Bài tập học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội

Bài tập học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
* Đề bài:
Câu 1. Phân tích hoạt động thẩm định dự thảo luật.
Câu 2. Soạn thảo VBPL để chủ thể có thẩm quyn giải quyết công việc sau:
Kỉ luật ông Nguyễn Anh D hiện đang công tác tại Văn phòng UBND tỉnh M do
có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình. Bài làm
Sau chặng đường một phần ba thế kỷ đổi mi kể từ năm 1986, hệ thống pháp luật Việt
Nam đã không ngng được xây dựng và hoàn thiện. Đến nay, chúng ta đã mt h
thống pháp luật khá đy đủ và đồng bộ trên hu hết các lĩnh vực, đủ để điều chỉnh các
quan hkinh tế - xã hội, tạo cơ s pháp lý cho quản lý nhà nưc cũng như môi trường,
hành lang pháp dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế - hội. Tuy nhiên, vẫn còn đó
nhng khiếm khuyết của h thống pháp luật, đặc biệt là tính thiếu đồng bộ, chồng chéo,
mâu thuẫn, thiếun định và tính khả thi chưa cao, chưa đạt đến tầm của một hệ thống
pháp luật phục vụ kiến tạo phát triển. Để khắc phục, giảm thiểu những khiếm khuyết
đó, công tác thẩm định dthảo luật ngày càng được đcao trong quy trình ban hành
luật. Thm định văn bản quy phạm pháp luật đóng vai trò vô cùng quan trọng
trong việc đảm bảo chất ng văn bản quy phạm pháp luật (QPPL). Đây chính
hoạt đng xem xét, đánh giá về nội dung hình thức của dự thảo nhằm đảm
bảo tính hp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của dự thảo trong hệ thống
pháp luật và việc tuân thủ trình tự, thủ tục soạn thảo của dự thảo.
Khái niệm:
Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận khái niệm thẩm định dự thảo văn bn qui phạm pháp
luật khác nhau. Dưới góc đô pháp lý, theo Từ điển Luậ t hc do Việ n khoa
hc pháp lý
pháp biên soạn, đã đưa ra cách hiểu:
“Thẩm định có ý nghĩa là viêc xem xét, đánh giá và đưa ra kết luậ n mang tính pháp
bng văn bản v môt v Ān đề o đó. Hoạt độ ng này do tổ chưc hoặ c cá nhân
chuyên môn, nghiêp vụ thực hiệ n Việ c thẩm định thể tiến hành với nhiều đốị
lOMoARcPSD|27879 799
tượng khác nhau như thẩm định dự án, thẩm định báo cáo, thẩm định hồ sơ, thẩm đnh
thiết kế, thẩm đnh đồ án quy hoạch, thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pp luâ
…”.
Theo Điều 1, Quy chế thẩm đnh dự án, dthảo văn bản quy phm pháp luât ban hàn
km theo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTG ngày 10/1/2007 của Thủ tướng Chính phủ:
“Thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luât hoạt độ ng xem xét, đán
giá vnôi dung và hình thưc của dán, dthảo nhm đảm bảo tính hợp hiến, hợp
pháp, tính thống nh Āt, đồng bô của dự án, d thảo trong hệ thống pháp luậ t”.
Như vây, thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luậ t là hoạt độ ng xem xét, đán
giá về nôi dung, hình thưc, k thuậ t soạn thảo ca dự thảo văn bản quy phạm pháp
luât, theo nộ i dung, trình t, thủ tục do pháp luậ t quy định, nhm đảm bảo tính hp
hiến, tính hợp pháp, tính thống nh Āt, đồng bô của dự thảo trong hệ thống pháp luậ t.
Thẩm định dự thảon bản quy phạm pháp luât là hoạt độ ng thuộ c quy trình xâ dựng
văn bản. Hoạt đông này do cơ quan chuyên môn vpháp có thẩm quyền tiế hành,
nhm đánh giá môt cách toàn diệ n, khách quan và chính xác dự thảo văn bả quy phạm
pháp luât trước khi trình cơ quan thẩm quyền ban hành, phê chuẩn.
Đối tượng và chủ thể của hoạt động thẩm định :
Đối tưng của hoạt động thẩm định ở trung ương được quy định chi tiết ở Luật
Ban hànn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và một số văn bản có liên quan. Theo
đó, chỉ có một số dự thảo sau cần thẩm định: dự thảo Lut, pháp lệnh; Dự thảo Ngh
quyết của Quốc hội (Điều 36 Lut ban hành VBQPPL); dự thảo nghị quyết ca Chính
Phủ ( Khoản 1, Diều 63 Luật ban hành VBQPPL); d thảo quyết định của Thủ tướng
Chính phủ (Khoản 3, Điều 67 Luật ban hành VBQPPL); thông của Bộ trượng, th
trưởng cơ quan ngang bộ, các văn bản liên tịch khác.
lOMoARcPSD|27879 799
Cũng theo quy định của pp luật hiện hành thì chủ thể có quyền tiến hành hoạt
động thẩm định trung ương gồm: BTư pháp hoặc Hội đồng thẩm định pháp chế của
Bộ, quan ngang B, cơ quan chủ trì soạn thảo (Khoản 6, Điều 36 Nghị định
24/Cpquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Lut ban hành
VBQPPL).
