Bài tập java cơ sở tuần 2 – lệnh cấu trúc môn Công nghệ thông tin | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Viết chương trình nhập từ bàn phím 3 số nguyên a, b, c. Sau đó hãykiểm tra xem a, b, c có tạo thành một dãy số tăng dần hoặc giảm dần hay không? Nếu a ≤ b và b ≤ c thì chỉ hiển thị: dãy số tăng Nếu a ≥ b và b ≥ c thì hiển thị: dãy số giảm Ngược lại, nếu không vào 1 trong hai trường hợp trên thì hiển thị: Không tăng không giảm. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48641284
BÀI TẬP JAVA CƠ SỞ TUẦN 2 – LỆNH CẤU TRÚC
Mục tiêu:
Kết thúc bài thực hành này sinh viên có khả năng:
S dng lnh r nhánh if, if else…
S dng lnh switch
Biết cách t chc một chương trình
Bài 1: Viết chương trình nhập từ bàn phím 3 số nguyên a, b, c. Sau đó hãy kiểm tra xem a, b,
c có tạo thành một dãy số tăng dần hoặc giảm dần hay không?
Nếu a ≤ b và b ≤ c thì chỉ hiển thị: dãy số tăng
Nếu a ≥ b và b ≥ c thì hiển thị: dãy số giảm
Ngược lại, nếu không vào 1 trong hai trường hợp trên thì hiển thị: Không tăng không
giảm
Hướng dẫn bài 1: Sử dụng hàm IF
Bài 2: Viết chương trình kiểm tra bàn phím khi ấn xuống. Nếu người dùng ấn một phím (từ
0 tới 9) thì chương trình sẽ hiển thị số số được nhấn y, ngược lại hiển thị “Phím bạn ấn
không phải là số!”.
Hướng dẫn bài 2:
Sử dụng char key='a';
key = (char) System.in.read(); nhập phím bất k
Bài 3: Viết chương trình nhập vào số điện sử dụng của tháng tính tiền điện theo phương
pháp lũy tiến
Nếu số điện sử dụng từ 0 đến 50 thì giá mỗi số điện là 1000
Nếu số điện sử dụng trên 50 tgiá mỗi số điện vượt hạn mức 1200 Hướng
dẫn bài 3:
Nếu số điện sử dụng < 50: tien = soDien*1000
Ngược lại: tien = 50*1000 + (soDien - 50)*1200
Bài 4: Lập chương trình phân loại học sinh theo điểm sử dụng cấu trúc switch. Điểm nhập
vào là các số nguyên từ 0 đến 10. Phân loại như sau:
Điểm 0, 1, 2, 3: Xếp loại Kém
Điểm 4: Loại Yếu
Điểm 5, 6: Loại Trung bình
Điểm 7, 8: Loại Khá
Điểm 9, 10: Loại Giỏi Hướng dẫn bài 4:
lOMoARcPSD| 48641284
Khi thực hiện một lựa chọn, nếu không sử dụng lệnh break thì chương trình sẽ thực hiện
lựa chọn tiếp theo. Sử dụng lợi thế này để viết chương trình trong trường hợp một công việc
có nhiều lựa chọn.
Bài 5: Bài toán mở rộng: Viết chương trình tính thuế thu nhập. Giả sử thu nhập gồm lương
và thưởng.
Biết rằng: Thuế thu nhập được tính như sau
Dưới 9 triệu: không đóng thuế
Từ 9 đến 15 triệu: thuế 10%
Từ 15 đến 30 triệu: 15%
Trên 30 triệu: 20%
Bài tập về nhà
Bài 6: Viết chương trình cho phép giải phương trình bậc nhất, trong đó các hệ số a và b nhập
từ bàn phím.
Hướng dẫn
Sử dụng Scanner để đọc dữ liệu từ bàn phím
Sử dụng lệnh if để xét giá trị của a và b if(a == 0){ if(b
== 0){
thông báo vô số nghiệm
} else{ thông báo vô
nghiệm
} } else{ tính và xuất nghiệm
x = -b/a;
}
Bài 7: Viết chương trình cho phép giải phương trình bậc hai trong đó các hệ số a, b c nhập
từ bàn phím.
Hướng dẫn
Nhập a, b và c
Xét a
o Nếu a== 0 => giải phương trình bậc nhất o
Ngược lại (a != 0)
Tính delta
Biện luận theo delta
Delta < 0: vô nghiệm
Delta = 0: nghiệm kép x = -b/(2*a)
Delta > 0: 2 nghiệm phân biệt
lOMoARcPSD| 48641284
o X1 = (-b+căn(delta))/(2*a) o
X2 = (-b-căn(delta))/(2*a)
Bài 8: Viết chương trình cho phép người dùng nhập vào 2 số nguyên a và b và một trong các
phép toán gồm +, -, *, / (Chia lấy phần nguyên), % (chia lấy phần ). Sau đó hiển thị kết quả
tương ứng.
Để nhập phép toán: char PhepToan = <biến khai báo đối tượng>.next().charAt(0); hoặc
sử dụng lệnh: char PhepToan = (char) System.in.read(); và khai báo thư viện:
import java.io.*;
Hướng dẫn:
Việc cộng, trừ, nhân hay chia a với b còn phụ thuộc vào phép toán (toán tử) mà người
dùng nhập vào là gì.
