Bài tập lập trình cơ bản | Trường Đại học Hồng Đức

Bài tập lập trình cơ bản | Trường Đại học Hồng Đức. Tài liệu gồm 9 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Hồng Đức 235 tài liệu

Thông tin:
9 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lập trình cơ bản | Trường Đại học Hồng Đức

Bài tập lập trình cơ bản | Trường Đại học Hồng Đức. Tài liệu gồm 9 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

89 45 lượt tải Tải xuống
BÀI TP
Lập trình bản
Mc tiêu: Sinh viên thc hành nhng bài tp bản bng ngôn ng Python, làm
vic vi biến, thc hin các lnh nhp xut, vòng lp, hàm, d liu kiu xâu t -
String, kiu Danh sách List. Sinh viên thc hành thành tho các thao tác bản
trên IDE eclipse với plugin Pydev đ lập trình các chương trình bằng ngôn ng
Python. Sinh viên tham kho các bài tp mẫu để làm các bài tập được yêu cu.
i tp mu
Bài tp mu: Tính tng các gtr chn, tng các giá tr l, tng các giá tr
trong mt dãy s.
Chương trình thực hin nhp vào s nguyên n, khai báo một danh sách kích thước
n phn t vi giá tr ban đầu bng 0 (aList = [
0 for j in range(0, n)])
def sumEven(a):
s =
0
for e in a:
if(e % 2 == 0):
s = s + e
return s
def sumOdd(a):
s =
0
for e in a:
if(e % 2 == 1):
s = s + e
return s
def sumList(a):
return sum(a)
n = int(input(
'Nhp s phn t trong dãy s n = '))
aList = [
0 for j in range(0, n)]
for i in range(0, n):
aList[i] = int(input(
'list[' + str(i) + '] = '))
print('Tng các giá tr chn trong dãy = ', sumEven(aList))
print('Tng các giá tr l trong dãy = ', sumOdd(aList))
print('Tng các giá tr trong dãy = ', sumList(aList))
Chú ý cách dùng hàm sum() như trong ví dụ hàm sumList(a):
def sumList(a):
return sum(a)
ới đây một d khác, cách viết dưới đây thường được dùng trong lp trình
Python, thay vì cách viết như ví dụ trước đó thường dùng trong Java.
ới đây trình bày về mt s phương thức cơ bn khi làm vic vi xâu ký t
Mt s phương thức thông dng khi làm vic vi d liu xâu.
a) Lấy độ dài xâu len()
a = "Hello, World!"
print(len(a))
b) Chuyn ký t v ký t hoa / thường lower() / upper()
a = "Hello, World!"
print(a.lower())
print(a.upper()
def sumEven(a):
return sum(a[i] for i in range(0, len(a)) if a[i]%2 == 0)
def sumOdd(a):
return sum(i for i in a if i%2 == 1)
def sumList(a):
return sum(a)
n = int(input('Nhp s phn t trong dãy s n = '))
aList = []
for i in range(0, n):
aList.append( int(input(
'list[' + str(i) + '] = ')))
print('Tng các giá tr chn trong dãy = ', sumEven(aList))
print('Tng các giá tr l trong dãy = ', sumOdd(aList))
print('Tng các giá tr trong dãy = ', sumList(aList))
c) Thay thế xâu replace()
a = "Hello, World!"
print(a.replace("H", "J"))
d) Tách xâu split()
a = "Hello, World!"
print(a.split(",")) # returns ['Hello', ' World!']
e) Kim tra xâu có cha / không cha xâu con in / not in
txt = "The rain in Spain stays mainly in the plain"
x = "ain" in txt
print(x)
txt = "The rain in Spain stays mainly in the plain"
x = "ain" not in txt
print(x)
f) Cng xâu / ni xâu
a = "Hello"
b = "World"
c = a + b
print(c)
g) Định dng xâu format()
age = 36
txt = "My name is John, and I am {}"
print(txt.format(age))
quantity = 3
itemno = 567
price = 49.95
myorder = "I want {} pieces of item {} for {} dollars."
print(myorder.format(quantity, itemno, price))
quantity = 3
itemno = 567
price = 49.95
myorder = "I want to pay {2} dollars for {0} pieces of
item {1}."
print(myorder.format(quantity, itemno, price))
Bài tp mu: Đếm s t trong văn bản
def wordCount(s):
token = s.split(
' ')
w = []
c = []
for t in token:
if t not in w:
w.append(t)
c.append(count(t,token))
return w, c
def count(w, token):
count =
0
for t in token:
if w == t:
count +=
1
return count
text =
"lúa nếp là lúa nếp làng lúa lên lp lp lòng nàng
lâng lâng"
words, counts = wordCount(text)
for i in range(0,len(words)):
print(words[i],':',counts[i])
i đây là phiên bản ngắn hơn và thường được dùng hơn trong Python
def wordCount(s):
tokens = s.split(
' ')
words = list(dict.fromkeys(tokens))
counts = [tokens.count(words[i])
for i in range(0,
len(words))]
return words, counts
text =
"lúa nếp là lúa nếp làng lúa lên lp lp lòng nàng
ng lâng"
words, counts = wordCount(text)
for i in range(0,len(words)):
print(words[i],':',counts[i])
Bài mu: Nhp và in ma trn chuyn v
def inputMatrix(matrix):
for i in range(0, len(matrix)):
for j in range(0, len(matrix[i])):
matrix[i][j] =
int(input(
'matrix['+str(i)+']['+str(j)+']='))
def printMatrix(matrix):
for i in range(0, len(matrix)):
for j in range(0, len(matrix[i])):
print(matrix[i][j],end=" ")
print()
def tranMatrix(matrix):
n = len(matrix)
m = len(matrix[
0])
t = [[
0 for j in range(0,n)] for i in range(0,m)]
for i in range(0, len(matrix)):
for j in range(0, len(matrix[i])):
t[j][i] = matrix[i][j]
return t
m = int(input(
'Nhp vào s hàng = '))
n = int(input(
'nhp vào s ct = '))
matrix = [[
0 for j in range(0,n)] for i in range(0,m)]
inputMatrix(matrix)
printMatrix(matrix)
t = tranMatrix(matrix)
print('Ma trn chuyn v')
printMatrix(t)
i tp thc nh
Bài 1:
Viết chương trình nhập vào s nguyên dương n và nhập vào 1 dãy n s nguyên, viết
các hàm kim tra tính cht ca dãy:
1. Kim tra dãy có phải dãy đan dấu hay không?
2. Kim tra dãy có phải dãy tăng hay không?
3. Kim tra dãy có lp thành cp s nhân hay không?
4. Kim tra dãy có lp thành cp s cng hay không?
Bài 2:
Viết chương trình m dng ti gin ca phân s, mt phân s đưc biu din bng
hai s nguyên tương ng vi t s và mu s, viết các hàm tìm ước chung ln nht,
bi chung nh nht ca t s và mu số, sau đó viết hàm tìm dng ti gin ca phân
s.
Bài 3:
Nhp vào s nguyên dương m, in ra tam giác PASCAL kích thước m. Tam giác
PASCAL là tam giác biu din các h s ca nh thc (a + b)
m
. Ví d:
1 > m = 0
1 1 > m = 1
1 2 1 > m = 2
1 3 3 1 > m = 3
Bài 4:
Viết hàm tìm và tr li ký t xut hin nhiu nht trong xâu S
Bài 5:
Nhp vào mt danh sách gm N h tên, viết hàm tách tên và h đệm t mt chui
h tên, sp xếp danh sách N h tên theo tên, nếu tên trùng nhau thì sp theo h đệm.
Bài 6:
Mt phn t đưc gọi là đim yên nga ca ma trn nếu phn t nht ca
hàng chứa nó đồng thi là phn t ln nht ca ct cha nó. Nhp ma trn A và tìm
các điểm yên nga ca ma trn thông qua các hàm:
1. Hàm tìm giá tr nh nht ca hàng i trong ma trn m
2. Hàm tìm giá tr ln nht trong ct j trong ma trn m
3. Hàm kim tra phn t [i,j] ca ma trn m phải điểm yên nga hay không?
4. Hàm in ra các điểm yên nga trong ma trn m
Bài 7:
Viết chương với hai hàm thc hin phép cng và phép nhân 2 ma trn.
Bài 8:
Nhp vào s nguyên dương N và N số nguyên, in ra các ma trận có kích thước khác
nhau t N s nguyên đã nhập. Ví d vi N = 8 có th to thành các ma trn có kích
thưc khác nhau là: 1 x 8, 2 x 4, 4 x 2, 8 x 1
Bài 9:
Ma trận vuông A được gọi là ma phương nếu tng mi hàng, tng mi ct, tng mi
đưng chéo đều bng nhau. Nhp ma trn vuông A kim tra tính chất ma phương.
Bài 10:
Trong toán vui, mt ma trn kì o bc n (còn gi
ma phương hay hình vuông ma thut) mt
cách sp xếp số, thường các s nguyên phân
bit, trong mt bng vuông sao cho tng n s trên
mi hàng, cột, đường chéo đu bng nhau. Ma
trn kì o chun cha các s nguyên t 1 đến n².
Viết chương trình sinh ma phương l (n là s l)
theo thut toán sau:
1. Xut phát t mt ô chính gia hàng, hoc
ct vi giá tr ban đầu là 1
2. Tiếp tục điền giá tr các ô chưa được điền bằng cách đi theo hướng Phía trên
bên phi, nếu đi hết biên ca ma trn thì xoay vòng
a. Nếu đi đến ô trên cùng bên phi thì s di chuyn xuống dưới 1 ô
b. Nếu đi tới một ô đã có giá trị thì di chuyn xuống dưới 1 ô
| 1/9

Preview text:

BÀI TẬP Lập trình cơ bản
Mục tiêu: Sinh viên thực hành những bài tập cơ bản bằng ngôn ngữ Python, làm
việc với biến, thực hiện các lệnh nhập xuất, vòng lặp, hàm, dữ liệu kiểu xâu ký tự -
String, kiểu Danh sách – List. Sinh viên thực hành thành thạo các thao tác cơ bản
trên IDE eclipse với plugin Pydev để lập trình các chương trình bằng ngôn ngữ
Python. Sinh viên tham khảo các bài tập mẫu để làm các bài tập được yêu cầu.
Bài tập mẫu
Bài tập mẫu: Tính tổng các giá trị chẵn, tổng các giá trị lẻ, tổng các giá trị trong một dãy số. def sumEven(a): s = 0 for e in a: if(e % 2 == 0): s = s + e return s def sumOdd(a): s = 0 for e in a: if(e % 2 == 1): s = s + e return s def sumList(a): return sum(a)
n = int(input('Nhập số phần tử trong dãy số n = '))
aList = [0 for j in range(0, n)] for i in range(0, n):
aList[i] = int(input('list[' + str(i) + '] = '))
print('Tổng các giá trị chẵn trong dãy = ', sumEven(aList))
print('Tổng các giá trị lẻ trong dãy = ', sumOdd(aList))
print('Tổng các giá trị trong dãy = ', sumList(aList))
Chương trình thực hiện nhập vào số nguyên n, khai báo một danh sách kích thước
n phần tử với giá trị ban đầu bằng 0 (aList = [0 for j in range(0, n)])
Chú ý cách dùng hàm sum() như trong ví dụ hàm sumList(a): def sumList(a): return sum(a)
Dưới đây là một ví dụ khác, cách viết dưới đây thường được dùng trong lập trình
Python, thay vì cách viết như ví dụ trước đó thường dùng trong Java. def sumEven(a):
return sum(a[i] for i in range(0, len(a)) if a[i]%2 == 0) def sumOdd(a):
return sum(i for i in a if i%2 == 1) def sumList(a): return sum(a)
n = int(input('Nhập số phần tử trong dãy số n = ')) aList = [] for i in range(0, n):
aList.append( int(input('list[' + str(i) + '] = ')))
print('Tổng các giá trị chẵn trong dãy = ', sumEven(aList))
print('Tổng các giá trị lẻ trong dãy = ', sumOdd(aList))
print('Tổng các giá trị trong dãy = ', sumList(aList)) Dư
ới đây trình bày về một số phương thức cơ bản khi làm việc với xâu ký tự
Một số phương thức thông dụng khi làm việc với dữ liệu xâu.
a) Lấy độ dài xâu len() a = "Hello, World!" print(len(a))
b) Chuyển ký tự về ký tự hoa / thường lower() / upper() a = "Hello, World!" print(a.lower()) print(a.upper() c) Thay thế xâu replace() a = "Hello, World!" print(a.replace("H", "J")) d) Tách xâu split() a = "Hello, World!"
print(a.split(",")) # returns ['Hello', ' World!']
e) Kiểm tra xâu có chứa / không chứa xâu con in / not in
txt = "The rain in Spain stays mainly in the plain" x = "ain" in txt print(x)
txt = "The rain in Spain stays mainly in the plain" x = "ain" not in txt print(x) f) Cộng xâu / nối xâu a = "Hello" b = "World" c = a + b print(c)
g) Định dạng xâu format() age = 36
txt = "My name is John, and I am {}" print(txt.format(age)) quantity = 3 itemno = 567 price = 49.95
myorder = "I want {} pieces of item {} for {} dollars."
print(myorder.format(quantity, itemno, price)) quantity = 3 itemno = 567 price = 49.95
myorder = "I want to pay {2} dollars for {0} pieces of item {1}."
print(myorder.format(quantity, itemno, price))
Bài tập mẫu: Đếm số từ trong văn bản def wordCount(s): token = s.split(' ') w = [] c = [] for t in token: if t not in w: w.append(t) c.append(count(t,token)) return w, c def count(w, token): count = 0 for t in token: if w == t: count +=1 return count
text = "lúa nếp là lúa nếp làng lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng"
words, counts = wordCount(text) for i in range(0,len(words)):
print(words[i],':',counts[i])
Dưới đây là phiên bản ngắn hơn và thường được dùng hơn trong Python def wordCount(s): tokens = s.split(' ')
words = list(dict.fromkeys(tokens))
counts = [tokens.count(words[i]) for i in range(0, len(words))] return words, counts
text = "lúa nếp là lúa nếp làng lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng"
words, counts = wordCount(text) for i in range(0,len(words)):
print(words[i],':',counts[i])
Bài mẫu: Nhập và in ma trận chuyển vị
def inputMatrix(matrix):
for i in range(0, len(matrix)):
for j in range(0, len(matrix[i])): matrix[i][j] =
int(input('matrix['+str(i)+']['+str(j)+']='))
def printMatrix(matrix):
for i in range(0, len(matrix)):
for j in range(0, len(matrix[i])):
print(matrix[i][j],end=" ") print()
def tranMatrix(matrix): n = len(matrix) m = len(matrix[0])
t = [[0 for j in range(0,n)] for i in range(0,m)]
for i in range(0, len(matrix)):
for j in range(0, len(matrix[i])): t[j][i] = matrix[i][j] return t
m = int(input('Nhập vào số hàng = '))
n = int(input('nhập vào số cột = '))
matrix = [[0 for j in range(0,n)] for i in range(0,m)] inputMatrix(matrix) printMatrix(matrix) t = tranMatrix(matrix)
print('Ma trận chuyển vị') printMatrix(t) Bài tập thực hành Bài 1:
Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n và nhập vào 1 dãy n số nguyên, viết
các hàm kiểm tra tính chất của dãy:
1. Kiểm tra dãy có phải dãy đan dấu hay không?
2. Kiểm tra dãy có phải dãy tăng hay không?
3. Kiểm tra dãy có lập thành cấp số nhân hay không?
4. Kiểm tra dãy có lập thành cấp số cộng hay không? Bài 2:
Viết chương trình tìm dạng tối giản của phân số, một phân số được biểu diễn bằng
hai số nguyên tương ứng với tử số và mẫu số, viết các hàm tìm ước chung lớn nhất,
bội chung nhỏ nhất của tử số và mẫu số, sau đó viết hàm tìm dạng tối giản của phân số. Bài 3:
Nhập vào số nguyên dương m, in ra tam giác PASCAL kích thước m. Tam giác
PASCAL là tam giác biểu diễn các hệ số của nhị thức (a + b)m. Ví dụ: 1 > m = 0 1 1 > m = 1 1 2 1 > m = 2 1 3 3 1 > m = 3 Bài 4:
Viết hàm tìm và trả lại ký tự xuất hiện nhiều nhất trong xâu S Bài 5:
Nhập vào một danh sách gồm N họ tên, viết hàm tách tên và họ đệm từ một chuỗi
họ tên, sắp xếp danh sách N họ tên theo tên, nếu tên trùng nhau thì sắp theo họ đệm. Bài 6:
Một phần tử được gọi là điểm yên ngựa của ma trận nếu nó là phần tử bé nhất của
hàng chứa nó đồng thời là phần tử lớn nhất của cột chứa nó. Nhập ma trận A và tìm
các điểm yên ngựa của ma trận thông qua các hàm:
1. Hàm tìm giá trị nhỏ nhất của hàng i trong ma trận m
2. Hàm tìm giá trị lớn nhất trong cột j trong ma trận m
3. Hàm kiểm tra phần tử [i,j] của ma trận m có phải là điểm yên ngựa hay không?
4. Hàm in ra các điểm yên ngựa trong ma trận m Bài 7:
Viết chương với hai hàm thực hiện phép cộng và phép nhân 2 ma trận. Bài 8:
Nhập vào số nguyên dương N và N số nguyên, in ra các ma trận có kích thước khác
nhau từ N số nguyên đã nhập. Ví dụ với N = 8 có thể tạo thành các ma trận có kích
thước khác nhau là: 1 x 8, 2 x 4, 4 x 2, 8 x 1 Bài 9:
Ma trận vuông A được gọi là ma phương nếu tổng mỗi hàng, tổng mỗi cột, tổng mỗi
đường chéo đều bằng nhau. Nhập ma trận vuông A và kiểm tra tính chất ma phương. Bài 10:
Trong toán vui, một ma trận kì ảo bậc n (còn gọi
là ma phương hay hình vuông ma thuật) là một
cách sắp xếp n² số, thường là các số nguyên phân
biệt, trong một bảng vuông sao cho tổng n số trên
mỗi hàng, cột, và đường chéo đều bằng nhau. Ma
trận kì ảo chuẩn chứa các số nguyên từ 1 đến n².
Viết chương trình sinh ma phương lẻ (n là số lẻ) theo thuật toán sau:
1. Xuất phát từ một ô ở chính giữa hàng, hoặc
cột với giá trị ban đầu là 1
2. Tiếp tục điền giá trị các ô chưa được điền bằng cách đi theo hướng Phía trên
bên phải, nếu đi hết biên của ma trận thì xoay vòng
a. Nếu đi đến ô trên cùng bên phải thì sẽ di chuyển xuống dưới 1 ô
b. Nếu đi tới một ô đã có giá trị thì di chuyển xuống dưới 1 ô