Quy trình của hoạt động thẩm định
Quy trình hoạt động thẩm định dự thảo VBQPPL được quy định tại điều 36 Luật
ban hành VBQPPL đưc cụ thể hóa tại quy chế thẩm định dự thảo VBQPPL ban
hành theo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ca Thủ tưng Chính phủ. Theo đó, hoạt
động này bao gồm các bước như sau:
Thứ nhất, soạn thảo chuẩn bị hồ sơ và gửi hồ sơ thẩm định.
Thứ hai, phân công nghiên cưu thẩm định.
Thứ ba, tổ chưc nghnu dự thảo hoàn thiện và gửi văn bản thẩm định.
Vai trò của hoạt động thẩm định
Thẩm đnh thủ tục bắt buộc và kng thể thiếu trong quy trình xây dựng, ban
hành VBQPPL. Đây khâu cuối cùng trước khi quan nhà nước, người có thẩm
quyền chính thưc xem xét, ban hành văn bản hoặc xem xét để trình quan
thẩm quyền ban hành văn bản. Thẩm đnh ch được thực hiện bởi một số quan
có thẩm quyền được quy định trong Luật ban hành VBQPPL. Theo đó, các cơ quan
được Luật giao thực hiện thẩm định gồm: Bộ pháp; tổ chưc pp chế b,
quan ngang bộ; Sở Tư pháp các tỉnh/thành phố trực thuc trung ương và Phòng
pháp thuộc UBND c Āp huyện.
Vai trò của hoạt động thẩm định đã đưc ghi nhận và đánh giá dưới nhiều c độ
khác nhau:
lOMoARcPSD|27879 799
Thứ nhất, thẩm định d thảo VBQPPL ca quan nhàớc có thẩm quyền nói
chung quan nhà nước trung ương nói riêng một giai đoạn quan trng,
không ththiếu trong quy trình ban hành VBQPPL. Đây là khâu cuối cùng trưc khi cơ
quan, ngưi có thẩm quyền chính tc xem xét, ban hành n bản ( đối với dự thảo
nghị định của Chính phủ; quyết định của Thủ tướng Chính phủ; Thông của Bộ trưởng,
thủ trưởng quan ngang Bộ) hoặc trước khi Chính phủ xem xét thông qua đtrình
Quốc hội (đối với d án Luật, Nghị quyết của Quốc hội).
Thứ hai, hoạt động thẩm định còn là căn , sở, chuẩn mực đánh gd
thảo VBQPPL, góp phần đảm bảo tính khả thi ca VBPL. Với tư cách là cơ quan tham
mưu, “ngưi gác cổng” các chủ thể thẩm quyền tiến hành hoạt động thẩm đnh,
có trách nhiệm đưa ra nhng đánh giá, xem xét r Āt cơ bn và trung thực giúp cơ quan
hữu qua tiếp cận được dthảo VBQPPL một cách nhanh nh Āt u nh Āt, có trng
tâm nh Āt. điều đó thực sự giúp trả lời nhanh chóng, chính xác và thỏa đáng câu hỏi
“đồng ý hay không” đối với mi v Ān đcủa dtho, giúp VBQPPL đưc thông
qua thun li. Mặt khác cùng với việc cung c Āp thông tin về dthảo dưới góc độ vừa
toàn diện vừa mang tính chuyên môn thẩm định. Đây còn sở để giải thích thuyết
phục những ý đồ lập pháp, sở đgiải thích luật sau này. Chỉ thông qua công tác
thẩm định, cơ quan có thẩm quyền mới đánh gdược nhng mặt được và chưa được
của các d thảo VBQPPL từ đó đảm bảo tính khả thi cũng như đề ra biện pháp thích
hợp đnâng cao ch Āt lượng d thảo.
Thứ ba, thẩm định còn có ý nghĩa cùng quan trng đối với quan soạn
thảo. Đóng vai trò là hoạt động kiểm định lại kết qulàm việc của cơ quan chủ trì, soạn
thảo, thẩm đnh góp phn không nhỏ trong việc nâng cao trách nhiệm của cơ quan này.
Những tham v Ān trong báo cáo thẩm định được quan chtsoạn thảo tiếp thu kịp
thời sửa đổi bổ sung đã mang lại ch Āt lượng cao hơn cho dự thảo cũng như hiệu quả
lOMoARcPSD|27879 799
làm việc của cơ quan này. Từ đó, cơ quan chủ trì soạn thảo dn đân hoàn thiện hơn cả
về kĩ năng lẫn trách nhiệm trong quả trình soạn thảo VBQPPL.
Thứ tư, thẩm định còn là cơ chế đảm bo, nâng cao sự phối hợp và giám sát lẫn
nhau của các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp
luật- mt khía cạnh của hoạt động quản lý nhà nước. Thẩm quyền thẩm đnh được giao
cho những chủ th nh Āt định nhưng hoạt động này đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng
ăn khớp của hầu hết các chthể thâm gia vào qtrình xây dựng và ban hành văn
bản quy phạm pháp luật. Các bước từ chuẩn bdự án, lập dự thảo đến trình dự án Luật
đều nh hưởng đến khâu thẩm định và ngược lại kết quả thẩm định cũng tác động
không nhỏ đến các giai đoạn trên. Có thể đánh gmột cách chung nh Āt, các cơ quan
thể ban hành văn bản quy phạm pp luật nhanh chóng, thuận lợi nhờ một quy
trình thẩm đnh tương đối hợp và khoa hc. Nếu thẩm định không chun xác
được tiến hành không đảm bảo yêu cầu về mặt chuyên môn smangđến cho chủ thcó
thẩm quyền khác trong hoạt động soạn thảo nhng bưc xúc, mâu thuẫn, ảnh hưởng
đến ch Āt lượng các văn bản quy phạm pháp luật đưc ban nh. Ở góc độ khác, khi
có sự tham gia cảu Hôi đồng thẩm định các chủ thể có thẩm quyền trong soạn thảo văn
bản còn nâng cao được ý thưc trách nhiệm của mình, từ đó hoàn thành tốt và ngày
càng hoàn thiện hơn nữa công việc đưc giao.
Những hạn chế, b Āt cập trong hoạt động thẩm định hiện nay, để xu Āt giải
pháp.
Cơ chế thẩm định
Thực tiễn hoạt động thẩm định dán, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thời
gian qua cho th Āy một số quy định pháp luật vhoạt động thẩm định còn dừng
ở việc xác định nguyên tắc, chưa xác lập được một cơ chế thẩm định thực sự hp
lý và hiu quả, đặc biệt là cơ chế mời chuyên gia thẩm định chưa được quy định
lOMoARcPSD|27879 799
rõ và không khả thi. Bên cnh đó, đi với d án luật, khi tiến hành thẩm định, B
Tư pháp phải xem xét sự phù hợp của văn bản với Hiến pháp, tính thống nh Āt
của văn bản trong hệ thống pháp luật. Theo quy định pháp luật hiện hành, không
chế để Bộ Tư pháp dự báo cho quan có thẩm quyền về nguy cơ thể
xảy ra mt đạo luật có thể sẽ b bãi bỏ vì d Āu hiệu vi hiến. Việc quyết định
trình d luật thuộc thẩm quyền của Chính phủ và cuối cùng, việc quyết định
thông qua thuộc thẩm quyền của Quốc hội.
Giá trị văn bn thẩm định
Về nguyên tắc, ý kiến thẩm định chỉ mang tính ch Āt tư v Ān. Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ có thể ch Āp nhận hoặc không ch Āp nhận ý kiến của Bộ
pháp. Trên thực tế, ý kiến của quan thẩm định không ảnh hưởng lắm đối
với cơ quan chủ trì soạn tho; cơ chế hiện hành tạo ra suy nghĩ cho rng, quan
chủ trì soạn thảo toàn quyền tiếp thu hay không tiếp thu ý kiến của cơ quan
thẩm đnh. Do vậy, trên thực tế, nhiều trường hợp các ý kiến đóng góp của Bộ
Tư pháp không được cơ quan soạn thảo tiếp thu.
Tiến độ thẩm định văn bản
Tiến đthẩm định còn chậm do nhiều nguyên nhân: do ch Āt lượng dự án, dự
thảo khi gửi thẩm đnh còn th Āp nên Bộpháp m Āt knhiều thời gian
góp ý về cách diễn đạt, nn ngpháp lý, kthuật soạn thảo các điều, khoản cụ
thể; do đội ngũ chuyên gia thực hiện ng tác thẩm định còn mng nên khi thẩm
định các dự án, dthảo văn bn chuyên ngành thường gặp nhiều khó khăn; do
thiếu chuyên vn thẩm đnh am hiểu về những lĩnh vực chun sâu của nhiều
lĩnh vực kinh tế -xã hội khác nhau nên nội dung, ch Āt lượng của báo cáo thẩm
định còn hạn chế; do thiếu đội ngũ chuyên gia thẩm định giỏi, chuyên sâu một
lĩnh vực hoặc nhiều lĩnh vực, trong khi đó, chế mời chuyên gia thẩm định ít
có điều kiện thực hiện.
lOMoARcPSD|27879 799
3. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung
Khẳng định giá trị pháp lý của báo cáo thẩm định
Sửa đổi Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo hướng khẳng định giá
trị pháp lý của báo cáo thẩm định. Trên thực tế, một số cơ quan chủ trì soạn thảo
chỉ xem văn bản thẩm định như một công cụ đhợp thưc hoá việc trình d
thảo văn bản pháp luật lên Chính phủ. Việc xác định g trị pháp của báo cáo
thẩm định nhm đề cao trách nhiệm của cơ quan thẩm đnh theo hướng quan
này phải chu hn toàn trách nhiệm về nội dung thẩm định; quan chủ trì soạn
thảo cần tiếp thu và chỉnh lý mt cách nghiêm túc theo ý kiến thẩm định, đặc biệt
là các v Ān đề vtính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nh Āt và k thuật soạn
thảo văn bản. Ngoài ra, cần bổ sung vào Luật ban hành quy phạm pháp luật quy
định vyêu cầu phải báo cáo thẩm định của Bộ pháp trong hdự án
luật, dự án pháp lệnh trình Quc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Quy định trách nhiệm của Bpháp trong việc thẩm định dự thảo quyết định,
chỉ th của Thủ tướng Chính phủ thay vì "tham gia ý kiến" đối với các văn bản
đó như quy định hiện hành.
Bổ sung trách nhiệm của Bộ pháp trong việc tham gia ý kiến đối với d thảo
quyết định, chỉ th, thông của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Tuy
nhn, cần có cơ chế cụ thể và cần quy định các điều kiện cần thiết bảo đảm cho
việc triển khai nhiệm vụ mới hếtc nặng nề, đặc biệt là trong điều kiện Viện
kiểm sát sẽ không còn nhiệm vụ kiểm sát việc ban nh văn bản quy phạm
pháp luật.
Cải tiến quan hệ giữa bba: cơ quan chủ trì soạn thảo, cơ quan kiểm tra (Văn
phòng Chính phủ) và cơ quan thẩm định (Bộ Tư pháp) nhm đẩy nhanh tiến độ,
nâng cao ch Āt lượng soạn thảo, trình Chính phủ các dự án, dự thảo luật, pháp
lệnh, nghị quyết, nghị định... Trong một số trường hợp, thtchưc cuộc
lOMoARcPSD|27879 799
hp liên tịch giữa cơ quan thẩm định với cơ quan chủ trì soạn thảo dự án, dự
thảo quan khác liên quan đquan chủ trì thuyết trình và thảo luận
một số nội dung còn có ý kiến khác nhau.
Bổ sung quy định Luật ban hành quy phạm pháp luật vthành lập Hội đồng
quốc gia về thẩm định dán, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đối với các
dự án, dự thảo văn bản ca Chính phủ trong một số trường hợp. B Tư pháp nên
tập trung thẩm định những v Ān đtính thuần tuý chuyên môn, kthuật.
Cần có cơ chế thu hút sự tham gia của các tchưc xã hội, các công ty luật vào
hoạt động thẩm đnh dán, dự thảo văn bn quy phạm pháp luật. Bên cạnh đó,
triển khai trên thực tế cơ chế "Hội đồng thẩm định" theo quy định tại Điều 25 ca
Nghđnh 101/CP và các Điều 17, 18, 19 ca Quy chế thẩm định dự án, dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật. Cơ chế này đặc biệt cần thiết khi thẩm định những
dự án luật, dự án pháp lệnh quan trng, phưc tạp hoặc thẩm định dự án, dự
thảo trong tng hợp BTư pháp đưc giao chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo văn
bản quy phạm pháp luật. Cần xây dựng quy chế riêng đối với hai loại "Hội đồng
thẩm định" (Hội đồng thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị
định "trong trường hợp cần thiết" và Hội đồng thẩm định dán, dự thảo do B
pháp chủ trì soạn thảo) thành phần, tchưc và hoạt động của hai loại
Hội đồng này là khác nhau.
Tăng cường vai trò của các tổ chức pháp chế các Bộ, ngành trong việc xây
dựng dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, từ khâu lập dự kiến chương
trình đến soạn thảo, thẩm định về mặt pháp . Dự án, dự thảo văn bản quy phạm
pháp luật của các Bộ, quan ngang Bộ nh Āt thiết phải được t chưc pháp
chế Bộ, ngành thẩm định về mặt pháp lý.
Xây dựng cơ chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật (có thể
quy định trong Luật hoặc Nghị định) theo 2 bước sau đây:
lOMoARcPSD|27879 799
+ Bước 1: T cc pháp chế B, ngành chịu trách nhiệm thẩm định các dán,
dự thảo văn bản do chính B, ngành đó soạn thảo. Bưc này có thể gi công
đoạn thẩm đnh ở c Āp Bộ.
+ Bước 2 : Bộ Tư pháp thẩm định dự án, dự thảo văn bản sau bưc thẩm định ở
c Āp Bộ. Bước này có thể gi là công đoạn thẩm định c Āp Chính phủ.
Thời hạn thẩm định: Cần sửa đổi Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
theo hướng tăng thời hạn gửi ý kiến tham gia của c cơ quan, tổ chưc đối với
dự án luật, dự án pp lệnh; ng thời hạn gửi hồ sơ dán luật,dán pháp lệnh
để thẩm định từ 20 ngày lên 30 ngày ( th có nhng dự án luật, dự án pháp
lệnh quan trng, đòi hỏi thành lập Hi đồng thẩm định hoặc phải l Āy ý kiến
của các cơ quan hữu quan, thậm c phải tiến hành khảo sát trước khi thẩm đnh).
Hoàn thiện chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo
hướng được trình bày trên đây sẽ góp phần vào việc đy nhanh tiến độ, nâng cao
ch Āt lượng ca dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật./.
| 1/9

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799 * Đề bài:
Câu 1. Phân tích hoạt động thẩm định dự thảo luật.
