Bài tập Khoa học tự nhiên 8 Mol và Tính toán hóa học - Hóa học 8

Phân đạm urê, có công thức hoá học là (NH2)2CO. Phân đạm có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Khoa học tự nhiên 8 Mol và Tính toán hóa học - Hóa học 8

Phân đạm urê, có công thức hoá học là (NH2)2CO. Phân đạm có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
Bài tập Khoa học tự nhiên 8 Mol và Tính toán hóa học
I. Câu hỏi bài tập KHTN 8 môn Hóa
Câu 1. Hãy cho biết số phân tử, nguyên tử có mặt trong:
a) 0,6 mol nguyên tử S
b) 2 mol phân tử FeO
c) 1,1 mol phân tử Cl
2
Câu 2. Hãy cho biết khối lượng của các chất sau:
a) 1 mol nguyên tử Na
b) 0,5 phân tử NaCl
c) 0,05 mol phân tử đường glucose C
6
H
12
O
6
Câu 3. Hãy cho biết thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của các hỗn hợp chất sau:
a) 0,15 mol CO và 0,5 mol H
2
O
b) 0,3 mol SO
2
và 0,2 mol N
2
c) 0,01 mol NO và 1,2 mol N
2
O
5
Câu 4. Hãy cho biết khối lượng của N phân tử những chất sau:
H
2
O, HCl, NaCl, KOH
Câu 5. Tính số mol nguyên tử hoặc phân tử trong các lượng chất sau:
a) 1,44.10
23
phân tử HCl
b) 24.10
23
nguyên tử Na
Câu 6. Tính khối lượng của những lượng chất sau:
a) 0,3 mol nguyên tử Na; 0,3 mol phân tử O
2
b) 1,2 mol phân tử HNO
3
; 0,5 mol phân tử Cu
c) 0,125 mol của mỗi chất sau: KNO
3
, KMnO
4
, KClO
3
Câu 7. Tính số mol của những lượng chất sau:
a) 4,6 gam Na; 8,4 gam KOH; 11,76 gam H
3
PO
4
; 16 gam Fe
2
O
3
b) 2,479 lít khí C
2
H
4
; 3,7185 lít khí CO
2
, 11,1555 lít khí N
2
. Các thể tích đo ở đktc.
Câu 8. Tính khối lượng (gam) của các lượng chất sau:
a) 7,437 lít khí SO
2
; 1,4874 lít khí Cl
2
. Các thể tích khí được đo ở đktc.
b) 0,32 mol Na
2
O; 1,44 mol CaCO
3
Câu 9.
a) Phải lấy bao nhiêu gam KOH để có được số phân tử bằng số nguyên tử có trong 4,8
gam Magie?
b) Phải lấy bao nhiêu gam NaCl để có số phân tử bằng số phân tử trong 3,7185 lít khí
CO
2
(đkc)?
Câu 10. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol SO
2
và 0,2 mol CO
2
a) Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X.
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp X so với khí NO
2
Câu 11. Cho những chất khí sau: CO
2
, H
2
, NO
2
, CH
4
. Hãy cho biết
a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí nặng hay nhhơn không khí bao nhiêu
lần?
b) Khí CO
2
nặng hay nhẹ hơn khí hydrogen bao nhiêu lần.
Câu 12. Cho hỗn hợp khí X gồm 22 gam khí CO
2
, 12,8 gam khí SO
2
15,4 gam khí N
2
O.
Hãy xác định tỉ khối của hỗn hợp X so với khí N
2
Câu 13. Xác định tên gọi của chất A, biết ở điều kiện thường A tồn tại ở trạng thái khí có
công thức là A
2
. Tỉ khối của A
2
so với khí oxi là 5.
Câu 14. Dẫn khí vào ống nghiệm úp ngược là phương pháp thường dùng để thu một số
khí trong phòng thí nghiệm.
a) Những khí như thế nào có thể thu được bằng phương pháp này?
