Bài tập học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội

Bài tập học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
Bài tập số 1: L và B (chủ tiệm vàng) có tình cảm đồng tính với nhau và nhiều
lần quan hệ tại nriêng. Biết B hay ngủ trông tiệm vàng vào ban đêm nên L nảy
sinh ý định giết B để cướp tài sản. L rủ A và T tham gia. Cả 3 cùng bàn bạc, vẽ
đồ nhà; T mang đến cho L A mỗi người 01 dao găm để gây án. Một hôm vào lúc
23h30, L ng A giấu 2 con dao trong nời tới nhà B. Trong lúc quan h tình dục,
A và L đã dùng dao đâm B nhiều nhát vào cổ, đầu, mặt, ng, bụng khiến nạn nhân
tử vong. Chúng mở tủ lấy đi tiền, vàng, ngoại tệ và xe máy SH (tổng giá trị khoảng
2,8 tỷ đồng) rồi đến một số tỉnh, thành phố ăn chơi. Một tuần sau, A và L bị bắt. Tòa
án đã xét xử A, L về hai tội giết người (khoản 1 Điều 123) tội cướp tài sản (khoản
4 Điều 168 BLHS). Câu hỏi/Yêu cầu:
1. Tội cướp tài sản mà A, L thực hin trong tình huống nêu trên thuộc loại
tộinào theo phân loại tội phạm tại Điều 9 BLHS? (1,5 điểm)
2. Tội giết người tội ớp tài sản A thực hiện trong nh huống u
trênlàthuộc cấu thành tội phạm bản hay cấu thành tội phạm tăng nặng? (2 điểm)
3. T bị coi đồng phạm với A, L về tội cướp tài sản và tội giết người nêu trên
không? Nếu có thì phân tích xác định rõ vai trò của T trong vụ án? (2 điểm)
4. Trường hợp A mới 17 tuổi thì mức nh phạt cao nhất tòa án thể áp dụng
đối với A là bao nhiêu năm tù? Tại sao? (1,5 điểm)
Bài tập số 2: Nhân dịp Tết, A ra vùng biên giới Thành phố Móng Cái, Quảng
Ninh mua 300kg pháo nvề bán kiếm lời. A thuê B (lái xe tải) chở shàng trên về
Nội. Biết ng không được phép vận chuyển nhưng do A hứa trả công cao nên
B đồng ý vận chuyển. Khi cơ quan chức năng kiểm tra, phát hiện, A bị bắt giữ còn
B bỏ trốn (công an chưa bắt được). A đã bị a án kết án v tội sản xuất, buôn bán
hàng cấm (khoản 3 Điều 190 BLHS). Câu hỏi/Yêu cầu:
1. Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm mà A thực hiện trong tình huống nêu trênthuộc
loại tội nào theo phân loại tội phạm tại Điều 9 BLHS? (1,5 điểm)
2. B bcoi đồng phạm với A tội sản xuất, buôn bán hàng cấm trong vụ án
nêutrên không? Tại sao? (1,5 điểm)
3. Phân tích, xác định lỗi và động cơ phạm tội của A, B trong tình huống nêu trên.
(2 điểm)
4. A vừa chấp hành xong hình phạt 02 năm vtội buôn lậu (khoản 2 Điều 188
BLHS) (chưa được xóa án tích) lại phạm tội nêu trên thì trường hợp phạm tội của A
là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (2 điểm)
lOMoARcPSD|27879 799
Bài tập s3: Để có tiền chơi game, A (18 tuổi 6 tháng), B (17 tuổi), C (15
tuổi 8 tháng) bàn nhau mang dao, gậy gỗ đi cướp tài sản. Vào buổi tối, thấy đôi tình
nhân ngồitâm sự trên đoạn đường vắng, A dùng dao đe dọa và yêu cầu người thanh
niên đưaví tiền. Người thanh niên phản ng, thì bị B vung gậy đánh mạnh vào đu
(gâythương tích, tỷ lệ tổn thương thể cho nạn nhân 15%). Bị người thanh niên
chống trả quyết liệt nhưng trước khi bỏ chạy ba tên A, B, C cũng lấy được chiếc túi
xáchcủa nn nhân bên trong tiền, điện thoại (tổng tài sản trị giá 10 triệu đồng).
Ba tên A, B, C sau đó bị bắt và b xét xử theo khon 2 Điều 168 BLHS.
Câu hỏi/Yêu cầu:
1. Tội cướp tài sản mà A, B, C thực hiện trong tình huống nêu trên thuộc loại tộinào
theo phân loại ti phạm tại Điều 9 BLHS? (1,5 điểm)
2. Tội ớp tài sản A, B, C thực hiện trong tình huống u trên thuộc CTTP
cơbản hay CTTP ng nặng? (1,5 điểm)
3. Hình phạt nng nhất mà A, B, C có thể phải chịu trong tình huống nêu trên?
(2điểm)
4. Trường hợp A btòa án kết án 1 năm cho hưởng án treo thử thách 2 năm
vềtộicướp giật tài sản (khoản 1 Điều 171 BLHS) nhưng mới thử thách được 02
thánglại phạm tội nêu trên, thì trường hợp phạm tội của A i phạm hay tái
phạm nguy hiểm? Tại sao? (2 điểm)
Bài tập số 4: A (20 tuổi), B (17 tuổi) bàn nhau vào nhà C lấy tài sản. Hai tên
còn n nhau mang theo dao găm đsử dụng khi cần thiết. A đng ngoài canh gác
cho B trèo tường vào nhà C lấy tài sản. Khi B lấy được túi xách trong có tiền, 02
điện thoại di động (tổng tài sản trị g 20 triệu đồng) định tìm kiếm thêm tài sản khác
thì anh C từ trên tầng hai đi xuống phát hiện, bắt giữ. Khi anh C giằng lại chiếc túi
xách thì B rút dao găm đâm nhiều nhát vào tay, bả vai anh C để lấy bằng được chiếc
túi. Được hàng xóm và người thân của anh C hỗ trợ, B b bắt. Anh C bị nhiều thương
tích với tỉ lệ tổn thương thể 28%, Thấy B bbắt, A liền phóng xe đi và btrốn
(công an chưa bắt được). B đã bị tòa án kết án về tội cướp tài sản theo khoản 2 Điều
168 BLHS. Câu hỏi/Yêu cầu:
1. Tội cướp tài sản mà B đã thực hiện trong tình huống nêu trên loại tội
phạmnàotheo phân loại tội phạm tại Điều 9 BLHS? (1,5 điểm)
2. Tội cướp tài sản tội phạm CTTP vật chất hay CTTP? Trường hợp
phạmtộicủa B thuộc CTTPbản hay CTTP ng nặng? Tại sao? (2 điểm)
lOMoARcPSD|27879 799
3. Hình phạt cao nhất toà án thể áp dụng đối với B trong nh
huốngnêutrên? (1,5 điểm)
4. A bị coi đồng phạm với B v tội giết người trong tình huống nêu
trênkhông? Tại sao? (2 điểm)
Bài tập số 5 : Sau khi chấp hành xong hình phạt 3 tù về tội lừa đảo chiếm
đoạt tài sản theo khoản 2 Điều 174 BLHS (chưa được xóa án tích) A đến làm thuê ở
khu vực biên giới Lạng Sơn. Một lần được thuê vácng, A đã lấy của chhàng một
thùng hàng bán được 20 triệu đồng rồi trốn về quê. Do quen biết một schủ chứa
mại dâm người Trung Quốc, A rủ chị C (người cùng xã) lên khu vực biên giới Lạng
Sơn “làm thuê”. Đến Lạng Sơn A nói dối chị C là đưa đi chơi nhưngn lút đưa chị
C qua biên giới rồi bán chị y cho chchứa mại dâm người Trung Quốc lấy 80 triệu
đồng. A btòa án kết án về hai tội: Tội mua bán người (khoản 2 Điều 150) và Ti
trộm cắp tài sản (khoản 1 Điều 173 BLHS). Câu hỏi/Yêu cầu:
1. Tội mua bán người và Tội trộm cắp tài sản A thực hiện trong tình huống
nêutrên thuộc loại tội nào theo phân loại tội phạm tại Điều 9 BLHS? (1,5 điểm)
2. Phân tích, xác định những dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
trongtình huống nêu trên. (2 điểm)
3. Phân tích, xác định lỗi và động phạm tội của A trong tình huống nêu
trên.(2điểm)
4. Trường hợp phạm tội của A được coi tái phạm hay tái phạm nguy hiểm?
Tạisao? (1,5 điểm)
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799
Bài tập số 1: L và B (chủ tiệm vàng) có tình cảm đồng tính với nhau và nhiều
lần quan hệ tại nhà riêng. Biết B hay ngủ trông tiệm vàng vào ban đêm nên L nảy
sinh ý định giết B để cướp tài sản. L rủ A và T tham gia. Cả 3 cùng bàn bạc, vẽ sơ
đồ nhà; T mang đến cho L và A mỗi người 01 dao găm để gây án. Một hôm vào lúc
23h30, L cùng A giấu 2 con dao trong người tới nhà B. Trong lúc quan hệ tình dục,
A và L đã dùng dao đâm B nhiều nhát vào cổ, đầu, mặt, lưng, bụng khiến nạn nhân
tử vong. Chúng mở tủ lấy đi tiền, vàng, ngoại tệ và xe máy SH (tổng giá trị khoảng
2,8 tỷ đồng) rồi đến một số tỉnh, thành phố ăn chơi. Một tuần sau, A và L bị bắt. Tòa
án đã xét xử A, L về hai tội giết người (khoản 1 Điều 123) và tội cướp tài sản (khoản
4 Điều 168 BLHS). Câu hỏi/Yêu cầu: 1.
Tội cướp tài sản mà A, L thực hiện trong tình huống nêu trên là thuộc loại
tộinào theo phân loại tội phạm tại Điều 9 BLHS? (1,5 điểm) 2.
Tội giết người và tội cướp tài sản mà A thực hiện trong tình huống nêu
trênlàthuộc cấu thành tội phạm cơ bản hay cấu thành tội phạm tăng nặng? (2 điểm)
3. T có bị coi là đồng phạm với A, L về tội cướp tài sản và tội giết người nêu trên
không? Nếu có thì phân tích xác định rõ vai trò của T trong vụ án? (2 điểm)
4. Trường hợp A mới 17 tuổi thì mức hình phạt cao nhất mà tòa án có thể áp dụng
đối với A là bao nhiêu năm tù? Tại sao? (1,5 điểm)
Bài tập số 2: Nhân dịp Tết, A ra vùng biên giới Thành phố Móng Cái, Quảng
Ninh mua 300kg pháo nổ về bán kiếm lời. A thuê B (lái xe tải) chở số hàng trên về
Hà Nội. Biết là hàng không được phép vận chuyển nhưng do A hứa trả công cao nên
B đồng ý vận chuyển. Khi cơ quan chức năng kiểm tra, phát hiện, A bị bắt giữ còn
B bỏ trốn (công an chưa bắt được). A đã bị tòa án kết án về tội sản xuất, buôn bán
hàng cấm (khoản 3 Điều 190 BLHS). Câu hỏi/Yêu cầu:
1. Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm mà A thực hiện trong tình huống nêu trênthuộc
loại tội nào theo phân loại tội phạm tại Điều 9 BLHS? (1,5 điểm)
2. B có bị coi là đồng phạm với A tội sản xuất, buôn bán hàng cấm trong vụ án
nêutrên không? Tại sao? (1,5 điểm)
3. Phân tích, xác định lỗi và động cơ phạm tội của A, B trong tình huống nêu trên. (2 điểm)
4. A vừa chấp hành xong hình phạt 02 năm tù về tội buôn lậu (khoản 2 Điều 188
BLHS) (chưa được xóa án tích) lại phạm tội nêu trên thì trường hợp phạm tội của A
là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (2 điểm) lOMoARc PSD|27879799
Bài tập số 3: Để có tiền chơi game, A (18 tuổi 6 tháng), B (17 tuổi), C (15
tuổi 8 tháng) bàn nhau mang dao, gậy gỗ đi cướp tài sản. Vào buổi tối, thấy đôi tình
nhân ngồitâm sự trên đoạn đường vắng, A dùng dao đe dọa và yêu cầu người thanh
niên đưaví tiền. Người thanh niên phản ứng, thì bị B vung gậy đánh mạnh vào đầu
(gâythương tích, tỷ lệ tổn thương cơ thể cho nạn nhân 15%). Bị người thanh niên
chống trả quyết liệt nhưng trước khi bỏ chạy ba tên A, B, C cũng lấy được chiếc túi
xáchcủa nạn nhân bên trong có tiền, điện thoại (tổng tài sản trị giá 10 triệu đồng).
