Bài tập lịch sử đảng/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

        Miền bắc hỗ trợ miền nam với tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam bằng đường bộ và đường biển mang tên Hồ Chí Minh, được khai thông vào năm 1959 và dài hàng nghìn km. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797209
Câu 1: Trình bày tóm tắt quá trình Đảng lãnh đạo công cuộc xây dựng CNXH ở miền
Bắc giai đoạn 1954 – 1975. (4 điểm)
1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam
Đất nước lâm vào cảnh Nam – Bắc phân chia, nhưng dưới sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng Cộng sản Việt Nam, nhất là sau chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu,
chấn động địa cầu”, niềm tin của nhân dân Việt Nam đã được củng cố vững chắc. Sau
ngày giải phóng, nhân dân miền bắc bắt đầu tiến hành cải cách kinh tế dưới sự lãnh đạo
của Đảng, tích cực lao động và thiết lập chế độ mới, tạo tiền đề cơ bản cho quá trình
chuyển miền bắc sang xã hội cộng sản chủ nghĩa và từ bỏ chủ nghĩa tư bản. Mặc dù sau
hàng chục năm kháng chiến gian khổ bảo vệ độc lập dân tộc, nền kinh tế đất nước còn hết
sức lạc hậu, nhất là lĩnh vực khoa học - công nghệ, nhưng lúc này miền Bắc gánh trên vai
nhiệm vụ xây dựng lực lượng đất nước, bảo vệ căn cứ, chi viện cho cách mạng ở miền
Nam, đặt nền móng cho tương lai cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, công tác chuẩn bị
tiến lên có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam
và sự nghiệp thống nhất đất nước. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam có vai trò quyết định trong việc giải phóng miền Nam khỏi ách đô hộ của đế quốc
Mỹ và tay sai, giành hòa bình thống nhất Tổ quốc, hoàn thành sự nghiệp cách mạng cả
nước.
2. Quá trình hình thành đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa
Đầu năm 1950, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức trở thành thành viên của
hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới sau khi được các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và
thiết lập quan hệ ngoại giao. Việt Nam là nước bước vào hệ thống xã hội chủ nghĩa muộn,
quan trọng hơn là nước bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ bằng một nửa diện tích
đất nước. Từ nền tảng ấy, Đảng Lao động Vỉệt Nam đã khẳng định: "Đối với nước ta là
một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chế độ xã hội không qua gia đoạn phát triển tư bản
chủ nghĩa, thì sự giúp đỡ của phe xã hội chủ nghĩa là một sự cần thiết không thể thiếu
được và là một nhân tố rất quan trọng". Đồng thời, Đảng Lao động Việt Nam cũng nhận
thức rõ: "Cách mạng xã hội chủ nghĩa là phương pháp cách mạng triệt để nhất…
Về việc thực hiện các nguyên tắc chung xây dựng chủ nghĩa xã hội theo Tuyên bố năm
lOMoARcPSD| 46797209
1957, Đảng Lao động Việt Nam khẳng định: "Sự tiến bộ làm tình hình thế giới càng
chứng minh các luận điểm nêu trong Tuyên bố và Bản Tuyên ngôn hoà bình
Matxcơva năm 1957 là hoàn toàn đúng".
Cùng với đó, tháng 9-1960, tại Đại hội đại biểu lần thứ III, Đảng đã xác định đường
lối chiến lược tổng quát của cách mạng Việt Nam. Trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản
về hình thức và phương pháp, tiếp thu kinh nghiệm của Liên Xô và các nước xã hội ch
nghĩa trước đây, Đảng đã chính thức hoạch định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa:
giai đoạn phát triển từ tư bản chủ nghĩa lên xây dựng chủ nghĩa xã hội; trong đó, chỉ rõ ý
nghĩa và mục đích của cách mạng xã hội chủ nghĩa: “Là một cuộc cách mạng triệt để nhất
và sâu sắc nhất trong lịch sử loài người. Nó xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa
bỏ bóc lột và giai cấp bóc lột, thực hiện công hữu về tư liệu sản xuất, mở đường cho sức
sản xuất từ trình độ lạc hậu tiến lên trình độ hiện đại... Nó không những là một cuộc cách
mạng triệt để về kinh tế, chính trị, mà còn là một cuộc cách mạng triệt để về tư tưởng,
văn hóa và kỹ thuật”.
