Bài tập lịch sử Đảng | Học viện tài chính

Đề bài: “Tình yêu Tổ quốc là ngọn núi, là dòng sông, những lúc tận cùng là dòng huyết chảy” Nhận thức của anh chị về lòng yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Tài chính 292 tài liệu

Thông tin:
5 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lịch sử Đảng | Học viện tài chính

Đề bài: “Tình yêu Tổ quốc là ngọn núi, là dòng sông, những lúc tận cùng là dòng huyết chảy” Nhận thức của anh chị về lòng yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

57 29 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48632119
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA KẾ TOÁN
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Giảng viên: Bùi Xuân Hóa
Họ tên sinh viên: Trịnh Thị Mai
Mã sinh viên: 2373403010357
Lớp học phần: CQ61/20.09+20.10LT2
Đề bài: “Tình yêu Tổ quốc ngọn núi, dòng sông, những lúc tận cùng dòng
huyết chảy” Nhận thức của anh chị về lòng yêu nước trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước.
Bài làm:
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết: “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa ến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm
lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết lại thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn,
lướt qua mọi sự hiểm nguy, khó khăn, nhấn chìm tất cả bán nước cướp
nước”. Bởi lòng yêu nước, yêu Tổ quốc ấy là nguồn ộng lực to lớn, là sức mạnh vô biên
ể con người Việt Nam làm nên lịch sử. Và khi nhắc ến thứ tình cảm thiêng liêng ấy, nhà
thơ Xuân Diệu cũng từng khẳng nh: “Tình yêu Tổ quốc ngọn núi, dòng sông,
những lúc tận cùng là dòng huyết chảy”
Tình yêu nước, yêu quê hương, yêu Tổ quốc từ lâu ã i sâu vào triệu trái tim
thường trực trong mỗi con người Việt Nam. Bởi không cao qthiêng liêng
hơn tình yêu Tquốc. Từ nghìn năm xưa, cha ông ta bằng sức lao ộng bền bỉ ã từng
bước xây dựng, bồi ắp biên cương, bờ cõi không tiếc máu xương kiên cường ấu tranh
chống giặc ngoại xâm suốt mấy nghìn năm làm nên ất nước. thế bổn phận của chúng
ta là phải sống có lòng yêu nước, phải em sức mình ể xây dựng quê hương ất nước ngày
càng giàu ẹp, vững mạnh. Tình yêu ớc một khái niệm trừu tượng, bao gồm
những tình cảm như: niềm tự hào về thành tựu hay văn hóa của quê hương, mong muốn
ược cống hiến hết mình cho quê hương ất nước, cho i không cần báo áp hay nhận
lại, khát vọng duy trì, giữ gìn nền hòa bình của dân tộc và ộc lập của ất nước. Lòng yêu
nước nói chung xuất phát từ tình yêu ối với những iều nhỏ nhặt giản dị, dần dần ến
những iều lớn lao. Hay nói như nhà văn I-li-a Ê-ren-bua: “Dòng suối vào sông, sông
ổ vào dãy trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga i ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm,
lOMoARcPSD| 48632119
yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.” Thứ tình cảm thiêng liêng ấy ã trở thành dòng
máu chảy ấm nóng xuyên suốt hơn bốn nghìn năm lịch sử Việt Nam gắn liền với biết
bao cuộc kháng chiến vẻ vang, hào hùng. Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân
tộc Việt Nam ã từng có nhiều thách thức ghê gớm: một nghìn năm Bắc thuộc, một nghìn
năm bảo vệ nền ộc lập chống lại các cuộc xâm lăng của các triều ình phong kiến phương
Bắc, ặc biệt là ba lần chống quân Mông Nguyên là ội quân xâm lược mạnh nhất thế giới
hồi thế kỉ 13, gần một trăm năm chống ách thống trị thực dân kiểu chiến tranh m
lược của ế quốc Pháp, hai ơi mốt năm chống ách thống trị thực dân kiểu mới chiến
tranh xâm lược của ế quốc Mỹ. Các cuộc thách thức ều lâu dài ác liệt. ta không thể
nào không nhắc ến cuộc kháng chiến chống ế quốc Mỹ m lược, giải phóng miền Nam,
thống nhất ất nước (1954 1975) - một trong những trang sử chói lọi, rạng ngời, khắc
họa hết sức nét lòng yêu nước nồng nàn, sự oàn kết toàn dân của dân tộc Việt Nam,
bên cạnh ó sự lãnh ạo tài tình, hoạch ịnh ường lối úng ắn của Đảng. Qua việc trình
bày, hệ thống phân tích bối cảnh, quá trình hình thành ường lối kháng chiến chống
Mỹ với sự lãnh ạo của Đảng, bài luận slàm tầm duy chiến ợc, nhạy bén trong
nhận thức quy luật của chiến tranh, sự mềm dẻo và tận dụng tối a sự hỗ trợ từ các nước
bạn trong hthống hội chủ nghĩa của Đảng. Bên cạnh ó còn chứng minh ược khả
năng lãnh ạo tài tình, linh hoạt trong chiến lược, chủ ộng tiến hành kháng chiến nhằm
tạo ra thời cơ, tạo ra các iều kiện ánh các chiến lược chiến tranh theo từng giai oạn
của ế quốc Mỹ tay sai, áp ứng ược nhu cầu thực tiễn của cuộc cách mạng hai
vùng Nam-Bắc song vẫn hướng tới mục tiêu chung nhất giải phóng miền Nam, hòa
bình, thống nhất ất nước.
Nhân dân ta ã phải ương ầu với ế quốc hùng mạnh nhất, giàu nhất, tàn bạo,
nham hiểm, hiếu chiến nhất. Cuộc chiến tranh kéo dài qua m ời tổng thống Mỹ với
một tương quan lực ợng chênh lệch nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của ất
nước ta về phương thức sản xuất cũng như tiềm lực kinh tế của quân sự. Khác với những
ngày ầu kháng chiến chống Pháp, dân tộc ta bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ trong
iều kiện mới chống quân và dân ta trong cả nước ã trải qua thử thách trong chiến ấu và
ã tích lũy ược những kinh nghiệm quý báu trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Sau ngày Hiệp ịnh Giơ-ne-(7 /1954) ược kí kết, cách mạng ta có những thuận lợi và
khó khăn mới. Lúc này ất nước bị chia làm hai miền chế chính trị, hội khác nhau:
miền Bắc ược hoàn toàn giải phóng phát triển theo con ường hội chủ nghĩa, miền
Nam do chính quyền ối phương quản lý, trở thành thuộc ịa kiểu mới của ế quốc Mỹ và
do ế quốc, tay sai kiểm soát nên không chịu thực hiện hòa bình thống nhất ất nước.
Trong khi ó kinh tế miền Bắc còn nghèo nàn, lạc hậu. vậy ế quốc Mỹ trthành kẻ
thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam. Kể từ năm 1954 ế quốc Mỹ ã nhảy vào thay chân
Pháp thống trị miền Nam Việt Nam, âm mưu xâm lược biến nơi ây thành thuộc ịa
kiểu mới, xây dựng miền Nam thành một căn cứ quân sự tiến ng miền Bắc hệ
thống xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện những âm mưu ộc ác này Mỹ ã sử dụng nhiểu th
oạn về kinh tế. chính trị, văn hóa, quân sự, nhất nhanh chóng thiết lập bộ máy chính
quyền tay sai Việt Nam Cộng hòa do Ngô Đình Diệm làm Tổng thống. Ngày 13/5/1957,
Ngô Đình Diệm thăm Mỹ và tuyên bố:
“Biên giới Hòa Kỳ kéo dài ến vĩ tuyến 17” Một hành ộng bán nước thật trắng trợn!
lOMoARcPSD| 48632119
Tại hội nghị lần thứ 6 (7/1954), Đảng ta ã chỉ rõ: “Hiện nay ế quốc Mỹ là kẻ thù
chính của nhân dân thế giới, và nó ang kẻ thù chính trực tiếp của nhân dân Đông
Dương, cho nên mọi việc của ta ều nhằm chống ế quốc Mỹ” Bác Hồ Đảng ta ã xác
ịnh úng n ường lối ch mạng trong giai oạn mới: Tiến hành ồng thời hai chiến lược
cách mạng hai miền nhằm mục tiêu chung chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền
Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất Tổ quốc, ã chỉ mối quan hệ chiến lược giữa hai
miền: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc là ể tạo sức mạnh giải phóng miền Nam,
ẩy mạnh ấu tranh cách mạng miền Nam ể giải phóng miền Nam và bảo vệ miền Bắc,
miền Bắc tác dụng quyết ịnh nhất, miền Nam tác dụng quyết ịnh trực tiếp ối với
sự nghiệp hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước. Đó cũng mối quan
hệ khăng khít, ruột thịt giữa hậu phương lớn tiền tuyến lớn, huy ộng sức mạnh của
toàn dân chiến thắng kthù hung bạo. Đó cũng biểu thị ý chí: Nước Việt Nam
một, dân tộc Việt Nammột, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân ấy không
bao giờ thay ổi”. Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi ồng bào và n
bộ, chiến cnước, trong ó nhấn mạnh: “Trung Nam Bắc ều là bờ cõi của ta, nước ta
nhất ịnh sẽ thống nhất, ồng bào cả nước nhất ịnh ược giải phóng”
Tinh thần quật cường bất khuất, quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù xâm lược
vốn truyền thống lâu ời của dân tộc Việt Nam. Trong Cách mạng Tháng Tám 1945,
tinh thần ấy biểu hiện: "Ðem sức ta giải phóng cho ta". "Thời thuận lợi ã tới,
phải ốt cháy cả dãy Trường n ng phải kiên quyết giành cho ược ộc lập". Trong
kháng chiến chống Pháp tinh thần ấy là: "Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất ịnh không
chịu mất nước, nhất ịnh không chịu làm lệ". Trong kháng chiến chống Mỹ, Bác Hồ
ã triệu tập Hội nghị Chính trị ặc biệt, ây là "Hội nghị Diên Hồng" thời ại Hồ Chí Minh,
biểu thị quyết tâm của toàn dân chống Mỹ, cứu nước. Và tinh thần ấy cũng ược nhà thơ
Lê Anh Xuân thể hiện qua những vần thơ ầy xúc ộng:
Anh ngã xuống ường băng Tân Sơn Nhứt
Nhưng Anh gượng ứng lên tì súng trên xác trực thăng
Và Anh chết trong khi ang ứng bắn
Máu Anh phun theo lửa ạn cầu vồng.
Chợt thấy anh, giặc hốt hoảng xin hàng
Có thằng sụp xuống chân Anh tránh ạn
Bởi Anh chết rồi nhưng lòng dũng cảm
Vẫn ứng àng hoàng nổ súng tiến công
Anh tên gì hỡi Anh yêu quý
Anh vẫn ứng lặng im như bức thành ồng
Như ôi dép dưới chân Anh giẫm lên bao xác Mỹ
Mà vẫn một màu bình dị, sáng trong
lOMoARcPSD| 48632119
Không một tấm hình, không một dòng ịa chỉ
Anh chẳng ể lại gì cho riêng Anh trước lúc lên ường Chỉ ể lại cái dáng- ứng-Việt-Nam
tạc vào thế kỷ:
Anh là chiến sỹ Giải phóng quân.
Tên Anh ã thành tên ất nước Ôi
anh Giải phóng quân!
Từ dáng ứng của Anh giữa ường băng Tân Sơn Nhứt
Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân
(Dáng ứng Việt Nam – Lê Anh Xuân)
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh: "Chiến tranh thể kéo dài 5 năm, 10 năm,
20 năm hoặc lâu hơn nữa. Nội, Hải Phòng một số thành phố, xí nghiệp thể bị
tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không q hơn ộc lập tự
do!"Với sự thắng lợi của phong trào Đồng Khởi là bước nhảy vọt có ý nghĩa lịch sử của
cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công từ
khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân mới của
Mỹ, 20/12/1960 tại Tân Lập, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ược
thành lập do luật Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch. Phải chăng trong iều kiện lịch sử
càng gay go, khắc nghiệt thì tinh thần ấu tranh của nhân dân ta lại càng ược bộc lộ một
cách rõ nét? Trước sự lớn mạnh của phong trào cách mạng, nội bộ kẻ ịch trở nên khủng
hoảng trầm trọng. Ngày 1/11/1963, lực ợng quân ảo chính ã giết chết Tổng thống ngụy
quyền Sài Gòn Ngô Đình Diệm. Với tinh thần kháng chiến quyết liệt, sau hơn 4 năm,
“Chiến tranh ặc biệt” của ế quốc Mỹ ã hoàn toàn bị phá sản. Không dừng lại ó, Mỹ
quyết ịnh tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Ngày 8/3/1965, quân Mỹ ổ bộ vào
Đà Nẵng trực tiếp tham chiến miền Nam Việt Nam. Chiến tranh lan rộng cả nước và ặt
ra những thách thức lớn lao ối với vận mệnh của ất nước. Và khẩu hiệu chung của nhân
dân ta lúc này là: “Tất cả ánh thắng giặc Mỹ xâm ợc”, “Tất cmiền Nam ruột
thịt”. Với tình u Tổ quốc lớn lao, nhân dân ta quyết tâm chiến ấu ến cùng ể bảo vệ Tổ
quốc. Ngày 1/11/1968, Mỹ buộc phải chấm dứt không iều kiện ánh phá miền Bắc bằng
không quân và hải quân. Ngày 15/1/1973, Chính phủ Mỹ tuyên bố ngừng mọi hoạt ộng
phá hoại miền Bắc và trở lại bàn àm phán ở Pari. Ngày 21/1/1973, Hiệp ịnh Pari ược ký
kết, miền Bắc lập lại hòa bình.
Vào 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ chiến thắng ã ược cắm trên Dinh Độc
Lập. Thắng lợi vẻ vang ấy ã kết thức 21 năm chiến ấu chống ế quốc Mỹ xâm lược, 30
năm chiến tranh cách mạng, 117 năm chống quốc xâm lược, giành lại nền ộc lập, thống
nhất toàn vẹn lãnh thổ ất nước. Tại Đại hội lần thứ 4 của Đảng (12/1976) ã khẳng ịnh:
“Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước mãi mãi ược ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang
chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách
lOMoARcPSD| 48632119
mạng và trí tuệ con người, i vào lịch sử thế giới như một chiến công ại của thế kỉ
20, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời ại sâu sắc”
“Ôi! Tổ quốc ta yêu nhưu tht
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
Ôi T quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông.”
Lời cảm ơn:
Sau ây, em xin ược gửi lời cảm ơn chân thành nhất ến với thầy Bùi Xuân Hóa - giảng
viên môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Có lẽ khoảng thời gian ược thầy giảng
dạy không phải quá dài nhưng cũng ủ ể em ược khám phá thêm nhiều iều mới của vụ
trụ kiến thức bao la, ặc biệt là những kiến thức về Đảng Cộng sản Việt Nam, về những
sự kiện lịch sự Đảng. Em cảm thấy rất vinh dự khi ược thầy giảng dạy tại Học viện Tài
Chính. Và em cũng xem thầy là một tấm gương ể mình có thể noi theo. Em cũng ặt ra
mục tiêu cho bản thân rằng sau này có thể trở thành một người thành ạt, có hiểu biết,
có kiến thức giống thầy. Hi vọng sau này em sẽ có cơ hội ể gặp lại thầy. Một lần nữa,
em xin ược phép gửi lời cảm ơn ến thầy và chúc thầy thật nhiều sức khỏe, luôn giữ
nhiệt huyết, tận tâm với nghề giáo, chúc thầy gặp nhiều may mắn và thành công trong
sự nghiệp của mình.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48632119
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Giảng viên: Bùi Xuân Hóa
Họ tên sinh viên: Trịnh Thị Mai
Mã sinh viên: 2373403010357
Lớp học phần: CQ61/20.09+20.10LT2
Đề bài: “Tình yêu Tổ quốc là ngọn núi, là dòng sông, những lúc tận cùng là dòng
huyết chảy” Nhận thức của anh chị về lòng yêu nước trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước
. Bài làm:
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết: “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa ến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm
lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết lại thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn,
nó lướt qua mọi sự hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp
nước”. Bởi lòng yêu nước, yêu Tổ quốc ấy là nguồn ộng lực to lớn, là sức mạnh vô biên
ể con người Việt Nam làm nên lịch sử. Và khi nhắc ến thứ tình cảm thiêng liêng ấy, nhà
thơ Xuân Diệu cũng từng khẳng ịnh: “Tình yêu Tổ quốc là ngọn núi, là dòng sông,
những lúc tận cùng là dòng huyết chảy”
Tình yêu nước, yêu quê hương, yêu Tổ quốc từ lâu ã i sâu vào triệu trái tim và
thường trực trong mỗi con người Việt Nam. Bởi không có gì cao quý và thiêng liêng
hơn tình yêu Tổ quốc. Từ nghìn năm xưa, cha ông ta bằng sức lao ộng bền bỉ ã từng
bước xây dựng, bồi ắp biên cương, bờ cõi và không tiếc máu xương kiên cường ấu tranh
chống giặc ngoại xâm suốt mấy nghìn năm ể làm nên ất nước. Vì thế bổn phận của chúng
ta là phải sống có lòng yêu nước, phải em sức mình ể xây dựng quê hương ất nước ngày
càng giàu ẹp, vững mạnh. Tình yêu nước là một khái niệm trừu tượng, nó bao gồm
những tình cảm như: niềm tự hào về thành tựu hay văn hóa của quê hương, mong muốn
ược cống hiến hết mình cho quê hương ất nước, cho i mà không cần báo áp hay nhận
lại, khát vọng duy trì, giữ gìn nền hòa bình của dân tộc và ộc lập của ất nước. Lòng yêu
nước nói chung xuất phát từ tình yêu ối với những iều nhỏ nhặt giản dị, dần dần ến
những iều lớn lao. Hay nói như nhà văn I-li-a Ê-ren-bua: “Dòng suối ổ vào sông, sông
ổ vào dãy trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga i ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, lOMoAR cPSD| 48632119
yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.” Thứ tình cảm thiêng liêng ấy ã trở thành dòng
máu chảy ấm nóng xuyên suốt hơn bốn nghìn năm lịch sử Việt Nam gắn liền với biết
bao cuộc kháng chiến vẻ vang, hào hùng. Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân
tộc Việt Nam ã từng có nhiều thách thức ghê gớm: một nghìn năm Bắc thuộc, một nghìn
năm bảo vệ nền ộc lập chống lại các cuộc xâm lăng của các triều ình phong kiến phương
Bắc, ặc biệt là ba lần chống quân Mông Nguyên là ội quân xâm lược mạnh nhất thế giới
hồi thế kỉ 13, gần một trăm năm chống ách thống trị thực dân kiểu cũ và chiến tranh xâm
lược của ế quốc Pháp, hai mươi mốt năm chống ách thống trị thực dân kiểu mới và chiến
tranh xâm lược của ế quốc Mỹ. Các cuộc thách thức ều lâu dài ác liệt. Và ta không thể
nào không nhắc ến cuộc kháng chiến chống ế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam,
thống nhất ất nước (1954 – 1975) - một trong những trang sử chói lọi, rạng ngời, khắc
họa hết sức rõ nét lòng yêu nước nồng nàn, sự oàn kết toàn dân của dân tộc Việt Nam,
bên cạnh ó là sự lãnh ạo tài tình, hoạch ịnh ường lối úng ắn của Đảng. Qua việc trình
bày, hệ thống và phân tích bối cảnh, quá trình hình thành ường lối kháng chiến chống
Mỹ với sự lãnh ạo của Đảng, bài luận sẽ làm rõ tầm tư duy chiến lược, nhạy bén trong
nhận thức quy luật của chiến tranh, sự mềm dẻo và tận dụng tối a sự hỗ trợ từ các nước
bạn trong hệ thống xã hội chủ nghĩa của Đảng. Bên cạnh ó còn chứng minh ược khả
năng lãnh ạo tài tình, linh hoạt trong chiến lược, chủ ộng tiến hành kháng chiến nhằm
tạo ra thời cơ, tạo ra các iều kiện ể ánh ổ các chiến lược chiến tranh theo từng giai oạn
của ế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, áp ứng ược nhu cầu thực tiễn của cuộc cách mạng hai
vùng Nam-Bắc song vẫn hướng tới mục tiêu chung nhất là giải phóng miền Nam, hòa
bình, thống nhất ất nước.
Nhân dân ta ã phải ương ầu với ế quốc hùng mạnh nhất, giàu có nhất, tàn bạo,
nham hiểm, hiếu chiến nhất. Cuộc chiến tranh kéo dài qua năm ời tổng thống Mỹ với
một tương quan lực lượng chênh lệch nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của ất
nước ta về phương thức sản xuất cũng như tiềm lực kinh tế của quân sự. Khác với những
ngày ầu kháng chiến chống Pháp, dân tộc ta bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ trong
iều kiện mới chống quân và dân ta trong cả nước ã trải qua thử thách trong chiến ấu và
ã tích lũy ược những kinh nghiệm quý báu trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Sau ngày Hiệp ịnh Giơ-ne-vơ (7 /1954) ược kí kết, cách mạng ta có những thuận lợi và
khó khăn mới. Lúc này ất nước bị chia làm hai miền có chế ộ chính trị, xã hội khác nhau:
miền Bắc ược hoàn toàn giải phóng phát triển theo con ường xã hội chủ nghĩa, miền
Nam do chính quyền ối phương quản lý, trở thành thuộc ịa kiểu mới của ế quốc Mỹ và
vì do ế quốc, tay sai kiểm soát nên không chịu thực hiện hòa bình thống nhất ất nước.
Trong khi ó kinh tế miền Bắc còn nghèo nàn, lạc hậu. Vì vậy ế quốc Mỹ trở thành kẻ
thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam. Kể từ năm 1954 ế quốc Mỹ ã nhảy vào thay chân
Pháp thống trị miền Nam Việt Nam, âm mưu xâm lược và biến nơi ây thành thuộc ịa
kiểu mới, xây dựng miền Nam thành một căn cứ quân sự ể tiến công miền Bắc và hệ
thống xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện những âm mưu ộc ác này Mỹ ã sử dụng nhiểu thủ
oạn về kinh tế. chính trị, văn hóa, quân sự, nhất là nhanh chóng thiết lập bộ máy chính
quyền tay sai Việt Nam Cộng hòa do Ngô Đình Diệm làm Tổng thống. Ngày 13/5/1957,
Ngô Đình Diệm thăm Mỹ và tuyên bố:
“Biên giới Hòa Kỳ kéo dài ến vĩ tuyến 17” Một hành ộng bán nước thật trắng trợn! lOMoAR cPSD| 48632119
Tại hội nghị lần thứ 6 (7/1954), Đảng ta ã chỉ rõ: “Hiện nay ế quốc Mỹ là kẻ thù
chính của nhân dân thế giới, và nó ang là kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông
Dương, cho nên mọi việc của ta ều nhằm chống ế quốc Mỹ” Bác Hồ và Đảng ta ã xác
ịnh úng ắn ường lối cách mạng trong giai oạn mới: Tiến hành ồng thời hai chiến lược
cách mạng ở hai miền nhằm mục tiêu chung là chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền
Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất Tổ quốc, ã chỉ rõ mối quan hệ chiến lược giữa hai
miền: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc là ể tạo sức mạnh giải phóng miền Nam,
ẩy mạnh ấu tranh cách mạng ở miền Nam là ể giải phóng miền Nam và bảo vệ miền Bắc,
miền Bắc có tác dụng quyết ịnh nhất, miền Nam có tác dụng quyết ịnh trực tiếp ối với
sự nghiệp hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước. Đó cũng là mối quan
hệ khăng khít, ruột thịt giữa hậu phương lớn và tiền tuyến lớn, huy ộng sức mạnh của
toàn dân chiến thắng kẻ thù hung bạo. Đó cũng là biểu thị ý chí: “Nước Việt Nam là
một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không
bao giờ thay ổi”. Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi ồng bào và cán
bộ, chiến sĩ cả nước, trong ó nhấn mạnh: “Trung Nam Bắc ều là bờ cõi của ta, nước ta
nhất ịnh sẽ thống nhất, ồng bào cả nước nhất ịnh ược giải phóng”
Tinh thần quật cường bất khuất, quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù xâm lược
vốn là truyền thống lâu ời của dân tộc Việt Nam. Trong Cách mạng Tháng Tám 1945,
tinh thần ấy biểu hiện: "Ðem sức ta mà giải phóng cho ta". "Thời cơ thuận lợi ã tới, dù
phải ốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho ược ộc lập". Trong
kháng chiến chống Pháp tinh thần ấy là: "Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất ịnh không
chịu mất nước, nhất ịnh không chịu làm nô lệ". Trong kháng chiến chống Mỹ, Bác Hồ
ã triệu tập Hội nghị Chính trị ặc biệt, ây là "Hội nghị Diên Hồng" thời ại Hồ Chí Minh,
biểu thị quyết tâm của toàn dân chống Mỹ, cứu nước. Và tinh thần ấy cũng ược nhà thơ
Lê Anh Xuân thể hiện qua những vần thơ ầy xúc ộng:
Anh ngã xuống ường băng Tân Sơn Nhứt
Nhưng Anh gượng ứng lên tì súng trên xác trực thăng
Và Anh chết trong khi ang ứng bắn
Máu Anh phun theo lửa ạn cầu vồng.
Chợt thấy anh, giặc hốt hoảng xin hàng
Có thằng sụp xuống chân Anh tránh ạn
Bởi Anh chết rồi nhưng lòng dũng cảm
Vẫn ứng àng hoàng nổ súng tiến công
Anh tên gì hỡi Anh yêu quý
Anh vẫn ứng lặng im như bức thành ồng
Như ôi dép dưới chân Anh giẫm lên bao xác Mỹ
Mà vẫn một màu bình dị, sáng trong lOMoAR cPSD| 48632119
Không một tấm hình, không một dòng ịa chỉ
Anh chẳng ể lại gì cho riêng Anh trước lúc lên ường Chỉ ể lại cái dáng- ứng-Việt-Nam tạc vào thế kỷ:
Anh là chiến sỹ Giải phóng quân.
Tên Anh ã thành tên ất nước Ôi anh Giải phóng quân!
Từ dáng ứng của Anh giữa ường băng Tân Sơn Nhứt
Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân
(Dáng ứng Việt Nam – Lê Anh Xuân)
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh: "Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm,
20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị
tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn ộc lập tự
do!"Với sự thắng lợi của phong trào Đồng Khởi là bước nhảy vọt có ý nghĩa lịch sử của
cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công từ
khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân mới của
Mỹ, 20/12/1960 tại Xã Tân Lập, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ược
thành lập do luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch. Phải chăng trong iều kiện lịch sử
càng gay go, khắc nghiệt thì tinh thần ấu tranh của nhân dân ta lại càng ược bộc lộ một
cách rõ nét? Trước sự lớn mạnh của phong trào cách mạng, nội bộ kẻ ịch trở nên khủng
hoảng trầm trọng. Ngày 1/11/1963, lực lượng quân ảo chính ã giết chết Tổng thống ngụy
quyền Sài Gòn Ngô Đình Diệm. Với tinh thần kháng chiến quyết liệt, sau hơn 4 năm,
“Chiến tranh ặc biệt” của ế quốc Mỹ ã hoàn toàn bị phá sản. Không dừng lại ở ó, Mỹ
quyết ịnh tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Ngày 8/3/1965, quân Mỹ ổ bộ vào
Đà Nẵng trực tiếp tham chiến miền Nam Việt Nam. Chiến tranh lan rộng cả nước và ặt
ra những thách thức lớn lao ối với vận mệnh của ất nước. Và khẩu hiệu chung của nhân
dân ta lúc này là: “Tất cả ể ánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, “Tất cả vì miền Nam ruột
thịt”. Với tình yêu Tổ quốc lớn lao, nhân dân ta quyết tâm chiến ấu ến cùng ể bảo vệ Tổ
quốc. Ngày 1/11/1968, Mỹ buộc phải chấm dứt không iều kiện ánh phá miền Bắc bằng
không quân và hải quân. Ngày 15/1/1973, Chính phủ Mỹ tuyên bố ngừng mọi hoạt ộng
phá hoại miền Bắc và trở lại bàn àm phán ở Pari. Ngày 21/1/1973, Hiệp ịnh Pari ược ký
kết, miền Bắc lập lại hòa bình.
Vào 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ chiến thắng ã ược cắm trên Dinh Độc
Lập. Thắng lợi vẻ vang ấy ã kết thức 21 năm chiến ấu chống ế quốc Mỹ xâm lược, 30
năm chiến tranh cách mạng, 117 năm chống ể quốc xâm lược, giành lại nền ộc lập, thống
nhất toàn vẹn lãnh thổ ất nước. Tại Đại hội lần thứ 4 của Đảng (12/1976) ã khẳng ịnh:
“Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước mãi mãi ược ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang
chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách lOMoAR cPSD| 48632119
mạng và trí tuệ con người, và i vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ ại của thế kỉ
20, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời ại sâu sắc”
“Ôi! Tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông.”
Lời cảm ơn:
Sau ây, em xin ược gửi lời cảm ơn chân thành nhất ến với thầy Bùi Xuân Hóa - giảng
viên môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Có lẽ khoảng thời gian ược thầy giảng
dạy không phải quá dài nhưng cũng ủ ể em ược khám phá thêm nhiều iều mới của vụ
trụ kiến thức bao la, ặc biệt là những kiến thức về Đảng Cộng sản Việt Nam, về những
sự kiện lịch sự Đảng. Em cảm thấy rất vinh dự khi ược thầy giảng dạy tại Học viện Tài
Chính. Và em cũng xem thầy là một tấm gương ể mình có thể noi theo. Em cũng ặt ra
mục tiêu cho bản thân rằng sau này có thể trở thành một người thành ạt, có hiểu biết,
có kiến thức giống thầy. Hi vọng sau này em sẽ có cơ hội ể gặp lại thầy. Một lần nữa,
em xin ược phép gửi lời cảm ơn ến thầy và chúc thầy thật nhiều sức khỏe, luôn giữ
nhiệt huyết, tận tâm với nghề giáo, chúc thầy gặp nhiều may mắn và thành công trong
sự nghiệp của mình.