Bài tập Lịch sử đảng/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Hội nghị Trung Ương 7 khóa VII(1994), đã nêu rõ: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47025104
Đề bài:
1. Tại Đại hội nào Đảng ta khẳng định: “Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng
kinh tế - xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc. Nhiệm vụ đề ra cho chặng
đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản
hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước”. Hãy trình bày những bài học kinh nghiệm và các quan điểm về công nghiệp
hóa, hiện đại hóa được Đại hội này xác định.
2. Vì sao Việt Nam phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Trong các
quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa được nêu ở trên, hãy phân tích một quan
điểm theo anh, chị là quan trọng nhất? Hãy trình bày trách nhiệm của bản thân trong bối
cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Bài
làm Câu 1:
Đại hội nêu ra 6 bài học chủ yếu qua 10 năm đổi mới:
Một là, giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình
đổi mới.
Hai là, kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị; lấy
đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị.
Ba là, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị trường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa.
Bốn là, mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh
của cả dân tộc.
Năm là, mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của
nhân dân thế giới, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh thời đại.
Sáu là, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ
then chốt.
Quan điểm chỉ đạo công nghiệp hoá, hiện đại hoá :
Một là, Giữ vững độclập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương
hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính là đi
đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.
Hai là, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành
phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Ba là, Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững.
Bốn là, Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào
hiện đại ở những khâu quyết định.
lOMoARcPSD| 47025104
Năm là, Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác định phương án phát
triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ;
Sáu là, Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh.
Câu 2:
Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa bởi vì:
Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Hội nghị Trung Ương 7 khóa VII(1994), đã nêu rõ: “Công nghiệp hóa, hiện
đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ thủ công là chính sang sử
dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và
phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ khoa học – công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao” nhằm “ xây
dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện
đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc
phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn
minh”
Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới , huy động và sử dụng tốt mọi luồn
lực cho công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước... sớm đưa nước ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển.
Nâng cao năng lực cạnh tranh: Việt Nam cần phát triển công nghiệp để nâng
cao năng lực cạnh tranh của đất nước trên thị trường quốc tế. Nếu chỉ dựa
vào nông nghiệp và nguồn lao động giá rẻ, Việt Nam sẽ khó có thể cạnh tranh
với các nước có nền kinh tế phát triển.
Tạo việc làm: Công nghiệp có tiềm năng tạo ra nhiều việc làm cho người
dân, giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp và nâng cao mức sống của người dân.
Phát triển kinh tế: Công nghiệp là động lực của phát triển kinh tế. Nó giúp
tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập cho người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho
phát triển các lĩnh vực khác của nền kinh tế.
Trong các quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa được nêu ở trên, theo em
nghĩ quan điểm thứ ba: “Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản
cho sự phát triển nhanh và bền vững.” Là quan trọng nhất. Vì:
Trong các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, người lao động là yếu tố
quan trọng nhất là lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại. Cũng như
các quốc gia trên toàn thế giới để thực hiện thành công sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. Cũng phải phụ thuộc vào nguồn lực
con người và do nguồn lực này quyết định. Bởi vì sự thành công trong công
cuộc công nghiệp hoá hiện đại h đất nước với nguôn lực chủ dạo là con
người đã dẫn đến thành công trong việc đổi mới ở Việt Nam hôm nay.
lOMoARcPSD| 47025104
Khả năng sáng tạo: Con người có khả năng sáng tạo và đổi mới, giúp cho
việc sản xuất và tiến hành nghiên cứu và phát triển công nghệ mới.
Quản lý và điều hành: Con người có vai trò quan trọng trong việc quản lý và
điều hành hoạt động sản xuất công nghiệp. Sự chuyên nghiệp và kinh nghiệm
của những nhà quản lý, chuyên gia là yếu tố quyết định đến sự thành công
của các doanh nghiệp và ngành công nghiệp.
Phát triển năng lực cạnh tranh: Nguồn lực con người là một yếu tố cốt lõi
giúp Việt Nam phát triển năng lực cạnh tranh trong khu vực và trên thị
trường thế giới. Để có thể cạnh tranh, Việt Nam cần đầu tư vào đào tạo và
phát triển các nguồn lực con người, từ đó giúp tăng năng suất, chất lượng sản
phẩm và hiệu quả sản xuất.