Lúc này, nhiệm vụ trọng tâm được đề ra đối với thời kỳ mới là: xóa bỏ quan hệ sản
xuất bao cấp và biến những tư liệu sản xuất trong tay tư bản trở thành tài sản của xã hội.
Làm mới xã hội chủ nghĩa ở nông thôn, chuyển kinh tế cả thể thành kinh tế tập thể và
kinh tế sản xuất nhỏ lẻ trở thành kinh tế tập thể lớn. Xây dựng thành phần kinh tế chủ
nghĩa xã hội lớn và giữ vai trò trung tâm trong quá trình làm mới xã hội chủ nghĩa của
nền kinh tế quốc dân. Sau khi kết thúc cách mạng đổi mới và xây dựng xã hội chủ nghĩa,
sẽ tiến hành công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa mới theo hướng tiến hành hiện đại hoá
xã hội chủ nghĩa, trong đó các ngành công nghiệp nặng là ưu tiên hàng đầu. Quan hệ sản
xuất được hình thành dựa trên sự sở hữu tập thể các tư liệu sản xuất. Cùng với việc thực
hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế, cách mạng xã hội chủ nghĩa được tiến
hành đồng thời trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng và văn hóa.
Để hoàn thành các nhiệm vụ đã đề ra, Đảng coi chính quyền dân chủ nhân dân là
nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa nông
nghiệp, thủ công nghiệp, tiểu thương nghiệp, phát triển kinh tế quốc dân. Đồng thời, phát
triển hợp lý công nghiệp nặng, thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, phát triển
mạnh nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa về
tưởng, văn hóa, xã hội ở miền Bắc.
lOMoARcPSD| 46797209
Câu 2: Phân tích vai trò của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến miền Nam trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975). Trong cuộc sống, bạn rút ra được
cho bản thân mình những bài học kinh nghiệm gì giữa vai trò của hậu phương và tiền
tuyến từ vấn đề lịch sử trên? (6 điểm)
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương năm 1954, trước âm mưu và hành động của
Mỹ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm nhằm phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, nước ta
tạm thời bị chia cắt thành hai miền, hai chế độ - xã hội khác nhau: miền Bắc hoàn toàn
được giải phóng, miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ
Đông Dương.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 - 1960) xác
định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát
triển của cách mạng cả nước và miền Bắc đã hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ hậu phương
lớn đối với tiền tuyến lớn miền Nam:
Miền bắc hỗ trợ miền nam với tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam
bằng đường bộ và đường biển mang tên Hồ Chí Minh, được khai thông vào năm
1959 và dài hàng nghìn km.
Khẩu hiệu của miền Bắc là “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mĩ
xâm lược”, “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”…
Trong 5 năm (1961 - 1965), khối lượng lớn vũ khí, khí tài, quân y... đã được đưa
vào chiến trường. Ngày càng có nhiều lực lượng vũ trang, cán bộ quân sự, cán bộ
các sở, ngành được cử vào nam chi viện, tham gia chiến đấu, xây dựng vùng giải
phóng. Sự ủng hộ của miền Bắc trong giai đoạn này là nhân tố quyết định thắng
lợi của nhân dân miền Nam đối với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.
Trong thời gian 4 năm (1965 - 1968), miền Bắc đã đưa hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội
vào miền nam chiến đấu và phục vụ, trang bị hàng chục nghìn tấn vũ khí, khí tài,
lương thực, thuốc men, xây dựng vùng giải phóng. Nhìn chung, trong 4 năm, số
người và sức lực được điều động từ chiến trường miền Bắc vào chiến trường
miền Nam tăng gấp 10 lần so với giai đoạn trước.
Ngay cả trong Chiến tranh phá hủy lần thứ hai, khi Mĩ ngừng ném bom sau
Chiến tranh phá hủy lần thứ nhất và trong Chiến tranh phá hủy lần thứ hai, miền
Bắc đã nhanh chóng khắc phục hậu quả của các cuộc giao tranh ác liệt, vượt qua
những cuộc bao vây phong toả gắt gao của địch, nhận được sự hỗ trợ tốt từ bên
lOMoARcPSD| 46797209
ngoài và tiếp tục chi viện theo yêu cầu cho chiến trường miền Nam đồng thời
thực hiện nghĩa vụ quốc tế trên chiến trường Lào, Campuchia.
Trong thời gian 3 năm (1969 - 1971), hàng vạn thanh niên xung phong tòng quân
ở miền Bắc, trong đó 60% đã vào chiến trường miền Nam, Lào, Campuchia.
Lượng nguyên liệu đầu vào đã tăng 1,6 lần so với 3 năm trước.
Riêng năm 1972, miền Bắc đã huy động hơn 22 vạn thanh niên bổ sung lực
lượng vũ trang và gửi nhiều đội quân được trang bị tốt đến chiến trường ba nước
Đông Dương. Và lượng vật liệu được sử dụng đã tăng 1,7 lần so với năm 1971.
Trong giai đoạn 1973 - 1974, miền Bắc đã đưa khoảng 20 vạn quân và hàng vạn
thanh niên xung phong, sĩ quan, công binh chuyên nghiệp sang chiến trường
miền Nam, Lào, Campuchia. Bất ngờ, năm 1975 miền Bắc đưa 57.000 quân vào
Nam. Miền Bắc đã có những nỗ lực phi thường về vật chất và kỹ thuật, đáp ứng
đầy đủ nhu cầu to lớn và cấp bách của cuộc tiến công chiến lược toàn diện của
miền Nam.
Qua vấn đề lịch sử trên ta có thể thấy, hậu phương chính là nơi xây dựng, dự trữ tiềm
lực của chiến tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,…; là nơi chi viện nhân lực,
vật lực, là chỗ dựa tinh thần cho tiền tuyến. Hậu phương mạnh thì tiền tuyến mạnh. Sức
mạnh của hậu phương là sức mạnh tổng hợp tạo thành một thể thống nhất hoàn chỉnh.
Ngày nay, hậu phương và tiền tuyến đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau từ kinh doanh, y tế,… Hậu phương sẽ là nơi cung cấp nguồn lực, tài sản, và hỗ trợ
tinh thần cho các chiến sĩ, nhân viên tuyến đầu và những người làm việc trong các lĩnh
vực đòi hỏi sự hỗ trợ. Trong khi đó, tiền tuyến là những người làm việc trực tiếp với
khách hàng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ, đưa ra quyết định kinh doanh và giải quyết
các vấn đề trực tiếp liên quan đến khách hàng. Với vai trò của hậu phương và tiền tuyến,
em nhận ra rằng mỗi vai trò đều có tầm ảnh hưởng và quan trọng lớn đến kết quả của một
dự án hoặc một nhiệm vụ. Từ vai trò hậu phương, em nhận thấy rằng để có thể đạt được
một mục tiêu chung thì sự đồng lòng và ủng hộ từ đồng đội là vô cùng cần thiết. Vì thế,
em luôn cố gắng tạo ra cho mình một môi trường học tập và làm việc tốt nhất để có thể
giúp đỡ và hỗ trợ đồng nghiệp của mình trong mọi “mặt trận”.
lOMoARcPSD| 46797209
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://ninhthuan.edu.vn/thptchuyenlequydon/1199/29171/52719/90810/Mon-Lich-su/VAI-TRO-
CUA-HAU-PHUONG-MIEN-BAC-TRONG-CUOC-KHANG-CHIEN-CHONG-MI--CUU-
NUOC--1954---1975-.aspx
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797209
Câu 1: Trình bày tóm tắt quá trình Đảng lãnh đạo công cuộc xây dựng CNXH ở miền
Bắc giai đoạn 1954 – 1975. (4 điểm)
1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam
Đất nước lâm vào cảnh Nam – Bắc phân chia, nhưng dưới sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng Cộng sản Việt Nam, nhất là sau chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu,
chấn động địa cầu”, niềm tin của nhân dân Việt Nam đã được củng cố vững chắc. Sau
ngày giải phóng, nhân dân miền bắc bắt đầu tiến hành cải cách kinh tế dưới sự lãnh đạo
của Đảng, tích cực lao động và thiết lập chế độ mới, tạo tiền đề cơ bản cho quá trình
chuyển miền bắc sang xã hội cộng sản chủ nghĩa và từ bỏ chủ nghĩa tư bản. Mặc dù sau
hàng chục năm kháng chiến gian khổ bảo vệ độc lập dân tộc, nền kinh tế đất nước còn hết
sức lạc hậu, nhất là lĩnh vực khoa học - công nghệ, nhưng lúc này miền Bắc gánh trên vai
nhiệm vụ xây dựng lực lượng đất nước, bảo vệ căn cứ, chi viện cho cách mạng ở miền
Nam, đặt nền móng cho tương lai cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, công tác chuẩn bị
tiến lên có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam
và sự nghiệp thống nhất đất nước. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam có vai trò quyết định trong việc giải phóng miền Nam khỏi ách đô hộ của đế quốc
Mỹ và tay sai, giành hòa bình thống nhất Tổ quốc, hoàn thành sự nghiệp cách mạng cả nước.
2. Quá trình hình thành đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa
Đầu năm 1950, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức trở thành thành viên của
hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới sau khi được các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và
thiết lập quan hệ ngoại giao. Việt Nam là nước bước vào hệ thống xã hội chủ nghĩa muộn,
quan trọng hơn là nước bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ bằng một nửa diện tích
đất nước. Từ nền tảng ấy, Đảng Lao động Vỉệt Nam đã khẳng định: "Đối với nước ta là
một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chế độ xã hội không qua gia đoạn phát triển tư bản
chủ nghĩa, thì sự giúp đỡ của phe xã hội chủ nghĩa là một sự cần thiết không thể thiếu
được và là một nhân tố rất quan trọng". Đồng thời, Đảng Lao động Việt Nam cũng nhận
thức rõ: "Cách mạng xã hội chủ nghĩa là phương pháp cách mạng triệt để nhất…
Về việc thực hiện các nguyên tắc chung xây dựng chủ nghĩa xã hội theo Tuyên bố năm lOMoAR cPSD| 46797209
1957, Đảng Lao động Việt Nam khẳng định: "Sự tiến bộ làm tình hình thế giới càng
chứng minh các luận điểm nêu trong Tuyên bố và Bản Tuyên ngôn hoà bình
Matxcơva năm 1957 là hoàn toàn đúng".
Cùng với đó, tháng 9-1960, tại Đại hội đại biểu lần thứ III, Đảng đã xác định đường
lối chiến lược tổng quát của cách mạng Việt Nam. Trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản
về hình thức và phương pháp, tiếp thu kinh nghiệm của Liên Xô và các nước xã hội chủ
nghĩa trước đây, Đảng đã chính thức hoạch định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa:
giai đoạn phát triển từ tư bản chủ nghĩa lên xây dựng chủ nghĩa xã hội; trong đó, chỉ rõ ý
nghĩa và mục đích của cách mạng xã hội chủ nghĩa: “Là một cuộc cách mạng triệt để nhất
và sâu sắc nhất trong lịch sử loài người. Nó xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa
bỏ bóc lột và giai cấp bóc lột, thực hiện công hữu về tư liệu sản xuất, mở đường cho sức
sản xuất từ trình độ lạc hậu tiến lên trình độ hiện đại... Nó không những là một cuộc cách
mạng triệt để về kinh tế, chính trị, mà còn là một cuộc cách mạng triệt để về tư tưởng,
văn hóa và kỹ thuật”.
Lúc này, nhiệm vụ trọng tâm được đề ra đối với thời kỳ mới là: xóa bỏ quan hệ sản
xuất bao cấp và biến những tư liệu sản xuất trong tay tư bản trở thành tài sản của xã hội.
Làm mới xã hội chủ nghĩa ở nông thôn, chuyển kinh tế cả thể thành kinh tế tập thể và
kinh tế sản xuất nhỏ lẻ trở thành kinh tế tập thể lớn. Xây dựng thành phần kinh tế chủ
nghĩa xã hội lớn và giữ vai trò trung tâm trong quá trình làm mới xã hội chủ nghĩa của
nền kinh tế quốc dân. Sau khi kết thúc cách mạng đổi mới và xây dựng xã hội chủ nghĩa,
sẽ tiến hành công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa mới theo hướng tiến hành hiện đại hoá
xã hội chủ nghĩa, trong đó các ngành công nghiệp nặng là ưu tiên hàng đầu. Quan hệ sản
xuất được hình thành dựa trên sự sở hữu tập thể các tư liệu sản xuất. Cùng với việc thực
hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế, cách mạng xã hội chủ nghĩa được tiến
hành đồng thời trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng và văn hóa.
Để hoàn thành các nhiệm vụ đã đề ra, Đảng coi chính quyền dân chủ nhân dân là
nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa nông
nghiệp, thủ công nghiệp, tiểu thương nghiệp, phát triển kinh tế quốc dân. Đồng thời, phát
triển hợp lý công nghiệp nặng, thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, phát triển
mạnh nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư
tưởng, văn hóa, xã hội ở miền Bắc. lOMoAR cPSD| 46797209
Câu 2: Phân tích vai trò của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến miền Nam trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975). Trong cuộc sống, bạn rút ra được
cho bản thân mình những bài học kinh nghiệm gì giữa vai trò của hậu phương và tiền
tuyến từ vấn đề lịch sử trên? (6 điểm)
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương năm 1954, trước âm mưu và hành động của
Mỹ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm nhằm phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, nước ta
tạm thời bị chia cắt thành hai miền, hai chế độ - xã hội khác nhau: miền Bắc hoàn toàn
được giải phóng, miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ ở Đông Dương.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 - 1960) xác
định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát
triển của cách mạng cả nước và miền Bắc đã hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ hậu phương
lớn đối với tiền tuyến lớn miền Nam:
• Miền bắc hỗ trợ miền nam với tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam
bằng đường bộ và đường biển mang tên Hồ Chí Minh, được khai thông vào năm
1959 và dài hàng nghìn km.
• Khẩu hiệu của miền Bắc là “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mĩ
xâm lược”, “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”…
• Trong 5 năm (1961 - 1965), khối lượng lớn vũ khí, khí tài, quân y... đã được đưa
vào chiến trường. Ngày càng có nhiều lực lượng vũ trang, cán bộ quân sự, cán bộ
các sở, ngành được cử vào nam chi viện, tham gia chiến đấu, xây dựng vùng giải
phóng. Sự ủng hộ của miền Bắc trong giai đoạn này là nhân tố quyết định thắng
lợi của nhân dân miền Nam đối với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.
• Trong thời gian 4 năm (1965 - 1968), miền Bắc đã đưa hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội
vào miền nam chiến đấu và phục vụ, trang bị hàng chục nghìn tấn vũ khí, khí tài,
lương thực, thuốc men, xây dựng vùng giải phóng. Nhìn chung, trong 4 năm, số
người và sức lực được điều động từ chiến trường miền Bắc vào chiến trường
miền Nam tăng gấp 10 lần so với giai đoạn trước.
• Ngay cả trong Chiến tranh phá hủy lần thứ hai, khi Mĩ ngừng ném bom sau
Chiến tranh phá hủy lần thứ nhất và trong Chiến tranh phá hủy lần thứ hai, miền
Bắc đã nhanh chóng khắc phục hậu quả của các cuộc giao tranh ác liệt, vượt qua
những cuộc bao vây phong toả gắt gao của địch, nhận được sự hỗ trợ tốt từ bên lOMoAR cPSD| 46797209
ngoài và tiếp tục chi viện theo yêu cầu cho chiến trường miền Nam đồng thời
thực hiện nghĩa vụ quốc tế trên chiến trường Lào, Campuchia.
• Trong thời gian 3 năm (1969 - 1971), hàng vạn thanh niên xung phong tòng quân
ở miền Bắc, trong đó 60% đã vào chiến trường miền Nam, Lào, Campuchia.
Lượng nguyên liệu đầu vào đã tăng 1,6 lần so với 3 năm trước.
• Riêng năm 1972, miền Bắc đã huy động hơn 22 vạn thanh niên bổ sung lực
lượng vũ trang và gửi nhiều đội quân được trang bị tốt đến chiến trường ba nước
Đông Dương. Và lượng vật liệu được sử dụng đã tăng 1,7 lần so với năm 1971.
• Trong giai đoạn 1973 - 1974, miền Bắc đã đưa khoảng 20 vạn quân và hàng vạn
thanh niên xung phong, sĩ quan, công binh chuyên nghiệp sang chiến trường
miền Nam, Lào, Campuchia. Bất ngờ, năm 1975 miền Bắc đưa 57.000 quân vào
Nam. Miền Bắc đã có những nỗ lực phi thường về vật chất và kỹ thuật, đáp ứng
đầy đủ nhu cầu to lớn và cấp bách của cuộc tiến công chiến lược toàn diện của miền Nam.
Qua vấn đề lịch sử trên ta có thể thấy, hậu phương chính là nơi xây dựng, dự trữ tiềm
lực của chiến tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,…; là nơi chi viện nhân lực,
vật lực, là chỗ dựa tinh thần cho tiền tuyến. Hậu phương mạnh thì tiền tuyến mạnh. Sức
mạnh của hậu phương là sức mạnh tổng hợp tạo thành một thể thống nhất hoàn chỉnh.
Ngày nay, hậu phương và tiền tuyến đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau từ kinh doanh, y tế,… Hậu phương sẽ là nơi cung cấp nguồn lực, tài sản, và hỗ trợ
tinh thần cho các chiến sĩ, nhân viên tuyến đầu và những người làm việc trong các lĩnh
vực đòi hỏi sự hỗ trợ. Trong khi đó, tiền tuyến là những người làm việc trực tiếp với
khách hàng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ, đưa ra quyết định kinh doanh và giải quyết
các vấn đề trực tiếp liên quan đến khách hàng. Với vai trò của hậu phương và tiền tuyến,
em nhận ra rằng mỗi vai trò đều có tầm ảnh hưởng và quan trọng lớn đến kết quả của một
dự án hoặc một nhiệm vụ. Từ vai trò hậu phương, em nhận thấy rằng để có thể đạt được
một mục tiêu chung thì sự đồng lòng và ủng hộ từ đồng đội là vô cùng cần thiết. Vì thế,
em luôn cố gắng tạo ra cho mình một môi trường học tập và làm việc tốt nhất để có thể
giúp đỡ và hỗ trợ đồng nghiệp của mình trong mọi “mặt trận”. lOMoAR cPSD| 46797209
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://ninhthuan.edu.vn/thptchuyenlequydon/1199/29171/52719/90810/Mon-Lich-su/VAI-TRO-
CUA-HAU-PHUONG-MIEN-BAC-TRONG-CUOC-KHANG-CHIEN-CHONG-MI--CUU-
NUOC--1954---1975-.aspx