Do vậy, để ra quyết định là thực hiện phép toán nào lên 2 toán hạng a và b đó, cần sử
dụng cấu trúc switch để kiểm tra toán tử nhập vào.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48641284
BÀI TẬP JAVA CƠ SỞ TUẦN 2 – LỆNH CẤU TRÚC Mục tiêu:
Kết thúc bài thực hành này sinh viên có khả năng:
Sử dụng lệnh rẽ nhánh if, if else… Sử dụng lệnh switch
Biết cách tổ chức một chương trình
Bài 1: Viết chương trình nhập từ bàn phím 3 số nguyên a, b, c. Sau đó hãy kiểm tra xem a, b,
c có tạo thành một dãy số tăng dần hoặc giảm dần hay không?
⁻ Nếu a ≤ b và b ≤ c thì chỉ hiển thị: dãy số tăng
⁻ Nếu a ≥ b và b ≥ c thì hiển thị: dãy số giảm
⁻ Ngược lại, nếu không vào 1 trong hai trường hợp trên thì hiển thị: Không tăng không giảm
Hướng dẫn bài 1: Sử dụng hàm IF
Bài 2: Viết chương trình kiểm tra bàn phím khi ấn xuống. Nếu người dùng ấn một phím (từ
0 tới 9) thì chương trình sẽ hiển thị số số được nhấn này, ngược lại hiển thị “Phím bạn ấn không phải là số!”. Hướng dẫn bài 2: Sử dụng char key='a';
key = (char) System.in.read(); nhập phím bất kỳ
Bài 3: Viết chương trình nhập vào số điện sử dụng của tháng và tính tiền điện theo phương pháp lũy tiến
⁻ Nếu số điện sử dụng từ 0 đến 50 thì giá mỗi số điện là 1000
⁻ Nếu số điện sử dụng trên 50 thì giá mỗi số điện vượt hạn mức là 1200 Hướng dẫn bài 3:
⁻ Nếu số điện sử dụng < 50: tien = soDien*1000
⁻ Ngược lại: tien = 50*1000 + (soDien - 50)*1200
Bài 4: Lập chương trình phân loại học sinh theo điểm sử dụng cấu trúc switch. Điểm nhập
vào là các số nguyên từ 0 đến 10. Phân loại như sau: •
Điểm 0, 1, 2, 3: Xếp loại Kém • Điểm 4: Loại Yếu •
Điểm 5, 6: Loại Trung bình • Điểm 7, 8: Loại Khá •
Điểm 9, 10: Loại Giỏi Hướng dẫn bài 4: lOMoAR cPSD| 48641284
Khi thực hiện một lựa chọn, nếu không sử dụng lệnh break thì chương trình sẽ thực hiện
lựa chọn tiếp theo. Sử dụng lợi thế này để viết chương trình trong trường hợp một công việc có nhiều lựa chọn.
Bài 5: Bài toán mở rộng: Viết chương trình tính thuế thu nhập. Giả sử thu nhập gồm lương và thưởng.
Biết rằng: Thuế thu nhập được tính như sau
Dưới 9 triệu: không đóng thuế
Từ 9 đến 15 triệu: thuế 10%
Từ 15 đến 30 triệu: 15% Trên 30 triệu: 20% Bài tập về nhà
Bài 6: Viết chương trình cho phép giải phương trình bậc nhất, trong đó các hệ số a và b nhập từ bàn phím. Hướng dẫn
Sử dụng Scanner để đọc dữ liệu từ bàn phím
Sử dụng lệnh if để xét giá trị của a và b if(a == 0){ if(b == 0){ thông báo vô số nghiệm } else{ thông báo vô nghiệm
} } else{ tính và xuất nghiệm x = -b/a; }
Bài 7: Viết chương trình cho phép giải phương trình bậc hai trong đó các hệ số a, b và c nhập từ bàn phím. Hướng dẫn Nhập a, b và c Xét a
o Nếu a== 0 => giải phương trình bậc nhất o Ngược lại (a != 0) Tính delta Biện luận theo delta
• Delta < 0: vô nghiệm
• Delta = 0: nghiệm kép x = -b/(2*a)
• Delta > 0: 2 nghiệm phân biệt lOMoAR cPSD| 48641284
o X1 = (-b+căn(delta))/(2*a) o X2 = (-b-căn(delta))/(2*a)
Bài 8: Viết chương trình cho phép người dùng nhập vào 2 số nguyên a và b và một trong các
phép toán gồm +, -, *, / (Chia lấy phần nguyên), % (chia lấy phần dư). Sau đó hiển thị kết quả tương ứng.
Để nhập phép toán: char PhepToan = .next().charAt(0); hoặc
sử dụng lệnh: char PhepToan = (char) System.in.read(); và khai báo thư viện: import java.io.*; Hướng dẫn:
Việc cộng, trừ, nhân hay chia a với b còn phụ thuộc vào phép toán (toán tử) mà người dùng nhập vào là gì.
Do vậy, để ra quyết định là thực hiện phép toán nào lên 2 toán hạng a và b đó, cần sử
dụng cấu trúc switch để kiểm tra toán tử nhập vào.