Tác động đến phát triển xã hội: Nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng
trong việc phát triển xã hội bằng cách giúp tăng thu nhập cho người dân,
nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các lĩnh
vực khác như giáo dục, y tế và khoa học công nghệ.
Vì vậy, nguồn lực con người là yếu tố quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa
và hiện đại hóa ở Việt Nam. Việc đầu tư vào đào tạo, phát triển kỹ năng và nâng cao trình
độ của nhân viên là điều cần thiết để Việt Nam có thể phát triển bền vững và cạnh tranh
trên thị trường quốc tế.
lOMoARcPSD| 47025104
Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế em nghĩ mình cần:
Nỗ lực học tập và rèn luyện kỹ năng chuyên môn, tăng cường kiến thức và
hiểu biết về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... để đáp ứng yêu cầu của công
việc, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu suất sản xuất, đưa Việt Nam trở
thành một đất nước công nghiệp hóa và hiện đại hóa.Luôn học tập tốt để
nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, kỹ thuật và tay nghề.
C ó tinh thần khát khao và sáng tạo, đưa ra các ý tưởng mới, ứng dụng công
nghệ tiên tiến vào sản xuất, giải quyết các vấn đề kinh tế, môi trường và xã
hội, tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm, dịch vụ của Việt Nam trên thị trường
quốc tế.
Phải có lập trường tư tưởng vững vàng, có lòng yêu nước, niềm tin vào Đảng,
có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng và quốc gia, tham gia tích cực vào
các hoạt động xã hội, hỗ trợ phát triển địa phương... Đồng thời, tôn trọng
pháp luật và đạo đức nghề nghiệp, không tham nhũng, trục lợi, làm việc
chăm chỉ và hiệu quả để đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước.
Gìn giữ đạo đức, văn hoá của người Việt và đưa những hình ảnh tưởi đẹp của
đất nước ta tới quốc tế.
Ngoài ra, cần học hỏi từ các nước phát triển để phát triển nhanh chóng hơn,
cần có tinh thần đổi mới và thích ứng với thị trường.
Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47025104 Đề bài: 1.
Tại Đại hội nào Đảng ta khẳng định: “Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng
kinh tế - xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc. Nhiệm vụ đề ra cho chặng
đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản
hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước”. Hãy trình bày những bài học kinh nghiệm và các quan điểm về công nghiệp
hóa, hiện đại hóa được Đại hội này xác định. 2.
Vì sao Việt Nam phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Trong các
quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa được nêu ở trên, hãy phân tích một quan
điểm theo anh, chị là quan trọng nhất? Hãy trình bày trách nhiệm của bản thân trong bối
cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Bài làm Câu 1:
Đại hội nêu ra 6 bài học chủ yếu qua 10 năm đổi mới:
• Một là, giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình đổi mới.
• Hai là, kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị; lấy
đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị.
• Ba là, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị trường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
• Bốn là, mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của cả dân tộc.
• Năm là, mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của
nhân dân thế giới, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh thời đại.
• Sáu là, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt.
Quan điểm chỉ đạo công nghiệp hoá, hiện đại hoá :
• Một là, Giữ vững độclập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương
hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính là đi
đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.
• Hai là, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành
phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
• Ba là, Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
• Bốn là, Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào
hiện đại ở những khâu quyết định. lOMoAR cPSD| 47025104
• Năm là, Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác định phương án phát
triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ;
• Sáu là, Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh. Câu 2:
Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa bởi vì:
• Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội.
• Hội nghị Trung Ương 7 khóa VII(1994), đã nêu rõ: “Công nghiệp hóa, hiện
đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ thủ công là chính sang sử
dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và
phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ khoa học – công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao” nhằm “ xây
dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện
đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc
phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”
• Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới , huy động và sử dụng tốt mọi luồn
lực cho công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước... sớm đưa nước ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển.
• Nâng cao năng lực cạnh tranh: Việt Nam cần phát triển công nghiệp để nâng
cao năng lực cạnh tranh của đất nước trên thị trường quốc tế. Nếu chỉ dựa
vào nông nghiệp và nguồn lao động giá rẻ, Việt Nam sẽ khó có thể cạnh tranh
với các nước có nền kinh tế phát triển.
• Tạo việc làm: Công nghiệp có tiềm năng tạo ra nhiều việc làm cho người
dân, giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp và nâng cao mức sống của người dân.
• Phát triển kinh tế: Công nghiệp là động lực của phát triển kinh tế. Nó giúp
tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập cho người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho
phát triển các lĩnh vực khác của nền kinh tế.
Trong các quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa được nêu ở trên, theo em
nghĩ quan điểm thứ ba: “Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản
cho sự phát triển nhanh và bền vững.” Là quan trọng nhất. Vì:
• Trong các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, người lao động là yếu tố
quan trọng nhất là lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại. Cũng như
các quốc gia trên toàn thế giới để thực hiện thành công sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. Cũng phải phụ thuộc vào nguồn lực
con người và do nguồn lực này quyết định. Bởi vì sự thành công trong công
cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước với nguôn lực chủ dạo là con
người đã dẫn đến thành công trong việc đổi mới ở Việt Nam hôm nay. lOMoAR cPSD| 47025104
• Khả năng sáng tạo: Con người có khả năng sáng tạo và đổi mới, giúp cho
việc sản xuất và tiến hành nghiên cứu và phát triển công nghệ mới.
• Quản lý và điều hành: Con người có vai trò quan trọng trong việc quản lý và
điều hành hoạt động sản xuất công nghiệp. Sự chuyên nghiệp và kinh nghiệm
của những nhà quản lý, chuyên gia là yếu tố quyết định đến sự thành công
của các doanh nghiệp và ngành công nghiệp.
• Phát triển năng lực cạnh tranh: Nguồn lực con người là một yếu tố cốt lõi
giúp Việt Nam phát triển năng lực cạnh tranh trong khu vực và trên thị
trường thế giới. Để có thể cạnh tranh, Việt Nam cần đầu tư vào đào tạo và
phát triển các nguồn lực con người, từ đó giúp tăng năng suất, chất lượng sản
phẩm và hiệu quả sản xuất.
• Tác động đến phát triển xã hội: Nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng
trong việc phát triển xã hội bằng cách giúp tăng thu nhập cho người dân,
nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các lĩnh
vực khác như giáo dục, y tế và khoa học công nghệ.
Vì vậy, nguồn lực con người là yếu tố quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa
và hiện đại hóa ở Việt Nam. Việc đầu tư vào đào tạo, phát triển kỹ năng và nâng cao trình
độ của nhân viên là điều cần thiết để Việt Nam có thể phát triển bền vững và cạnh tranh
trên thị trường quốc tế. lOMoAR cPSD| 47025104
Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế em nghĩ mình cần:
• Nỗ lực học tập và rèn luyện kỹ năng chuyên môn, tăng cường kiến thức và
hiểu biết về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... để đáp ứng yêu cầu của công
việc, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu suất sản xuất, đưa Việt Nam trở
thành một đất nước công nghiệp hóa và hiện đại hóa.Luôn học tập tốt để
nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, kỹ thuật và tay nghề.
• C ó tinh thần khát khao và sáng tạo, đưa ra các ý tưởng mới, ứng dụng công
nghệ tiên tiến vào sản xuất, giải quyết các vấn đề kinh tế, môi trường và xã
hội, tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm, dịch vụ của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
• Phải có lập trường tư tưởng vững vàng, có lòng yêu nước, niềm tin vào Đảng,
có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng và quốc gia, tham gia tích cực vào
các hoạt động xã hội, hỗ trợ phát triển địa phương... Đồng thời, tôn trọng
pháp luật và đạo đức nghề nghiệp, không tham nhũng, trục lợi, làm việc
chăm chỉ và hiệu quả để đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước.
• Gìn giữ đạo đức, văn hoá của người Việt và đưa những hình ảnh tưởi đẹp của
đất nước ta tới quốc tế.
• Ngoài ra, cần học hỏi từ các nước phát triển để phát triển nhanh chóng hơn,
cần có tinh thần đổi mới và thích ứng với thị trường.
Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam