Bài tập Kinh tế chính trị Mác – Lênin - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài tập Kinh tế chính trị Mác – Lênin - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa

Bùi Phúc Phú – 2021008323
1
TRƯNG ĐI HC
TI CHNH - MARKETING
BI THU HOCH
HC PHN: Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Ngày kim tra: 21/6/2021
H tên sinh viên: Bùi Phúc P
M s sinh viên : 2021008323
M l p h c ph n: 2021101113518
Bài l m g m: à 13 trang
Đim
CB ch m thi
(Ký, ghi rõ họ tên)
Bng s
Bng ch
BI LM:
Câu 1:
Giá trị ặng dư là gì? th
1. Ngun g c c ủa giá trị thăng dư
1.1 . Công thứ ủa tư bảc chung c n
a. Theo C.Mác:
+ Công thức lưu thông hàng hóa ản đơn : H ền đóng vai trò gi T H (Ti
là trung gian để trao đổi các hàng hóa vớ i nhau).
+ Công thức chung của tư bản: T H T’ (Tiền T dùng để sn xut, mua
hàng hóa và khi bán hàng hóa đi sẽ thu được lượ ng ti n l ớn hơn T’=T +
∆𝑡).
+ ∆𝑡 i l dph à số ương thì lưu thông T – H T mi có ý nghĩa.
b. Mâu thuẫ ủa công thứ ủa tư bản c c chung c n :
M Đ:1
Bùi Phúc Phú – 2021008323
2
+ C.Mác khẳng định : Tư bản không thể lưu thông và cũng xut hin t
không thể bên ngoài lưu thông. Nó phả xut hin i xu t hi ện trong lưu
thông và đồng thời không phải trong lưu thông.
+ Mâu thuẫn trong công thức chung c n ch c gi i quy t khi ủa bả đượ ế
nhà bản tìm thấy trên thị trường m t lo ại hàng hóa đc biệt, đó hàng
hóa sức lao động.
1.2 . Hàng hóa sức lao động.
a. Sức lao động là toàn bộ ững năng nh lc th chất và tinh thần tn ti trong
thể, trong một con người đang sống, được người đó đem ra vận dng
mi khi sn xu t ra m s d ột giá trị ụng nào đó.
b. Điều ki s ng tr ện để ức lao độ thành hàng hóa :
- Một là, Người lao động được t do v thân thể.
- Hai là, Người lao động không có đủ các tư liệ u sn xut cn thi ết.
c. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động :
- Một là, Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do thời gian lao động
xã hội cn thiết để sn xuất và tái sản xu t ra s ức lao động quy nh. Do ết đị
hàng ng thóa sức lao độ n t sại trong con người đang sống, nên để ống và
tái sản xu t s ức lao động, người lao động phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh
hot nhất định. Ví dụ mun s n xu ất và tái sản xu t s ức lao động thì người
công nhân phải tiêu dùng một lượng liệu sinh ho t nh ất định v ăn, mặc,
, hc tp, giải trí…Ngoài ra, người công nhân còn ph ỏa mãn nhữi th ng
nhu c u c ủa gia đình và con cái của h.
Vậy giá trị ức lao động giá trị ủa toàn bộ s c các liệu sinh hot
cn thi ết để nuôi sống người công nhân và gia đình bao gm :
+ Giá trị những tư liêu sinh hoạ ết đểt cn thi duy trì sức lao động ca
bản thân người công nhân.
+ Chi phí đào tạo tùy theo tính chất phc tp ca s . ức lao động
+ Giá trị những tư liệ ết cho gia đình và con cái củu sn xut cn thi a
người công nhân.
- s d ng c ng. Bi u hi n trong Hai là, Giá trị ủa hàng hóa sức lao độ
quá trình tiêu dùng sức lao động ( hay còn gọi là quá trình hoạt động ca
công nhân). Trong quá trình lao đ ức lao độ ột lượng giá ng, s ng to ra m
tr mới hơn giá trị c a b n th ân nó. Phần giá trị dôi ra so với giá trị s c lao
động chính giá trị ặng dư ( tức giá trị ặng chính b là th th ng hiu ca
giá trị mi do s dng sức lao động mà có so với giá trị ức lao độ s ng).
Bùi Phúc Phú – 2021008323
3
Vậy giá trị ủa hàng hóa sức lao động có tính chất đặ s dng c c biệt, nó
là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư, tức là nó có thể tạo ra giá trị mi ln
hơn giá trị ản thân của nó. b
* Hàng hóa sức lao động là loại hàng hóa đặ ệt, nó mang yếc bi u t tinh th n
và lị ử. Hơn thế, giá trịch s s d ng c ủa hàng hóa sức lao độ tính năng ng
đặc biệt mà không m t hàng hóa thông thường nào có được, đó là trong khi
s d c c b o tụng nó, không những giá trị ủa nó đượ ồn mà còn tạo ra được
lượng giá trị lớn hơn khác với các hàng hóa khác khi sử d ng s b hao m òn,
hư hỏng. Đây chính chìa khóa chỉ nguồ ủa giá trị ớn hơn do n gc c l
đâu mà có. [1]
2. Quá trình sản xut th ặng dư : là sự thng nh t c ủa quá trình tạo ra và làm tăng
giá trị.
Quá trình sản xu t th m : ặng dư có đặc điể
- Công nhân làm việc dướ ểm soát của nhà tư bải s ki n.
- Sn phẩm làm ra thuộ ủa nhà tư bảc s hu c n.
Ví dụ : Để ất thép, nhà tư bả sn xu n ng s tiền là 20 USD để mua 20 kg st,
khấu hao máy móc cho 20kg sắt để ất thành 20kg thép 2 USD, 10 sn xu
USD mua hàng hóa sức lao động c a c ông nhân để ụng trong 1 ngày làm s d
vic 8 giờ. Như vậy, nhà tư bản ng ra 32 USD.
Trong quá trình sản xu b ng c ất thép, ằng lao độ thể, người công nhân biến
sắt thành thép, theo đó giá trị ắt và hao mòn máy móc đư ển vào ca s c chuy
giá trị của thép ; bằng lao động trừu tượng người công nhân tạo ra giá trị m i.
Gi định, trong 4 gi lao động công nhân đã chuyển toàn bộ ắt thành 20kg s
thép. Giá trị thép gồ m :
Giá trị 20kg st chuy : 20 USD ển vào
Hao mòn máy móc : 2 USD
Giá trị ằng giá trị ức lao độ mi b s ng : 10 USD
TNG CNG : 32 USD
Nhà bản ng ra 32 USD, bán thép thu v 32 USD. Nếu quá trình lao động
dng li tại điểm này thì không có giá trị ặng dư, tiề th n ứng ra chưa trở thành
tư bả à muố có giá trị ặng dư, nhà tư b ức lao độ ủa công n. M n th n mua s ng c
nhân 8 giờ không phả ch i 4 gi .
Bùi Phúc Phú – 2021008323
4
Công nhân làm vic ti p 4 gi nế ữa nhưng nhà tư bản ch b ra thêm 20 USD
để mua 20kg sắt và 2 USD hao mòn máy móc, quá trình lao động trong 4 gi
này diễn ra như quá trình ban đ thép tạ lao độu. S o ra trong 4 gi ng sau
cũng có giá trị 32 USD.
Tng cộng, nhà tư bản ng ra 40 + 4 + 10 = 54 USD, trong khi s thép sản
xuất ra giá trị USD. Do đó, nhà bản thu được lượng chênh lệch 64 :
64 54 = 10 USD đâ là Giá trịy chính thặng dư.