Câu 2. Soạn thảo VBPL để chủ thể có thẩm quyền giải quyết công việc sau:
Kỉ luật ông Nguyễn Anh D hiện đang công tác tại Văn phòng UBND tỉnh M do
có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình. Bài làm
Sau chặng đường một phần ba thế kỷ đổi mới kể từ năm 1986, hệ thống pháp luật Việt
Nam đã không ngừng được xây dựng và hoàn thiện. Đến nay, chúng ta đã có một hệ
thống pháp luật khá đầy đủ và đồng bộ trên hầu hết các lĩnh vực, đủ để điều chỉnh các
quan hệ kinh tế - xã hội, tạo cơ sở pháp lý cho quản lý nhà nước cũng như môi trường,
hành lang pháp lý dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, vẫn còn đó
những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật, đặc biệt là tính thiếu đồng bộ, chồng chéo,
mâu thuẫn, thiếu ổn định và tính khả thi chưa cao, chưa đạt đến tầm của một hệ thống
pháp luật phục vụ kiến tạo phát triển. Để khắc phục, giảm thiểu những khiếm khuyết
đó, công tác thẩm định dự thảo luật ngày càng được đề cao trong quy trình ban hành
luật. Thẩm định văn bản quy phạm pháp luật đóng vai trò vô cùng quan trọng
trong việc đảm bảo chất lượng văn bản quy phạm pháp luật (QPPL). Đây chính
là hoạt động xem xét, đánh giá về nội dung và hình thức của dự thảo nhằm đảm
bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của dự thảo trong hệ thống
pháp luật và việc tuân thủ trình tự, thủ tục soạn thảo của dự thảo. Khái niệm:
Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận khái niệm thẩm định dự thảo văn bản qui phạm pháp
luật khác nhau. Dưới góc đô pháp lý, theo Từ điển Luậ t h漃⌀c do Việ n khoa
h漃⌀c pháp lý ̣ Bô Tư pháp biên soạn, đã đưa ra cách hiểu:̣
“Thẩm định có ý nghĩa là viêc xem xét, đánh giá và đưa ra kết luậ n mang tính pháp lý ̣
bằng văn bản về môt v Ān đề nào đó. Hoạt độ ng này do tổ chư뀁c hoặ c cá nhân có ̣
chuyên môn, nghiêp vụ thực hiệ n … Việ c thẩm định có thể tiến hành với nhiều đốị lOMoARc PSD|27879799
tượng khác nhau như thẩm định dự án, thẩm định báo cáo, thẩm định hồ sơ, thẩm định
thiết kế, thẩm định đồ án quy hoạch, thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luâṭ …”.
Theo Điều 1, Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luât ban hànḥ
k攃m theo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTG ngày 10/1/2007 của Thủ tướng Chính phủ:
“Thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luât là hoạt độ ng xem xét, đánḥ
giá về nôi dung và hình thư뀁c của dự án, dự thảo nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp ̣
pháp, tính thống nh Āt, đồng bô của dự án, dự thảo trong hệ thống pháp luậ t”.̣
Như vây, thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luậ t là hoạt độ ng xem xét, đánḥ
giá về nôi dung, hình thư뀁c, k礃̀ thuậ t soạn thảo của dự thảo văn bản quy phạm pháp ̣
luât, theo nộ i dung, trình tự, thủ tục do pháp luậ t quy định, nhằm đảm bảo tính hợp ̣
hiến, tính hợp pháp, tính thống nh Āt, đồng bô của dự thảo trong hệ thống pháp luậ t.̣
Thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luât là hoạt độ ng thuộ c quy trình xâỵ dựng
văn bản. Hoạt đông này do cơ quan chuyên môn về tư pháp có thẩm quyền tiếṇ hành,
nhằm đánh giá môt cách toàn diệ n, khách quan và chính xác dự thảo văn bảṇ quy phạm
pháp luât trước khi trình cơ quan có thẩm quyền ban hành, phê chuẩn.̣
Đối tượng và chủ thể của hoạt động thẩm định :
Đối tượng của hoạt động thẩm định ở trung ương được quy định chi tiết ở Luật
Ban hàn văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và một số văn bản có liên quan. Theo
đó, chỉ có một số dự thảo sau cần thẩm định: dự thảo Luật, pháp lệnh; Dự thảo Nghị
quyết của Quốc hội (Điều 36 Luật ban hành VBQPPL); dự thảo nghị quyết của Chính
Phủ ( Khoản 1, Diều 63 Luật ban hành VBQPPL); dự thảo quyết định của Thủ tướng
Chính phủ (Khoản 3, Điều 67 Luật ban hành VBQPPL); thông tư của Bộ trượng, thủ
trưởng cơ quan ngang bộ, các văn bản liên tịch khác. lOMoARc PSD|27879799
Cũng theo quy định của pháp luật hiện hành thì chủ thể có quyền tiến hành hoạt
động thẩm định ở trung ương gồm: Bộ Tư pháp hoặc Hội đồng thẩm định pháp chế của
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan chủ trì soạn thảo (Khoản 6, Điều 36 Nghị định
24/Cpquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật ban hành VBQPPL).
• Quy trình của hoạt động thẩm định
Quy trình hoạt động thẩm định dự thảo VBQPPL được quy định tại điều 36 Luật
ban hành VBQPPL và được cụ thể hóa tại quy chế thẩm định dự thảo VBQPPL ban
hành theo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, hoạt
động này bao gồm các bước như sau:
Thứ nhất, soạn thảo chuẩn bị hồ sơ và gửi hồ sơ thẩm định.
Thứ hai, phân công nghiên cư뀁u thẩm định.
Thứ ba, tổ chư뀁c nghiên cư뀁u dự thảo hoàn thiện và gửi văn bản thẩm định.
Vai trò của hoạt động thẩm định
Thẩm định là thủ tục bắt buộc và không thể thiếu trong quy trình xây dựng, ban
hành VBQPPL. Đây là khâu cuối cùng trước khi cơ quan nhà nước, người có thẩm
quyền chính thư뀁c xem xét, ban hành văn bản hoặc xem xét để trình cơ quan có
thẩm quyền ban hành văn bản. Thẩm định chỉ được thực hiện bởi một số cơ quan
có thẩm quyền được quy định trong Luật ban hành VBQPPL. Theo đó, các cơ quan
được Luật giao thực hiện thẩm định gồm: Bộ Tư pháp; tổ chư뀁c pháp chế bộ, cơ
quan ngang bộ; Sở Tư pháp các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương và Phòng Tư
pháp thuộc UBND c Āp huyện.
Vai trò của hoạt động thẩm định đã được ghi nhận và đánh giá dưới nhiều góc độ khác nhau: lOMoARc PSD|27879799
Thứ nhất, thẩm định dự thảo VBQPPL của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nói
chung và cơ quan nhà nước ở trung ương nói riêng là một giai đoạn quan tr漃⌀ng,
không thể thiếu trong quy trình ban hành VBQPPL. Đây là khâu cuối cùng trước khi cơ
quan, người có thẩm quyền chính thư뀁c xem xét, ban hành văn bản ( đối với dự thảo
nghị định của Chính phủ; quyết định của Thủ tướng Chính phủ; Thông tư của Bộ trưởng,
thủ trưởng cơ quan ngang Bộ) hoặc trước khi Chính phủ xem xét thông qua để trình
Quốc hội (đối với dự án Luật, Nghị quyết của Quốc hội).
Thứ hai, hoạt động thẩm định còn là căn cư뀁, cơ sở, chuẩn mực đánh giá dự
thảo VBQPPL, góp phần đảm bảo tính khả thi của VBPL. Với tư cách là cơ quan tham
mưu, là “người gác cổng” các chủ thể có thẩm quyền tiến hành hoạt động thẩm định,
có trách nhiệm đưa ra những đánh giá, xem xét r Āt cơ bản và trung thực giúp cơ quan
hữu qua tiếp cận được dự thảo VBQPPL một cách nhanh nh Āt sâu nh Āt, có tr漃⌀ng
tâm nh Āt. điều đó thực sự giúp trả lời nhanh chóng, chính xác và thỏa đáng câu hỏi
“đồng ý hay không” đối với m漃⌀i v Ān đề của dự thảo, giúp VBQPPL được thông
qua thuận lợi. Mặt khác cùng với việc cung c Āp thông tin về dự thảo dưới góc độ vừa
toàn diện vừa mang tính chuyên môn thẩm định. Đây còn là cơ sở để giải thích thuyết
phục những ý đồ lập pháp, là cơ sở để giải thích luật sau này. Chỉ thông qua công tác
thẩm định, cơ quan có thẩm quyền mới đánh giá dược những mặt được và chưa được
của các dự thảo VBQPPL và từ đó đảm bảo tính khả thi cũng như đề ra biện pháp thích
hợp để nâng cao ch Āt lượng dự thảo.
Thứ ba, thẩm định còn có ý nghĩa vô cùng quan tr漃⌀ng đối với cơ quan soạn
thảo. Đóng vai trò là hoạt động kiểm định lại kết quả làm việc của cơ quan chủ trì, soạn
thảo, thẩm định góp phần không nhỏ trong việc nâng cao trách nhiệm của cơ quan này.
Những tham v Ān trong báo cáo thẩm định được cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu kịp
thời sửa đổi bổ sung đã mang lại ch Āt lượng cao hơn cho dự thảo cũng như hiệu quả lOMoARc PSD|27879799
làm việc của cơ quan này. Từ đó, cơ quan chủ trì soạn thảo dần đân hoàn thiện hơn cả
về kĩ năng lẫn trách nhiệm trong quả trình soạn thảo VBQPPL.