Ba tên A, B, C sau đó bị bắt và bị xét xử theo khoản 2 Điều 168 BLHS. Câu hỏi/Yêu cầu:
1. Tội cướp tài sản mà A, B, C thực hiện trong tình huống nêu trên thuộc loại tộinào
theo phân loại tội phạm tại Điều 9 BLHS? (1,5 điểm)
2. Tội cướp tài sản mà A, B, C thực hiện trong tình huống nêu trên thuộc CTTP
cơbản hay CTTP tăng nặng? (1,5 điểm)
3. Hình phạt nặng nhất mà A, B, C có thể phải chịu trong tình huống nêu trên? (2điểm)
4. Trường hợp A bị tòa án kết án 1 năm tù cho hưởng án treo thử thách 2 năm
vềtộicướp giật tài sản (khoản 1 Điều 171 BLHS) nhưng mới thử thách được 02
thánglại phạm tội nêu trên, thì trường hợp phạm tội của A là tái phạm hay tái
phạm nguy hiểm? Tại sao? (2 điểm)
Bài tập số 4: A (20 tuổi), B (17 tuổi) bàn nhau vào nhà C lấy tài sản. Hai tên
còn bàn nhau mang theo dao găm để sử dụng khi cần thiết. A đứng ngoài canh gác
cho B trèo tường vào nhà C lấy tài sản. Khi B lấy được túi xách trong có tiền, 02
điện thoại di động (tổng tài sản trị giá 20 triệu đồng) định tìm kiếm thêm tài sản khác
thì anh C từ trên tầng hai đi xuống phát hiện, bắt giữ. Khi anh C giằng lại chiếc túi
xách thì B rút dao găm đâm nhiều nhát vào tay, bả vai anh C để lấy bằng được chiếc
túi. Được hàng xóm và người thân của anh C hỗ trợ, B bị bắt. Anh C bị nhiều thương
tích với tỉ lệ tổn thương cơ thể 28%, Thấy B bị bắt, A liền phóng xe đi và bỏ trốn
(công an chưa bắt được). B đã bị tòa án kết án về tội cướp tài sản theo khoản 2 Điều
168 BLHS. Câu hỏi/Yêu cầu: 1.
Tội cướp tài sản mà B đã thực hiện trong tình huống nêu trên loại tội
phạmnàotheo phân loại tội phạm tại Điều 9 BLHS? (1,5 điểm) 2.
Tội cướp tài sản là tội phạm có CTTP vật chất hay CTTP? Trường hợp
phạmtộicủa B thuộc CTTP cơ bản hay CTTP tăng nặng? Tại sao? (2 điểm) lOMoARc PSD|27879799 3.
Hình phạt cao nhất mà toà án có thể áp dụng đối với B trong tình
huốngnêutrên? (1,5 điểm) 4.
A có bị coi là đồng phạm với B về tội giết người trong tình huống nêu
trênkhông? Tại sao? (2 điểm)
Bài tập số 5 : Sau khi chấp hành xong hình phạt 3 tù về tội lừa đảo chiếm
đoạt tài sản theo khoản 2 Điều 174 BLHS (chưa được xóa án tích) A đến làm thuê ở
khu vực biên giới Lạng Sơn. Một lần được thuê vác hàng, A đã lấy của chủ hàng một
thùng hàng bán được 20 triệu đồng rồi trốn về quê. Do quen biết một số chủ chứa
mại dâm người Trung Quốc, A rủ chị C (người cùng xã) lên khu vực biên giới Lạng
Sơn “làm thuê”. Đến Lạng Sơn A nói dối chị C là đưa đi chơi nhưng lén lút đưa chị
C qua biên giới rồi bán chị này cho chủ chứa mại dâm người Trung Quốc lấy 80 triệu
đồng. A bị tòa án kết án về hai tội: Tội mua bán người (khoản 2 Điều 150) và Tội
trộm cắp tài sản (khoản 1 Điều 173 BLHS). Câu hỏi/Yêu cầu: 1.
Tội mua bán người và Tội trộm cắp tài sản mà A thực hiện trong tình huống
nêutrên thuộc loại tội nào theo phân loại tội phạm tại Điều 9 BLHS? (1,5 điểm) 2.
Phân tích, xác định những dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
trongtình huống nêu trên. (2 điểm) 3.
Phân tích, xác định lỗi và động cơ phạm tội của A trong tình huống nêu trên.(2điểm) 4.
Trường hợp phạm tội của A được coi là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Tạisao? (1,5 điểm)