3. Giá trị ặng : bộ ận giá trị ới dôi ra ngoài giá trị ức lao độ th ph m s ng do
người bán sức lao động (người lao động làm thuê) tạo ra thuộ nhà c v
bản (người mua hàng hóa sức lao động). C.Mác ký hiệu giá trị ặng dư là m. th
Có hai phương pháp sả ất giá trị ặng dưn xu th trong nn kinh t ng: ế th trườ
- Sn xu ất giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị ặng dư tuyệt đối là giá trị ặng dư thu được do kéo dài ngày lao th th
động vượt quá thời gian lao động t t y ếu, trong khi năng suất lao động, giá trị
sức lao động và thời gian lao độ ếu không thay đổi. Ví dụng tt y tăng giờ lao
động c a m ột người công nhân sản xu t g t 8 gi ờ/ngày lên thành 12 giờ/ngày
trong khi ti n l ương vẫ ông thay đổn kh i.
Hai cách sả ất giá trị ặng dư tuyệt đốn xu th i :
- Tăng thời gian làm việc trong ngày, tháng, năm.
Ví dụ ông nhân các k ông nghiệ: c hu c p, chế xut phi làm tăng ca.
- Tăng cường độ lao độ ng
Ví dụ: Tăng lượng g s n xu c c t đượ a người công nhân trong 8 t gi
10 s n ph m l ên 15 sản phm.
Gii hạn ngày lao động: thời gian lao động t t y ếu < ngày lao động < gii
hạn sinh lý của người lao động.
Trong ph m vi gi i h ạn nói trên, đ dài của ngày lao động là một đại lượng
không cố định và có nhi ức khác nhau. Độ dài cụ ủa ngày lao độ u m th c ng
do cu u tranh gi a giai cộc đấ ấp công nhân và giai cấp tư sản trên cơ sở tương
quan l ng quy nh. Cu u tranh c a giai cực lượ ết đị ộc đấ ấp công nhân đòi ngày
lao động tiêu chuẩn, ngày làm 8 gi đã kéo dài hàng thế ì họ k. V b các nhà
tư bả óc lộn b t gi l ng khi ti n l àm tro ương không thay đổi. [2]
Bùi Phúc Phú – 2021008323
5
2. Sn xuất giá trị ặng dư tương đố th i
Giá trị ặng dư tương đối là giá trị ặng dư thu đượ rút ngắ th th c nh n thi
gian lao động tt y ng th ng th ếu, kéo dài tương ứ ời gian lao độ ặng dư.
Biện pháp rút ngắn thời gian lao đng t t y u : h ế thấp giá trị sức lao động,
giảm giá trị liệ ủa công nhân. Do đó phải tăng năng su u sinh hot c t lao
động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt và liệu sn xuất, tăng
năng suất lao động xã hội.
Giá tr thăng dư siêu ngạch là phần giá trị ặng dư thu được do áp dụ th ng
công nghệ ới làm cho giá trị cá biệ ủa hàng hóa thấp hơn giá trị m t c th trường
của nó.
Giá trị ặng dư siêu ngạch là hiện tượ th ng t m th ời đối vi mỗi nhà tư bản,
nhưng đố ới xã hội nó là phổ à tư bải v biến. Vì đối vi nh n sau mt thi gian
sn xu t c h ông nghệ chm l i so v i c n m ác nhà bả i khác dn đến giá
tr thng dư siêu ngạch kh g côn òn trong khi xã hội luôn các nhà tư bản mi
ci ti n vế à duy trì âng cao giá trị, n thng dư siêu ngạch.
Giá trị ặng siêu ngạch hình thứ ến tướ ủa giá trị ặng th c bi ng c th
tương đối. giá tr ặng dư siêu ngạch giá trị ặng tương đối đ th th u
dựa trên cơ sở tăng năng suất lao độ ặc dù một bên là dựa vào tăng năng ng (m
suất lao động cá ệt, còn một bên dựa vào tăng năng suất lao động xã hộbi i).
S khác nhau giữa giá trị thặng dư siêu ngạch giá trị thặng tương
đối còn thể giá trị ặng dư tương đối do toàn bộ ấp các nhà hin ch th giai c
tư bản thu được.[2]
Xét về ặt đó, nó thể m hin quan h bóc lộ ủa toàn bộ ấp tư sản đốt c giai c i
với toàn b ấp công nhân làm thuê. Giá trị ặng siêu ngạ giai c th ch ch do
mt s các nhà tư bản có kỹ thuật tiên tiến thu được. Xét về mặt đó, nó không
ch biu hi n m i quan h c ti giữa tư bản và lao động làm thuê, mà còn trự ếp
bi u hi n mi quan h cnh tranh giữa các nhà tư bản.[2]
T đó, ta thấy rằng giá trị ặng dư siêu ngạch là độ th ng l c tr c ti p, m ế nh
nhất thúc đẩy các nhà tư bản c i ti n k thu ế ật, áp dụng công nghệ mới vào sn
xuất, hoàn thiệ ức lao động tổ ất để tăng năng suấn t ch chc sn xu t lao
động, giảm giá trị ủa hàng hoá.[2] c
Trên cơ sở đó, với vai người bán sức lao động em một vài phương pháp
bo v l ợi ích của mình trong quan hệ ợi ích với ngườ l i s d : ụng lao động
Bùi Phúc Phú – 2021008323
6
- Tiền lương ản thân : Khi b làm tăng ca, vượt quá thời gian lao động
trong ngày đã thỏa thuận vi doanh nghi p, thì cần đề ngh người thuê
chính sách gia tăng tiền lương trong khoảng thời gian đó cao hơn hoặc
làm việc vào các khung giờ ban đêm khuya khác gi ọc bình sinh h
thường thì cũng cần phải tăng lương.
- Đề xuất lên vớ ệp, ngườ ụng lao đi doanh nghi i s d ng nhp v các
thiết b hiện đại, t chức, đào tạo cho người lao động nâng cao tay nghề,
trình độ đó s ụng các thiế ện đại để nâng cao năng suất đồ t d t b hi ng
thời tăng lương cho người lao động khi đã được đào tạo.
- Xin b i nh m gi sung thêm nhân lực khi công việc đang quá t m
bớt áp lực cho người lao động.
- Cn có nhng chính sách khen thưởng khi đạt kết qu tt trong lao
độ động s n xu m tất trong tháng, quý, năm nhằ o ng l i lao ực cho ngườ
động trong hợp đồng lao động.
- T chc h thng quản lao động đưa ra các điều khon, quy tc
trong lao động như thời gian làm việc, nguyên tắc làm việc nhm mang
li s công bằng bình đẳng cho t t c người lao động.
- Ngăn chặn, phản đố áo i, t c vic h y, ch m d t h ng ợp đồng lao độ
đột ngột không có do chính đáng. Ví dụ Không đượ : c ch m d t h p
đồng lao động đối v i ph n đang trong thời k mang thai không thể đi
làm được.
- Thỏa thuân không được tùy tiện thay đổi gia tăng gi làm đối vi
công nhân vượt ngưỡng ch ng c a h ịu đự hay còn gọi là giớ ạn sinh lí i h
của người lao động.
Nhà nước ta đã đang làm đ chăm lo, bả ền lợi ích hợp pháp, o v quy
chính đáng của người lao động :
- Nhà nước ta đã ban hành Luật lao động, thành lập các Liên đoàn lao
động nhm mc đích bo v quy n l ợi và lợi ích của người lao đng.
- Trng tr , x t nh i d ng, b theo pháp lu ững hành vi đang lợ óc lt
và áp bức đố ới người lao đội v ng.
- Cải cách hệ thng b o hi ểm xã hội đa tầ ựa trên nguyên tắc đóng ng d
- hưởng, chia s - b n v ng.
- Tr cấp cho người lao động, người đang trong tình trạng th t nghi p,
gặp khó khăn trong kinh tế. dụ trong thi k đại d ch Covid đang
bùng phát và vẫn còn tiế ệt Nam thì Đảng và nhà nướp din c Vi c
ta đã chính sách hỗ tr chi phí cho người lao động đang gặp khó khăn.
Xây dựng nhà ở cho các gia đình công nhân có thu nhậ p thp.
Bùi Phúc Phú – 2021008323
7
- Khuyến khích các doanh nghiệp không ngừng đầu tư, đổ ới công i m
nghệ, phát triể ật, nâng cao trình độ nhân công để ảm áp lựn k thu gi c
cho người lao độ ăng năng suấng, t t lao động.
- Xây dựng các cơ sở ế, trườ ọc, đường xá, phương tiệ ơ sở y t ng h n, c
h t ng, nhằm đảm bảo các nhu cầ ủa người lao độu thiết yếu c ng.
- Nâng cao dân trí, trình độ h c v ấn cho người lao động để h những
hi ếu bi t, nh n th n v quy n l i c ức đúng đắ ủa mình trong lao động.
- Động viên, h tr quà tặng cho người lao động trong các dp l ln
nhất là Tết Nguyên Đán.
- Nâng cao trách nhiệm vai trò củ ệp công nhâna ch doanh nghi
trong m i quan h lao ng. độ
Câu 2 :
Mi quan h giữa độc lp, t ch và hội nhp kinh tế quc tế Vit Nam.
1. Độ c l p, t ch đây là khẳng định ch quyn quốc gia, dân tộc, là
năng lự ền và s ội, đốc ca quc gia gi vng ch quy t quyết v đối n i
ngoi, bo v l c gia c s ợi ích quố a mình, không bị thng tr , l c, thu
chi phối mang tính cưỡng bức, áp đặt, b t bu c t các lực lượng bên ngoài.
Một đất nước độc l p, t ch một đất nước có quyền, có năng lực quyết
đị độnh vic l a ch n, chọn con đường, hình phát triể ế chính trị ca
mình, là đất nước độ chính trị ế, văn hóa, c lp, t ch c v , kinh t
hi, quốc phòng, an ninh, đố ại. Đội ngo c lp, t ch là lý tưởng, mục tiêu
phấn đấ ủa các nước trên thế đó có Việ ; là lý tưởu c gii trong t Nam ta ng,
mục tiêu phấn đấ ủa dân tộu c c ta trong su t l ch s hàng nghìn năm dựng
ớc giữ ớc, cũng mục tiêu, tưở ấn đấ ủa Đảng, Nhà ng ph u c
nước và nhân dân ta ngày nay.[3]
2. Hi nhp quc tế là quá trình quốc gia thc hin gn kết nn kinh tế
của mình với n n kinh t ế thế gii dựa trên sự chia s l ợi ích đồng thời tuân
th các chuẩn mc quc tế chung. Ngày nay, với s phát triển ca khoa
học công nghệ, kinh tế th trường, các tập đoàn kinh tế ớn, các hoạt độ l ng
kinh t ế đã vượt khỏi biên giới các quốc gia; các hoạt động kinh tế, thương
mại, đầu tư kinh doanh của đa quc gia, nhi u t ập đoàn kinh tế lớn đã diễn
ra trên quy mô toàn cầu, hình thành nên thị trường toàn ầu, các chuỗ c i sn
xuất toàn cầu, phân công lao động hợp tác kinh tế trên quy toàn
cầu. Đây một xu hướng khách quan, tiến b c a l ch s ử. Xu hướng khách
quan, ti n b ế đó của th ế gii, c a th ời đại đã thu hút sự tham gia của ngày
Bùi Phúc Phú – 2021008323
8
càng nhiề thành nhu cầu, phương thu quc gia. Hi nhp quc tế tr c
phát triể ủa các quố ập đem lại cho các quốn c c gia. Hi nh c gia nhng
ngun lực, cơ hội để phát triển: đó là thị trường, thành tự u khoa học công
ngh, ngun v n, kinh nghi m qu n tr i cho ản lý, quả hiện đạ phát triển
kinh t n ph ch v i sế; các sả ẩm hàng hóa, dị phong phú để nâng cao đờ ng
vt ch t, tinh th n c ủa người dân; để đất nước tiến cùng thời đại. H i nh p
quc tế, tăng cường s liên kết, t o s đan xen lợi ích, củng cố, tăng cường
quan h h r t quan ợp tác, hữu nghị, lòng tin giữa các quốc gia là nhân tố
trọng để ất đồng, mâu thuẫn phát sinh, duy trì môi gii quyết nhng b
trường hòa bình, ổn đị phát triểnh cho s n chung... Hi nhp quc tế để
phát triể ốn phát triển, mu n cn ph i h i nh p qu c t ế. Đây cũng là một xu
hướng khách quan, tiế ộ. Tuy nhiên, hộ ới các quốn b i nhp quc tế đối v c
gia không chỉ có cơ hội, thu n l ợi mà còn không ít khó khăn thách thức;
trong đó, thách thứ ất phả ững được độc ln nh i bo v, gi v c lp, t
ch c c. M i quan h c l p, t v i h i nh p qu c tủa đất nướ giữa độ ch ế,
do đó, là một trong nh ng m i quan h đặc bi t quan tr ng c ần được quán
triệt gi ốt trong công cuộc đổ ới, xây dựng bải quyết t i m o v T
quc của nước ta.[3]
3. Ti ngh quyết Trung ương 8 khóa IX nhấn mnh : độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cơ bả ủa cách mạng và cũng là lợi ích n c
căn bản ca quc gia.”. Để ục tiêu cơ b ủa cách thc hin thng li m n c
mạng lợi ích căn b ủa đất nướ ới ngày nay, n c c, trong bi cnh thế gi
chúng ta cầ ững độ đi đôi vớn gi v c lp, t ch i ch c h động và tích cự i
nhp qu c t .[4] ế
Giữa độc l p, t ch hi nh p qu c t ế mối quan h bin chng;
v vừa mâu thuẫn, a t o ti n nhau, v a th ền đề cho nhau phát huy lẫ ng
nht v i nhau trong vi c th c hi n m c n c tiêu bả ủa cách mạng lợi
ích căn bả ủa đất nướ ủa dân tộn c c c c.
Độ c l p, t ch cũng lợi ích của đất nước, t do, hạnh phúc của
nhân dân. Chủ t ch H Chí Minh từng khẳng định chân Không có gì quý
hơn độc l p, t do”, từng nói lên khát vọng cháy bỏng của nhân dân ta trong
những ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 “Dù có phải đốt cháy cả di
Trường Sơn cũng phải giành cho được đc l p, t do”; đồng thời, Bác cũng
từng nói nước được độc lập mà nhân dân không tự do, hạnh phúc thì độc
lập cũng chẳng ý nghĩa gì. Độc lp, t ch và hội nhp quc tế còn
quan h g ắn bó, là tiền đề, điều ki n c ủa nhau. Độc l p, t ch cơ sở, tin
đề, điề là cho việc xác địu kin cho hi nhp quc tế, c th nh chiến lược
Bùi Phúc Phú – 2021008323
9
hi nh p, n c h i nh p qu ội dung, bước đi, cách thứ c tế trên các lĩnh vực
để đạ ế h i nhp qu c tế t hi u qu cao nh t. M a hục tiêu củ i nhp quc t
phi ph c v m ục tiêu phát triển, nâng cao sức m nh t ng h p c ủa đất nước,
cng c độc l p, t ch của đất nước. Nội dung, bước đi, cách thức h i nh p
trên các lĩnh vc ph i xu ất phát t chiến lược phát triển chung của đất nước,
t tình hình đất nước và bối cnh quc t trong tế ừng giai đoạn... [3]
Trong th c l p, t t l p, ời đại ngày nay độ ch không nghĩa là bi
“đóng cửa” vớ ới, vì điều đó không phù hợ khách quan i thế gi p vi xu thế
ca thời đại, s không thể phát triển và tấ ếu làm suy yếu độ t y c l p, t ch.
Việc không giữ ững độ thì quá trình hộ ển hóa v c lp, t ch i nhp s chuy
thành “hòa tan”, mục tiêu phát triển an ninh đều không đạt được. Trái lại,
càng hộ hiệ càng có thêm đi ện và tạo đượi nhp quc tế u qu s u ki c
thế thích hợp để gi vững độc l p, t ch thông qua việc tranh th các nguồn
lực bên ngoài, tạo lp s đan xen lợi ích với đối tác, nâng cao vị thế ca
Vit Nam khu v ực và trên thế gii, c v chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc
phòng, an ninh…[4]
4. H i nh p quc tế cũng tạo nên những thách th ới đốc m i vi nhim
v gi vững độc lp, t chủ. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nh p kinh
tế phù hợp để tránh gia tăng sự ắt làm cho nhiề cnh tranh gay g u doanh
nghiệp và ngành kinh tế đất nước gặp khó khăn, có thể dẫn đến thua lỗ, phá
sản, gây nhiề xã hộu hu qu bt li v kinh tế - i. T đó dễ ộc vào b l thu
nước khác, đặc bi t r t d x ảy ra đố ới các nước nghèo và đang phát triểi v n
trong đó có Việ ẫn đết Nam d n suy gim v độc lp, t ch ca ch quyn
quốc gia trước các thế ực thù địch bên trong và ngoài đất nướ l c.
5. Để hi nh u qu tuy c lập hiệ ả, không thể ệt đối hóa độ p, t ch.
Nếu xem quan ni m v c l p, t độ ch bấ ến thì sẽt bi rào cản đ hi
nhp qu c t , b l ế thời cơ, giảm tính hiệu qu c a h i nh p t đó tác động
tiêu cự ới đ làm suy yếu đi. Mặt khác, nếu không xây c li t c lp, t ch
dng chi c, lến lượ i nhtrình hộ p qu c t m y theo ế t cách phù hợp mà chạ
s đông thì dễ b ảnh hưởng tiêu cực ca hi nhp t đó kéo theo độc lp,
t ch cũng gặ ều thách thứp nhi c.
Việt Nam đã đang chủ động, tích cự ệc quán triệ thành c trong vi t, x
công mố ữa độ hộ đã góp phầi quan h gi c lp, t ch i nhp quc tế n
quan tr c nh n to lọng giúp đất nước ta đạt đượ ững thành tựu phát triể ớn, có
ý nghĩa lị qua hơn 30 năm đổch s i mi.
Bùi Phúc Phú – 2021008323
10
Đến nay, Việt Nam quan hệ ngoi giao v c thuới 184 nướ c tt c các
châu lục, quan hệ các nướ ớn, các ủy viên thườ vi tt c c l ng trc Hi
đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc; quan hệ kinh tế, thương mại với 230 nước
vùng lãnh thổ, kết hơn 90 hiệp định thương mại song phương, đa
phương, trong đó có nhi ệp định thương mạu hi i t do thế h mi; gn 60
hiệp định khuy n kế hích và bảo h đầu tư. Việt Nam là thành viên Liên Hiệp
Quc, nhi u t c qu c t i th ch ế và khu vực, như T chức thương mạ ế gii
(WTO), Ngân hàng thế gii (WB), Qu tin t quc tế (IMF), thành viên
ASEAN, APEC, ASEM...Giao l i, thu hưu kinh tế thế gi út các nhà đầ ưu t ,
công ty lớn đặt nh s à máy, tr Vit Nam s n xu t nh m kđể ế tha, hc
hi công nghệ ác nướ c c bn như Samsung, Pepsi, Mercedes,
Các nghị ủa Đảng đã xác đị rõ những nguyên tắc, phương châm, quyết c nh
mục tiêu, nhiệ và phương hướ ớn cho quá trình hộm v ng l i nhp quc tế.
Để độ xây dựng thành công nn kinh tế c lp, t ch đi đôi với tích cực
ch động h i nh p kinh t ế quc t , Vi t Nam c n ph i th c hi n nh ng giế i
pháp :
1. Th nht, xác định rõ và luôn kiên đ ợi ích quốc gia là mục tiêu nh l
cao nh i nh p qu c t . L t, ất trong quá trình hộ ế ợi ích quốc gia là trên hế
mi v n quan hấn đề liên quan đế đối ngo i nh p qu c tại hộ ế phi
được soi chi u t lế ợi ích quốc gia - dân tộc. Bảo đảm lợi ích tối cao ca
quc gia dân tộc là giá trị cốt lõi trong quan hệ quc tế. Không đặt li
ca bt k cá nhân, tổ ức nào lên trên lợi ích quố ch c gia.[5]
dụ : Đặ t quan h quc t vế ới các nước khác nhằm mục đích đẩy mnh
kh năng xuấ ạo trong nước ra ngoài quố đem lạt khu g c tế i ngun thu
lớn cho người nông dân.
2. Th hai, tăng cườ chính trịng sc mnh tng hp quc gia v - đối
ngoi, kinh t i, quế, văn hóa – hộ ốc phòng an ninh. Nâng cao sc
mnh tng h p qu u t quy ốc gia là yế ết định thành công của quá trình
hi nh p qu c t ế. Đó là sức mạnh được tạo nên từ s lãnh đạo sáng suốt
của Đả ản lý của Nhà nướ ối đoàn kết toàn dân ng, hiu lc qu c, ca kh
tc, c i Vi t Nam; s c m nh c a n n quủa văn hóa, con ngư ốc phòng
toàn dân, thế phòng toàn dân gắ ền an ninh nhân dân trn quc n vi n
và thế ận an ninh nhân dân vữ tr ng chc.[5]
dụ : Nhà nước luôn luôn xây dự ối đại đoàn kết dân tộc, thúc ng kh
đẩy kinh tế phát triển, nâng cao tri thức người dân, xóa đi nạn mù chữ
đồ ng th y mời đẩ ạnh phát tri n qu c hiốc phòng an ninh như thự n
nghĩa vụ quân sự, nghiên cứu, phát triển các thiết b khoa h ọc công nghệ
Bùi Phúc Phú – 2021008323
11
hiện đại trong quốc phòng an ninh nhằm ngăn chặn mọi hành vi chống
phá, chia rẽ khối đại đoàn kết t các thế lực bên ngoài. Có như thế vic
hi nh p qu c tế s tr ng chnên vữ c.
3. Th ba, th c hi n nh ất quán phương châm đa dạng hóa, đa phương
hóa trong quan hệ ấy nguyên tắ ật pháp quố quc tế, l c ca lu c tế để x
lý quan hệ ại. Nước ta là mộ ận không thể tách rờ h đối ngo t b ph i thế
gi gii, g n li n v i ti n c a th ến trình phát triể ế i. Xa r i s v ận động
chung, s t lập mình vớ ới bên ngoài ảnh hưởng đếi thế gi n s
phát triển của đất nước. L ch s cho th ấy “nhất biên đảo” hoặc ch quan
h v i m n g c l ột vài đối tác là nguồ ốc gây ra mất độ p, t ch vì sẽ d
b bó hẹ ọn và nếu không đủ ản lĩnh và nộp trong s la ch b i lc s d
tr thành công c ốc gia khác. Đa phương hóa, đa dạng hóa ca qu
cách dễ đan cài lợi ích với các đối tác, qua đó tăng cường thế đất
nước, gi v ững độc lp, t ch quc gia.[5]
một thành viên củ ộng đồ ận “luậa c ng quc tế, Vit Nam chp nh t
chơi” chung, không thể hành động đơn phương không tính đế ợi ích n l
của nước khác. Đường lối, chính sách đối ngoại đối n i c a m i qu c
gia đều có ảnh hưởng v i nh ng m ức độ nhất định c a nh ng y u t ế tác
độ ng t bên ngoài hoặc t nước khác. Trong quá trình hội nh p qu c t ế
va h i s va ch m vợp tác, vừa đấu tranh, không tránh khỏ ới các nước
khác, khi đó dùng luật pháp quốc tế x để sẽ sự công bằng hơn
bo v c l p, t độ ch h u hi trong vi c b o v ệu hơn[5]. Đơn c lãnh
th, ch n bi o c a Vi t Nam nh i nh p qu c t quy ển đả hộ ế ta
có sự giúp đỡ ủa các nướ ạn đồ c c b ng minh, qu c t ế liên tiếng phản đối
trong vi c Trung Qu ốc đặt giàn khoan 981 trên lãnh thổ Vit Nam, bn
đồ hình “Lưỡi bò” xâm phạm đế ền toàn vẹn lãnh thổn ch quy c a
Vit Nam.
4. Th tư, s m, tch động phát hiện, ngăn chặn “từ xa” các nguy cơ
đối v i s , kinh t i, qu an ới đờ ống chính trị ế, văn hóa – hộ ốc phòng –
ninh của đất nước. Quá trình hộ ập cói nh s tác đng ln nhau giữa các
nước l n v c v , gi ới nướ ừa và nhỏ ữa các nước có thể chế chính trị -
hội khác nhau nên s xut hi n nh t v l ững xung độ ợi ích hoặc các âm
mưu chống phá từ bên ngoài. vậy, vi c ch động phát hiện t kho ng
cách xa về gian và sớ ững nguy cơ có thể không m v thi gian nh xy
ra là yêu cầ ải làm để có thể động ngăn chặn, vô hiệu bc thiết ph ch u
hóa, hóa giải các nguy cơ đó một cách kịp th i, hi u qu ả. Phòng, chống
một cách chủ ọi âm mưu, hoạt độ động m ng li dng hi nhp quc tế
để chuy i b n kển hóa nộ ộ; phát hiện ngăn chặ p thời các đối tác nước
| 1/13

Preview text:

Bùi Phúc Phú – 2021008323
TRƯNG ĐI HC
TI CHNH - MARKETING BI THU HOCH
HC PHN: Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Ngày kim tra: 21/6/2021
H tên sinh viên: Bùi Phúc Phú M Đ:1
M s sinh viên : 2021008323
M lp hc phn: 2021101113518
Bài làm gm: 13 trang Đim CB chm thi Bằng số Bằng chữ (Ký, ghi rõ họ tên)
BI LM: Câu 1: ❖ Giá trị t ặ h ng dư là gì?
1. Nguồn gốc của giá trị thăng dư
1.1 . Công thức chung của tư bản a. Theo C.Mác:
+ Công thức lưu thông hàng hóa giản đơn : H – T – H (Tiền đóng vai trò
là trung gian để trao đổi các hàng hóa với nhau).
+ Công thức chung của tư bản: T – H – T’ (Tiền T dùng để sản xuất, mua
hàng hóa và khi bán hàng hóa đi sẽ thu được lượng tiền lớn hơn T’=T + ∆𝑡).
+ ∆𝑡 phải là số dương thì lưu thông T – H – T’ mới có ý nghĩa.
b. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản : 1
Bùi Phúc Phú – 2021008323
+ C.Mác khẳng định : “Tư bản không thể xut hin t lưu thông và cũng
không thể xut hin bên ngoài lưu thông. Nó phải xut hiện trong lưu
thông và đồng thời không phải trong lưu thông.”
+ Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản chỉ được giải quyết khi
nhà tư bản tìm thấy trên thị trường một loại hàng hóa đặc biệt, đó là hàng hóa sức lao động.
1.2 . Hàng hóa sức lao động.
a. Sức lao động là toàn bộ n ữ
h ng năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong
cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng
mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
b. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa :
- Một là, Người lao động được tự do về thân thể.
- Hai là, Người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết .
c. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động : -
Một là, Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do thời gian lao động
xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định. Do
hàng hóa sức lao động tồn tại trong con người đang sống, nên để sống và
tái sản xuất sức lao động, người lao động phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh
hoạt nhất định. Ví dụ muốn sản xuất và tái sản xuất sức lao động thì người
công nhân phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định về ăn, mặc,
ở, học tập, giải trí…Ngoài ra, người công nhân còn phải thỏa mãn những
nhu cầu của gia đình và con cái của họ.
Vậy giá trị sức lao động là giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt
cần thiết để nuôi sống người công nhân và gia đình bao gồm :
+ Giá trị những tư liêu sinh hoạt cần thiết để duy trì sức lao động của
bản thân người công nhân.
+ Chi phí đào tạo tùy theo tính chất phức tạp của sức lao động.
+ Giá trị những tư liệu sản xuất cần thiết cho gia đình và con cái của người công nhân. -
Hai là, Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động. Biểu hiện trong
quá trình tiêu dùng sức lao động ( hay còn gọi là quá trình hoạt động của
công nhân). Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá
trị mới hơn giá trị của bản thân nó. Phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao
động chính là giá trị thặng dư ( tức giá trị thặng dư chính bằng hiệu của
giá trị mới do sử dụng sức lao động mà có so với giá trị sức lao động). 2
Bùi Phúc Phú – 2021008323
Vậy giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt, nó
là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư, tức là nó có thể tạo ra giá trị mới lớn
hơn giá trị bản thân của nó.
* Hàng hóa sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt, nó mang yếu tố tinh thần
và lịch sử. Hơn thế, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính năng
đặc biệt mà không một hàng hóa thông thường nào có được, đó là trong khi
sử dụng nó, không những giá trị của nó được bảo tồn mà còn tạo ra được
lượng giá trị lớn hơn khác với các hàng hóa khác khi sử dụng sẽ bị hao mòn,
hư hỏng. Đây chính là chìa khóa chỉ rõ nguồn gốc của giá trị lớn hơn do đâu mà có. [1]
2. Quá trình sản xuất thặng dư : là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị.
Quá trình sản xuất thặng dư có đặc điểm :
- Công nhân làm việc dưới sự k ể
i m soát của nhà tư bản.
- Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.
Ví dụ : Để sản xuất thép, nhà tư bản ứng số tiền là 20 USD để mua 20 kg sắt,
khấu hao máy móc cho 20kg sắt để sản xuất thành 20kg thép là 2 USD, 10
USD mua hàng hóa sức lao động của công nhân để sử dụng trong 1 ngày làm
việc 8 giờ. Như vậy, nhà tư bản ứng ra 32 USD.
Trong quá trình sản xuất thép, bằng lao động cụ thể, người công nhân biến
sắt thành thép, theo đó giá trị của sắt và hao mòn máy móc được chuyển vào
giá trị của thép ; bằng lao động trừu tượng người công nhân tạo ra giá trị mới.
Giả định, trong 4 giờ lao động công nhân đã chuyển toàn bộ 20kg sắt thành
thép. Giá trị thép gồm :
Giá trị 20kg sắt chuyển vào : 20 USD Hao mòn máy móc : 2 USD
Giá trị mới bằng giá trị sức lao động : 10 USD TỔNG CỘNG : 32 USD
Nhà tư bản ứng ra 32 USD, bán thép thu về 32 USD. Nếu quá trình lao động
dừng lại tại điểm này thì không có giá trị thặng dư, tiền ứng ra chưa trở thành
tư bản. Mà muốn có giá trị thặng dư, nhà tư bản mua sức lao động của công
nhân 8 giờ chứ không phải 4 giờ. 3
Bùi Phúc Phú – 2021008323
Công nhân làm việc tiếp 4 giờ nữa nhưng nhà tư bản chỉ bỏ ra thêm 20 USD
để mua 20kg sắt và 2 USD hao mòn máy móc, quá trình lao động trong 4 giờ
này diễn ra như quá trình ban đầu. Số thép tạo ra trong 4 giờ lao động sau cũng có giá trị 32 USD.
Tổng cộng, nhà tư bản ứng ra 40 + 4 + 10 = 54 USD, trong khi số thép sản
xuất ra có giá trị 64 USD. Do đó, nhà tư bản thu được lượng chênh lệch là :
64 – 54 = 10 USD đây chính là Giá trị thặng dư. 3. Giá trị t ặ h ng dư : là bộ p ậ
h n giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
người bán sức lao động (người lao động làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư
bản (người mua hàng hóa sức lao động). C.Mác ký hiệu giá trị t ặ h ng dư là m.
❖ Có hai phương pháp sản xuất giá trị t ặ
h ng dư trong nền kinh tế thị trường:
- Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối Giá trị t ặ
h ng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao
động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị
sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi. Ví dụ tăng giờ lao
động của một người công nhân sản xuất gỗ từ 8 giờ/ngày lên thành 12 giờ/ngày
trong khi tiền lương vẫn không thay đổi. Hai cách sản x ấ
u t giá trị thặng dư tuyệt đối :
- Tăng thời gian làm việc trong ngày, tháng, năm.
Ví dụ: công nhân các khu công nghiệp, chế xuất phải làm tăng ca.
- Tăng cường độ lao động
Ví dụ: Tăng lượng gỗ sản xuất được của người công nhân trong 8 giờ từ
10 sản phẩm lên 15 sản phẩm.
Giới hạn ngày lao động: thời gian lao động tất yếu < ngày lao động < giới
hạn sinh lý của người lao động.
Trong phạm vi giới hạn nói trên, độ dài của ngày lao động là một đại lượng
không cố định và có nhiều mức khác nhau. Độ dài cụ thể của ngày lao động
do cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản trên cơ sở tương
quan lực lượng quyết định. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi ngày
lao động tiêu chuẩn, ngày làm 8 giờ đã kéo dài hàng thế kỷ. Vì họ bị các nhà
tư bản bóc lột giờ làm trong khi tiền lương không thay đổi. [2] 4
Bùi Phúc Phú – 2021008323
2. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời
gian lao động tất yếu, kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư.
Biện pháp rút ngắn thời gian lao động tất yếu : hạ thấp giá trị sức lao động,
giảm giá trị tư liệu sinh hoạt của công nhân. Do đó phải tăng năng suất lao
động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt và tư liệu sản xuất, tăng
năng suất lao động xã hội.
Giá trị thăng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng
công nghệ mới làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó. Giá trị t ặ
h ng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời đối với mỗi nhà tư bản,
nhưng đối với xã hội nó là phổ biến. Vì đối với nhà tư bản sau một thời gian
sản xuất công nghệ họ chậm lại so với các nhà tư bản mới khác dẫn đến giá
trị thặng dư siêu ngạch khô g
n còn trong khi xã hội luôn có các nhà tư bản mới cải tiến và duy trì, â
n ng cao giá trị thặng dư siêu ngạch.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị t ặ h ng dư
tương đối. Vì giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối đều
dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động (mặc dù một bên là dựa vào tăng năng
suất lao động cá biệt, còn một bên dựa vào tăng năng suất lao động xã hội).
Sự khác nhau giữa giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương
đối còn thể hiện ở chỗ giá trị thặng dư tương đối do toàn bộ giai cấp các nhà tư bản thu được.[2]
Xét về mặt đó, nó thể hiện quan hệ bóc lột của toàn bộ giai cấp tư sản đối
với toàn bộ giai cấp công nhân làm thuê. Giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ do
một số các nhà tư bản có kỹ thuật tiên tiến thu được. Xét về mặt đó, nó không
chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa tư bản và lao động làm thuê, mà còn trực tiếp
biểu hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản.[2]
Từ đó, ta thấy rằng giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp, mạnh
nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản
xuất, hoàn thiện tổ c ứ
h c lao động và tổ chức sản xuất để tăng năng suất lao
động, giảm giá trị của hàng hoá.[2]
❖ Trên cơ sở đó, với vai người bán sức lao động em có một vài phương pháp
bảo vệ lợi ích của mình trong quan hệ lợi ích với người sử dụng lao độn g : 5
Bùi Phúc Phú – 2021008323 -
Tiền lương : Khi bản thân làm tăng ca, vượt quá thời gian lao động
trong ngày đã thỏa thuận kí với doanh nghiệp, thì cần đề nghị người thuê
có chính sách gia tăng tiền lương trong khoảng thời gian đó cao hơn hoặc
làm việc vào các khung giờ ban đêm khuya khác giờ sinh học bình
thường thì cũng cần phải tăng lương. -
Đề xuất lên với doanh nghiệp, người sử dụng lao động nhập về các
thiết bị hiện đại, tổ chức, đào tạo cho người lao động nâng cao tay nghề,
trình độ từ đó sử dụng các thiết bị h ệ
i n đại để nâng cao năng suất đồng
thời tăng lương cho người lao động khi đã được đào tạo. -
Xin bổ sung thêm nhân lực khi công việc đang quá tải nhằm giảm
bớt áp lực cho người lao động. -
Cần có những chính sách khen thưởng khi đạt kết quả tốt trong lao
động sản xuất trong tháng, quý, năm nhằm tạo động lực cho người lao
động trong hợp đồng lao động. -
Tổ chức hệ thống quản lí lao động đưa ra các điều khoản, quy tắc
trong lao động như thời gian làm việc, nguyên tắc làm việc nhằm mang
lại sự công bằng bình đẳng cho tất cả người lao động. -
Ngăn chặn, phản đối, tố cáo việc hủy, chấm dứt hợp đồng lao động
đột ngột mà không có lí do chính đáng. Ví dụ :Không được chấm dứt hợp
đồng lao động đối với phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai không thể đi làm được. -
Thỏa thuân không được tùy tiện thay đổi gia tăng giờ làm đối với
công nhân vượt ngưỡng chịu đựng của họ hay còn gọi là giới hạn sinh lí của người lao động.
❖ Nhà nước ta đã và đang làm để chăm lo, bảo vệ qu ề
y n và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của người lao động : -
Nhà nước ta đã ban hành Luật lao động, thành lập các Liên đoàn lao
động nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi và lợi ích của người lao động. -
Trừng trị, xử lí theo pháp luật những hành vi đang lợi dụng, bóc lột
và áp bức đối với người lao động. -
Cải cách hệ thống bảo hiểm xã hội đa tầng dựa trên nguyên tắc đóng
- hưởng, chia sẻ - bền vững. -
Trợ cấp cho người lao động, người đang trong tình trạng thất nghiệp,
gặp khó khăn trong kinh tế. Ví dụ trong thời kỳ đại dịch Covid đang
bùng phát và vẫn còn tiếp diễn ở nước Việt Nam thì Đảng và nhà nước
ta đã có chính sách hỗ trợ chi phí cho người lao động đang gặp khó khăn.
Xây dựng nhà ở cho các gia đình công nhân có thu nhập thấp. 6
Bùi Phúc Phú – 2021008323 -
Khuyến khích các doanh nghiệp không ngừng đầu tư, đổi mới công
nghệ, phát triển kỹ th ậ
u t, nâng cao trình độ nhân công để giảm áp lực cho người lao động, ă
t ng năng suất lao động. -
Xây dựng các cơ sở y tế, trường học, đường xá, phương tiện, cơ sở
hạ tầng,… nhằm đảm bảo các nhu cầu thiết yếu của người lao động. -
Nâng cao dân trí, trình độ học vấn cho người lao động để họ có những
hiểu biết, nhận thức đúng đắn về quyền lợi của mình trong lao động. -
Động viên, hỗ trợ quà tặng cho người lao động trong các dịp lễ lớn
nhất là Tết Nguyên Đán. -
Nâng cao trách nhiệm vai trò của chủ doanh nghiệp và công nhân
trong mối quan hệ lao động. Câu 2 :
❖ Mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. 1.
Độc lập, tự chủ ở đây là khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc ,là
năng lực của quốc gia giữ vững chủ quyền và sự tự quyết về đối nội, đối
ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia của mình, không bị sự thống trị, lệ thuộc,
chi phối mang tính cưỡng bức, áp đặt, bắt buộc từ các lực lượng bên ngoài.
Một đất nước độc lập, tự chủ là một đất nước có quyền, có năng lực quyết
định việc lựa chọn con đường, mô hình phát triển, chế độ chính trị của
mình, là đất nước có độc lập, tự chủ cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Độc lập, tự chủ là lý tưởng, mục tiêu
phấn đấu của các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam ta; là lý tưởng,
mục tiêu phấn đấu của dân tộc ta trong suốt lịch sử hàng nghìn năm dựng
nước và giữ nước, cũng là mục tiêu, lý tưởng phấn đấu của Đảng, Nhà
nước và nhân dân ta ngày nay.[3] 2.
Hội nhập quốc tế là quá trình quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế
của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân
thủ các chuẩn mực quốc tế chung. Ngày nay, với sự phát triển của khoa
học công nghệ, kinh tế thị trường, các tập đoàn kinh tế lớn, các hoạt động
kinh tế đã vượt khỏi biên giới các quốc gia; các hoạt động kinh tế, thương
mại, đầu tư kinh doanh của đa quốc gia, nhiều tập đoàn kinh tế lớn đã diễn
ra trên quy mô toàn cầu, hình thành nên thị trường toàn cầu, các chuỗi sản
xuất toàn cầu, phân công lao động và hợp tác kinh tế trên quy mô toàn
cầu. Đây là một xu hướng khách quan, tiến bộ của lịch sử. Xu hướng khách
quan, tiến bộ đó của thế giới, của thời đại đã thu hút sự tham gia của ngày 7
Bùi Phúc Phú – 2021008323
càng nhiều quốc gia. Hội nhập quốc tế trở thành nhu cầu, phương thức
phát triển của các quốc gia. Hội nhập đem lại cho các quốc gia những
nguồn lực, cơ hội để phát triển: đó là thị trường, thành tựu khoa học công
nghệ, nguồn vốn, kinh nghiệm quản lý, quản trị hiện đại cho phát triển
kinh tế; các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ phong phú để nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần của người dân; để đất nước tiến cùng thời đại. Hội nhập
quốc tế, tăng cường sự liên kết, tạo sự đan xen lợi ích, củng cố, tăng cường
quan hệ hợp tác, hữu nghị, lòng tin giữa các quốc gia là nhân tố rất quan
trọng để giải quyết những bất đồng, mâu thuẫn phát sinh, duy trì môi
trường hòa bình, ổn định cho sự phát triển chung... Hội nhập quốc tế để
phát triển, muốn phát triển cần phải hội nhập quốc tế. Đây cũng là một xu
hướng khách quan, tiến bộ. Tuy nhiên, hội nhập quốc tế đối với các quốc
gia không chỉ có cơ hội, thuận lợi mà còn có không ít khó khăn thách thức;
trong đó, thách thức lớn nhất là phải bảo vệ, giữ vững được độc lập, tự
chủ của đất nước. Mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ với hội nhập quốc tế,
do đó, là một trong những mối quan hệ đặc biệt quan trọng cần được quán
triệt và giải quyết tốt trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nước ta.[3] 3.
Tại nghị quyết Trung ương 8 khóa IX nhấn mạnh : “độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cơ bản của cách mạng và cũng là lợi ích
căn bản ca quc gia.”. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu cơ bản của cách
mạng và lợi ích căn bản của đất nước, trong bối cảnh thế g ới i ngày nay,
chúng ta cần giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.[4]
Giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế có mối quan hệ biện chứng;
vừa mâu thuẫn, vừa tạo tiền đề cho nhau và phát huy lẫn nhau, vừa thống
nhất với nhau trong việc thực hiện mục tiêu cơ bản của cách mạng và lợi
ích căn bản của đất nước của dân tộc.
Độc lập, tự chủ cũng vì lợi ích của đất nước, tự do, hạnh phúc của
nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định chân lý “Không có gì quý
hơn độc lp, t do”, từng nói lên khát vọng cháy bỏng của nhân dân ta trong
những ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 “Dù có phải đốt cháy cả dải
Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập, tự do”; đồng thời, Bác cũng
từng nói nước được độc lập mà nhân dân không có tự do, hạnh phúc thì độc
lập cũng chẳng có ý nghĩa gì. Độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế còn có
quan hệ gắn bó, là tiền đề, điều kiện của nhau. Độc lập, tự chủ là cơ sở, tiền
đề, điều kiện cho hội nhập quốc tế, cụ thể là cho việc xác định chiến lược 8
Bùi Phúc Phú – 2021008323
hội nhập, nội dung, bước đi, cách thức hội nhập quốc tế trên các lĩnh vực
để hội nhập quốc tế đạt hiệu quả cao nhất. Mục tiêu của hội nhập quốc tế
phải phục vụ mục tiêu phát triển, nâng cao sức mạnh tổng hợp của đất nước,
củng cố độc lập, tự chủ của đất nước. Nội dung, bước đi, cách thức hội nhập
trên các lĩnh vực phải xuất phát từ chiến lược phát triển chung của đất nước,
từ tình hình đất nước và bối cảnh quốc tế trong từng giai đoạn... [3]
Trong thời đại ngày nay độc lập, tự chủ không có nghĩa là biệt lập,
“đóng cửa” với thế g ới
i , vì điều đó không phù hợp với xu thế khách quan
của thời đại, sẽ không thể phát triển và tất yếu làm suy yếu độc lập, tự chủ.
Việc không giữ vững độc lập, tự chủ thì quá trình hội nhập sẽ chuyển hóa
thành “hòa tan”, mục tiêu phát triển an ninh đều không đạt được. Trái lại,
càng hội nhập quốc tế có hiệu quả sẽ càng có thêm điều kiện và tạo được
thế thích hợp để giữ vững độc lập, tự chủ thông qua việc tranh thủ các nguồn
lực bên ngoài, tạo lập sự đan xen lợi ích với đối tác, nâng cao vị thế của
Việt Nam ở khu vực và trên thế giới, cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh…[4] 4.
Hội nhập quốc tế cũng tạo nên những thách thức mới đối với nhiệm
vụ giữ vững độc lập, tự chủ. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh
tế phù hợp để tránh gia tăng sự cạnh tranh gay gắt làm cho nhiều doanh
nghiệp và ngành kinh tế đất nước gặp khó khăn, có thể dẫn đến thua lỗ, phá
sản, gây nhiều hậu quả bất lợi về kinh tế - xã hội. Từ đó dễ bị lệ thuộc vào
nước khác, đặc biệt rất dễ xảy ra đối với các nước nghèo và đang phát triển
trong đó có Việt Nam dẫn đến suy giảm về độc lập, tự chủ của chủ quyền
quốc gia trước các thế lực thù địch bên trong và ngoài đất nước.
5. Để hội nhập có hiệu quả, không thể tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ.
Nếu xem quan niệm về độc lập, tự chủ là bất biến thì sẽ là rào cản để hội
nhập quốc tế, bỏ lỡ thời cơ, giảm tính hiệu quả của hội nhập từ đó tác động
tiêu cực lại tới độc lập, tự chủ làm suy yếu đi. Mặt khác, nếu không xây
dựng chiến lược, lộ trình hội nhập quốc tế một cách phù hợp mà chạy theo
số đông thì dễ bị ảnh hưởng tiêu cực của hội nhập từ đó kéo theo độc lập,
tự chủ cũng gặp nhiều thách thức.
Việt Nam đã và đang chủ động, tích cực trong việc quán triệt, xử lí thành công mối quan hệ g ữ
i a độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế đã góp phần
quan trọng giúp đất nước ta đạt được những thành tựu phát triển to lớn, có
ý nghĩa lịch sử qua hơn 30 năm đổi mới. 9
Bùi Phúc Phú – 2021008323
Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 184 nước thuộc tất cả các
châu lục, có quan hệ với tất cả các nước lớn, các ủy viên thường trực Hội
đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc; có quan hệ kinh tế, thương mại với 230 nước
và vùng lãnh thổ, ký kết hơn 90 hiệp định thương mại song phương, đa
phương, trong đó có nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới; gần 60
hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư. Việt Nam là thành viên Liên Hiệp
Quốc, nhiều tổ chức quốc tế và khu vực, như Tổ chức thương mại thế giới
(WTO), Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), thành viên
ASEAN, APEC, ASEM...Giao lưu kinh tế thế giới, thu hút các nhà đầu tư,
công ty lớn đặt nhà máy, trụ sở ở Việt Nam để sản xuất nhằm kế thừa, học
hỏi công nghệ các nước bạn như Samsung, Pepsi, Mercedes,…
❖ Các nghị quyết của Đảng đã xác định rõ những nguyên tắc, phương châm,
mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng lớn cho quá trình hội nhập quốc tế.
Để xây dựng thành công nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với tích cực và
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần phải thực hiện những giải pháp :
1. Th nht, xác định rõ và luôn kiên định lợi ích quốc gia là mục tiêu
cao nhất trong quá trình hội nhập quốc tế. Lợi ích quốc gia là trên hết,
mọi vấn đề liên quan đến quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế phải
được soi chiếu từ lợi ích quốc gia - dân tộc. Bảo đảm lợi ích tối cao của
quốc gia – dân tộc là giá trị cốt lõi trong quan hệ quốc tế. Không đặt lợi
của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào lên trên lợi ích quốc gia.[5]
Ví dụ : Đặt quan hệ quốc tế với các nước khác nhằm mục đích đẩy mạnh
khả năng xuất khẩu gạo trong nước ra ngoài quốc tế đem lại nguồn thu
lớn cho người nông dân.
2. Th hai, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia về chính trị - đối
ngoại, kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phòng – an ninh. Nâng cao sức
mạnh tổng hợp quốc gia là yếu tố quyết định thành công của quá trình
hội nhập quốc tế. Đó là sức mạnh được tạo nên từ sự lãnh đạo sáng suốt
của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, của khối đoàn kết toàn dân
tộc, của văn hóa, con người Việt Nam; sức mạnh của nền quốc phòng
toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân
và thế trận an ninh nhân dân vững chắc.[5]
Ví dụ : Nhà nước luôn luôn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, thúc
đẩy kinh tế phát triển, nâng cao tri thức người dân, xóa đi nạn mù chữ
đồng thời đẩy mạnh phát triển quốc phòng – an ninh như thực hiện
nghĩa vụ quân sự, nghiên cứu, phát triển các thiết bị khoa học công nghệ 10
Bùi Phúc Phú – 2021008323
hiện đại trong quốc phòng – an ninh nhằm ngăn chặn mọi hành vi chống
phá, chia rẽ khối đại đoàn kết từ các thế lực bên ngoài. Có như thế việc
hội nhập quốc tế sẽ trở nên vững chắc.
3. Th ba, thực hiện nhất quán phương châm đa dạng hóa, đa phương
hóa trong quan hệ quốc tế, lấy nguyên tắc của luật pháp quốc tế để xử
lý quan hệ hệ đối ngoại. Nước ta là một bộ phận không thể tách rời thế
giới, gắn liền với tiến trình phát triển của thế giới. Xa rời sự vận động
chung, sẽ tự cô lập mình với thế giới bên ngoài và ảnh hưởng đến sự
phát triển của đất nước. Lịch sử cho thấy “nhất biên đảo” hoặc chỉ quan
hệ với một vài đối tác là nguồn gốc gây ra mất độc lập, tự chủ vì sẽ dễ
bị bó hẹp trong sự lựa chọn và nếu không đủ bản lĩnh và nội lực sẽ dễ
trở thành công cụ của quốc gia khác. Đa phương hóa, đa dạng hóa là
cách dễ đan cài lợi ích với các đối tác, qua đó tăng cường tư thế đất
nước, giữ vững độc lập, tự chủ quốc gia.[5]
Là một thành viên của cộng đồng quốc tế, Việt Nam chấp nhận “luật
chơi” chung, không thể hành động đơn phương không tính đến lợi ích
của nước khác. Đường lối, chính sách đối ngoại và đối nội của mỗi quốc
gia đều có ảnh hưởng với những mức độ nhất định của những yếu tố tác
động từ bên ngoài hoặc từ nước khác. Trong quá trình hội nhập quốc tế
vừa hợp tác, vừa đấu tranh, không tránh khỏi sự va chạm với các nước
khác, khi đó dùng luật pháp quốc tế để xử lý sẽ có sự công bằng hơn và
bảo vệ độc lập, tự chủ hữu hiệu hơn[5]. Đơn cử trong việc bảo vệ lãnh
thổ, chủ quyền biển đảo của Việt Nam nhờ có hội nhập quốc tế mà ta
có sự giúp đỡ của các nước bạn đồng minh, quốc tế liên tiếng phản đối
trong việc Trung Quốc đặt giàn khoan 981 trên lãnh thổ Việt Nam, bản
đồ hình “Lưỡi bò” xâm phạm đến chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
4. Th tư, chủ động phát hiện, ngăn chặn “từ sớm, từ xa” các nguy cơ
đối với đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phòng – an
ninh của đất nước. Quá trình hội nhập có sự tác động lẫn nhau giữa các
nước lớn với nước vừa và nhỏ, giữa các nước có thể chế chính trị - xã
hội khác nhau nên sẽ xuất hiện những xung đột về lợi ích hoặc các âm
mưu chống phá từ bên ngoài. Vì vậy, việc chủ động phát hiện từ khoảng
cách xa về không gian và sớm về thời gian những nguy cơ có thể xảy
ra là yêu cầu bức thiết phải làm để có thể chủ động ngăn chặn, vô hiệu
hóa, hóa giải các nguy cơ đó một cách kịp thời, hiệu quả. Phòng, chống
một cách chủ động mọi âm mưu, hoạt động lợi dụng hội nhập quốc tế
để chuyển hóa nội bộ; phát hiện ngăn chặn kịp thời các đối tác nước 11