-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội
Bài tập học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Luật hình sự 27 tài liệu
Đại học Luật Hà Nội 360 tài liệu
Bài tập học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội
Bài tập học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Môn: Luật hình sự 27 tài liệu
Trường: Đại học Luật Hà Nội 360 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Luật Hà Nội
Preview text:
lOMoARc PSD|27879799
Câu 5. Tháng 12/2020 Hoàng Huy H (sinh năm 1987) sử dụng mạng xã hội facebook
kết bạn và nảy sinh tình cảm với Đỗ Thị G (sinh năm 1992). Trong quá trình nhắn
tin nói chuyện, G gửi cho H xem những hình ảnh và video nhạy cảm của mình. H
đều tải xuống và lưu vào trong điện thoại. Ngày 17/5/2021, do thiếu tiền tiêu xài, H
đã nhắn tin cho G hỏi vay số tiền 3.000.000 đồng nhưng G không đồng ý nên H đã
gửi những hình ảnh, video nhạy cảm của G cho G xem và dọa “Nếu không chuyển
tiền sẽ gửi video và hình ảnh đó cho bạn bè của G”. Quá lo sợ, G đã đồng ý chuyển
cho H số tiền 3.000.000 đồng vào tài khoản ngân hàng BIDV mang tên Hoàng Huy
H. Ngày 07/7/2021, H sử dụng tài khoản facebook ảo, giả danh là vợ mình để nhắn
tin cho G nói rằng mình đã biết mối quan hệ bất chính giữa G và H, yêu cầu G phải
gửi cho mình số tiền 5.000.000 đồng nếu không sẽ phát tán lên mạng xã đoạn video
và những hình ảnh nhạy cảm của G. G không đồng ý và đến Cơ quan công an trình
báo. H bị bắt giữ và xét xử về tội Cưỡng đoạt tài sản theo quy định tại khoản 1 Điều 170 BLHS. Hỏi: a.
Căn cứ vào Điều 9 BLHS, hãy phân loại tội phạm đối với tội cưỡng đoạt tài
sảntheo quy định tại Điều 170 BLHS? b.
Phân tích các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm trong tình huốngtrên? c.
H không chiếm đoạt được số tiền 5.000.000đ của G do G đến cơ quan công
antrình báo, từ đó có thể khẳng định rằng hành vi phạm tội của H dừng lại ở giai
đoạn phạm tội chưa đạt không? Vì sao? d.
Giả sử H rủ thêm bạn mình là Nguyễn Hữu T (sinh năm 1988) cùng thực
hiệnhành vi. T đồng ý và đã cùng H nhắn tin uy hiếp G nhằm chiếm đoạt số tiền
3.000.000đ. Tuy nhiên, sau khi nhận được số tiền 3.000.000đ, H nói rằng đó là tiền
G nợ H nên H giữ toàn bộ số tiền mà không chia cho T. T có được coi là đồng phạm
với H trong trường hợp này không? Vì sao? e.
Giả sử G mới 15 tuổi 11 tháng thì Tòa án có thể áp dụng tình tiết tăng
nặngTNHS “Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi” theo quy định tại điểm i khoản 1
Điều 52 BLHS để quyết định hình phạt đối với H không? Vì sao? Trả lời:
Ở tình huống trên, trước hết cần hiểu rõ về phạm tội chưa đạt lOMoARc PSD|27879799
1. Khái niệm phạm tội chưa đạt:
Điều 15 BLHS 2015 quy định: “Phạm tội chưa đạt là có ý thực hiện tội phạm
nhưng không thực hiện đến cùng vì những nguyên nhần ngoài ý muốn của
người phạm tội. Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội chưa đạt.”
Đây là giải đoạn phạm tội tiếp theo của giai đoạn chuẩn bị phạm tội. Ở giai
đonạ này người phạm tội sử dụng những điều kiện thuận lợi cần thiết đã chuẩn
bị để thực hiện hành vi phạm tội do những nguyên nhân khách quan ngăn cản.
2. Dấu hiệu của phạm tội chưa đạt:
- Người phạm tội đã bắt đầu thực hiện tội phạm (hành vi khách quan trong CTTP)
- Người phạm tội không thực hiện được đến cùng (không thỏa mãn hết các
hành vi thuộc mặt khách quan của CTTP)
- Bị dừng lại do những nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn.
Căn cứ vào khái niệm, vào dấu hiệu trên thì hành vi của H dừng ở mức phạm tội
chưa đạt. Vì khi xét từng dấu hiệu cụ thể, hành vi của H thỏa mãn những dấu hiệu trên:
- H đã bắt đầu thực hiện tội phạm tống số tiền 5000000 đồng đối với G vào
ngày 07/7/2021 bằng cách H sử dụng tài khoản facebook ảo, giả danh là
vợ mình để nhắn tin cho G nói rằng mình đã biết mối quan hệ bất chính
giữa G và H, yêu cầu G phải gửi cho mình số tiền 5.000.000 đồng nếu
không sẽ phát tán lên mạng xã đoạn video và những hình ảnh nhạy cảm
của G. Hành vi này đã đe dọa G nhằm khiến G lo lắng, hoảng sợ những
hình ảnh nhạy cảm của mình bị phát tán. Từ đó H có thể cưỡng đoạt số
tiền 5000000 đồng. Đây là hành vi khách quan gây ảnh hưởng đến xã hội,
cụ thể hậu quả xảy ra đối với G có thể là về tinh thần, danh dự của G
- H không thực hiện được đến cùng và bị dừng lại do nguyên nhân khách
quan ngoài ý muốn của H vì G không đồng ý và đến Cơ quan công an
trình báo. H không thể chiếm đoạt số tiền 5000000 theo ý muốn ban đầu
của H. Nếu như G không báo công an về vấn đề trên thì H có lẽ đã không
dừng lại mà vẫn tiếp tục sử dụng các thủ đoạn hòng cưỡng đoạt tiền từ G
Các hành vi của H đã thỏa mãn các dấu hiệu về phạm tội chưa đạt. Tại
đây thì hành vi phạm tội của H đã dừng lại