Thứ tư, thẩm định còn là cơ chế đảm bảo, nâng cao sự phối hợp và giám sát lẫn
nhau của các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp
luật- một khía cạnh của hoạt động quản lý nhà nước. Thẩm quyền thẩm định được giao
cho những chủ thể nh Āt định nhưng hoạt động này đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng
và ăn khớp của hầu hết các chủ thể thâm gia vào quá trình xây dựng và ban hành văn
bản quy phạm pháp luật. Các bước từ chuẩn bị dự án, lập dự thảo đến trình dự án Luật
đều ảnh hưởng đến khâu thẩm định và ngược lại kết quả thẩm định cũng có tác động
không nhỏ đến các giai đoạn trên. Có thể đánh giá một cách chung nh Āt, các cơ quan
có thể ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhanh chóng, thuận lợi là nhờ một quy
trình thẩm định tương đối hợp lí và khoa h漃⌀c. Nếu thẩm định không chuẩn xác và
được tiến hành không đảm bảo yêu cầu về mặt chuyên môn sẽ mangđến cho chủ thể có
thẩm quyền khác trong hoạt động soạn thảo những bư뀁c xúc, mâu thuẫn, ảnh hưởng
đến ch Āt lượng các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành. Ở góc độ khác, khi
có sự tham gia cảu Hôi đồng thẩm định các chủ thể có thẩm quyền trong soạn thảo văn
bản còn nâng cao được ý thư뀁c trách nhiệm của mình, từ đó hoàn thành tốt và ngày
càng hoàn thiện hơn nữa công việc được giao.
• Những hạn chế, b Āt cập trong hoạt động thẩm định hiện nay, để xu Āt giải pháp.
Cơ chế thẩm định
• Thực tiễn hoạt động thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thời
gian qua cho th Āy một số quy định pháp luật về hoạt động thẩm định còn dừng
ở việc xác định nguyên tắc, chưa xác lập được một cơ chế thẩm định thực sự hợp
lý và hiệu quả, đặc biệt là cơ chế mời chuyên gia thẩm định chưa được quy định lOMoARc PSD|27879799
rõ và không khả thi. Bên cạnh đó, đối với dự án luật, khi tiến hành thẩm định, Bộ
Tư pháp phải xem xét sự phù hợp của văn bản với Hiến pháp, tính thống nh Āt
của văn bản trong hệ thống pháp luật. Theo quy định pháp luật hiện hành, không
có cơ chế để Bộ Tư pháp dự báo cho cơ quan có thẩm quyền về nguy cơ có thể
xảy ra là một đạo luật có thể sẽ bị bãi bỏ vì d Āu hiệu vi hiến. Việc quyết định
trình dự luật thuộc thẩm quyền của Chính phủ và cuối cùng, việc quyết định
thông qua thuộc thẩm quyền của Quốc hội.
Giá trị văn bản thẩm định
• Về nguyên tắc, ý kiến thẩm định chỉ mang tính ch Āt tư v Ān. Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ có thể ch Āp nhận hoặc không ch Āp nhận ý kiến của Bộ Tư
pháp. Trên thực tế, ý kiến của cơ quan thẩm định không có ảnh hưởng lắm đối
với cơ quan chủ trì soạn thảo; cơ chế hiện hành tạo ra suy nghĩ cho rằng, cơ quan
chủ trì soạn thảo có toàn quyền tiếp thu hay không tiếp thu ý kiến của cơ quan
thẩm định. Do vậy, trên thực tế, nhiều trường hợp các ý kiến đóng góp của Bộ
Tư pháp không được cơ quan soạn thảo tiếp thu.
Tiến độ thẩm định văn bản
• Tiến độ thẩm định còn chậm do nhiều nguyên nhân: do ch Āt lượng dự án, dự
thảo khi gửi thẩm định còn th Āp nên Bộ Tư pháp m Āt khá nhiều thời gian
góp ý về cách diễn đạt, ngôn ngữ pháp lý, k礃̀ thuật soạn thảo các điều, khoản cụ
thể; do đội ngũ chuyên gia thực hiện công tác thẩm định còn mỏng nên khi thẩm
định các dự án, dự thảo văn bản chuyên ngành thường gặp nhiều khó khăn; do
thiếu chuyên viên thẩm định am hiểu về những lĩnh vực chuyên sâu của nhiều
lĩnh vực kinh tế -xã hội khác nhau nên nội dung, ch Āt lượng của báo cáo thẩm
định còn hạn chế; do thiếu đội ngũ chuyên gia thẩm định giỏi, chuyên sâu một
lĩnh vực hoặc nhiều lĩnh vực, trong khi đó, cơ chế mời chuyên gia thẩm định ít
có điều kiện thực hiện. lOMoARc PSD|27879799
3. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung
Khẳng định giá trị pháp lý của báo cáo thẩm định
• Sửa đổi Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo hướng khẳng định giá
trị pháp lý của báo cáo thẩm định. Trên thực tế, một số cơ quan chủ trì soạn thảo
chỉ xem văn bản thẩm định như một công cụ để hợp thư뀁c hoá việc trình dự
thảo văn bản pháp luật lên Chính phủ. Việc xác định giá trị pháp lý của báo cáo
thẩm định nhằm đề cao trách nhiệm của cơ quan thẩm định theo hướng cơ quan
này phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung thẩm định; cơ quan chủ trì soạn
thảo cần tiếp thu và chỉnh lý một cách nghiêm túc theo ý kiến thẩm định, đặc biệt
là các v Ān đề về tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nh Āt và k礃̀ thuật soạn
thảo văn bản. Ngoài ra, cần bổ sung vào Luật ban hành quy phạm pháp luật quy
định về yêu cầu phải có báo cáo thẩm định của Bộ Tư pháp trong hồ sơ dự án
luật, dự án pháp lệnh trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Quy định trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong việc thẩm định dự thảo quyết định,
chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ thay vì "tham gia ý kiến" đối với các văn bản
đó như quy định hiện hành.
Bổ sung trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong việc tham gia ý kiến đối với dự thảo
quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Tuy
nhiên, cần có cơ chế cụ thể và cần quy định các điều kiện cần thiết bảo đảm cho
việc triển khai nhiệm vụ mới hết sư뀁c nặng nề, đặc biệt là trong điều kiện Viện
kiểm sát sẽ không còn có nhiệm vụ kiểm sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Cải tiến quan hệ giữa bộ ba: cơ quan chủ trì soạn thảo, cơ quan kiểm tra (Văn
phòng Chính phủ) và cơ quan thẩm định (Bộ Tư pháp) nhằm đẩy nhanh tiến độ,
nâng cao ch Āt lượng soạn thảo, trình Chính phủ các dự án, dự thảo luật, pháp
lệnh, nghị quyết, nghị định... Trong một số trường hợp, có thể tổ chư뀁c cuộc lOMoARc PSD|27879799
h漃⌀p liên tịch giữa cơ quan thẩm định với cơ quan chủ trì soạn thảo dự án, dự
thảo và cơ quan khác có liên quan để cơ quan chủ trì thuyết trình và thảo luận
một số nội dung còn có ý kiến khác nhau.
• Bổ sung quy định Luật ban hành quy phạm pháp luật về thành lập Hội đồng
quốc gia về thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đối với các
dự án, dự thảo văn bản của Chính phủ trong một số trường hợp. Bộ Tư pháp nên
tập trung thẩm định những v Ān đề có tính thuần tuý chuyên môn, k礃̀ thuật.
Cần có cơ chế thu hút sự tham gia của các tổ chư뀁c xã hội, các công ty luật vào
hoạt động thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Bên cạnh đó,
triển khai trên thực tế cơ chế "Hội đồng thẩm định" theo quy định tại Điều 25 của
Nghị định 101/CP và các Điều 17, 18, 19 của Quy chế thẩm định dự án, dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật. Cơ chế này đặc biệt cần thiết khi thẩm định những
dự án luật, dự án pháp lệnh quan tr漃⌀ng, phư뀁c tạp hoặc thẩm định dự án, dự
thảo trong trường hợp Bộ Tư pháp được giao chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo văn
bản quy phạm pháp luật. Cần xây dựng quy chế riêng đối với hai loại "Hội đồng
thẩm định" (Hội đồng thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị
định "trong trường hợp cần thiết" và Hội đồng thẩm định dự án, dự thảo do Bộ
Tư pháp chủ trì soạn thảo) vì thành phần, tổ chư뀁c và hoạt động của hai loại
Hội đồng này là khác nhau.
Tăng cường vai trò của các tổ chức pháp chế ở các Bộ, ngành trong việc xây
dựng dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, từ khâu lập dự kiến chương
trình đến soạn thảo, thẩm định về mặt pháp lý. Dự án, dự thảo văn bản quy phạm
pháp luật của các Bộ, cơ quan ngang Bộ nh Āt thiết phải được tổ chư뀁c pháp
chế Bộ, ngành thẩm định về mặt pháp lý.
Xây dựng cơ chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật (có thể
quy định trong Luật hoặc Nghị định) theo 2 bước sau đây: lOMoARc PSD|27879799
+ Bước 1: Tổ chư뀁c pháp chế Bộ, ngành chịu trách nhiệm thẩm định các dự án,
dự thảo văn bản do chính Bộ, ngành đó soạn thảo. Bước này có thể g漃⌀i là công
đoạn thẩm định ở c Āp Bộ.
+ Bước 2 : Bộ Tư pháp thẩm định dự án, dự thảo văn bản sau bước thẩm định ở
c Āp Bộ. Bước này có thể g漃⌀i là công đoạn thẩm định ở c Āp Chính phủ.
Thời hạn thẩm định: Cần sửa đổi Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
theo hướng tăng thời hạn gửi ý kiến tham gia của các cơ quan, tổ chư뀁c đối với
dự án luật, dự án pháp lệnh; tăng thời hạn gửi hồ sơ dự án luật,dự án pháp lệnh
để thẩm định từ 20 ngày lên 30 ngày (vì có thể có những dự án luật, dự án pháp
lệnh quan tr漃⌀ng, đòi hỏi thành lập Hội đồng thẩm định hoặc phải l Āy ý kiến
của các cơ quan hữu quan, thậm chí phải tiến hành khảo sát trước khi thẩm định).
Hoàn thiện cơ chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo
hướng được trình bày trên đây sẽ góp phần vào việc đẩy nhanh tiến độ, nâng cao
ch Āt lượng của dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật./.