Cho các khí sau: H
2
, CH
4
, CO, CO
2
. Những khí nào có thể thu được bằng phương pháp
này?
Câu 15. Phân đạm urê, có công thức hoá học là (NH
2
)
2
CO. Phân đạm có vai trò rất quan
trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau.
a) Khối lượng mol phân tử ure
b) Hãy xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố.
Câu 16. Một hợp chất có thành phần các nguyên tố theo khối lượng là: 40% Cu; 20% S
40%O. Xác định công thức hóa học của chất đó. Biết hợp chất khối lượng mol
160g/ mol.
Câu 17. Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố hóa học có mặt
trong các hợp chất sau:
a) Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
b) N
2
O, NO, NO
2
Câu 18. Hãy tìm công thức hóa học của chất X khối lượng mol M
X
= 170 (g/mol), thành
phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.
Câu 19. Lập công thức hóa học của hợp chất A biết:
Phân khối của hợp chất là 160 đvC
Trong hợp chất có 70% theo khối lượng sắt, còn lại là oxygen.
Câu 20. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO
4
để thu được khí O
2
theo sơ đồ phản ứng sau:
KMnO
4
------> K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
Kết thúc phản ứng thu được 2,479 lít khí Oxygen (đkc). Tính khối lượng KMnO
4
đã sử
dụng.
Câu 21. Cho 6,5 gam Zn tác dụng hết với dung dịch axit HCl thu được muối ZnCl
2
thoát ra V lít khí H
2
(đkc).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí H
2
(đktc)
Câu 22. Sục 3,7185 lít CO
2
(đkc) vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)
2
thu được
Calcium Carbonate và nước.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng muối Calcium Carbonate thu được sau phản ứng.
Câu 23. Hòa tan 5,3 gam Sodium Carbonate vào trong dung dịch HCl dư thu được muối
Sodium Chloride, Carbon dioxide và nước.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí CO
2
(đkc) thu được sau phản ứng.
Câu 24. Đốt cháy 5,6 bột sắt trong bình chứa oxi thu được Iron (III) oxide.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng Iron (III) oxide sinh ra.
Câu 25. Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 36,5 g dung dịch HCl. Tính khối lượng muối tạo
thành sau phản ứng.
Câu 26. Khi cho miếng nhôm tan hết vào dung dịch HCl chứa 0,2 mol thì sinh ra 1,2395
lít khí hydrogen (đkc).
a. Tính khối lượng miếng nhôm đã phản ứng
b. Hydrochloric acid còn dư hay không? Nếu còn dư thì khối lượng dư là bao nhiêu?
Câu 27. Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại nhôm và magie tác dụng hết với dung
dịch Hydrochloric acid, sau phản ứng thu được 2 muối là aluminum chloride, Magnesium
Chloride và 7,437 lít khí Hydrogen (đkc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Câu 28. Để điều chế các kim loại Cu, Fe người ta tiến hành khử các oxide kim loại nhiệt
độ cao. Khi khử 20 gam hỗn hợp gồm CuO Fe
2
O
3
thì cần dùng 8,6765 lít khí hydrogen
(đkc).
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra
b. Tính thành phần % khối lượng mỗi oxide trong hỗn hợp.
Câu 29. Cho kẽm khối lượng 25 gam vào dung dịch Copper Sulfate. Xảy ra phản
ứng hoá học sau: Zn + CuSO
4
→ ZnSO
4
+ Cu
Sau khi phản ứng kết thúc, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 24,96 gam.
a. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
b. Tính khối lượng đồng sunfat có trong dung dịch.
Câu 30. Cho lá iron có khối lượng 5,6 gam vào dung dịch Copper Sulfate.
Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu
Sau một thời gian, nhấc sắt ra, rửa nhẹ, làm khô cân thấy khối lượng sắt 6,4
gam.
a. Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
b. Tính khối lượng muối sắt tạo thành sau phản ứng.
II. Hướng dẫn giải bài tập Khoa học tự nhiên 8
Câu 1.
a) 0,6.6.10
23
= 3,6.10
23
nguyên tử S
b) 1,2.10
24
phân tử FeO
c) 6,6.10
23
phân tử Cl
2
Câu 2.
a) Khối lượng 1 mol nguyên tử Na: 23 gam
b) Khối lượng 0,5 phân tử NaCl: 0,5. (23 + 35,5) = 29,25 gam
c) Khối lượng 0,05 mol phân tử đường glucose C
6
H
12
O
6
: 0,05. (12.6 + 12 + 16.6) = 9
gam
Câu 3.
a) Thể tích (đkc) của 0,15 mol CO và 0,5 mol H
2
O là: 0,15.24,79 + 0,5. 24,79 = 16,1135
lít
b) Thể tích (đkc) của 0,3 mol SO
2
và 0,2 mol N
2
là: 0,3.24,79 + 0,2.24,79 = 12,395 lít
c) Thể tích (đkc) của 0,01 mol NO và 1,2 mol N
2
O
5
là: 0,01.24,79 + 1,2.24,79 = 29,9959
lít
Câu 4.
Khối lượng mol phân tử H
2
O là: M
H
2
O
= 1.2 + 16 = 18 g
Khối lượng mol phân tử HCl là: M
HCl
= 1 + 35,5 = 36,5 g
Khối lượng mol phân tử NaCl là: M
NaCl
= 23 + 35,5 = 58,5 g
Khối lượng mol phân tử KOH là: M
KOH
= 39 + 16 + 1 = 56 g
Câu 5.
a) Số mol phân tử HCl bằng: phân tử HCl
nHCl=1,44.1023NA=1,44.10236,02.1023=0,24(mol)
b) Số mol nguyên tử Na bằng: nguyên tử Na
nK=24.1023NA=24.10236,02.1023=4(mol)
Câu 6.
Áp dụng công thức tính khối lượng: m = n.M (gam)
a) Khối lượng của 0,3 mol nguyên tử Na bằng: m
Na
= n
Na
.M
Na
= 0,3.23 = 6,9 gam
Khối lượng của 0,3 mol phân tử O
2
bằng: m
O2
= n
O2
. M
O2
= 0,3.32 = 9,6 gam
b) Khối lượng 1,2 mol phân tử HNO
3
bằng: m
HNO3
= n
HNO3
.M
HNO3
= 1,2 . 63 = 75,6 gam
Khối lượng 0,5 mol phân tử Cu bằng: m
Cu
= n
Cu
.M
Cu
= 0,5.64 = 32 gam
c) Khối lượng 0,125 mol phân tử KNO
3
bằng: m
KNO3
= n
KNO3
.M
KNO3
= 0,125. 101 =
12,625 gam
Khối lượng 0,125 mol phân tử KMnO
4
bằng:
m
KMnO4
= n
KMnO4
.M
KMnO4
= 0,125.158 = 19,75 gam
Câu 7.
a) Áp dụng công thức tính số mol: n=mM(mol)
Số mol của 4,6 gam Na bằng:
n=mNaMNa=4,623=0,2(mol)
Số mol của 8,4 gam KOH bằng:
n=mKOHMKOH=8,456=0,15(mol)
b) Áp dụng công thức tính số mol:
n=V24,79(mol)
Số mol của 2,24 lít khí C
2
H
4
bằng:
n=V24,79=2,47924,79=0,1(mol)
Số mol của 3,36 lít khí CO
2
bằng:
n=V24,79=3,718524,79=0,15(mol)
Câu 8.
Số mol của khí SO
2
bằng:
nSO2=V24,79=7,43724,79=0,3(mol)
Khối lượng của 0,3 mol khí SO
2
bằng:
m
SO2
= n
SO2
.M
SO2
= 0,3.64 = 19,2 gam
Tương tự làm các phần còn lại
Câu 9.
a) Số mol Magnesium bằng:
nMg=mmgMMg=4,824=0,2(mol)
Số phân tử KOH bằng số nguyên tửu Mg <=> n
KOH
= n
Mg
= 0,2 mol
Khối lượng KOH bằng: m
KOH
= n
KOH
.M
KOH
= 0,2 . 56 = 11,2 gam
Câu 10.
a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X bằng:
Mhh―=nSO2.MSO2+nCO2.MCO2nSO2+nCO2=0,15.64+0,2.440,15+0,2=52,57(gam/m
ol)
b) Tỉ khối của hỗn hợp X so với NO
2
bằng:
| 1/5

Preview text:

Bài tập Khoa học tự nhiên 8 Mol và Tính toán hóa học
I. Câu hỏi bài tập KHTN 8 môn Hóa
Câu 1.
Hãy cho biết số phân tử, nguyên tử có mặt trong: a) 0,6 mol nguyên tử S b) 2 mol phân tử FeO c) 1,1 mol phân tử Cl2
Câu 2. Hãy cho biết khối lượng của các chất sau: a) 1 mol nguyên tử Na b) 0,5 phân tử NaCl
c) 0,05 mol phân tử đường glucose C6H12O6
Câu 3. Hãy cho biết thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của các hỗn hợp chất sau:
a) 0,15 mol CO và 0,5 mol H2O b) 0,3 mol SO2 và 0,2 mol N2
c) 0,01 mol NO và 1,2 mol N2O5
Câu 4. Hãy cho biết khối lượng của N phân tử những chất sau: H2O, HCl, NaCl, KOH
Câu 5. Tính số mol nguyên tử hoặc phân tử trong các lượng chất sau: a) 1,44.1023 phân tử HCl b) 24.1023 nguyên tử Na
Câu 6. Tính khối lượng của những lượng chất sau:
a) 0,3 mol nguyên tử Na; 0,3 mol phân tử O2
b) 1,2 mol phân tử HNO3; 0,5 mol phân tử Cu
c) 0,125 mol của mỗi chất sau: KNO3, KMnO4, KClO3
Câu 7. Tính số mol của những lượng chất sau:
a) 4,6 gam Na; 8,4 gam KOH; 11,76 gam H3PO4; 16 gam Fe2O3
b) 2,479 lít khí C2H4; 3,7185 lít khí CO2, 11,1555 lít khí N2. Các thể tích đo ở đktc.
Câu 8. Tính khối lượng (gam) của các lượng chất sau:
a) 7,437 lít khí SO2; 1,4874 lít khí Cl2. Các thể tích khí được đo ở đktc.
b) 0,32 mol Na2O; 1,44 mol CaCO3 Câu 9.
a) Phải lấy bao nhiêu gam KOH để có được số phân tử bằng số nguyên tử có trong 4,8 gam Magie?
b) Phải lấy bao nhiêu gam NaCl để có số phân tử bằng số phân tử có trong 3,7185 lít khí CO2 (đkc)?
Câu 10. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol SO2 và 0,2 mol CO2
a) Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X.
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp X so với khí NO2
Câu 11. Cho những chất khí sau: CO2, H2, NO2, CH4. Hãy cho biết
a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
b) Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí hydrogen bao nhiêu lần.
Câu 12. Cho hỗn hợp khí X gồm 22 gam khí CO2, 12,8 gam khí SO2 và 15,4 gam khí N2O.
Hãy xác định tỉ khối của hỗn hợp X so với khí N2
Câu 13. Xác định tên gọi của chất A, biết ở điều kiện thường A tồn tại ở trạng thái khí có
công thức là A2. Tỉ khối của A2 so với khí oxi là 5.
Câu 14. Dẫn khí vào ống nghiệm úp ngược là phương pháp thường dùng để thu một số
khí trong phòng thí nghiệm.
a) Những khí như thế nào có thể thu được bằng phương pháp này?
Cho các khí sau: H2, CH4, CO, CO2. Những khí nào có thể thu được bằng phương pháp này?
Câu 15. Phân đạm urê, có công thức hoá học là (NH2)2CO. Phân đạm có vai trò rất quan
trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau.
a) Khối lượng mol phân tử ure
b) Hãy xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố.
Câu 16. Một hợp chất có thành phần các nguyên tố theo khối lượng là: 40% Cu; 20% S
và 40%O. Xác định công thức hóa học của chất đó. Biết hợp chất có khối lượng mol là 160g/ mol.
Câu 17. Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố hóa học có mặt trong các hợp chất sau: a) Fe(NO3)2, Fe(NO3)2 b) N2O, NO, NO2
Câu 18. Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol MX = 170 (g/mol), thành
phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.
Câu 19. Lập công thức hóa học của hợp chất A biết:
Phân khối của hợp chất là 160 đvC
Trong hợp chất có 70% theo khối lượng sắt, còn lại là oxygen.
Câu 20. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4 để thu được khí O2 theo sơ đồ phản ứng sau:
KMnO4 ------> K2MnO4 + MnO2 + O2
Kết thúc phản ứng thu được 2,479 lít khí Oxygen (đkc). Tính khối lượng KMnO4 đã sử dụng.
Câu 21. Cho 6,5 gam Zn tác dụng hết với dung dịch axit HCl thu được muối ZnCl2 và
thoát ra V lít khí H2 (đkc).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí H2 (đktc)
Câu 22. Sục 3,7185 lít CO2 (đkc) vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 thu được
Calcium Carbonate và nước.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng muối Calcium Carbonate thu được sau phản ứng.
Câu 23. Hòa tan 5,3 gam Sodium Carbonate vào trong dung dịch HCl dư thu được muối
Sodium Chloride, Carbon dioxide và nước.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí CO2 (đkc) thu được sau phản ứng.
Câu 24. Đốt cháy 5,6 bột sắt trong bình chứa oxi thu được Iron (III) oxide.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng Iron (III) oxide sinh ra.
Câu 25. Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 36,5 g dung dịch HCl. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Câu 26. Khi cho miếng nhôm tan hết vào dung dịch HCl có chứa 0,2 mol thì sinh ra 1,2395 lít khí hydrogen (đkc).
a. Tính khối lượng miếng nhôm đã phản ứng
b. Hydrochloric acid còn dư hay không? Nếu còn dư thì khối lượng dư là bao nhiêu?
Câu 27. Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại nhôm và magie tác dụng hết với dung
dịch Hydrochloric acid, sau phản ứng thu được 2 muối là aluminum chloride, Magnesium
Chloride và 7,437 lít khí Hydrogen (đkc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Câu 28. Để điều chế các kim loại Cu, Fe người ta tiến hành khử các oxide kim loại ở nhiệt
độ cao. Khi khử 20 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 thì cần dùng 8,6765 lít khí hydrogen (đkc).
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra
b. Tính thành phần % khối lượng mỗi oxide trong hỗn hợp.
Câu 29. Cho lá kẽm có khối lượng 25 gam vào dung dịch Copper Sulfate. Xảy ra phản
ứng hoá học sau: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Sau khi phản ứng kết thúc, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 24,96 gam.
a. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
b. Tính khối lượng đồng sunfat có trong dung dịch.
Câu 30. Cho lá iron có khối lượng 5,6 gam vào dung dịch Copper Sulfate. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng lá sắt là 6,4 gam.
a. Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
b. Tính khối lượng muối sắt tạo thành sau phản ứng.
II. Hướng dẫn giải bài tập Khoa học tự nhiên 8 Câu 1.
a) 0,6.6.1023 = 3,6.1023 nguyên tử S b) 1,2.1024 phân tử FeO c) 6,6.1023 phân tử Cl2 Câu 2.
a) Khối lượng 1 mol nguyên tử Na: 23 gam
b) Khối lượng 0,5 phân tử NaCl: 0,5. (23 + 35,5) = 29,25 gam
c) Khối lượng 0,05 mol phân tử đường glucose C6H12O6: 0,05. (12.6 + 12 + 16.6) = 9 gam Câu 3.
a) Thể tích (đkc) của 0,15 mol CO và 0,5 mol H2O là: 0,15.24,79 + 0,5. 24,79 = 16,1135 lít
b) Thể tích (đkc) của 0,3 mol SO2 và 0,2 mol N2 là: 0,3.24,79 + 0,2.24,79 = 12,395 lít
c) Thể tích (đkc) của 0,01 mol NO và 1,2 mol N2O5 là: 0,01.24,79 + 1,2.24,79 = 29,9959 lít Câu 4.
Khối lượng mol phân tử H2O là: MH2O = 1.2 + 16 = 18 g
Khối lượng mol phân tử HCl là: MHCl = 1 + 35,5 = 36,5 g
Khối lượng mol phân tử NaCl là: MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 g
Khối lượng mol phân tử KOH là: MKOH = 39 + 16 + 1 = 56 g Câu 5.
a) Số mol phân tử HCl bằng: phân tử HCl
nHCl=1,44.1023NA=1,44.10236,02.1023=0,24(mol)
b) Số mol nguyên tử Na bằng: nguyên tử Na
nK=24.1023NA=24.10236,02.1023=4(mol) Câu 6.
Áp dụng công thức tính khối lượng: m = n.M (gam)
a) Khối lượng của 0,3 mol nguyên tử Na bằng: mNa = nNa.MNa = 0,3.23 = 6,9 gam
Khối lượng của 0,3 mol phân tử O2 bằng: mO2 = nO2. MO2 = 0,3.32 = 9,6 gam
b) Khối lượng 1,2 mol phân tử HNO3 bằng: mHNO3 = nHNO3.MHNO3 = 1,2 . 63 = 75,6 gam
Khối lượng 0,5 mol phân tử Cu bằng: mCu = nCu.MCu = 0,5.64 = 32 gam
c) Khối lượng 0,125 mol phân tử KNO3 bằng: mKNO3 = nKNO3.MKNO3 = 0,125. 101 = 12,625 gam
Khối lượng 0,125 mol phân tử KMnO4 bằng:
mKMnO4 = nKMnO4.MKMnO4 = 0,125.158 = 19,75 gam Câu 7.
a) Áp dụng công thức tính số mol: n=mM(mol)
Số mol của 4,6 gam Na bằng: n=mNaMNa=4,623=0,2(mol)
Số mol của 8,4 gam KOH bằng: n=mKOHMKOH=8,456=0,15(mol)
b) Áp dụng công thức tính số mol: n=V24,79(mol)
Số mol của 2,24 lít khí C2H4 bằng: n=V24,79=2,47924,79=0,1(mol)
Số mol của 3,36 lít khí CO2 bằng:
n=V24,79=3,718524,79=0,15(mol) Câu 8.
Số mol của khí SO2 bằng:
nSO2=V24,79=7,43724,79=0,3(mol)
Khối lượng của 0,3 mol khí SO2 bằng:
mSO2 = nSO2.MSO2 = 0,3.64 = 19,2 gam
Tương tự làm các phần còn lại Câu 9. a) Số mol Magnesium bằng: nMg=mmgMMg=4,824=0,2(mol)
Số phân tử KOH bằng số nguyên tửu Mg <=> nKOH = nMg = 0,2 mol
Khối lượng KOH bằng: mKOH = nKOH.MKOH = 0,2 . 56 = 11,2 gam Câu 10.
a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X bằng:
Mhh―=nSO2.MSO2+nCO2.MCO2nSO2+nCO2=0,15.64+0,2.440,15+0,2=52,57(gam/m ol)
b) Tỉ khối của hỗn hợp X so với NO2 bằng: