hiện vật kèm theo hoa lợi; lợi tức khác được hưởng. – Những
thu được từ hiện vật đó; hoặc người thừa kế có quyền yêu cầu
phải chịu phần giá trị của hiện phân chia di sản bằng hiện vật;
vật bị giảm sút tính đến thời nếu không thể chia đều bằng
điểm phân chia di sản; nếu hiện hiện vật thì những người thừa kế
vật bị tiêu huỷ do lỗi của người có thể thoả thuận về việc định
khác thì có quyền yêu cầu bồi giá hiện vật; và thoả thuận về
thường thiệt hại. – Trường hợp người nhận hiện vật; nếu không
phân chia theo tỉ lệ khối di sản thoả thuận được thì hiện vật
thì dựa vào khối di sản đang còn được bán để chia.
lại vào thời điểm mở thừa kế.
2. A chết vào ngày 1/2/2017. Ngày 25/3/2017, người có quyền và lợi ích
lquancông bố di chúc của A. Ngày 30/3/2017, người có quyền và lợi ích lquan
tiến hành phân chia di sản thừa kế. Xác định thời điểm mở thừa kế.
Thởi điểm mở thừa kế 1/2/2017.
3. Con được sinh ra bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm thì có
đượchưởng di sản thừa kế của cha mẹ hay không? lOMoARc PSD|27879799
- Khi chưa đăng ký kết hôn: thủ tục giấy khai sinh: người mẹ được khai, còn bố
thì phải thực hiện thủ tục nhận con mới được khai trong giấy khai sinh.
- Nếu cha không làm thủ tục nhận con: Cho đến khi những người có quyền và
lợi ích lquan đi làm thủ tục xét nghiệm và yêu cầu tòa án đưa giấy xác nhận mối quan hệ.